Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm ...

Tài liệu Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm

.PDF
341
68
84

Mô tả:

Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 từ tuần 19 đến cuối năm
Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Toántiết 1 - tuần 19 CÁC SỐ ĐẾN 20 CÁC SỐ ĐẾN 20 (sách học sinh, trang 82-83) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức về các số đến 20. 2. Kĩ năng: Lập số, đếm, đọc, viết các số từ 10 đến 20.Phân tích cấu tạo số, tổng hợp số trong phạm vi 20.So sánh các số trong phạm vi 20 (trên cơ sở mở rộng cách so sánh các số trong phạm vi 10).Vận dụng thứ tự các số trong dãy số từ 1 đến 20, dự đoán quy luật, viết dãy số. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác. 4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán học. 5. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước (kính trọng, biết ơn 18 vị vua Hùng). 6. Tích hợp: Tiếng Việt, Toán học và cuộc sống. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; 20 khối lập phương; ... 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con; 20 khối lập phương;… III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu:Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầuhọc sinh đếm từ 1 tới 20. 2. Bài học và thực hành (23-25 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh lập số, đếm, đọc, viết các số từ 10 đến 20. Phân tích cấu tạo số, tổng hợp số trong phạm vi 20. So sánh các số trong phạm vi 20 - Học sinh luân phiên đếm từ 1 đến 20. (trên cơ sở mở rộng cách so sánh các số trong phạm vi 10). Vận dụng thứ tự các số trong dãy số từ 1 đến 20, dự đoán quy luật, viết dãy số. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trò chơi. * Cách tiến hành: 2.1. Giới thiệu số 12, số 17: * Số 12: - Giáo viên giúp học sinh đếm xe (vừa đếm vừa làm dấu bằng cách đặt 1 khối lập phương vào 1 chiếc xe). - Học sinh đếm xe (vừa đếm vừa làm dấu bằng cách đặt 1 khối lập phương vào 1 chiếc xe). - Học sinh nói: có 12 chiếc xe. - Học sinh xếp 10 khối lập phương vào một cột; 2 khối lập phương vào một cột khác. - Học sinh nói: Gộp 10 và 2 được 12; 12 gồm 10 và 2. - Giáo viên giới thiệu cách viết số 12:Số 12 được viết - Học sinh quan sát, lắng nghe. bởi hai chữ số: chữ số 1 và chữ số 2 (vừa nói vừa viết). - Học sinh viết số 12 vào bảng con. * Số 17: - Học sinh đọc: mười hai. - Dựa vào trình tự các thao tác của số 12, giáo viên hướng dẫn học sinh tự thao tác với số 17. - Học sinh tự thao tác với số 17. Nghỉ giữa tiết 2.2. Giới thiệu các số từ 10 đến 20: * Đọc số: - Học sinh đọc theo hướng dẫn. - Giáo viên hướng dẫn đọc các số từ 10 tới 20 (lưu - Học sinh nhận biết sự giống nhau khi viết ý cách đọc số 15). các số từ 10 tới 19. - Học sinh viết dãy số từ 10 tới 20. * Thực hành Lập số - Đọc, Viết số - Phân tích, tổng hợp số: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Tôi là số mấy?”. - Khi giáo viên gọi tên bạn nào, bạn đó đứng lên - Cả lớp điểm danh từ 10 tới 20. giới thiệu, chẳng hạn: Tôi là số mười bốn (đưa bảng - Mỗi học sinh xác định số của mình.Dùng con 14).Tôi gồm 10 và 4 (chỉ tay: một tay thanh 10 các khối lập phương lập số đó. Viết số ra khối, một tay thanh 4 khối).Gộp 10 và 4 được tôi bảng con. (thể hiện thao tác gộp 2 thanh). 3. Củng cố (3-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học. * Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các số từ 1 đến 20. - Học sinh đọc luân phiên. 4. Hoạt động ở nhà: * Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm về con em. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học. * Cách tiến hành: - Học sinh về nhà đọc, viết các số từ 1 đến 20 cho - Học sinh thực hiện ở nhà. người thân cùng nghe, xem. V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ………………………..………………………………………………………………………… ………………………..………………………………………………………………………… ………………………..………………………………………………………………………… Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Toán tiết 2 - tuần 19 CÁC SỐ ĐẾN 20 CÁC SỐ ĐẾN 20 (sách học sinh, trang 84-85) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức về các số đến 20. 2. Kĩ năng: Lập số, đếm, đọc, viết các số từ 10 đến 20.Phân tích cấu tạo số, tổng hợp số trong phạm vi 20.So sánh các số trong phạm vi 20 (trên cơ sở mở rộng cách so sánh các số trong phạm vi 10).Vận dụng thứ tự các số trong dãy số từ 1 đến 20, dự đoán quy luật, viết dãy số. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác. 4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán học. 5. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước (kính trọng, biết ơn 18 vị vua Hùng). 6. Tích hợp: Tiếng Việt, Toán học và cuộc sống. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; 20 khối lập phương; ... 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con; 20 khối lập phương; … III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện”. 2. Luyện tập (18-20 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh làm tốt các bài tập - Học sinh nối tiếp đọc và chỉ định bạn đọc tiếp theo các số từ 1 đến 20. trong sách học sinh. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: a. Bài 1. Số? a. Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu - Học sinh xác định: Điếm hình và điền số. bài tập. - Học sinh làm bài, sửa bài và nói theo cách - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài, khi sửa tách - gộp số (theo tranh). bài, khuyến khích học sinh nói theo cách tách - gộp số (theo tranh). Ví dụ: 11 người gồm 10 cầu thủ và 1 thủ môn.Gộp 10 cầu thủ và 1 thủ môn được 11 người. * Tích hợp: - Tiếng Việt: làm quen các từ cầu thủ, thủ - Học sinh lắng môn, đội bóng, vỉ trứng, que tính. nghe. - Toán học và cuộc sống: Tác dụng của việc để 10 trứng vào 1 vỉ (khó vỡ, dễ đếm). b. Bài 2. Số? b. Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn phân tích mẫu: Xác định đủ 10, đếm tiếp 11, 12, …, 16. - Học sinh viết số rồi đọc số. - Học sinh trả lời theo nhiều cách: Em đếm được 19 hình chữ nhật.Có 10 hình chữ nhật và 9 hình chữ nhật nên có 19. - Khi sửa bài, giáo viên hỏi một vài trường hợp. Ví dụ: Tại sao viết số 19? Nghỉ giữa tiết 3. Đất nước em: Đền Hùng (4-5 phút): * Mục tiêu:Mở rộng kiến thức cho học sinh về Đền Hùng ở Phú Thọ. Qua đó, giáo dục lòng yêu nước (kính trọng, biết ơn 18 vị vua Hùng). * Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi. * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu: Đền Hùng là quần thể - Học sinh đền chùa thờ kính 18 vị Vua Hùng và tôn thất của các vua trên núi Nghĩa Lĩnh, tỉnh quan sát Phú Thọ. Hằng năm tại đây, vào ngày 10 và lắng tháng 3 âm lịch, đều tổ chức Lễ hội Đền Hùng kính nhớ các vị tổ tiên đã có công nghe. dựng nước. - Giáo viên hỏi: Nơi em ở có đường phố, - Học sinh kể đồng thời xác định vị trí của thôn xã, … nào mang tên Hùng Vương? tỉnh Phú Thọ trên lược đồ. 4. Củng cố (3-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học. * Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các số từ 1 - Học sinh đọc. đến 20. 5. Hoạt động ở nhà: * Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm về con em. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại những Học sinh về nhà thực hiện. hiểu biết của mình về Đền Hùngcho người thân cùng nghe. V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ………………………..………………………………………………………………………… ………………………..………………………………………………………………………… ………………………..………………………………………………………………………… Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Toántiết 3 - tuần 19 CÁC SỐ ĐẾN 20 CÁC SỐ ĐẾN 20 (sách học sinh, trang 86-87) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức về các số đến 20. 2. Kĩ năng: Lập số, đếm, đọc, viết các số từ 10 đến 20.Phân tích cấu tạo số, tổng hợp số trong phạm vi 20.So sánh các số trong phạm vi 20 (trên cơ sở mở rộng cách so sánh các số trong phạm vi 10).Vận dụng thứ tự các số trong dãy số từ 1 đến 20, dự đoán quy luật, viết dãy số. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác. 4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán học. 5. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước (kính trọng, biết ơn 18 vị vua Hùng). 6. Tích hợp: Tiếng Việt, Toán học và cuộc sống. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; 20 khối lập phương; ... 2. Học sinh: Sách học sinh; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con; 20 khối lập phương; … III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh nói những điều mình - Học sinh thực hiện. biết về Đền Hùng. 2. Luyện tập (22-25 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh làm tốt các bài tập trong sách học sinh. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: c. Bài 3. Số? c. Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm, viết số ô - Học sinh đếm, viết số ô vuông ở mỗi hình: vuông ở mỗi hình: 7 10 12 15 18 20 7 10 12 15 18 20 - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh các số trong phạm vi 20: + Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét. + Học sinh nhận xét: Số ô vuông hình sau nhiều hơn hình trước, nên số sau lớn hơn số trước, số trước bé hơn số sau. + Giáo viên hướng dẫn học sinh nói. + Học sinh nói:7 bé hơn 10; 10 bé hơn 12; … ; 18 bé hơn 20.20 lớn hơn 18; 18 lớn hơn 15; … ; 10 lớn hơn 7. + Học sinh nhận xét: Các số được sắp xếp +Giáo viên viết trên bảng dãy số từ 0 tới 20:0 ; 1 ; 2 từ bé đến lớn. Giáo viên nói: Trong dãy số ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; trên 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 yêu cầu học sinh nhận xét. Số bên trái bé hơn số bên phải, số bên phải lớn hơn số bên trái.Số có một chữ số bé hơn số có hai chữ số. - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh một vài cặp số (nói).Ví dụ: 9 và 11 (9 bé hơn 11); 20 và 17 (20 lớn hơn 17); …. - Học sinh so sánh một vài cặp số. d. Bài 4. Số? d. Bài 4: - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích mẫu: - Học sinh lắng nghe và quan sát. + Giáo viên giúp học sinh nhận biết sơ đồ tách - gộp số 13 và cách đọc: 13 gồm 10 và 3.; gộp 10 và 3 được 13. - Số chấm tròn mỗi bảng phù hợp với sơ đồ tách gộp số. - Học sinh nói yêu cầu của bài. - Khi sửa bài, lưu ý học sinh giải thích cách làm. - Học sinh làm bài, sửa bài và giải thích cách làm. Nghỉ giữa tiết e. Bài 5. Số? e. Bài 5: - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh, nhận xét - Học sinh xem tranh, nhận xét. khái quát:Con đường gồm các ô gạch, có ô đã đánh số, có ô chưa đánh số.2 nhóm khủng long: có sừng và cổ dài.Mỗi nhóm: có con đánh số, có con chưa đánh số. - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định nhiệm vụ: đánh số ô gạch, đánh số khủng long. - Học sinh xác định nhiệm vụ: đánh số ô - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm cách làm bài: gạch, đánh số khủng long. Dự đoán quy luật (dãy số thêm 1, thêm 2). - Học sinh tìm cách làm bài: Dự đoán quy - Giáo viên lưu ý nhắc học sinh kiểm tra lại. luật (dãy số thêm 1, thêm 2). - Học sinh làm bài, kiểm tra lại sau khi làm. 3. Củng cố (3-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học. * Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi. * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Cô bảo”:Học sinh cả - Học sinh lớp điểm danh từ 1 tới 20; viết số của mình vào tham gia bảng con.Mỗi lần chơi, giáo viên gọi 4 yêu cầu. trò chơi. 4. Hoạt động ở nhà: * Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm về con em. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện trò chơi “Cô Học sinh về nhà thực hiện. bảo” với người thân. V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ………………………..………………………………………………………………………… ………………………..………………………………………………………………………… ………………………..………………………………………………………………………… Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Toántiết 1 - tuần 20 CÁC SỐ ĐẾN 20 CÁC PHÉP TÍNH DẠNG 10 + 4, 14 - 4 (sách học sinh, trang 88-89) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Nhận biết quan hệ cộng -trừ 10 cộng với một số có một chữ số; một số từ 11 đến 19 trừ chữ số hàng đơn vị trong các trường hợp cụ thể. 2. Kĩ năng: Tính: 10 cộng với một số có một chữ số; một số từ 11 đến 19 trừ chữ số hàng đơn vị.Giải toán: Quan sát tranh -Nói tình huống xuất hiện phép tính Viết phép tính thích hợp. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác. 4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. 5. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 6. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; 14 khối lập phương; ... 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán;bảng con; 14 khối lập phương;… III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm (đếm xuôi từ 1 - Học sinh luân phiên đếm. đến 20; đếm ngược từ 20 về 1). 2. Bài học và thực hành (13-15 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh tính: 10 cộng với một số có một chữ số; một số từ 11 đến 19 trừ chữ số hàng đơn vị. Nhận biết quan hệ cộng - trừ trên các trường hợp cụ thể. Giải toán: Quan sát tranh - Nói tình huống xuất hiện phép tính - Viết phép tính thích hợp. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trò chơi. * Cách tiến hành: 2.1. Thể hiện số 14: - Giáo viên lấy ra 14 khối lập phương. - Học sinh lấy ra 14 khối lập phương. - Xếp 10 khối lập phương vào một cột 4 khối lập - Học sinh chỉ 2 cột khối lập phương và nói: phương vào một cột. 14 gồm 10 và 4. 2.2. Thành lập các phép tính: 10 + 4, 14 - 4: * 10 + 4 = ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:Đặt 2 cột - Học sinh thực khối lập phương trước mặt. Tay thể hiện hành động hiện theo hướng gộp.Nói: gộp 10 và 4 được 14.Viết 10 + 4 = 14. dẫn của giáo viên. * 14 - 4 = ? - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:Nói: có giáo viên. 14 khối lập phương. Tay thể hiện hành động tách. Nói: 14 bớt 4 còn 10.Viết 14 – 4 = 10. 2.3. Học sinh thực hành tính (sử dụng sách học sinh trang 88): - Giáo viên nhắc học sinh luôn kiểm tra kết quả sau - Học sinh thực hiện tính: 10 + 7; 10 + 5; 17 khi làm.Khi sửa bài, giáo viên có thể yêu cầu học - 7; 15 - 5, sửa bài và giải thích. sinh giải thích. Nghỉ giữa tiết 2. Luyện tập (13-15 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh làm tốt các bài tập trong sách học sinh. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: a. Bài 1. Tính: a. Bài 1: Khi sửa bài, giáo viên dùng sơ đồ tách - gộp gắn kết - Học sinh làm bài, sửa bài. với các phép tính. Ví dụ: Gộp 10 và 8 được 18: 10 + 8 = 18. 18 gồm 10 và 8: 18 – 8 = 10. 1 8 1 0 b. Bài 2. Viết phép tính theo mẫu: b. Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, nói “câu chuyện” xuất hiện phép cộng, chẳng hạn:Có 10 hộp sữa trong khay và 3 hộp sữa lẻ, có tất cả 13 hộp sữa.Đọc phép tính 10 + 3 = 13.Nói “câu chuyện” xuất hiện phép trừ:Có tất cả 13 hộp sữa, trong đó có 3 hộp sữa lẻ, còn lại 10 hộp sữa trong khay.Đọc phép tính 13 – 3 = 10. - Học sinh quan sát tranh và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Giáo viên giới thiệu hộp bút màu sáp: hộp bút có mấy cây bút? và có mấy cây bút lẻ? - Khi sửa bài, giáo viên khuyến khích học sinh nói - Học sinh: 10. các “câu chuyện” xuất hiện phép tính. - Học sinh: 2. - Học sinh viết phép tính: 10 + 2 = 12; 12 - 2 = 10 - Học sinhnói các “câu chuyện” xuất hiện phép tính. V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ………………………..………………………………………………………………… ………………………..………………………………………………………………… ………………………..………………………………………………………………… Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Toán tiết 2 - tuần 20 CÁC SỐ ĐẾN 20 CÁC PHÉP TÍNH DẠNG 12 + 3, 15 - 3 (sách học sinh, trang 90-91) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng, quan hệ cộng - trừ trong các trường hợp cụ thể. 2. Kĩ năng: Tính:Cộng, trừ số có hai chữ số trong phạm vi 20 với số có một chữ số (không nhớ): Dựa vào các bảng cộng - trừ trong phạm vi 10; dựa vào cách đếm thêm, đếm bớt. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác. 4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán học (sử dụng các ngón tay). 5. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 6. Tích hợp: Tự nhiên và Xã hội. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; 15 khối lập phương; ... 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán;bảng con; 15 khối lập phương;… III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh tính 10 + 7 10 + 5; 17 - Học sinh tính trên bảng con. - 7; 15 - 5. 2. Bài học và thực hành (13-15 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh tính: Cộng, trừ số có hai chữ số trong phạm vi 20 với số có một chữ số (không nhớ): Dựa vào các bảng cộng - trừ trong phạm vi 10; dựa vào cách đếm thêm, đếm bớt. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng, quan hệ cộng - trừ trong các trường hợp cụ thể. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trò chơi. * Cách tiến hành: 2.1. Dạy biện pháp tính: * 12 + 3: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:Lấy các - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của khối lập phương thể hiện phép tính.Động tác tay thể giáo viên. hiện gộp, nói: có 12 thêm 3 được 15.Viết và đọc phép tính: 12 + 3 = 15. - Giáo viên giới thiệu cách tính:2 cộng 3 bằng 5; 10 - Học sinh cộng 5 bằng 15. Vậy 12 cộng 3 bằng 15. * 15 - 3: quan sát và - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:Nói: có tính. 15 khối lập phương.Động tác tay thể hiện tách, nói: - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của 15 bớt 3 còn 12.Viết và đọc phép tính: 15 – 3 = 12. giáo viên. - Giáo viên giới thiệu cách tính:5 trừ 3 bằng 2; 10 cộng 2 bằng 12.Vậy 15 trừ 3 bằng 12. - Học sinh quan sát và tính. 2.2. Học sinh thực hành tính (sử dụng sách học sinh trang 90): - Giáo viên nhắc học sinh luôn kiểm tra kết quả sau - Học sinh tính: 13 + 4; 11 + 5; 17 - 4; 16 khi làm.Khi sửa bài, giáo viên yêu cầu học sinh nói 5, sửa bài và nói cách tính. cách tính. Nghỉ giữa tiết 2. Luyện tập (13-15 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh làm tốt các bài tập trong sách học sinh. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: a. Bài 1. Tính: a. Bài 1: Khi sửa bài, giáo viênyêu cầu học sinh nói cách - Học sinh làm bài, sửa bài. tính. b. Bài 2. Cộng, trừ bằng cách đếm thêm, đếm b. Bài 2: bớt: - Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng ngón tay - Học sinh sử dụng ngón tay để cộng bằng để cộng bằng cánh đếm thêm: 14 + 3 = ?; 14 + 3 = cánh đếm thêm. 17 - Khi sửa bài, giáo viên yêu cầu học sinh nói cách cộng (có thể chọn một trong hai cách: dùng bảng cộng trong phạm vi 10 như phần bài học hoặc dùng đếm thêm). - Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng ngón tay - Học sinh sử dụng ngón tay đểtrừ bằng để trừ bằng cánh đếm bớt: 17 – 3 = ?; 17 – 3 = 14. cánh đếm bớt. - Khi sửa bài, giáo viên yêu cầu học sinh nói cách trừ (một trong hai cách). - Giáo viênlưu ýhọc sinhkhi kiểm tra kết quả của phép tính có thể dựa vào:Dùng cách tính này để thử cách tính kia (ví dụ: dùng đếm thêm để thử cách dùng bảng hoặc ngược lại); dùng quan hệ cộng trừ. c. Bài 3. Tính để biết mỗi con vật sống ở đâu: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. c. Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu, làm bài và sửa bài, nhận biết sự liên quan giữa các kết quả 15, - Giáo viên mở rộng (Tự nhiên và Xã hội):Chó sói, 12 và hình ảnh ngôi nhà, khu rừng. heo rừng (lợn lòi), vịt trời (các con có kết quả 12) thường sống ở rừng.Chó nhà, heo nhà, vịt nhà (các - Học sinh quan sát, lắng nghe. con có kết quả 15) thường sống quanh nhà do con người nuôi. V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ………………………..………………………………………………………………… ………………………..………………………………………………………………… ………………………..…………………………………………………………………
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan