Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án thực hành kĩ năng sống lớp 3 (full)...

Tài liệu Giáo án thực hành kĩ năng sống lớp 3 (full)

.DOC
23
19651
86

Mô tả:

Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL) TUẦN 11: Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2012 Kỹ năng sống CHỦ ĐỀ 1 : KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ. ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: - Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mìnhđể tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp đỡ những người xung quanh. - Giáo dục các em có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện tốt công việc và làm việc khoa học. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2. II. ĐỒ DÙNG. - Tranh trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs - 2Hs đọc tình huống: Đi học về, bật ti vi lên em thấy đang có chương trình hoạt hình mà em yêu thích.Nhìn vào bếp em thấy mẹ đang chuẩn bị bữa tối. - Hs Quan sát tranh - Hs thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - 1-2 nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình qua trò chơi đóng vai - Hs nhắc lại - 2Hs đọc yêu cầu bài: Em hãy nối các hình đồ vật( quần áo, khăn quàng đỏ, cặp sách, sách vở, …) tronh tranh dưới đay vào đúng vị trí của nó. - 1 Hs nêu - Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Trong tranh có: quần áo, khăn quàng đỏ, cặp 1 Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL) sách, sách vở, giày dép - Hs nêu - Các đồ vật trong tranh để lộn xộn, không đúng nơi quy định. - Hs thảo luận - Hs nêu - Hs nhận xét, nêu ý kiến bổ sung - Hs bày tỏ ý kiến - Hs nhắc lại - Hs tự liên hệ 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sách vở của Hs 2.Bài mới a) Hoạt động 1: Xử lí tình huống - GV gọi Hs đọc nội dung tình huống trong sgk. - Gv cùng Hs đàm thoại về nội dung tình huống kết hợp quan sát tranh. - Hs thảo luận nhóm 4 lựa chọn cách giải quyết: + Em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào trong các cách sau đây? + Ngoài các cách ứng xử trên em có cách ứng xử nào khác? - Đại diện các nhóm trình bày đồng thời giải thích lí do vì sao lựa chọn cách giải quyết đó. - Tổ chức cho Hs nêu cách xử lí tình huống qua trò chơi đóng vai. - Cả lớp bình chọn cách ứng xử phù hợp , hay nhất. * Kết luận: Ra chào hỏi, giúp mẹ những việc mẹ yêu cầu xong rồi ra xem phim. Đó là việc chúng ta nên làm để thể hiện sự quan tâm, yêu thương những người xung quanh mình, đồng thời rèn cho chúng ta có kĩ năng làm tốt những việc phù hợp với khả năng . b) Hoạt động 2 : Lựa chọn địa chỉ - Hs đọc yêu cầu của bài tập 2. 2 Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL) + Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu Hs quan sát tranh trong sgk + Trong tranh có những đồ vật nào? + Những đồ vật đó được để ở đâu? + Những đồ vật đó để đúng nơi quy định chưa? - Cho Hs thảo luận cặp đôi: Tìm địa chỉ đúng của các đồ vật này. - Gọi một số Hs nêu địa chỉ đúng của các đồ vật. - Gọi Hs nhận xét , bổ sung + Tại sao phải để đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp? + Đồ dùng không được xếp gọn gàng, ngăn nắp thì diều gì sẽ sảy ra? * Kết luận: Chúng ta cần tự làm lấy những việc phù hợp với khả năng để tự phục vụ cho việc học tập và sinh hoạt hằng ngày của bản thân trong cuộc sống. c. Hoạt động 3: Liên hệ + ở nhà em thường giúp bố mẹ những việc gì? + Những việc liên quan đến cá nhân em như học tập và các việc sinh hoạt hằng ngày do em tự chuẩn bị hay em phải nhờ người khác giúp đỡ? 3. Củng cố, dặn dò - Hs nhắc lại nội dung bài học - Dặn chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 12: Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2012 Kỹ năng sống CHỦ ĐỀ 1 : KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ. ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: - Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mìnhđể tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp đỡ những người xung quanh. - Giáo dục các em có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện tốt công việc và làm việc khoa học. - Bài tập cần làm: Bài 3,4. II. ĐỒ DÙNG. - Tranh trong SGK. - 1 chiếc áo để thực hành ở hoạt động 1. - Phiếu bài tập cho hoạt động 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Gv 1.Kiểm tra bài cũ - Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình? - Em đã thực hiện việc đó như thế nào? Hoạt động của Hs - 2Hs trả lời 3 Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL) 2.Bài mới a) Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 3 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gv hướng dẫn Hs làm - Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi - Đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv cho Hs thực hành gặp áo theo các bước vừa tìm * Liên hệ + ở nhà em có tự gặp quần áo không? + Em gặp như thế nào? * Kết luận: Chúng ta cần tự làm lấy những việc phù hợp với khả năng để tự phục vụ cho việc học tập và sinh hoạt hằng ngày của bản thân trong cuộc sống. a) Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Gọi Hs đọc tình huống ở bài tập 4 + Tình huống yêu cầu gì? - Gv cùng Hs thảo luận tình huống - Cho Hs làm trên phiếu bài tập - Gọi Hs nêu ý kiến trước lớp - Gv nhận xét đưa ra kết quả đúng + Em đã bao giờ đi du lịch chưa? + Khi đi thường chuẩn bị những gì? + Em là người chuẩn bị hay bố mẹ em chuẩn bị? * Kết luận: Chúng ta cần tự làm lấy những việc phù hợp với khả năng để tự phục vụ cho bản thân. - Hs đọc: Em hãy đánh số vào các bức tranh theo đúng thứ tự các bước gặp áo. - Hs thảo luận tìm các bước gặp áo - 3-5 nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét, đưa ra các bước gặp áo đúng: + Bước 1- hình 3 + Bước 2- hình 1 + Bước 3- hình 2 - Một số Hs lên thực hành trước lớp - Hs tự liên hệ - Hs đọc tình huống: Em được mẹ giao chuẩn bị ba lô đồ dùng cá nhân cho 2 ngày đi nghỉ hè ở biển . Mẹ nói cả gia đình sẽ ở khách sạn. - 2 Hs nêu - Hs làm trên phiếu bài tập Em sẽ chọn những đồ vật nào để mang theo? (Hãy đánh dấu + vào những tên đồ vật mà em chọn) Bàn chải đánh răng Kem đánh răng áo, mũ, kính bơi áo khoắc ấm Khăn tắm Mũ rộng vành Xà phòng tắm, gội Truyện Chăn màn 5 kg táo Thuốc nhỏ mắt, mũi - Một số hs nêu - Lớp nhận xét, bổ sung - Hs tự liên hệ - Hs nhắc lại 4 Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL) 3. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - Dặn chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 13: Thứ tư, ngày 28 tháng 11 năm 2012 Kỹ năng sống CHỦ ĐỀ 2 : KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI. ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: - HS hiểu được lời chào đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người : Lời chào cao hơn mâm cỗ. - Giúp Hs biết nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi trong một số tình huống cụ thể. - Rèn cho các em có kĩ năng và thái độ giao tiếp tốt với mọi người xung quanh. - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4,5 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu bài tập : BT1, BT3, BT4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Gv 1. Kiểm tra bài cũ + Ở nhµ em ®· tù lµm lÊy nh÷ng viÖc g×? + T¹i sao em ph¶i tù lµm lÊy nh÷ng viÖc cña b¶n th©n? 2. Bµi míi a) Giíi thiÖu bµi b) híng dÉn Hs lµm c¸c bµi tËp * Ho¹t ®éng 1: §äc truyÖn: Lêi chµo - GV ®äc truyÖn :Lêi chµo( T.7) - Ho¹t ®éng nhãm : ( Nhãm 4) GV ph¸t phiÕu th¶o luËn cho c¸c nhãm th¶o luËn theo c¸c c©u hái sau +V× sao cha yªu cÇu con chµo bµ cô ? + Sau khi chµo bµ cô vµ ®îc bµ cô chµo l¹i , cËu bÐ c¶m nhËn ®îc ®iÒu g× mµ tríc ®ã kh«ng cã ? - Gäi nhËn xÐt, bæ sung *GV kÕt luËn : Khi gÆp ngêi lín tuæi chóng ta cÇn chµo hái lÔ phÐp *Ho¹t ®éng 2: Xö lÝ t×nh huèng vµ ®ãng vai Bµi tËp 2: - Hs ®äc yªu cÇu cña bµi - Ph©n tÝch, t×m hiÓu yªu cÇu cña bµi. - Gv chia líp lµm 4 nhãm, mçi nhãm th¶o luËn vµ ®ãng vai 1 t×nh huèng. Hoạt động của Hs - 2Hs trả lời - Hs nghe giới thiệu - Hs theo dõi - 2 HS đọc lại truyện, Cả lớp theo dõi - Hs hoạt động nhóm - Các nhóm làm việc ghi vào phiếu Đại diện các nhóm trình bày câu hỏi thảo luận : + GÆp ngêi lín tuæi h¬n con, con ph¶i chµo ngêi ®ã tríc. V× thÕ cha yªu cÇu con ph¶i chµo bµ cô + Sau khi chµo bµ cô vµ ®îc bµ cô chµo l¹i , cËu bÐ c¶m nhËn mäi vËt xung quanh nh ®ang thay ®æi. MÆt trêi rùc rì . Trªn cµnh c©y cao giã lít nhÑ nhµng . Nh÷ng chiÕc l¸ rung rinh ®ïa giìn. Chó bÐ c¶m thÊy vui síng trong lßng . - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - Hs ®äc ®Çu bµi 5 Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL) - Hs th¶o luËn theo nhãm - Tõng nhãm lªn tr×nh bµy ý kiÕn vµ ®ãng vai tr- + Nhãm 1: T×nh huèng 1 íc líp + Nhãm 2: T×nh huèng 2 + Nhãm 3: T×nh huèng 3 - Gv cïng Hs nhËn xÐt , ®¸nh gi¸ + Nhãm 4: T×nh huèng 4 Bµi tËp 3: - §¹i diÖn tõng nhãm lªn ®ãng vai vÒ (1)- Gäi Hs ®äc yªu cÇu cña bµi c¸ch gi¶i quyÕt cña nhãm m×nh tríc líp + Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g×? - Hs nhËn xÐt, bæ sung. + Khi gÆp gì mäi ngêi chóng ta cÇn lµm g×? + Khi chia tay mäi ngêi chóng ta cÇn lµm g×? - Chia nhãm ®Ó Hs ®ãng vai theo nhãm - Tõng nhãm lªn thùc hµnh ®ãng vai tríc líp. - Gv nhËn xÐt (2)- Hs ®äc yªu cÇu cña bµi * C¸ch tiÕn hµnh. - GV ph¸t cho mçi nhãm 1 phiÕu bµi tËp. - Mêi c¸c nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy bµi lµm cña nhãm m×nh. - GV vµ c¶ líp nhËn xÐt, tuyªn d¬ng nhãm hoµn thµnh nhanh vµ ®óng. *GV kÕt luËn : Lêi chµo cã t¸c dông k× l¹, nã kh¬i dËy nh÷ng t×nh c¶m tin cËy, gÇn gòi víi nhau gi÷a ngêi víi ngêi. Nã lµm cho t©m hån con ngêi réng më . Lêi chµo cao h¬n m©m cç *Ho¹t ®éng 3: Lµm phiÕu bµi tËp Bµi tËp 4: - Cho Hs ®äc yªu cÇu bµi tËp - Gäi 2 Hs nªu yªu cÇu bµi tËp - Gv ph¸t phiÕu, yªu cÇu Hs lµm trªn phiÕu bµi tËp - Mêi mét sè Hs nªu kÕt qu¶ tríc líp - Chèt c©u ®iÒn ®óng: 1- c¶m ¬n, 2- xin lçi *Ho¹t ®éng 4: Bµy tá ý kiÕn Bµi tËp 5: Cho Hs ®äc ®Çu bµi - Ph©n tÝch t×m hiÓu yªu cÇu cña bµi - GV lÇn lît ®äc tõng ý kiÕn - GV cho HS th¶o luËn vÒ lý do ®a ra ý kiÕn ®ã - GV kÕt luËn kÕt qu¶ nèi ®óng *Ho¹t ®éng 5: Liªn hÖ - Em ®· biÕt chµo hái ngêi lín tuæi vµ khi cã kh¸ch ®Õn nhµ ?,... - Em ®· biÕt c¶m ¬n khi ®îc ngêi kh¸c quan t©m, gióp ®ì cha? - Em biÕt xin lçi khi ph¹m lçi hoÆc khi lµm phiÒn ngêi kh¸c cha? 3. Cñng cè, dÆn dß - GoÞ Hs ®äc l¹i phÇn ghi nhí . - NhËn xÐt tiÕt häc - Hs ®äc yªu cÇu cña bµi - Thùc hµnh chµo hái «ng bµ, cha mÑ, thÇy c« gi¸o, b¹n bÌ vµ mäi ngêi khi gÆp gì, khi chia tay. + CÇn ph¶i chµo hái + CÇn chµo t¹m biÖt - Hs th¶o luËn vµ ®ãng vai - §¹i diÖn nhãm lªn thùc hµnh ®ãng vai, c¸c nhãm kh¸c theo dâi vµ nhËn xÐt. - Ghi l¹i c¶m xóc cña em sau khi chµo mäi ngêi vµ th¸i ®é cña mäi ngêi sau khi ®îc em chµo - C¸c nhãm th¶o luËn, ghi kÕt qu¶ vµo phiÕu. - C¸c nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy bµi lµm cña nhãm m×nh. - Hs nh¾c l¹i - Hs ®äc yªu cÇu bµi tËp - §iÒn tõ “c¶m ¬n” hoÆc “xin lçi” vµo mét chç....trong mçi c©u díi ®©y cho phï hîp. 1. CÇn nãi....khi ®îc ngêi kh¸c quan t©m, gióp ®ì . 2. CÇn nãi....khi lµm phiÒn ngêi kh¸c. - Hs lµm trªn phiÕu bµi tËp - Hs nªu kÕt qu¶ tríc líp - Hs ®äc yªu cÇu bµi - HS suy nghÜ, bµy tá tõng ý kiÕn - Hs gi¶i thÝch lÝ do - Hs tù liªn hÖ b¶n th©n 6 Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL) - 2 Hs ®äc --------------------------------------------------------------------------------------------------------------TuÇn 15: Thứ tư, ngày 12 tháng 12 năm 2013 Kỹ năng sống CHỦ ĐỀ 2 : KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI. ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: - HS biết cách tự giới thiệu mình với mọi người xung quanh. - Biết được những việc nên làm và không nên làm khi nói chuyện điện thoại. - Giúp các em nắm được cách nói chuyện điện thoại cho đúng. - Rèn cho các em có kĩ năng và thái độ giao tiếp tốt với mọi người xung quanh. - Bài tập cần làm: Bài 6,7,8,9 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu thảo luận nhóm : Bài tập 7,8 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Gv 1.Kiểm tra bài cũ - Khi chào mọi người và được mọi nười chào lại em cảm thấy thế nào? - Lời chào có tác dụng gì? 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn Hs hoạt động * Hoạt động 1: Tự giới thiệu - Gọi Hs đọc yêu cầu và các tình huống ở bài tập 6 - Gv chia nhóm thảo luận - Mời đại diện các nhóm lên trình bày và thực hành giới thiệu trước lớp. - Gv nhận xét, chốt: + TH1: Em sẽ giới thiệu tên, tuổi, địa chỉ, quê quán. + TH2: Em sẽ giới thiệu tên, tuổi, địa chỉ, quê quán, gia đình, trường em đã học. + TH3: Em sẽ giới thiệu về trường, lớp, về bạn bè, tình hình học tập * Gv Kết luận: Khi gặp những người mới quen, chúng ta cần giới thiệu về bản thân mình. * Hoạt động 2:Thảo luận cặp đôi - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 7 sgk + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi đánh số thứ Hoạt động của Hs - 2Hs trả lời - Hs lắng nghe - 2 Hs đọc - Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận theo 1 tình huống - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình và thực hành giới thiệu trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Hs đọc đầu bài - Sắp xếp các câu đã cho thành một đoạn đối thoại qua điện thoại giữa bạn Nam và bố cho phù hợp. - Hs thảo luận cặp đôi 7 Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL) tự từ 1 đến 8 vào ô trống trước mỗi câu để tào thành một đoạn hội thoại hoàn chỉnh. - Mời một số nhóm lên trình bày - Gv chốt thứ tự đúng: 4-1-2-6-8-5-3-7 - Mời 2 cặp đọc đoạn hội thoại trước lớp + Khi nghe điện thoại đầu tiên Nam đã nói gì? +Bố Nam trả lời ra sao? + Cuối đoạn hội thoại Nam và bố đã nói gì? * Gv chốt: Khi nghe điện thoại chúng ta cần phải chào và tự giới thiệu về bản thân, đồng thời chúng ta cần nói năng rõ ràng, lịch sự, lễ phép . * Hoạt động3: Trò chơi Nên và Không nên. - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 8 sgk - Gv chia lớp làm 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to rồi phổ biến cách chơi: trong 5 phút nhóm nào liệt kê nhiều những việc nên làm và không nên làm khi nghe điện thoại thì nhóm đó thắng cuộc. - Gv nhận xét kết quả đúng. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Cho Hs đọc lại những việc nên làm và những việc không nên làm * Gv chốt: Khi nghe điện thoại chúng ta cần phải chào và tự giới thiệu về bản thân, đồng thời chúng ta cần nói năng rõ ràng, lịch sự, lễ phép .Không nên nói trống không , nói dài... * Hoạt động 4: Thực hành đóng vai - Gọi Hs đọc yêu cầu bài 9 sgk. - Hãy nêu yêu cầu của bài - Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống - Mời đại diện các nhóm lên đóng vai trước lớp - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt. * Gv kết luận: Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. * Hoạt động 5: Liên hệ bản thân - Nhà em có điện thoại không? - Đã bao giờ em nghe hoặc gọi điện thoại chưa? - Khi nghe hoặc gọi điện thoại, em thường nói như thế nào? Với thái độ ra sao? 3. Củng cố, dặn dò - Hs nhắc lại nội dung bài. - 3 cặp trình bày kết quả thảo luận , các nhóm khác bổ sung - 2 cặp đọc đoạn hội thoại -Xưng tên người nghe và nói rất lễ phép - Chào Nam và giới thiệu mình là ai. - Chào người nghe - Lắng nghe - Hs đọc yêu cầu bài tập - 3 nhóm làm trên phiếu - Các nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Hs đọc lại - Hs đọc đầu bài - Thực hành nói chuyện điện thoại theo tình huống. - Các nhóm thảo luận rồi đóng vai - Đại diện các nhóm lên đóng vai trước lớp - Các nhóm khác nhận xét. - Hs đọc ghi nhớ sgk - Hs liên hệ bản thân 8 Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL) - Dặn dò về nhà - Hs đọc ghi nhớ sgk --------------------------------------------------------------------------------------------------------------TuÇn 17: Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2012 Kỹ năng sống CHỦ ĐỀ 3 : TÔI LÀ AI ? ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU - Hs nêu được những nhu cầu và sở thích hằng ngày của bản thân. - Rèn cho Hs thói quen tốt trong học tập và sinh hoạt cá nhân. - Bài tập cần làm: Bài 1,2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập KNS - Phiếu bài tập cho hoạt động 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Gv 1.Kiểm tra bài cũ - Nêu những việc nên làm và không nên làm khi nói chuyện điện thoại? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài. - Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học. b) Hướng dẫn Hs hoạt động * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Bài tập 1: Nhu cầu và sở thích của tôi. - Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Hoạt động của Hs - 2 Hs nêu những việc nên làm và không nên làm khi nói chuyện điện thoại. - 2 Hs đọc - Hãy ghi những nhu cầu và sở thích của mình vào chỗ trống tương ứng. - Em hiểu thế nào là nhu cầu ?, Thế nào là sở - Hs nêu thích? - Gv giảng: Nhu cầu chính là những thứ mà - Lắng nghe chúng ta cần. Còn sở thích là những ý thích của mỗi con người. - Gv hướng dẫn Hs làm bài - Hs làm trong vở bài tập - Gv quan sát hướng, dẫn các em làm. - Gọi một số Hs nên nêu bài mình đã làm - Hs nên nêu những nhu cầu và sở thích của bản thân mình trước lớp. - Gv nhận xét, đánh giá Kết luận: Mỗi người đều có nhu cầu và sở thích riêng , không ai giống ai. Nhưng các nhu cầu và sở thích đó cần phải phù hợp với điều kiện năng lực và hoàn cảnh của mỗi người. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 9 Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL) Bài tập 2: Thói quen của tôi - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 2 trong sgk- - Hs đọc yêu cầu trang 13. - Hãy nêu yêu cầu của bài tập. - Hs nêu: Hãy ghi một vài thói quen của em trong học tập và sinh hoạt cá nhân. VD: đi ngủ sớm hay thức khuya, ăn chậm hay ăn nhanh... - Em hiểu thế nào là thói quen? - Hs nêu theo ý hiểu - Giảng: Thói quen là những việc làm mà thường ngày chúng ta hay làm. - Gv phân tích giúp Hs hiểu đầu bài. - Cho Hs làm trên phiếu bài tập - Hs làm trên phiếu bài tập - Yêu cầu một số Hs nêu thói quen của mình - Hs nêu thói quen về học tập và sinh hoạt trước lớp. hằng ngày của mình trước lớp. - Cho Hs khác nhận xét thói quen của bạn là tốt hay xấu? - Hs khác nhận xét Từ đó Gv giáo dục Hs: cần có thói quen tốt trong học tập và sinh hoạt cá nhân. Kết luận: Hằng ngày, ai cũng có những thói quen . Trong đó có những thói quen tốt và cũng có thể có những thói quen chưa tốt. Vì vậy chúng ta cần vứt bỏ những thói quen xấu để cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà ---------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 18: Thứ tư, ngày 2 tháng 1 năm 2013 Kỹ năng sống CHỦ ĐỀ 3 : TÔI LÀ AI ? ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU - Hs nêu được những điều mà các em cảm thấy hài lòng về bản thân mình. - Giúp Hs tự nhìn nhận về mình, từ đó các em có ý thức cố gắng phấn đấu để tự hoàn thiện bản thân. - Bài tập cần làm: Bài 3,4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập KNS III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Kiểm tra bài cũ - Nêu những sở thích của mình? - Hằng ngày em có những thói quen gì? Đó là thói quen tốt hay xấu? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới - Một số Hs trả lời 10 Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL) a) Giới thiệu bài. - Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học. b) Hướng dẫn Hs hoạt động * Hoạt động 1: Những điều tôi thấy hài lòng về mình. - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 3 trang 13VBT ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gv phân tích giúp các em hiểu đầu bài: Những điều em cảm thấy hài lòng về mình có thể là những đặc điểm nổi bật của bản thân và cũng là những điểm mạnh của bản thân mình. - Lưu ý cho Hs: mỗi quả bóng chỉ ghi 1 điều. - Gọi một số Hs trình bày bài trước lớp. - Gv nhận xét * Kết luận: Mỗi người đếu có những điểm mạnh riêng. Chúng ta cần biết phát huy những điểm mạnh đó trong cuộc sống * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Cho Hs đọc yêu cầu và nội dung bài 4 trang 14 VBT. - Hãy nêu yêu cầu của bài ? Em hiểu thế nào là tự nhìn nhận về bản thân? - 2Hs đọc yêu cầu - Hãy ghi vào mỗi quả bóng trong tranh dưới đây một điều mà em cảm thấy hài lòng về bản thân mình( có thể là về sức khoẻ, về hình thức bên ngoài, về năng khiếu, về sức học, về một đức tính,.) - Hs làm vào vở bài tập. - 5-7 Hs trình bày - 2 Hs đọc - Em hãy tự nhìn nhận về mình và ghi những nội dung thích hợp vào các chỗ trống. - Tự nhìn nhận về bản thân tức là xem mình là ai? Mình có những điểm gì tốt, những điểm gì còn hạn chế? - Hướng dẫn các làm bài theo từng nội dung. - Hs làm theo sự hướng dẫn của Gv - Gọi một số Hs nêu trước lớp - Hs nêu - Hs khác nhận xét * Kết luận: Mỗi người đều có những điểm nổi bật trong đó có những điểm mạnh và cả điểm còn hạn chế. Chúng ta cần biết phát huy những mặt mạnh và khắc phục những mặt còn yếu để bản thân mình ngày càng tiến bộ hơn, tốt hơn. 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà xem lại bài ---------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 19: Thứ tư, ngày 9 tháng 1 năm 2013 Kỹ năng sống CHỦ ĐỀ 4 : KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU 11 Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL) - Giúp Hs tự nhận thức được những nguyên nhân và những hành động, việc làm dễ gây tai nạn, thương tích cho bản thân. - Qua bài rèn cho Hs kĩ năng phòng tránh các tai nạn thương tích có thể gặp trong cuộc sống hằng ngày. - Bài tập cần làm: Bài 1,2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập KNS III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Gv 1.Kiểm tra bài cũ - Nêu những mặt mạnh của bản thân mình? Và những điều mình còn phải cố gắng? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài. - Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học. b) Hướng dẫn Hs hoạt động * Hoạt động 1: Xö lÝ t×nh huèng - Gv cho Hs ®äc néi dung t×nh huèng bµi tËp 1trong sgk + Nhµ Nam nu«i con vËt g×? +T×nh c¶m gi÷a Nam vµ chó chã ra sao? + ChuyÖn g× x¶y ra khi Nam nhÆt miÕng x¬ng r¬i ra ngoµi vµo b¸t? ? Khi bÞ chã c¾n , b¹n Nam ®· ph¶i lµm g×? - Gäi Hs ®äc c¸c c©u hái - Gv cho Hs th¶o luËn nhãm ®«i c¸c c©u hái: ? V× sao nh÷ng con vËt th©n thiÕt cã thÓ trë thµnh nguy hiÓm? ? Nh÷ng ®éng vËt nu«i nµo cã thÓ g©y th¬ng tÝch cho con ngêi? ? Lµm thÕ nµo ®Ó tr¸nh bÞ c¸c con vËt ®ã g©y th¬ng tÝch? - Gäi ®¹i diÖn mét sè nhãm lªn tr¶ lêi - Gv nhËn xÐt vµ chèt: Nh÷ng con vËt nu«i th©n thiÕt còng cã thÓ g©y ra tai n¹n th¬ng tÝch cho con ngêi. V× vËy chóng ta cÇn phãng tr¸nh kh«ng nªn tiÕp xóc qu¸ gÇn gòi, th©n mËt ®èi víi nh÷ng loµi ®éng vËt nµy. Khi bÞ c¸c loµi vËt nµy g©y th¬ng tÝch chóng ta cÇn ®Õn bÖnh viÖn kÞp thêi. * Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn nhãm - Cho Hs ®äc yªu cÇu bµi tËp 2 trang 16 sgk. - Gv gióp Hs hiÓu yªu cÇu cña bµi. - Gv yªu cÇu Hs quan s¸t tõng tranh vµ ®i t×m hiÓu néi dung tõng tranh VD: Tranh1 + Tranh1 vÏ g×? + B¹n nhá trong tranh ®ang lµm g×? + Hµnh ®éng ®ã cã nguy hiÓm kh«ng, v× sao? + ViÖc lµm cña b¹n nhá cã thÓ g©y ra hËu qu¶ g×? ..................... - Cho Hs th¶o luËn nhãm 4 ®¸nh dÊu + vµo « trèng díi tranh vÏ hµnh ®éng cã thÓ g©y tai n¹n th¬ng tÝch cho b¶n th©n vµ ngêi kh¸c. - Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. Hoạt động của Hs - 2 Hs tr¶ lêi - L¾ng nghe - 3Hs ®äc - Nhµ Nam nu«i chó chã Bèp-bi. - Thêng ngµy cø khi nµo häc xong bµi lµ Nam l¹i ch¬i ®ïa víi Bèp-bi. - Con chã næi giËn ®íp vµo tay Nam. - Nam ®· ph¶i ®i tiªm phßng. - Hs ®äc 3 c©u hái trong s¸ch. - Hs th¶o luËn nhãm bµn theo tõng c©u hái. - §¹i diÖn nhãm lªn tr¶ lêi, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - 2 Hs ®äc - Hs quan s¸t tranh vµ t×m hiÓu néi dung tranh theo sù híng dÉn cña Gv - Tranh vÏ mét b¹n nhávµ mét tæ ong. - B¹n nhá cÇm que chäc vµo tæ ong. - Hs tr¶ lêi - B¹n nhá cã thÓ sÏ bÞ ong ®èt. 12 Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL) - Gv chèt: c¸c tranh cÇn ®¸nh dÊu + lµ: tranh 1,3,4,5,6. - Hs th¶o luËn nhãm 4 * KÕt luËn chung: Trong cuéc sèng chóng ta cÇn biÕt phßng tr¸nh c¸c tai n¹n th¬ng tÝch . Khi bÞ tai n¹n th¬ng tÝch cÇn s¬ cøu kÞp thêi, sau ®ã ®a ®Õn b¸c sÜ nÕu thÊy cÇn thiÕt. 3. Cñng cè- dÆn dß - §¹i diÖn c¸c nhãm nªu ý kiÕn, nhãm - NhËn xÐt tiÕt häc kh¸c bæ sung - DÆn vÒ nhµ xem l¹i bµi vµ xem tríc bµi sau - Hs nh¾c l¹i kÕt luËn -------------------------------------------------------------------------------------------------------TuÇn 21: Thứ tư, ngày 23 tháng 1 năm 2013 Kỹ năng sống CHỦ ĐỀ 4 : KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU - Giúp Hs tự nhận thức được những việc làm có thể hạn chế gây ra tai nạn thương tích cho bản thân và mọi người xung quanh. - Qua bài rèn cho Hs kĩ năng phòng tránh và sơ cứu khi gặp các tai nạn thương tích trong cuộc sống hằng ngày. - Bài tập cần làm: Bài 3,4,5 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập KNS - Phiếu BT cho hoạt động 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs - Một số Hs trả lời - 2 Hs đọc yêu cầu - Nguy cơ là những hậu quả có thể xảy ra. - Lắng nghe - Hs làm trên phiếu bài tập. 1.Kiểm tra bài cũ + Hãy nêu những hành động, việc làm có thể gây ra tai nạn thương tích cho bản thân và mọi người xung quanh? + Những việc làm đó có thể gây ra hậu quả gì? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a/ Giới thiệu bài 13 Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL) b/ Hướng dẫn Hs hoạt động *Hoạt động 1: Làm phiếu bài tập - Cho Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 3- sbt + Em hiểu thế nào là nguy cơ? - Gv hướng dẫn các em làm bài - Yêu cầu Hs làm trên phiếu bài tập. Phiếu bài tập 1.Theo em, đeo cặp nặng quá có thể dẫn đến nguy cơ gì? (Đánh dấu + vào ô trống phù hợp) Có thể bị gù lưng. Có thể gây đau bụng. Có thể bị vẹo cột sống. Có thể gây mệt mỏi. Có thể gây đau lưng. Có thể hạn chế phát triển chiều cao. - Theo em những việc làm nào dưới dây là cần thiết để hạn chế các nguy cơ trên? (Đánh dấu + vào ô trống bên cạnh những việc làm em cho là cần thiết) Chú ý chọn những loại cặp nhẹ phù hợp với hình thể, nên có băng phản quang nếu phảI đI học buổi tối. Chỉ mang đến trường những thứ cần thiết. Chỉ nên đeo cặp khi cần thiết( ví dụ: có thể tháo cặp ra khi đi xe buýt. Hoặc khi đợi lớp học mở cửa,.. Chọn những chiếc cặp thời trang dù chúng có thể nặng hơn những chiếc cặp khác. - Gọi Hs trình bày ý kiến của mình. - Gv cùng Hs nhận xét, bổ sung * Liên hệ thực tế: + Cặp sách của em là loaị cặp gì? + Hằng ngày em thường mang những gì đến lớp? * Kết luận: Chúng ta nên chọn những loại cặp nhẹ phù hợp với hình thể. Chỉ mang đến trường những thứ cần thiết và đeo cặp khi cần thiết. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập 4trang 18. - Hãy nêu yêu cầu của bài tập. - Cho Hs đọc các cách xử lí ở bên phải. - Gv hướng dẫn Hs làm - Chia lớp thành 4 nhóm để Hs thảo luận theo nhóm. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Hs trình bày - Hs nhận xét, bổ sung - Hs liên hệ bản thân - Hs nhắc lại kết luận - 2Hs đọc - Hãy nối mỗi tranh tình huống ở bên tráI với một cách xử lí phù hợp ở bên phải. - Hs đọc - 4 nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận. Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, đánh giá. - Gv chốt cách xử lí phù hợp. *Hoạt động 3: Đóng vai 14 Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL) + Cho Hs đọc yêu cầu bài 5. - Hs đọc yêu cầu bài 5: Hãy cùng cácbạn thực hành đóng vai các tình huống trên - Các nhóm thực hành đóng vai - Các nhóm thực hành trước lớp - Hs tự liên hệ bản thân -Yêu cầu các nhóm đóng vai - Nhận xét , đánh giá. * Liện hệ *Kết luận: Khi bị thương tích cần sơ cứu kịp thời, sau đó đưa đến bác sĩ nếu cần thiết. - Hs nhắc lại 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà ----------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 23: Thứ tư, ngày 6 tháng 2 năm 2013 Kỹ năng sống CHỦ ĐỀ 5 : KĨ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM (TIẾT 1) I.Mục tiêu: - Qua bài HS biết mình cần phải có trách nhiệm với những việc làm của chính mình - Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm với những việc làm của chính mình và có trách nhiệm với những người xung quanh.. - BT cần làm: bài 1,2,3. II. Đồ dùng dạy học Tranh ở Sbt III. Các hoạt động dạy h ọc Hoạt động của Gv 1.KTBC: - Khi không may bị tai nạn, thương tích em cần làm gì? - GV nhận xét. 2. Bài mới: 2.1.Hoạt động 1: Đọc truyện Lời chào - Gọi Hs đọc truyện Lời chào( BT1) - Gv phân tích giúp Hs hiểu nội dung truyện + Nga được lớp phân công mang gì? + Hôm đó Nga bị làm sao? + Nga đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ của mình? + Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Nga? - Cho Hs liên hệ theo nội dung câu hỏi 2 sbt *KL: Mỗi người cần phải có trách nhiệm với những việc làm của chính mình. 2.2.Hoạt động 2: Xử lí tình huống * Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT2. Hoạt động của Hs - 2 Hs trả lời - Hs đọc truyện Lời chào - Mang khăn trải bàn để chuẩn bị cho buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 20-11. - Nga bị ốm - Nga nhờ mẹ trên đường đi làm mang khăn đến trường từ sớm và gửi bác bảo vệ - Nga đã thực hiện trách nhiệm của mình - Hs liên hệ - Hs nhắc lại - HS đọc yêu cầu của BT2 - 2 Hs ®äc 15 Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL) - G ọi Hs đọc nội dung tình huống BT2. - HS thảo luận theo nhóm đôi - HS thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi: + Theo em, bạn Nam nên làm gì trong trường - 3-5 nhãm tr¶ lêi Hs hợp này? - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - HS đọc yêu cầu của BT2 - Gọi nhận xét - 2 Hs ®äc * Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu của BT3 - G ọi Hs đọc nội dung tình huống BT3 - HS thảo luận theo nhóm đôi - Gv phân tích giúp Hs hiểu nội dung tình huống - HS thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi: + Em có nhận xét gì về hành động của bạn - 3-5 nhãm tr¶ lêi Hs Nam? - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt + Nếu em là bạn Nam, em sẽ làm gì trong tình huống đó? - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - 2 Hs ®äc ghi nhí - Gọi nhận xét KL: Mỗi người cần phải có trách nhiệm với những người xung quanh. - Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ (T22) 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - DÆn chuÈn bÞ bµi sau -----------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 25: Thứ tư, ngày 27 tháng 2 năm 2013 Kỹ năng sống CHỦ ĐỀ 5 : KĨ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM (TIẾT 2) I.Mục tiêu: - Qua bài HS biết mình cần phải có trách nhiệm với những việc làm của chính mình và có trách nhiệm với những người xung quanh. Qua đó rèn kĩ năng đảm nhận trách nhiệm cho HS. - Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm với những việc làm của chính mình và có trách nhiệm với những người xung quanh.. - BT cần làm: Bài 4,5. II. Đồ dùng dạy học - Sbt III. Các hoạt động dạy h ọc Hoạt động của Gv 1.KTBC: - Em đang chạy chơi trên sân trường, không may em va vào một em HS lớp 1 làm em bị ngã. Khi đó, em sẽ làm gì? - GV gọi HS nhận xét. 2. Bài mới: 2.1.Hoạt động 2: Xử lí tình huống(BT4). - HS đọc yêu cầu của BT4 Hoạt động của Hs - 2 hs trả lời - Hs nhận xét - 2 HS đọc yêu cầu của BT4 16 Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL) - Gọi Hs đọc nội dung tình huống BT4 - HS thảo luận theo nhóm theo câu hỏi + Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Minh? + Việc làm của bạn ấy thể hiện điều gì? - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Gọi nhận xét GVKL: Mỗi người cần phải có trách nhiệm với những người xung quanh. 2.2.Hoạt động 2: Xử lí tình huống(BT5). - HS đọc yêu cầu của BT5. - GV chia nhóm, giao việc cho từng nhóm. - HS các nhóm thảo luận 3 tình huống ở SGK và tìm cách xử lí phù hợp. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV cùng HS nhận xét các cách xử lí. - 2 Hs đọc nội dung tình huống - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến - HS đọc yêu cầu - Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống - Hs thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung + TH 1: Nhận lỗi với bác. + TH 2: Em nên khuyên các bạn cùng nhau đến xin lỗi bác vì việc làm sai đó. + TH 3: Xin lỗi bạn vì đã lỡ hẹn. Hôm sau nhớ mang cho bạn mượn. Chốt: Khi đã mắc lỗi với người khác, chúng ta cần dũng cảm nhận lỗi. Điều đó thể hiện chúng ta đã biết đảm nhận trách nhiệm với việc làm của mình. * Hs liên hệ * Kết luận : Mỗi người cần phải có trách - Hs liªn hÖ nhiệm với những việc làm của chính mình và có trách nhiệm với những người xung quanh. - 3 Hs nh¾c l¹i kÕt luËn 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Dặn chuẩn bị bài sau ----------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 27 Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2013 Kỹ năng sống CHỦ ĐỀ 6 : KĨ NĂNG QUẢN LÍ THỜI GIAN (TIẾT 1) I.Mục tiêu: - Qua bài HS biết làm việc đúng giờ, biết tiết kiệm thời giờ. - Giáo dục HS có ý thức làm việc, học tập đúng giờ, khoa học. - BT cần làm: bài 2,3. II. Đồ dùng dạy học Tranh ở SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.KTBC: - Em nhận lời cho bạn mượn cuốn truyện hay, - 2 Hs nêu ý kiến nhưng khi đi học em lại quên. Lúc đó, em sẽ làm 17 Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL) gì? - GV gọi HS nhận xét. 2. Bài mới: 2.1.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT2) - HS đọc yêu cầu của BT2. - HS làm bài sau đó trình bày bài làm của mình. - Gv cùng Hs nhận xét chốt cách chọn đúng - Gv hỏi thêm Hs: + Tại sao em lại cho rằng việc đó gây tiêu tốn thời gian? KL: Thời giờ là vàng ngọc. Vì vậy, chúng ta cần sử dụng quỹ thời gian một cách hợp lí, tránh những việc làm gây tiêu tốn thời gian. 2.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện: Thỏ và rùa chạy thi (BT3) - Yêu cầu HS đọc truyện ở BT3. - Gv phân tích giúp Hs hiểu nội dung truyện + Thỏ và rùa cãi nhau về việc gì? + Chúng giải quyết tranh luận bằng cách nào? - Hs nhận xét - HS đọc yêu cầu của BT2 - HS làm bài cá nhân rồi trình bày bài làm của mình trước lớp. - HS chọn: ý 1,2,3,5,6. - Hs nêu ý kiến - Nhắc lại kết luận - 3 HS đọc truyện ở BT3. Cả lớp đọc thầm. - C·i nhau xem ai ch¹y nhanh h¬n. - Chóng gi¶i quyÕt tranh luËn b»ng c¸ch thi ch¹y. - Thá võa ch¹y võa b¾t bím, h¸i hoa - Rïa nç lùc ch¹y - Rïa giµnh chiÕn th¾ng - Hs bµy tá ý kiÕn + Trên đường chạy, thỏ đã làm gì? + Rùa chạy như thế nào? + Kết quả cuộc đua ra sao? + Em có nhận xét gì về cách sử dụng thời gian của rùa và thỏ? - GV chốt: + Rùa biết sử dụng thời gian một cách hợp lí, hiệu quả. + Thỏ chưa biết tiết kiệm thời giờ, sử dụng thời gian một cách phung phí. * Hs liên hệ thực tế - Hs liªn hÖ b¶n th©n + Em đã bao giờ phung phí thời gian chưa? + Em làm gì để tiết kiệm thời gian? *Kết luận: Thời gian là thứ tài sản mà ai cũng - 3 Hs nh¾c l¹i ghi nhí được chia đều d ù bạn là một học sinh giỏi hay học sinh kém. Sự khác biệt là do những người thành công trong cuộc sống biết cách sử dụng và quản lí thời gian. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Dặn chuẩn bị bài sau ----------------------------------------------------------------------------------TUẦN 29 Thứ tư, ngày 27 tháng 3 năm 2013 Kỹ năng sống CHỦ ĐỀ 6 : KĨ NĂNG QUẢN LÍ THỜI GIAN (TIẾT 2) I.Mục tiêu: - Qua bài HS biết làm việc đúng giờ, biết lập thời gian biểu của mình trong ngày, trong 3 ngày. 18 Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL) - Giáo dục HS có ý thức làm việc, học tập đúng giờ, khoa học. - BT cần làm: Bài 1,4. II. Đồ dùng dạy học Tranh ở Sbt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv 1.KTBC: - Hãy kể những việc em đã làm đúng giờ? - GV cïng HS nhận xét. 2. Bài mới: 2.1.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT1). - HS đọc yêu cầu của BT1. - Nêu yêu cầu của bài Hoạt động của Hs - 3 Hs kÓ tríc líp -3 HS đọc yêu cầu của BT1 - Hãy đánh dấu + vào bên cạnh những việc em đã thực hiện đúng giờ. - HS làm bài và trình bày bài làm của - HS làm bài sau đó trình bày bài làm của mình. mình. - Trao đổi: + Khi em làm việc đúng giờ em thấy - Hs trả lời có vui không? Hiệu quả làm việc ra sao? + Khi không làm việc đúng giờ em thấy thế nào? *GVKL: Khi làm việc đúng giờ, chúng ta sẽ làm việc tốt hơn , hiệu quả công việc cao hơn và trong lòng thấy vui hơn. 2.2.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (BT4). - HS đọc yêu cầu của BT4. - HS đọc yêu cầu của BT4. - Gv hướng dẫn các em làm - HS tự suy nghĩ và lập một thời gian biểu - HS tự suy nghĩ và lập một thời gian biểu cho cho mình trong ngày, trong 3 ngày. mình trong ngày, trong 3 ngày. - HS đọc thời gian biểu của mình trước - GV giúp đỡ HS. lớp. - Gọi vài HS đọc thời gian biểu của mình trước lớp. - GV cùng HS phân tích kĩ từng thời gian biểu của HS, tìm ra điểm hợp lí, điểm chưa hợp lí - Hs trả lời cần chỉnh sửa. - Trao đổi: + Khi làm việc đúng giờ, em thấy thế nào? + Khi làm việc đúng giờ, em làm việc có tốt hơn không? Con người có thấy thoải mái hơn không? - HS liên hệ: ý 2 của bài giao về nhà thực hiện, -Vài HS đọc Ghi nhớ/25(SGK báo cáo kết quả cho GVCN vào bài sau. Thời gian là thứ tài sản mà ai cũng được GVKL: Ghi nhớ/25(SGK). chia đều d ù bạn là một học sinh giỏi -Vài HS đọc hay học sinh kém. Sự khác biệt là do những người thành công trong cuộc sống biết cách sử dụng và quản lí thời gian. 3. Củng cố, dặn dò: 19 Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (FULL) - Nhắc lại nội dung bài học. - DÆn chuÈn bÞ bµi sau ------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 31 Thứ tư, ngày 10 tháng 4 năm 2013 Kỹ năng sống CHỦ ĐỀ 7: KĨ NĂNG HỢP TÁC (TIẾT 1) I.Mục tiêu: - Qua bài HS hiểu : Biết hợp tác với mọi người, công việc sẽ thuận lợi hơn và đạt kết quả tốt hơn. - Giáo dục HS ý thức hợp tác với mọi người xung quanh trong khi làm việc. - BT cần làm: Bài 1,2,3,4. II. Đồ dùng dạy học Tranh ở Sbt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv 1.KTBC: - Hãy kể những việc em đã làm đúng giờ. - Khi làm việc đúng giờ, em thấy thế nào? - GV gọi HS nhận xét. 2. Bài mới: 2.1.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (BT1). - HS đọc yêu cầu của BT1 và đọc truyện Chiếc ô tô bị sa lầy. - Cho Hs tìm hiểu nội dung truyện - Chia nhóm 4. - Giao việc cho các nhóm : Thảo luận nhóm các câu hỏi: 1. Chiếc ô tô đã gặp sự cố gì trên đường? 2. Nhờ đâu mà khó khăn đã được giải quyết? 3. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - HS thảo luận, sau đó đại diện trình bày ý kiến của nhóm mình. *GVKL: Mọi người cùng hợp sức lại thì việc khó mấy cũng được giải quyết. 2.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện Màu của cầu vồng (BT2). - HS đọc yêu cầu của BT2 và đọc truyện Màu của cầu vồng. - HS suy nghĩ, tìm câu trả lời cho 2 câu hỏi ở SGK/28. + Em hãy cho biết điều gì đã sảy ra khi các bạn Màu kết hợp với nhau? Hoạt động của Hs -2 Hs trả lời -HS đọc yêu cầu của BT1 và đọc truyện Chiếc ô tô bị sa lầy. - Hs tìm hiểu nội dung truyện - Hs thảo luận nhóm 4 các câu hỏi - Đại diện trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác bổ sung - 2 HS đọc, lớp đọc thầm - HS suy nghĩ, trả lời 2 câu hỏi + Khi các bạn màu kết hợp lại với nhau thì nhìn thấy trên bầu trời là một dải màu sắc vô cùng diễm lệ mà vẻ đẹp huy hoàng của nó vượt xa bất cứ một màu nào nếu đứng một mình. + Hs nêu ý kiến + Em rút ra bài học gì cho mình từ câu chuyện 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan