Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuan 7 cngd

.DOC
31
269
122

Mô tả:

Giáo án lớp 1 đầy đủ các môn. Môn Tiếng Việt CGD soạn đầy đủ
Trường Tiểu học Đồng Quang TUẦN 7 Ngày soạn: 17/10/2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG ******************************************** Tiết 2: Tự nhiên và Xã hội THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG - RỬA MẶT. I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Nắm được các thao tác đánh răng, rửa mặt đúng cách. * Kỹ năng: - Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách. * Giáo dục: - Có thói quen đánh răng, rửa mặt và làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. * GDKNS: GD kĩ năng tự giác. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Mô hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng, chậu rửa mặt, nước sạch 2. Chuẩn bị của học sinh: Bàn chải, cốc, khăn mặt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Hãy kể những việc em làm hàng ngày để chăm sóc & bảo vệ răng ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. (sinh hoạt) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: - Đưa mô hình hàm răng cho HS Thực hành quan sát. đánh răng. Yêu cầu HS lên bảng chỉ vào mô hình hàm răng và nói rõ đâu là: Mặt trong, mặt ngoài mặt nhai của răng - Lấy bàn chải, kem đánh - Trước khi đánh răng em phải răng, cốc nước. 146 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang làm gì ? - 5 HS lần lượt lên thực hành - Hàng ngày em chải răng trên mô hình hàm răng. NTN ? - HS theo dõi. - Gv quan sát rồi làm mẫu. + Chuẩn bị cốc nước sạch. + Lấy kem đánh răng vào bàn chải.. - HS thực hành theo nhóm. + Chải theo hướng từ trên xuống, từ dưới lên. + Lần lượt chải mặt mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng. + Súc miệng kĩ rồi nhổ ra nhiều lần. + Rửa sạch rồi cất bàn chải vào chỗ cũ. - GV theo dõi, chỉnh sửa. Hoạt động 2: - Gọi 1, 2 Hs lên làm động tác - 2 Hs lên bảng, dưới lớp Thực hành rửa mặt hàng ngày. quan sát, nhận xét. rửa mặt. - Rửa mặt như thế nào là đúng - Rửa mặt = nước sạch, khăn cách & hợp vệ sinh nhất. Vì sao sạch, rửa tay trước khi rửa phải rửa mặt đúng cách mặt, rửa tai, cổ… - Để giữ vệ sinh. * Gv chốt ý. - Hs theo dõi & ghi nhớ. + Giáo viên làm mẫu: - Chuẩn bị khăn sạch, nước - HS chú ý sạch. - Rửa tay = xà phòng trước khi rửa (nhắm mắt) xoa kỹ vùng quanh mắt, trán… Dùng khăn sạch lau khô. - Vò sạch khăn mặt khô, dùng khăn lau vành tai cổ. - Giặt khăn = xà phòng rồi phơi. - HS thực hành Thực hành. - Cho Hs thực hành tại lớp (5 -> 10 em). Gv theo dõi, chỉnh sửa. 147 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 4. Củng cố (2’) ? Chúng ta nên đánh răng, rửa mặt vào lúc nào ? - Hàng ngày các con nhớ đánh răng, rửa mặt đúng cách như vậy mới hợp vệ sinh 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét chung giờ học - Nhắc HS có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân.  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............ ********************************** Tiết 3+4: Tiếng Viêtê Tiết 51 +52: ÂM /NH/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 1- trang 187) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH Viêcê 0 (5’) - T cho H vẽ mô hình mẫu /ba/ và - H vẽ mô hình, nhắc lại luật cho H nhắc lại luật chính tả của chính tả âm /ngh/ Viêcê 1: 1a. Giới thiê uê âm mới: - H quan sát, lắng nghe T Chiếm lĩnh hướng dẫn. ngữ âm. 1b. Phân tích tiếng - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, (15’) ĐT: nha-/nhờ/-/a/-/nha/. 1c. Vẽ mô hình tiếng /nha/. - H vẽ vào bảng con. Viêcê 2 : 2a. Giới thiệu chữ /nh/ in thường. - H quan sát, lắng nghe T Viết chữ hướng dẫn. ghi âm /g/ 2b. Hướng dẫn viết chữ /nh/ viết - H viết vào bảng con (15’) thường. 2c. Viết tiếng có phụ âm /nh/ - H đưa tiếng /nha/ vào mô hình 2d. Hướng dẫn viết vở “ Em tâ pê - H thực hành viết. viết – CGD lớp 1” , tâ pê mô êt. - Lắng nghe T nhâ ên xét. - Nhâ nê xét bài viết của H. Viêcê 3: 3a. Đọc chữ trên bảng lớp - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, Đọc (15’) 3b. Đọc sách “ Tiếng viê tê – CGD ĐT. lớp 1. tâ êp mô tê ” 148 Giáo viên: Chử Thị Yến Viêcê 4: Viết chính ta (15’) Trường Tiểu học Đồng Quang 4a. Viết bảng con - Thực hiê ên cá nhân 4b. Viết vở chính tả. - T đọc : khi bà đã nghỉ, bé đi nhè - H viết vào vở chính tả nhẹ, khe khẽ.  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ... *********************************** Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Viêtê 2: LUYỆN ĐỌC ÂM NH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nhận biết được phụ âm nh. Đánh vần được các tiếng có phụ âm nh. - Biết vẽ mô hình tiếng có 2 phần, đưa tiếng vào mô hình, đọc trơn, đọc phân tích tiếng trên mô hình. - Đọc được bài trong SGK 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc cho học sinh 3. Thái đô ê: Yêu thích học môn Tiếng Viê êt. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, ghi sẵn nội dung bài đọc. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC * Giới thiệu bài (1 phút) - GV giới thiệu trực tiếp NÔÔI DUNG Luyện đọc (30’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN a. Phân tích, đánh vần( 20’) nha, nhà, nhá, nhả, nhã, nhạ - GV yêu cầu HS vẽ mô hình tiếng có 2 phần vào bảng con, đưa tiếng /nha/ vào mô hình - GV yêu cầu HS thêm dấu thanh vào tiếng /nha/ để được tiếng mới 149 HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - HS phân tích tiếng đê - HS đọc trơn, đọc phân tích tiếng trên mô hình - Khi được tiếng mới, HS đọc trơn, đọc phân tích tiếng mới Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách trên mô hình đọc b. Đọc bài trong SGK (12’) - Đánh vần - HS đánh vần theo từng hàng: - Đọc trơn - HS đọc trơn từng hàng: cá nhân, lớp - GV nhận xét - HS đọc trơn toàn bài: cá nhân, lớp - HS nhận xét. 4. Củng cố (2’) - GV hướng dẫn cách đọc lại bài 5. Dặn dò (1’) - GV nhận xét giờ học  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ........... ************************************* Tiết 2 GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY ************************************* GDNGLL Bài 6 NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP XE MÁY I. MỤC TIÊU: Biết những quy định an toàn khi ngồi trên xe đạp , xe máy. - Biết sự cần thiết của các thiết bị an toàn đơn giản ( mũ bảo hiểm.. ). - Thực hiện đúng trình tự khi ngồi hoặc lên xuống trên xe đạp , xe máy. - Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi xuống xe, biết bám chắc người ngồi đằng trước. II. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: NÔÔI DUNG Hoạt động 1 Giới thiệu cách ngồi an toàn khi HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - Hs hiểu sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp và xe - Hs lắng nghe máy, ghi nhớ trình tự quy tắc an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy. 150 Giáo viên: Chử Thị Yến đi xe đạp xe máy. Hoạt động 2 Thực hành khi lên, xuống xe đạp, xe máy. Hoạt động 3 Thực hành đội mũ bảo hiểm Trường Tiểu học Đồng Quang - Có thói quen đội mũ bảo hiểm, biết cách ngồi ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước, quan sát các loại xe khi lên xuống. - Hs trả lời + Gv ngồi trên xe đạp, xe máy có đội mũ bảo hiểm không? đội mũ - Ngồi ngay ngắn và bám gì? Tại sao phải đội mũ bảo hiểm ? chắc người ngồi phía trước +Khi ngồi trên xe đạp xe máy các em sẽ ngồi như thế nào ? - Hs Trả lời + Tại sao đội nón bảo hiểm là cần thiết( Bảo vệ đầu trong trường hợp bị va quẹt, bị ngã.. ) + Giáo viên kết luận : Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái. quan sát các loại xe khi lên xuống. Nhớ thứ tự các động tác khi lên, xuống xe đạp, xe máy. - Hs lắng nghe - Có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện đúng trình tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy. - Có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện đúng trình tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy. - Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái. quan sát các loại xe khi lên xuống. + Gv cho hs ra sân thực hành trên xe đạp. Gv làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm - Hs lắng nghe đúng thao tác 1,2,3 lần - Chia theo nhóm 3 để thực hành , kiểm tra giúp đỡ học sinh đội mũ chưa đúng. - Gọi vài em đội đúng làm đúng. + Gv kết luận : thực hiện đúng theo 4 bước sau 151 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Phân biệt phía trước và phía sau mũ, - Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sát trên lông mày. - Kéo 2 nút điều chỉnh dây mũ nằm sát dưới tai, sao cho dây mũ sát hai bên má. - Cài khoá mũ, kéo dây vừa khít váo cổ. 4. Củng cố (2’) - Cho hs nhắc lại và làm các thao tác khi đội mũ bảo hiểm. - Hs quan sát thấy thao tác nào chưa đúng`có thể bổ sung làm mẫu cho đúng thao tác. 5. Dặn dò (1’) - GV nhận xét giờ học  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ........... ************************************* Tiết 3: Toán 2 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh về các số đã học, dấu lớn hơn, bé hơn, bằng nhau. - Biết điền dấu vào các ô trống sao cho hợp lí, đọc các số. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ cho các bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: VBT Toán 1, bảng con, vở ô ly III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Gọi HS viết số 6 - Điền số vào chỗ chấm : 6..... 7 6.....6 6....4 - Chữa bài. 3. Bài mới * Giới thiệu, ghi đầu bài NÔÔI DUNG Ôn luyện HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - Cho HS làm bài trong vở bài 152 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang tập Bài 1: Nối (Theo mẫu): - Cho HS làm bài, chữa bài. - Nhận xét. Bài 2. Viết các số từ 0 đến 10 - HS viết bài. Bài 3: Số ? - Cho HS làm bài, chữa bài Nhận xét. Bài 4: Xếp các số 8, 2, 1, 5, 10 a, Theo thứ tự từ bé đến lớn: b, Theo thứ tự từ lớn đến bé: - HS làm bài - 4 HS chữa bài - HS viết bài - HS làm bài - 4 HS chữa bài - HS làm bài - 1, 2, 5, 8, 10 - 10, 8, 5, 2, 1 - HS làm bài, chữa bài 4. Củng cố (3’) - GV cùng HS hệ thống bài học 5. Dặn dò (1’) - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ........... ******************************** Tiết 1: Buổi chiều Tiếng Viêtê 2: LUYỆN VIẾT ÂM O I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - HS viết được các chữ có âm /o/ đúng độ cao, đúng cỡ chữ - HS viết chính tả: ngõ nhà nga nho nhỏ, ngõ có ba nhà. theo đúng quy trình 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết và cách trình bày. 3. Thái đô ê: Giáo dục HS tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chữ mẫu viết o, ngõ, nho nhỏ 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ô ly. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 153 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang * Giới thiệu bài (1’) - GV giới thiệu bài trực tiếp NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH Luyện viết (30’) a. Viết vở tập viết (10’) - GV nêu nhiệm vụ, nhắc HS chỉnh sửa lại tư thế ngồi viết - HS nhắc lại - GV nhận xét 1 số bài - HS viết vào vở tập viết theo b. Viết chính tả (20’) mẫu - Viết bảng con: nho nhỏ - GV đọc từng tiếng để HS viết vào vở - HS nhắc lại tiếng - GV nhắc lại quy trình viết chính - HS phân tích tiếng tả - HS viết vào bảng con - GV đọc từng tiếng - HS đọc trơn tiếng vừa viết - Viết vở luyện viết: ngõ nhà nga (quy trình thực hiện tương tự nho nhỏ, ngõ có ba nhà như viết bảng con) - GV chấm 1 số bài - HS viết vào vở luyện viết 4. Củng cố (2’) - Khi viết chính tả các em cần phải lưu ý điều gì? 5. Dặn dò (1’) - GV nhận xét giờ học  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............ ********************************** Tiết 3: Toán 2 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh về các số đã học, dấu lớn hơn, bé hơn, bằng nhau. - Biết điền dấu vào các ô trống sao cho hợp lí, đọc các số. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: SBT Toán 2. Chuẩn bị của học sinh: Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, SGK Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 154 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS viết dấu bé hơn, lớn hơn, bằng nhau - Điền số vào chỗ chấm 7..... 7 9.....4 3....10 - Chữa bài. 3. Dạy - học bài mới: * Giới thiệu bài (Linh hoạt) NÔÔI DUNG Ôn luyện HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - Cho HS làm bài trong vở bài tập trang 26 Bài 1: Nối (Theo mẫu): - Cho HS làm bài, chữa bài. - HS làm bài - Nhận xét. - 4 HS chữa bài Bài 2. Viết các số từ 0 đến 10 - HS viết bài. - HS viết bài Bài 3: Số ? - Cho HS làm bài, chữa bài Nhận xét. Bài 4: Xếp các số 8, 2, 1, 5, 10 a, Theo thứ tự từ bé đến lớn: b, Theo thứ tự từ lớn đến bé: - HS làm bài - 4 HS chữa bài - HS làm bài - 1, 2, 5, 8, 10 - 10, 8, 5, 2, 1 4. Củng cố: (3’) - GV cùng HS hệ thống bài học 5. Dặn dò: (1’) - Về tiếp tục ôn bài. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............ ************************************* Ngày soạn: 17/10/2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015 Buổi sáng 155 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Tiết 1: Toán Tiết 25: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: - Có khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Các vạt mẫu. Bộ đồ dùng toán 1. 2. Chuẩn bị của học sinh: chấm tròn, que tính, bộ đồ dùng toán 1, bút… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Trả bài KT tiết trước & NX ưu nhược điểm. 3. Dạy - học bài mới * Giới thiệu bài (linh hoạt) HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 Giới thiệu phép cộng, bảng công trong phạm vi 3. Bước 1: HD phép cộng 1 + 1 = 2. - Cho Hs quan sát bức tranh 1. - ? Có 1 con gà, thêm 1 con gà nữa. Hỏi tất cả có mấy con gà ? - Cho Hs nhắc lại. + Gv nói: "1 thêm 1 bằng 2". Để thể hiện điều đó người ta có phép tính sau: Ghi bảng: 1 + 1 = 2. - Cho Hs nhìn phép tính đọc. ? 1 cộng 1 bằng mấy ? Bước 2: HD phép cộng 2 + 1 = 3. - Cho Hs quan sát tranh & nêu. Có 2 ô tô thêm 1 ô tô. Hỏi tất cả có mấy ô tô ? - Để thể hiện điều đó ta có phép cộng 1 + 2 = 3 (ghi bảng). Bước 3: HD phép tính 2 + 1 = 3 - Hs quan sát. - Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa tất cả có 2 con gà. - 1 số em. - Một cộng một bằng hai (nhiều Hs nhắc lại). - 1 vài em nêu. - Hai ô tô thêm có 1 ô tô. Tất cả có 3 ô tô. - Hs dùng que tính, thao tác để nhắc lại. 156 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang (tương tự). Bước 4: HD Hs thuộc bảng cộng trong phạm vi 3. - 1 số Hs đọc lại - Gv giữ lại các công thức mới lập. - Hs trả lời sau đó thi đua 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 đọc bảng cộng. - Gv nhấn mạnh: các công thức trên đều là phép cộng. - Giúp Hs ghi nhớ bảng cộng. ? 1 cộng 1 bằng mấy ? 1+1=2 Mấy cộng mấy bằng 2 ? 2+1=3 Hai bằng bằng mấy cộng mấy ? 1+2=3 Bước 5: Cho Hs quan sát 2 hình vẽ cuối cùng. - Y/c Hs nhìn hình vẽ nêu 2 bài toán. - Cho Hs nêu tên 2 phép tính tương ứng với 2 bài toán. - Kết quả 2 phép tính đều ? Nhận xét về kết quả của 2 phép bằng 3. tính ? ? Vị trí của các số trong 2 phép tính như thế nào ? - Vị trí các số đã đổi vị trí Gv nói: Vị trí của các số khác cho nhau (số 1 & số 2). nhau, nhưng kết quả của phép tính đều bằng 3. Vậy phép tính 2 + 1 cũng bằng phép tính 1 + 2. Hoạt động 2 Bài 1 - Hs nêu: tính. Luyện tập: - Cho Hs nêu y/c bài toán. - Hs làm bài & nêu miệng - HD Hs cách làm bài. Kq. - Gv nhận xét, cho điểm. Bài 2: Bài y/c gì ? - Cho Hs làm bảng con. - HD cách đặt tính & ghi kết quả. - Tính - Cho 3 Hs lên bảng. - Gv nhận xét, sửa chữa. Bài 3: Bài y/c gì? - Nối phép tính với số thích - Gv chuẩn bị phép tính & các số 157 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang ra tờ bìa. Cho Hs làm như trò hợp. chơi. - Hs chia 2 đội , thảo luận rồi - Gv nhận xét & cho điểm 2 đội. cử 2 đội lên làm. 4. Củng cố: (3’) - Thi đua đọc thuộc các bảng cộng trong phạm vị 3. - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ........... ********************************* Tiết 2: Đạo đức Tiết 7: GIA ĐÌNH EM ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu được: - Trẻ em có quyền có gia đình, cha mẹ và được cha mẹ yêu thương chăm sóc. - Có bổn phận là lễ phép , vâng lời cha mẹ . Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, và vâng lời ông bà , cha mẹ. - Lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.Hiểu được ý nghĩa việc mình làm . * GDKNS: GD HS nhận biết gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh cho các hoạt động 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở bài tập đạo đức 1. Bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ:(2’) * Vì sao phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ? - KT đồ dùng , sách vở của lớp - NX sau kiểm tra. 3. Dạy - học bài mới: 158 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang * Giới thiệu bài (linh hoạt) NÔÔI DUNG Hoạt động 1 Kể về gia đình mình (10’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - GV cùng 1 HS làm mẫu - Yêu cầu HS kể trong nhóm 2 và cử đại diện nhóm lên bảng kể. - 1HS lên bảng kể mẫu, HS * Kết luận ( SGV): Gia đình các khác chú ý em không giống nhau. Tuy vậy là - Thảo luận nhóm 2 con cháu trong gia đình chúng ta - Đại diện nhóm kể trước lớp cần ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người. Hoạt động 2 - Nêu yêu cầu - Mở SGK Quan sát - Nhận xét bổ sung - QS tranh và TL câu hỏi tranh SGK - Đại diện nhóm trả lời (16’) - Lớp nhận xét, bổ sung * Kết luận (SGV): Trong tranh 1, - HS chú ý 2, 3 các bạn nhỏ được sống trong sự yêu thương, quan tâm của ông bà, cha mẹ về việc học hành, vui chơi, ăn uống hàng ngày. Các bạn đó thật sung sướng được sống trong những gia đình như vậy. Nhưng cũng còn một số bạn trong cuộc sống vì nhiều nguyên nhân khác nhau phải sống xa gia đình. Chúng ta cần thông cảm và giúp đỡ các bạn đó. 4. Củng cố: (3’) - Bài học cho em biết trẻ em có quyền gì? - Em đã làm gì để ông bà cha, mẹ vui lòng? 5. Dặn dò: (1’) : Phải ngoan ngoãn, làm nhiều việc tốt để ông bà bố mẹ vui lòng  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ********************************** Tiết 3+4: Tiếng Viêtê 159 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Tiết 55+56: ÂM /Ô/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 1- trang 194) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH Viêcê 0(5’) - T yêu cầu H vẽ mô hình mẫu /ba/ - H vẽ mô hình và đọc, đọc thay âm /a/ bằng âm /o/ phân tích - Yêu cầu thêm dấu huyền và đọc, đọc phân tích Viêcê 1: 1a. Giới thiê êu âm mới: - H quan sát, lắng nghe T Chiếm lĩnh hướng dẫn. ngữ âm. 1b. Phân tích tiếng - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, (15’) ĐT: nhô-/nhờ/-/ô/-/nhô/ 1c. Vẽ mô hình tiếng /nhô/. - H vẽ vào bảng con. Viêcê 2 : 2a. Giới thiệu chữ /ô/ in thường. - H quan sát, lắng nghe T Viết chữ hướng dẫn. ghi âm /h/ 2b. Hướng dẫn viết chữ /ô/ viết - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, (15’) thường. ĐT. 2c. Viết tiếng có âm /ô/ - H nêu, đọc, phân tích : * Thay âm đầu: bô, cô, gô... * Thêm thanh: nhô, nhồ, nhố, - T nhận xét, khen ngợi nhổ, nhỗ, nhộ 2d. Hướng dẫn viết vở “ Em tâ êp - H thực hành viết. viết – CGD lớp 1 “ , tâ pê mô êt. - Nhâ nê xét bài viết của H. - Lắng nghe T nhâ ên xét. Viêcê 3: 3a. Đọc chữ trên bảng lớp - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, Đọc (15’) 3b. Đọc sách “ Tiếng viê êt – CGD ĐT. lớp 1. tâ êp mô tê ” Viêcê 4: 4a. Viết bảng con - Thực hiê ên cá nhân Viết chính 4b. Viết vở chính tả. ta (15’) - T đọc : bà, bố, mẹ, bé nga, cả nhà - H viết chính tả đi ca nô. - T theo dõi, nhận xét 1 vài bài  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ........... ******************************** 160 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Buổi chiều ĐỒNG CHÍ DUYÊN DẠY ******************************** Tiết 1: Tiếng Viêtê 2: LUYỆN ĐỌC ÂM Ô I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nhận biết được nguyên âm ô. Đánh vần được các tiếng có phụ âm b, c, ch, d, đ và nguyên âm ô. - Biết vẽ mô hình tiếng có 2 phần, đưa tiếng vào mô hình, đọc trơn, đọc phân tích tiếng trên mô hình. - Đọc được bài trong SGK 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc cho học sinh 3. Thái đô ê: Yêu thích học môn Tiếng Viê êt. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, ghi sẵn nội dung bài đọc. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC * Giới thiệu bài (1 phút) - GV giới thiệu trực tiếp NÔÔI DUNG Luyện đọc (30’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA GV a. Phân tích, đánh vần( 20’) nhô, nhồ, nhố, nhổ, nhỗ, nhộ - GV yêu cầu HS vẽ mô hình tiếng có 2 phần vào bảng con, đưa tiếng /bô/ vào mô hình - GV yêu cầu HS thêm dấu thanh vào tiếng /bô/ để được tiếng mới - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc b. Đọc bài trong SGK (12’) - Đánh vần - Đọc trơn HOẠT ĐÔÔNG CỦA HS - HS phân tích tiếng đê - HS đọc trơn, đọc phân tích tiếng trên mô hình - Khi được tiếng mới, HS đọc trơn, đọc phân tích tiếng mới trên mô hình - HS đánh vần theo từng hàng: - HS đọc trơn từng hàng: cá nhân, lớp 161 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - HS đọc trơn toàn bài: cá - GV nhận xét nhân, lớp - HS nhận xét. 4. Củng cố (2’) - GV hướng dẫn cách đọc lại bài 5. Dặn dò (1’) - GV nhận xét giờ học  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ........... ******************************** Ngày soạn : 17/10/2015 Ngày giảng : Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1+2: Tiếng Viêtê Tiết 57+58: ÂM /Ơ/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 1- trang 162) NÔÔI DUNG Viêcê 0(5’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - T yêu cầu H vẽ mô hình mẫu /ba/ và đưa tiếng /nhô/ vào mô hình - Yêu cầu H viết các chữ đã học bảng con 1a. Giới thiê êu âm mới: - H vẽ mô hình và đọc, đọc phân tích - H đọc và viết lại Viêcê 1: Chiếm lĩnh ngữ âm. 1b. Phân tích tiếng (15’) 1c. Vẽ mô hình tiếng /nhơ/. Viêcê 2 : 2a. T chữ /ơ/ in thường. Viết chữ ghi âm /i/ 2b. Hướng dẫn viết chữ /ơ/ viết (15’) thường. 2c. Viết tiếng có âm /ơ/ - H quan sát, lắng nghe T hướng dẫn. - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT: nhơ-/nhờ/-/ơ/-/nhơ/ - H vẽ vào bảng con. - H quan sát, lắng nghe T hướng dẫn. - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT. - H nêu, đọc, phân tích : bơ, chơ, cơ... 2d. Hướng dẫn viết vở “ Em tâ êp 162 Giáo viên: Chử Thị Yến Viêcê 3: Đọc (15’) Viêcê 4: Viết chính ta (15’) Trường Tiểu học Đồng Quang viết – CGD lớp 1” , tâ êp mô êt. - H thực hành viết. - Nhâ ên xét bài viết của H. - Lắng nghe T nhâ nê xét. 3a. Đọc chữ trên bảng lớp - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, 3b. Đọc sách “ Tiếng viê êt – CGD ĐT. lớp 1. tâ pê mô êt” 4a. Viết bảng con - Thực hiê ên cá nhân 4b. Viết vở chính tả. - T đọc: cô mơ, cỡ ba giờ, cô chờ - H viết theo quy trình bé nhé.  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ........... **************************************** Tiết 4: Toán. Tiết 26: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Các nhóm có 9 đồ vật cùng loại. Mẫu số 9 in và viết. 2. Chuẩn bị của học sinh: Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, SGK Toán lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - KT đọc bảng cộng trong phạm vi 3. - 3 Hs lên bảng làm tính cộng. - GV nhận xét sau KT 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. (Sinh hoạt) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH Hướng dẫn Hs làm BT (30’) Bài 1: Bài yêu cầu gì ? - HD & giao việc. - GV nhận xét Bài 2: Cho Hs nêu yêu cầu bài - Quan sát tranh rồi viết 2 phép cộng ứng với tình huống trong tranh. - Hs làm bài trong sách; 163 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang toán. 2 Hs lên bảng làm. - HD & giao việc. 2+1=3 1+2=3 - Hs nêu cách làm bài. - Hs làm bảng con. 1 2 1 - Gv nhận xét, sửa sai. + + + 1 1 2 2 3 3 Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta - Điền số thích hợp vào ô phải làm gì ? trống. - HD & giao việc. - Hs làm & đổi vở KT chéo. - Gv nhận xét, chỉnh sửa. - 3 Hs lên bảng làm. Bài 4 ? Bài yêu cầu gì ? - Tính KT của phép tính. - HD Hs nhìn vào tranh rồi viết - Hs làm bài, đổi vở KT chéo. KT phép tính. - 3 Hs lên bảng chữa. - Gv nhận xét Bài 5 ( 46): a. Yêu cầu Hs nhìn vào hình vẽ - Lan có 1 quả bóng, Huy có 2 & nêu đề toán. quả bóng. Hỏi cả hai bạn có - Yêu cầu Hs viết dấu vào phép mấy quả bóng tính. 1+2=3 b. Cách làm tương tự. - Hs nêu đề toán & ghi phép - Gv Nx, khen ngợi và khuyến tính khích HS. 1+1=2 4. Củng cố: (3’) Trò chơi: Gài phép tính phù hợp theo hình vẽ. - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: (1’) - Xem trước bài: Số 0  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..... ************************************* Buổi chiều 164 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang ĐỒNG CHÍ DUYÊN DẠY ************************************* Ngày soạn: 17/10/2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tiết 1+2: Tiếng Viêtê Tiết 59+60: ÂM /P/ VÀ ÂM /PH/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 1- trang 200) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH Viêcê 0 (5’) - Yêu cầu H đưa ra mô hình - H vẽ mô hình, đọc tiếng /nơ/ Viêcê 1: 1a. Giới thiê êu âm mới /p/ - H quan sát, lắng nghe T Chiếm lĩnh Giới thiệu tiếng /pơ/ hướng dẫn. ngữ âm. Yêu cầu H phân tích - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, (15’) ĐT: pơ-/pờ/-/ơ/-/pơ/ 1b. Giới thiê êu âm mới /ph/ Yêu cầu H phân tích tiếng - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT: phơ-/phờ/-/ơ/-/phơ/ 1c. So sánh hai âm /p/ và /ph/ Phát âm để phân biệt hai âm - H thực hiện Yêu cầu H vẽ mô hình tiếng /pơ/ - H vẽ mô hình tiếng để trống và /phơ/ phần đầu Viêcê 2 : 2a. T chữ /p/ in thường. Viết chữ Hướng dẫn viết chữ /p/ viết - H quan sát, lắng nghe T ghi âm /gi/ thường. hướng dẫn. (15’) 2b. T chữ /ph/ in thường. - H thực hành viết. Hướng dẫn viết chữ /p/ viết thường. - Lắng nghe T nhâ nê xét. 2c. Viết tiếng có âm /p/, /ph/ - H thực hành viết. 2d. Hướng dẫn viết vở “ Em tâ êp viết – CGD lớp 1 “ , tâ êp mô êt. - H thực hành viết. - Nhâ ên xét bài viết của H. Viêcê 3: 3a. Đọc chữ trên bảng lớp - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, Đọc (15’) 3b. Đọc sách “ Tiếng viê êt – CGD ĐT. lớp 1. tâ pê mô êt “ Viêcê 4: 4a. Viết bảng con - Thực hiê ên cá nhân Viết chính 4b. Viết vở chính tả. 165 Giáo viên: Chử Thị Yến
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan