Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuan 3

.DOC
17
262
131

Mô tả:

Trường Tiểu học Liên Sơn Năm học : 2016- 2017 TUẦN 3 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016 TOÁN Kiểm tra I. Mục tiêu Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS, tập trung vào : - Đọc, viết số có hai chữ số ; viết số liền trước, số liền sau. Giải bài toán bằng một phép tính (cộng hoặc trừ). Đơn vị đo độ dài dm. Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. - Có khả năng tự hoàn thành bài làm của mình - Rèn tính chăm chỉ, cẩn thận, tự tin, nghiêm túc. II. Đồ dùng GV: Đề bài Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: 1. Có tất cả bao nhiêu số có một chữ số? A. 8 B. 9 C. 10 2. Số tròn chục liền trước của số 83 là: A. 80 B. 82 C. 84 3. Trong phép trừ 58 – 25 = 33, 58 được gọi là: A. Hiệu B. Số trừ C. Số bị trừ 4. Số lớn nhất có hai chữ số khác nhau là: A. 90 B. 99 C. 98 5. Kết quả của phép cộng 1dm + 3cm là: A. 13 dm B. 13 cm C. 4 dm D. 4 cm 6. Đề - xi - mét là đơn vị đo: A. độ dài B. nặng nhẹ C. to nhỏ Phần tự luận Câu 1: Đặt tính rồi tính 63 +24 35 + 41 75- 40 58 - 12 Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống? 6 dm = …cm ; 100cm = …dm; 30cm + 60cm = ….cm = …dm; 2dm 3cm = …cm Câu 3: Tấm vải xanh dài 45cm, mảnh vải đỏ dài 5dm. Cả hai tấm vải dài bao nhiêu xăng-ti-mét? Câu 4: Tổng của hai số bằng 25, nếu thêm vào số hạng thứ nhất 3 đơn vị và giữ nguyên số hạng thứ hai thì tổng mới là bao nhiêu? TẬP ĐỌC Bạn của Nai Nhỏ I. Mục tiêu - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. - Ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người. II. Đồ dùng Phạm Minh Hòa – Lớp 2A 41 Trường Tiểu học Liên Sơn Năm học : 2016- 2017 GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép câu văn dài. HS: - Đọc trước bài III. Hoạt động dạy – học TIẾT 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài : Làm việc - Lần lượt từng HS lên đọc, mỗi em thật là vui. đọc 1 đoạn rồi trả lời câu hỏi. ? Những ai trong bài đã làm việc? Làm việc đã đem lại điều gì? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Bạn của Nai Nhỏ” - Nghe và ghi đầu bài b. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1. Đọc mẫu: GV đọc - HS theo dõi. Hoạt động 2. Hướng dẫn đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu kết hợp phát âm từ khó: - HS đọc nối từng câu trong bài (đọc 2 lần toàn bài). HS khác nghe + Các từ khó: Nai Nhỏ, chặn lối, lao tới, - HS đọc phần Chú giải chút nào nữa, đôi gạc… - Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn kết nghĩa từ. hợp luyện đọc câu, nêu nghĩa của một số từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - 2 bạn cùng bàn đọc nối tiếp nhau 2 - GV theo dõi lần. - Thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp sức 4 đoạn. - HS khác nghe, nhận xét - Đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 TIẾT 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài ? Nai nhỏ xin phép cha đi đâu? -Đọc thầm đoạn 1 - Chia sẻ - Trả lời – Nghe, bổ sung ? Cha Nai Nhỏ nói gì? ? Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành - HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4 động nào của bạn mình? - Chia sẻ - Trả lời – Nghe, bổ sung Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên - Trả lời một điểm tốt. Em thích nhất điểm nào? - Nghe, bổ sung Theo em, người bạn tốt là người ntn? - Chia sẻ - Trả lời – Nghe, bổ sung GV chốt: Dám liều mình vì người khác đây là - Nghe đức tính tốt của người dũng cảm, tốt bụng. 42 Phạm Minh Hòa – Lớp 2A Trường Tiểu học Liên Sơn 4. Đọc lại bài: - Chia nhóm 3 HS: Phân vai (Người dẫn chuyện; Nai nhỏ, Cha Nai Nhỏ). 5. Củng cố – dặn dò: - Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao Cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa? - Dặn dò: Về nhà đọc lại truyện nhiều lần. Năm học : 2016- 2017 - Thi đọc toàn truyện theo kiểu phân vai. - HS NX cá nhân, nhóm đọc hay. - 2 HS trả lời. - Nghe, bổ sung - Nghe Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016 TOÁN Phép cộng có tổng bằng 10 I. Mục tiêu Giúp HS : - Biết cộng hai số có tổng bằng 10. Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. Biết viết 10 thành tổng của 2 số trong đó có một số cho trước. Cộng nhẩm 10 cộng số có 1 chữ số. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12. - Có thói quen lắng nghe, chia sẻ; trình bày to, rõ ràng - Rèn tính chăm chỉ, cẩn thận, tự tin. II. Đồ dùng GV: Mô hình đồng hồ HS: Mô hình đồng hồ III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Nhận xét, trả bài kiểm tra số 1. - Nghe, chữa bài 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài - Ghi đầu bài vào vở b. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1. Giới thiệu phép cộng 6 + 4 ? 6 cộng 4 bằng bao nhiêu ? - Trả lời(Nếu HS lung túng GV sử dụng que tính để - HS khác nghe, bổ sung HS nắm được bài) - Hãy viết phép tính theo cột dọc. - HS làm bảng con Nêu cách đặt và thực hiện tính theo hàng dọc Hoạt động 2. Luyện tập : Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :( cột - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 1,2,3) - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở Phạm Minh Hòa – Lớp 2A 43 Trường Tiểu học Liên Sơn Hoạt động của thầy - Gọi HS đọc chữa bài. Bài 2 : Tính - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách viết, cách thực hiện phép tính 5 + 5 Bài 3: Tính nhẩm - Gọi HS đọc đề bài: 7+3+6= 9+1+2= - Nhận xét chữa bài. Bài 4: Trò chơi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đồng hồ. Chia lớp thành hai đội chơi, 2 đội lần lượt đọc các giờ mà GV quay trên mô hình. Tổng kết, sau 5 đến 7 lần chơi đội nào nói đúng nhiều hơn thì thắng cuộc. 3. Củng cố - dặn dò : - Nêu cách viết, cách thực hiện phép cộng 6 + 4 . Nhận xét giờ học. Năm học : 2016- 2017 Hoạt động của trò - 2HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng. - Chia sẻ, trả lời - HS đọc yêu cầu. Nêu cách nhẩm. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài - HS chơi trò chơi. - 2HS nêu. - Nghe, bổ sung ----------------------------------------------------TOÁN 26 + 4 ; 36 + 24 I. Môc tiªu - Biết thực hiện phép cộng có nhí trong ph¹m vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24 . Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng. - Rèn kĩ năng cộng có nhớ. Kĩ năng đọc và phân tích đề toán. - Rèn tính chăm chỉ, cẩn thận, tự tin. II. §å dïng GV: Que tính - 4 bó que tính (hoặc 4 thẻ que tính, mỗi bó hoặc mỗi thẻ biểu thị 1 chục que tính) và 10 que tính rời, bảng gài. HS: Que tính trong bộ đồ dùng toán III. ho¹t ®éng d¹y- häc Hoạt động của thÇy Hoạt động của trß A. Bài cũ : - HS lµm b¶ng con Thực hiện các phép tính 2+8;3+7;4+6;8+2+7; - Nhận xét. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn bài mới : a. Giới thiệu phép cộng 26 + 4 - Nêu phép tính 26 + 4 - HS dùng que tính tìm kết quả. 44 Phạm Minh Hòa – Lớp 2A Trường Tiểu học Liên Sơn Năm học : 2016- 2017 Hoạt động của thÇy - Ngoài cách dùng que tính để đếm, chúng ta còn có cách nào nữa ? - Hướng dẫn thực hiện phép cộng 26 + 4 : - Em đã thực hiện cộng như thế nào ? b. Giới thiệu phép cộng 36 + 24 (tiến hành tương tự phần a) 3. Luyện tập : Bài 1: Tính : 35 42 81 57 + + + + 5 8 9 3 63 27 + + 25 35 + 21 29 + 48 42 - Nhận xét chữa bài. Bài 2 : Giải toán có lời văn Tóm tắt Hoạt động của trß - Thực hiện phép cộng viết. - Thực hiện phép cộng 26 + 4. Nêu lại cách đặt tính và tính. - HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính, lớp làm vào bảng con. - HS nêu cách cộng. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 4HS lên bảng làm, lớp làm b¶ng con. Nhắc lại cách thực hiện của 2 phép tính bất kì. - HS đọc yêu cầu bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Nhà Mai nuôi : 22 con gà. ?con gà Nhà Lan nuôi: 18 con gà. - Chấm, chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò : - Nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép tính có kết quả là số tròn chục. - Nhận xét giờ học. VÒ nhµ «n bµi CHÍNH TẢ (tập chép) Bạn của Nai Nhỏ I. MỤC TIÊU - Chép lại chính xác nội dung tóm tắt truyện "Bạn của Nai Nhỏ". Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu, trình bày bài đúng mẫu. - Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh , làm đúng các bài tập. - Có ý thức viết đúng chính tả, tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. HS: Bảng con, phấn, bút chì. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảngviết : 2 tiếng bắt đầu chữ - Lớp viết vào bảng con. g, 2 tiếng bắt đầu chữ gh . (gà, gan, ghế, ghét.) - Nhận xét bài cũ. Phạm Minh Hòa – Lớp 2A 45 Trường Tiểu học Liên Sơn Năm học : 2016- 2017 B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài. 2.Hướng dẫn tập chép: a. Đọc bài chính tả b. HD nắm nội dung bài ? Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn? c. HD nhận xét về chính tả. - Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu? - Chữ cái đầu câu và tên nhân vật trong bài phải viết thế nào? d. HD cho HS viết từ khó. 3. HD chép vào vở: - HD cách chép và cách trình bày. 4. Chấm, chữa bài: - GV chỉ vào bảng đọc. - GV chấm 8 bài. Nhận xét bài viết. 5. Hướng dẫn làm bài tập: - Treo bảng phụ HD làm. - Cho HS làm bài. 6. Củng cố - dặn dò: G- - NX tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau - Lắng nghe. - 2 HS đọc. - HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi - HS viết vào bảng con: khỏe mạnh, nhanh nhẹn, yên lòng. - HS nhìn lên bảng chép vào vở. - Soát lại bài, chữa bằng bút chì ngoài lề đỏ. - 1 HS lên bảng điền, lớp làm vào vở, HS khác nhận xét. ÂM NHẠC (Giáo viên chuyện dạy) tËp ®äc Gọi bạn I. Môc tiªu - §äc ®óng, râ rµng toàn bài; đọc đúng các từ ngữ: thưở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo. Biết ngắt nhịp râ ë tõng c©u th¬, nghØ h¬i sau mçi khæ th¬. - Hiểu nghĩa các từ đã chú giải trong SGK. - Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. - Thuéc 2 khæ th¬ cuèi bµi. -X©y dùng ý thøc th¬ng yªu b¹n bÌ. II. §å dïng GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết cả bài thơ. HS: CB bµi tríc III. Ho¹t ®éng d¹y- häc Hoạt động của thÇy Hoạt động của trß A. Kiểm tra bài cũ: 46 Phạm Minh Hòa – Lớp 2A Trường Tiểu học Liên Sơn Năm học : 2016- 2017 - Gọi 2 HS đọc bài Danh sách học sinh tổ - 2 em đọc + tr¶ lêi câu hỏi. 1, lớp 2A. - Bản danh sách gồm những cột nào? Nêu nội dung của STT 4. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - - GV đọc mẫu toàn bài. - HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng dòng thơ. - Chú ý đọc đúng: lấy, lang thang, nẻo... b. Đọc từng khổ thơ trước lớp. GV treo bảng phụ hướng dẫn ngắt nghỉ. - Đọc từ chú giải. c. Đọc từng khổ trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. e. Đọc đồng thanh toàn bài 3. Tìm hiểu bài ? Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? - HS đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng thơ. - Đọc tiếp nối từng khổ thơ . - 1 em đọc chú giải SGK: - Đọc theo nhóm. - Các nhóm thi đọc. - Các nhóm thi đọc đồng thanh. - HS đọc lần lượt các khổ thơ rồi trả lời câu hỏi. ?Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? ? Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng đã làm gì? ?Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu - HS thi đọc thuộc bài thơ. “Bê! Bê!” 4. Học thuộc lòng 2 khæ th¬ cuèi bµi - Xóa dần mçi dßng để học thuộc lòng. - Tổ chức cho thi đọc thuộc lòng. - GV ghi điểm. 5. Củng cố - dặn dò: - Học sinh nêu. - Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng? - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. CHÍNH TẢ (nghe viết) Gọi bạn I. MỤC TIÊU - Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ Gọi bạn - Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả ng/ngh, làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu ch/tr... - Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG: Phạm Minh Hòa – Lớp 2A 47 Trường Tiểu học Liên Sơn GV: - Bảng phụ viết bài tập chính tả. HS: - VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Họat động của thầy A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, che đỡ. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe- viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đầu bài và hai khổ thơ cuối. ? Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? ? Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì? ? Bài có những chữ nào viết hoa? Vì sao? ? Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu gì? - GV đọc từ khó: suối cạn, hạn hán, héo. b. GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lại bài. c. Chấm chữa bài: - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn trên. - GV chấm 7-10 bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: Đọc yêu cầu bài. - HD cho học sinh làm. - Kiểm tra, sửa sai. Bài 3: Đọc yêu cầu bài - HD cho học sinh làm bài. - Kiểm tra, sửa bài. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, Nhắc nhở em viết chưa đẹp. Năm học : 2016- 2017 Hoạt động của trò - Lớp viết vào bảng con. 1 lên bảng viết. - Lắng nghe. - 2 HS đọc lại. - Vì trời hạn hán....... - Dê Trắng chạy khắp nẻo tìm Bê. - HS lần lượt trả lời. - Ghi sau dấu hai chấm, đặt trong ngoặc kép. - HS viết từ khó vào bảng con. Đọc lại. - HS viết vào vở. - HS sóat lại bài. - Nhìn bảng chữa lại bài bằng bút chì ngoài lề đỏ. - Nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt. a) Trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ. Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012 TOÁN Luyện tập I. MỤC TIÊU - Cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vị 100 dạng 26 + 4; 36 +24. Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng. - Rèn kĩ năng làm tính cộng (tổng là số tròn chục). Rèn kĩ năng đọc và phân tích đề toán. - Rèn tính chăm chỉ, cẩn thận, tự tin. II. ĐỒ DÙNG GV: Tóm tắt bài 4 vào bảng phụ HS: Đồ dùng học tập 48 Phạm Minh Hòa – Lớp 2A Trường Tiểu học Liên Sơn Năm học : 2016- 2017 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : - GV ghi: 32 + 8 ; 16 + 24 - HS làm bảng con - Nêu cách đặt tính và thực hiện các phép tính trên - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Tính nhẩm : 9+1+5= 8+2+6= 7+3+4= - 1 HS nêu yêu cầu bài. - HS làm miệng, nêu cách tính nhẩm Bài 2 : Tính 36 7 25 52 19 - HS nêu yêu cầu, điền kết quả vào + + + + + 4 33 45 18 61 bài trong SGK. - 2HS đọc chữa bài, lớp đổi SGK để - Gọi HS nêu yêu cầu bài. chữa bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nêu cách thực hiện các phét tính 7 + 33 và 25 + 45 Bài 3: Đặt tính rồi tính : - 1 HS nêu yêu cầu bài. 24 + 6 48 + 12 3 + 27 - 3HS lên bảng làm, lớp làm vào - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính bảng con. 42 + 18 - 2HS nêu cách làm. Bài 4 : Giải toán có lời văn Tóm tắt: - HS đọc bài và tự làm vào vở, 1 HS HS nữ : 14 HS. làm bảng phụ để chữa bài. HS nam : 16 HS. - Nêu dạng toán. Có tất cả: …HS? - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò : - Nhận xét giờ học. BTVN: 3 phép tính còn lại của bài 1 và bài 5. THỂ DỤC Trò chơi: Qua đường lội và Nhanh lên bạn ơi I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục ôn 1 số kĩ năng ĐHĐN. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, đẹp hơn giờ trước. Ôn TC “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật. - Học quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng kĩ thuật, phương hướng và không để mất thăng bằng. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Phạm Minh Hòa – Lớp 2A 49 Trường Tiểu học Liên Sơn - Sân trường – còi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động của thầy A. Phần mở đầu - Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc. - GV phổ biến nhiệm vụ, YC của giờ học. B. Phần cơ bản. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, nghiêm, nghỉ - Học quay phải, trái (8  10 lần) + GV làm mẫu và hướng dẫn kĩ thuật quay. + Lưu ý: Khi quay 2 tay không vung, giữ thăng bằng. + Khẩu lệnh: Bên phải (trái) , quay. Lần 1, 2: GV hô chậm – HS tập Lần 3, 4: GV hô nhanh dần Lần 5 – 10: Cán sự điều khiển – GV theo dõi, sửa động tác. + Thi đua giữa các tổ + Nhận xét tuyên dương những HS, tổ tập tốt - Chơi trò chơi: + HS nhắc lại cách chơi C. Phần kết thúc - Nhận xét buổi tập Năm học : 2016- 2017 Hoạt động của trò - Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. + Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - HS quan sát Gv làm mẫu. - HS tập theo khẩu lệnh của GV. - HS tập theo khẩu lệnh của Cán sự. - Các tổ thi đua với nhau. + Cả lớp chơi - Tập một số động tác thả lỏng. MĨ THUẬT (GV chuyên dạy) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ chỉ sự vật. Kiểu câu: “Ai là gì?” I. MỤC TIÊU - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý. - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? . Biết suy nghĩ và tìm từ đặt câu đúng. II. ĐỒ DÙNG GV: Tranh minh họa các sự vật trong SGK. Bảng phụ chép nội dung bài tập. HS: Bài cũ, quan sát trước tranh SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Làm lại bài tập 1 và 3: (3 em.) - Lớp nhận xét. B. Dạy bài mới: 50 Phạm Minh Hòa – Lớp 2A Trường Tiểu học Liên Sơn Năm học : 2016- 2017 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1(miệng):Tìm những từ chỉ sự vật (người, đồ vật, con vật, cây cối...) - HD HS QS tranh BT1. - Cho HS nêu từ cần tìm. - Ghi các từ chỉ sự vật HS vừa nêu. - HS nêu thêm từ ở ngoài. KL: Các từ em vừa tìm là những từ chỉ sự vật. Vậy từ chỉ sự vật là những từ như thế nào? - Ghi lại KL lên bảng Bài 2 (miệng): Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng. - GV treo bảng phụ kẻ sẵn ND BT2. - HD cho HS làm bài. - GV ghi từ đúng lên bảng. Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? - Phân tích mẫu câu Ai là gì? + Mẫu câu này gồm 2 bộ phận: Bộ phận trả lời câu hỏi Ai và bộ phận trả lời câu hỏi là gì? - GV + HS phân tích câu mẫu: Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A. ? Cụm từ nào trong câu trên trả lời cho câu hỏi Ai? ? Cụm từ là HS lới 2A trả lời cho câu hỏi nào trong câu? KL: Đây là kiểu câu giới thiệu về sự vật. - Gọi HS đặt câu. - GV ghi vào bảng phụ một số câu HS đặt đúng và hay. - Cho HS làm vào vở BT. - Thu vở chấm một số bài. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tóm tắt ND bài, nhắc HS về ôn bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu bài - HSQS tranh tìm từ và nêu: (bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, ... - HS nhắc lại các từ chỉ sự vật - HS nêu theo ý hiểu của mình. - HS nêu lại kết luận. - 1 HS đọc yêu cầu bài - HS làm miệng - Đọc lại các từ GV vừa ghi. - HS nhắc lại ND GV vừa nêu. - HS trả lời: Cụm từ Bạn Vân Anh - HS trả lời: trả lời cho câu hỏi là gì? - HS nêu KL. - 5 HS nối tiếp nêu miệng . - HS làm vào vở: tự đặt 2 câu theo mẫu Ai là gì? Phạm Minh Hòa – Lớp 2A 51 Trường Tiểu học Liên Sơn Năm học : 2016- 2017 Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 TOÁN 9 cộng với một số; 9 + 5 I. MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5. Lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số (cộng qua 10). Áp dụng phép cộng dạng 9 cộng với một số để giải các bài toán có liên quan. - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. - Rèn tính chăm chỉ, cẩn thận, tự tin. II. ĐỒ DÙNG GV: 14 que tính, bảng gài. HS: Que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : - Yêu cầu HS lấy bảng con thực hiện các phép tính sau : - HS thực hiện yêu cầu. 28 + 12 ; 19 + 61 - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép B. Bài mới : tính 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn bài mới : 52 Phạm Minh Hòa – Lớp 2A Trường Tiểu học Liên Sơn Năm học : 2016- 2017 Hoạt động của thầy a. Thực hiện phép cộng 9 + 5 - GV tổ chức cho HS tự thực hiện phép cộng 9 + 5 với que tính. + Lấy 9 que tính rồi lấy tiếp 5 que tính, được tất cả mấy que tính? ? 9 que tính gộp với mấy que tính để được 10 que tính? ? 10 que tính gộp với 4 que còn lại thì được tất cả bao nhiêu que tính? - HD thực hiện phép cộng 9 + 5 với các số. ? Vậy 9 + 5 = ? - Hd HS đặt tính rồi tính. b. Lập bảng cộng thức 9 cộng với một số - GV cho HS dựa trên cách cộng và kết quả của phép cộng 9 + 5 = 14 để xây dựng toàn bộ bảng cộng 9 với 1 số bắt đầu từ 9 + 2 đến 9 + 9. c. Hình thành 1 số cộng với 9. - Cho HS thực hiện phép cộng 5 + 9 tương tự như 9 + 5 - Giúp HS đưa ra kết luận: 9 + 5 = 5 + 9 - Tượng tự Gv hỏi một số phép tính 3 + 9; 6 + 9… HS nói ngay kết quả. d. Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng cộng thức (GV xoá dần để HS học thuộc). 3. Luyện tập : Bài 1: Tính nhẩm Hoạt động của trò - HS dùng que tính tìm kết quả. - 9 gộp với 1 được 10 (HS vừa nêu vừa thực hiện) - … 14 que tính. 9+5=9+1+4 = 10 +4 = 14 - … bằng 14. - HS thực hiện vào bảng con. - Ví dụ: 9 + 2 HS nhẩm: 9 + 2 = 9 + 1 + 1 = 10 + 1 = 11 . 9 + 2 = 11 - 5 + 9 = ?, HS nhẩm 5 + 9 = 5 + 5 + 4 = 10 + 4 = 14 - HS dựa vào công thức 9 cộng với một số để trả lời. - HS nêu miệng kết quả, nếu HS có kết quả sai thì tìm ra cách nhẩm sai để sửa. Bài 2 : Tính 9 9 9 7 5 - HS làm bảng con, 2 HS lên bảng làm + + + + + 2 8 9 9 9 để chữa. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: Giải toán có lời văn. Tóm tắt: Có : 9 cây táo. - HS nêu tóm tắt Trồng thêm: 6 cây táo. Có tất cả : …cây táo? - Gọi HS đọc đề bài - Tìm tất cả số cây táo, viết phép tính ra - HS đọc theo yêu cầu. nháp. Tính và trình bày bài giải vào vở. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài - Thu vở chấm một số bài. vào vở. Phạm Minh Hòa – Lớp 2A 53 Trường Tiểu học Liên Sơn Năm học : 2016- 2017 Hoạt động của thầy 4. Củng cố- dặn dò : - Đọc lại bảng công thức 9 cộng với một số - Nhận xét giờ học. BTVN: Bài 3. Hoạt động của trò TẬP LÀM VĂN Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh I. MỤC TIÊU - Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự; kể lại được nói tiếp từng đoạn câu chuyện “Gọi bạn” - Xếp đúng thứ tự các câu trong chuyện Kiến và Chim Gáy. - vận dụng kiến thức đó học để lập danh sách một nhóm 3 đến 5 HS trong tổ học tập (theo mẫu). - Biết lắng nghe bạn nói để nhận xét. - Nói rõ ràng, chính xác. II. ĐỒ DÙNG GV: - Tranh minh hoạ BT1 trong SGK. Băng giấy chép bài tập 2. Phiếu BT3. HS: - VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3,4 HS đọc bản tự thuật đó viết. - Nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 (miệng): + Các em nhớ lại nội dung bài thơ để sắp xếp lại cho đúng thứ tự các bức tranh . - HDHS kể lại chuyện theo tranh. - GV chấm điểm, chọn bạn kể hay nhất. Bài 2 (miệng): Hoạt động nhóm + Phát phiếu học tập cho các nhóm. + Sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự. + GV chốt lời giải đúng: d, b, a, c. Bài 3 (viết): + GV phát 6 tờ giấy to để ghi. GV kẽ sẵn. + HD cho HS làm bài. - Nhận xét, biểu dương, nhắc nhở. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau. 54 Hoạt động của trò - 3, 4 HS đọc bản tự thuật của mình. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. Xếp tranh cho đúng thứ tự 1- 4 – 3 - 2. - Lắng nghe và kể. - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. - Nhóm nhận phiếu thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày - 6 nhóm nhận giấy và ghi. - HS viết vào cột. - Đại diện nhóm trình bày. Phạm Minh Hòa – Lớp 2A Trường Tiểu học Liên Sơn Năm học : 2016- 2017 KỂ CHUYỆN Bạn của Nai Nhỏ I. MỤC TIÊU - Dựa theo tranh vẽ, gợi ý dưới mỗi tranh mỗi tranh nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình. Nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. - Biết kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ. - HS khá biết dựng chuyện theo vai (người dẫn chuyện: cha Nai Nhỏ, Nai Nhỏ). - Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG GV: - Tranh minh họa SGK. HS: - CB trước bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chuyện: Phần thưởng. - 3 HS kể nối tiếp, mỗi em kể 1 đoạn B. Dạy bài mới: của chuyện "Phần thưởng". 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn kể chuyện: Bài tập 1: Dựa theo tranh nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình. - Đọc YC của bài - Giúp nhớ lại lời kể - 1 HS đọc lại chuyện. Quan sát tranh, nhớ lại lời kể để kể lại. - HD tập kể theo nhóm - Kể theo nhóm (kể cho nhau nghe trong - HD kể lại trước lớp nhóm, mỗi HS được kể nhất 1 lần) - Đại diện nhóm thi kể. Bài tập 2. Nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. - Trả lời. Nhắc lại lời cha Nai nhỏ ? Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích đổ hòn đá to, cha Nai Nhỏ nói thế nào? ? Nghe xong bạn con húc ngã sói cứu Dê non, cha Nai Nhỏ đã mừng rỡ nói với con thế nào? - GV nhận xét. Bài tập 3. Phân vai dựng lại câu chuyện: - Người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ. - HS đóng vai theo nhóm. - HD tập kể theo vai (có sự tham gia của GV) - Đại diện nhóm kể trước lớp. - B×nh chọn bạn kể tốt nhất. - 3 HS kể theo vai 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về kể lại câu chuyện đã học cho các bạn khác lớp nghe. Phạm Minh Hòa – Lớp 2A 55 Trường Tiểu học Liên Sơn Năm học : 2016- 2017 SINH HOẠT Kiểm điểm hoạt động tuần 3. ATGT: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố I. MỤC TIÊU - Giáo dục an toàn giao thông : Biết đi trên đường phố như thế nào là an toàn và đi như thế nào là không an toàn. Giáo dục HS tuân thủ đúng luật an toàn giao thông. - Kiểm điểm, đánh giá các hoạt động tuần 3. Phát huy những mặt tích cực, hạn chế tồn tại trong tuần. - Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần 4. - Phát huy ý thức làm chủ tập thể, tinh thần tự giác, ý thức tổ chức kỷ luật của HS. II. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. An toàn giao thông. - Giới thiệu chương trình An toàn giao thông, bài 1: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố. a. An toàn khi đi trên đường phố. - HS quan sát tranh và trên thực tế để trả lời câu hỏi: ? Khi tham gia giao thông trên đường phố chúng ta phải đi như thế nào cho an toàn? GVKL: Đi trên vỉa hè hoặc sát lề bên phải và có người lớn đi cùng, không đi dàn hàng ngang, khi sang đường phải đi đúng phần đường dành cho người đi bộ… ? Em có đi như thế không? b. Nguy hiểm khi đi trên đường phố. - Quan sát tranh và thực tế, trả lời câu hỏi: ? Đi trên đường phố như thế nào là nguy hiểm? ? Em có đi như thế không? Nếu thấy người khác đi như thế thì em làm gì? GVKL: ( trỏi với KL trờn) - Giáo dục HS: Phải tuân thủ đúng luật lệ giao thông. 2. Giáo viên đánh giá hoạt động tuần 3 ( khen ngợi HS tích cực, nhắc nhở HS thực hiện chưa tốt) - Về học tập - Về thực hiện nề nếp vệ sinh - Tham gia các hoạt động: Tham gia vào múa hát tập thể; Các trò chơi Dân gian. - Tham gia họp PHHS 3. HS đưa ra các ý kiến sau khi GVCN đánh giá. 4. Giáo viên đưa ra dự thảo kế hoạch hoạt động tuần 4: - Duy trì nền nếp. Trang trí lớp học đẹp. Mặc đồng phục đúng quy định. - Duy trì tốt các hoạt động múa hát tập thể và trò chơi Dân gian. - Vệ sinh thân thể trước khi đến trường. Tiếp tục thực hiện tháng ATGT. 4. Học sinh bổ sung cho kế hoạch hoạt động tuần 4. 5. Dặn dò: - Thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra. 56 Phạm Minh Hòa – Lớp 2A Trường Tiểu học Liên Sơn Năm học : 2016- 2017 Phạm Minh Hòa – Lớp 2A 57
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan