Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuần 27 chuan

.DOC
97
216
55

Mô tả:

Tuần 27: Thứ hai ngày 20 tháng 03 năm 2017 Tiết 4 + 5: Đạo đức. Lớp 4A + 4B (Sáng) Bài 27: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2) A/ Mục tiêu I/ KT: -Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. II/ KN: - Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn. III/ TĐ: - Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo. B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học - Phiếu điều tra theo mẫu bài 5 sgk/39. II/ Phương pháp dạy học. Thảo luận nhóm 4 C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức - 1,2 Hs nêu, lớp nx. II/ Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là hoạt động nhân đạo? - Nx chung và đánh giá. III/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi bài tập 4 sgk/39. Nhận biết được những việc làm nhân đạo và những việc làm không phải là hoạt động nhân đạo. - Nêu yêu cầu bài tập. - 1 Hs nêu yêu cầu bài tập. - Tổ chức Hs trao đổi theo N4: - N4 trao đổi bài: - Trình bày: Gv nêu từng việc làm: - Đại diện lần lượt các nhóm nêu. - Lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Nx chốt ý đúng: + Việc làm nhân đạo: b,c,e. + Việc làm không phải thể hiện lòng nhân đạo: a,d. 3. Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài tập 2 sgk/38. Đưa ra cách ứng xử và biết cách nhận xét cách ứng xử của bạn về các việc làm nhân đạo. - Chia lớp theo nhóm 4: Nhóm lẻ thảo - N4 thảo luận: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình luận tình huống a, nhóm chẵn thảo huống. luận tình huống b. - Trình bày: - Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận. - Nx chung, kết luận: +Tình huống a: Đẩy xe lăn giúp bạn, hoặc quyên góp tiền giúp bạn mua xe. + Tình huống b: Thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc vặt hằng ngày như quét nhà, quét sân, nấu cơm,... 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 5. Nêu được những người có hoàn cảnh khó khăn và những việc làm giúp đỡ họ. - Tổ chức Hs trao đổi theo nhóm 4: - N4 trao đổi, cử thư kí ghi kết quả vào phiếu. - Phát phiếu khổ to và bút cho 2 2 nhóm làm phiếu. nhóm: - Trình bày: - Đại diện các nhóm nêu, dán phiếu, lớp trao đổi việc làm của bạn. - Nx chung chốt ý: Cần phải cảm thông,chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. - Một số Hs đọc ghi nhớ bài. IV/ Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học - Thực hiện theo kết quả bài tập 5 đã xây dựng trong nhóm. Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 2C( Chiều) Tiết 131: ÔN: LTVC - TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY. A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: Củng cố và mở rộng thêm một số từ ngữ về sông biển. II/ Kỹ năng: Áp dụng và làm đúng các bài tập. III/ Thái độ: GDHS tính cẩn thận khi làm bài. B/ Chuẩn bị : I/ Đồ dùng dạy - học: 1. GV : Tranh ảnh, đồ dùng học tập 2. HS: VBT, .... II/ PP dạy học: Sử dụng linh hoạt một số pp . C/ Các hoạt động dạy – học: HĐ của thầy HĐ của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ:* Khởi động: 2 HS đọc lại BT2,3 tiết trước - Nhận xét. III/ Bài mới:* Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: KTKPB - 1 HS đọc yêu cầu Ghi sang dòng kẻ bên cạnh tên các loài cá có trong các câu sau: + Lươn ngắn lại chê chạch dài Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm - Chia theo nhóm 4 các nhóm cử + Chẳng được cái trắm , cái chép nhóm trưởng , thư ký. Cũng được cái tép cái tôm. - Phát phiếu cho các nhóm. - Các thành viên trong nhóm làm bài của mình sau đó nhóm trưởng cùng các thành viên thảo luận rồi thư ký ghi vào phiếu chung. - Các nhóm trình bày nhóm khác NX bổ sung. - Các nhóm đọc bài của mình: - lươn , chạch - Thờn bơn - Trắm , chép - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Điền dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in đậm dưới đây ? Buổi sáng hôm ấy, chúng tôi nhổ neo , giương buồm ra khơi. Ba mẻ lưới kéo lên ắp đầy cá: cá thu cá nục cá bơn cá chai cá thủ ... Về chiều chân trời phía tây bỗng xuất hiện đám mây đen kịt. Bầu trời bỗng chốc tối sầm . Mưa trút xuống xối xả . Mỗi lúc gió rít càng mạnh mưa càng to sấm sét càng dữ dội... Đọc yêu cầu - Thảo luận theo nhóm đôi Buổi sáng hôm ấy, chúng tôi nhổ neo, giương buồm ra khơi. Ba mẻ lưới kéo lên ắp đầy cá: cá thu, cá nục, cá bơn, cá chai, cá thủ ...Về chiều chân trời phía tây bỗng xuất hiện đám mây đen kịt. Bầu trời bỗng chốc tối sầm . Mưa trút xuống xối xả. Mỗi lúc gió rít càng mạnh, mưa càng to, sấm sét càng dữ dội... - Nhận xét, chữa bài. IV/ Củng cố - dặn dò: ( 3’) - Nhắc lại nội dung tiết học. - Nhận xét tiết học. Tiết 2: LTToán . Lớp: 2C Tiết 131: ÔN: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức - Củng cố cách tìm số bị chia. - Giải được bài toán có một phép nhân. II/ Kĩ năng: - Vận dụng làm tốt các bài tập tại lớp. III/ Thái độ: GDHS yêu thích môn học. B/ Chuẩn bị : I/ Đồ dùng dạy – học: 1.GV: 2. HS: II/PP dạy học : Sử dụng linh hoạt một số pp. C/ Các hoạt động dạy – học: - HĐ của thầy I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: Bài 1: Tìm y HĐ của trò - Cả lớp làm bảng con a) y : 2 = 5 b) y : 4 = 4 y=5  2 y=4  4 y = 10 y = 16 c) y : 3 = 2 y=2  3 y=6 Bài 2: Tìm x: - Cả lớp làm vào nháp. - Yêu cầu cả lớp làm bài - HS làm vở nháp - Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? a) x - 4 = 12 b) x - 10 = 9 x = 12 + 4 x = 9 + 10 x = 16 x = 19 - Muốn tìm số bị chia ta làm như thế x:2 =2 x:3 =5 nào? x =2  2 x =5  3 x =4 x = 15 c) x : 3 = 4 x:5 =4 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống x =4  3 x = 12 Đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng SBC 10 10 SC 5 2 Thương 2 5 x =4  5 x = 20 18 2 9 6 3 2 24 3 8 15 3 5 - Nhận xét chữa bài. Bài 4 : - Đọc đề toán. - Hướng dẫn HS phân tích đề toán rồi giải. - Yêu cầu HS nêu tóm tắt và giải bài toán. Tóm tắt: Bài giải Một đĩa: 4 quả Có tất cả số quả cam là : Ba đĩa : … quả? 4  3 = 12 (quả) Đáp số : 12 quả cam IV/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tiết 3: GDNGLL . Lớp: 2C Tiết 49: VẼ TRANH TẶNG BÀ, TẶNG MẸ A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức Giúp HS.Biết và hiểu thêm về Tết cổ truyền Việt Nam - Thêm tự hào và yêu đất nước,tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc qua các tiết mục văn nghệ mừng Đảng,mừng xuân. II/ Kĩ năng: - HS biết thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn đối với bà, với mẹ qua các bức tranh của mình. III/ Thái độ: - HS biết sự vất vả khó nhọc mà mẹ phải chịu đựng. B/ Chuẩn bị : I/Đồ dùng dạy – học: - Bút vẽ, bút màu, giấy vẽ, giá vẽ. II/ PP dạy học : Sử dụng linh C/ Các hoạt động dạy – học: HĐ của thầy HĐ của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ III/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: -HS lắng nghe GV nêu mục tiêu bài học b. Hoạt đô n ô g chủ yếu: HĐ1: Chuẩn bị - Trước khoảng một tuần, GV có thể phổ biến trước để HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu, giấy vẽ, giá vẽ. Đồng thời, GV cũng có thể gợi ý, hướng dẫn HS về nội dung tranh vẽ như: vẽ tranh phong cảnh, vẽ bó hoa, bình hoa em muốn tặng mẹ, vẽ chân dung mẹ/bà, vẽ cảnh me/bà đang làm việc nhà, vẽ cảnh bữa ăn gia đình, cảnh một buổi tối trong gia đình, cảnh cả nhà cùng đi chơi công viên… HĐ 2:. Hoàn thiện tranh tại lớp - GV mở đầu: Nhân dịp ngày hội của các bà, các mẹ, chúng ta hãy bày tỏ lòng yêu thương và biết ơn của chúng ta đối với bà, với mẹ qua các bức tranh vẽ tặng bà, tặng me. Các em hãy lấy các tranh phác họa ra để tô màu, hoàn thiện lại. Nếu em nào chưa kịp chuẩn bị thì hãy lấy giấy bút ra để chúng ta bắt đầu. HĐ3: Trưng bày, giới thiệu tranh - GV hướng dẫn HS trưng bày xung quanh lớp học. IV/ Củng cố - dặn dò - GV nhận xét, khen ngợi HS đã vẽ các bức tranh và có ý nghĩa để tặng bà, tặng mẹ. - Nhắc nhở HS giữ tranh cẩn thận và đưa tặng bà, tặng mẹ đúng dịp 8-3. -HS lắng nghe để chuẩn bị - HS vẽ phác họa trước tranh ở nhà. - HS bắt đầu vẽ hoặc hoàn thiện lại bức tranh phác họa của mình. Trong khi HS vẽ hoặc tô màu tranh, GV cần đi đến từng bàn HS để hướng dẫn, giúp đỡ các em. - Cả lớp cùng đi xem và lắng nghe tác giả trình bày ý tưởng nội dung của bức tranh. HS đưa tặng bà, tặng mẹ dịp 8-3. Thứ ba ngày 21 tháng 03 năm 2017 Tiết 3: Đạo đức. Lớp 3C (Sáng) TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2) A/ Mục tiêu I/ KT: - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. + HS khá, giỏi: Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người cùng thực hiện. II/ KN: - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. III/ TĐ: - Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu thảo luận nhóm. - HS: SGK Đạo đức. II/ Phương pháp dạy học. Thảo luận nhóm 4 C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định lớp: Hát II/ Kiểm tra bài cũ: Tôn trọng thư từ tài sản của người khác. - Gọi 2 Hs làm bài tập. Gv nhận xét. III/ Bài mới: Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài trực tiếp – ghi tựa PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. * Hoạt động 3: Nhận xét hành vi. Hs thảo luận tính huống trên. - Mục tiêu: Giúp Hs biết phân tích các hành vi đúng, sai - Gv yêu cầu hs hoàn thành phiếu bài tập: Các nhóm làm bài tập. Viết chữ Đ vào ô trước hành vi em cho là Đại diện các nhóm lên trả lời và đúng, chữ S vào ô em cho hành vi là sai giải thích. a.Mỗi lần đi xem nhờ tivi, Bình đều chào Các nhóm khác theo dõi. hỏi và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem. b. Hôm chủ nhật, Lan thấy chị Minh lấy truyện của Lan ra xem khi Lan chưa đồng ý. Hs trả lời. c. Em đưa giúp một lá thư cho bác Nga, thư đó không dán. Em mở ra xem qua xem thư viết gì. 1 – 2 Hs nhắc lại. d. Minh dán băng dính chỗ rách ở quyển sách mượn của Lan và bọc sách lại cho Lan PP: Thảo luận, thực hành. - Gv hỏi: Như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? - Gv chốt lại: => Xin phép khi sử dụng, không xem trộm, giữ gìn, bảo quản đồ đạc của người khác. * Hoạt động 4: Em xử lí tình huống. - Mục tiêu: Giúp Hs biết phân tích và xử lí các tình huống. - Gv đưa ra các tình huống. + Tình huống 1: Giờ ra chơi, Nam chạy làm Hs theo cặp thảo luận các tình rơi mũ. Thấy vậy, một số bạn chạy đến lấy huống trên. mũ làm “bóng” đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Mai và Hoa đang học nhóm thì Hoa phải về nhà đưa chìa khóa. Mai thấy trong cặp Hoa có một cuốn sách tham khảo rất hay. Mai rất muốn đọc để giải bài toán đang làm dở. Nếu em là Mai em sẽ làm gì? ð Cần phải hỏi người khác và đựơc đồng Đại diện các nhóm lên trình bày. ý mới sử dụng đồ đạc của người đó. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét IV/ Củng cố - dặn dò: Hệ thống kĩ năng, bổ sung. kiến thức bài. GDTT: Có ý thức tôn trọng tài sản cũng như thư từ của người khác. - Chuẩn bị bài sau: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Nhận xét bài học. Tiết 4: Đạo đức. Lớp 2C Tiết 27 : LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 2) A/ Mục tiêu. I/ Kiến thức: Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp các tình huống khác nhau. - Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng và tôn trọng người khác. II/ Kĩ năng: HS biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày. III/ Thái độ: HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị trong giao tiếp hàng ngày. B/ Chuẩn bị: I. Đồ dùng: 1/ GV: - Tranh tình huống cho hoạt động 1. Bộ tranh nhỏ thảo luận nhóm. - Phiếu học tập. 2/ HS : Vở BTĐĐ. II. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, đóng vai. C/ Hoạt động dạy- học. Các hoạt động của thầy Các hoạt động của tr ô I/ Ổn định lớp: Hát II/ Kiểm tra bài cũ: - Khi đến nhà ngời khác em cần làm gì ? III/ Bài mới: Hoạt động 2: Đóng vai GV giao nhiệm vụ 1- Em sang nhà bạn và thấy trong tủ có nhiều đồ chơi đẹp mà em thích em sẽ . . . 2- Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhung nhà bạn lại không bật tivi ? em sẽ . . . 3- Em đang sang nhà bạn chơi thấy bà của bạn bị mệt ? Em sẽ . . . Hoạt động 3: Trò chơi " Đố vui" - GV phổ biến luật chơi - Chia lớp 4 nhóm ; 2 nhóm 1 câu đố, nhóm đa ra tình huống nhóm kia trả lời và ngợc lại. - 2 nhóm còn lại là trọng tài - GV nhận xét, đánh giá *Kết luận: C sử lịch sự khi đến nhà ngời khác thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết c sử lịch sự đợc mọi ngời quý mến IV/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Vận dụng thực hành qua bài. - 2HS trả lời - Các nhóm TL đóng vai a. Em cần hỏi mợn đuợc chủ nhà cho phép - Em có thể đề nghị chủ nhà không nên bật tivi xem khi chua đuợc phép . - Em cần đi nhẹ nói khẽ hoặc ra về lúc khác sang chơi VD : Vì sao cần lịch sự khi đến nhà nguời khác. Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 2C( Chiều) Tiết 173 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức. - Đọc trơn toàn bài và trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài học. - Ôn luyện về cách đặt và trả lời được câu hỏi Khi nào ? II/ Kĩ năng: - Vận dụng vào làm tốt các bài tập. III/ Thái độ: GDHS yêu môn học. B/ Chuẩn bị: I/Đồ dùng dạy học: 1.GV: Phiếu các bài tập đọc từ tuần 19 – 26. 2.HS: SGK II/ PP dạy – học: Sử dụng linh hoạt một số phương pháp. C/Các hoạt động dạy – học: HĐ của thầy HĐ của trò I/ Ổn định lớp: Hát II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Gạch dưới bộ phận câu trả lời - 1 HS đọc yêu cầu câu hỏi Khi nào ? - Hướng dẫn HS làm bài. a) Mùa đông, hàng cây bên đường trơ cành khẳng khiu. b) Đường làng vàng rực phơi trong mựa gặt. - Nhận xét bài của học sinh. 3) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm ghi trong bảng sau: - Đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài sau đó HS đọc bài - Hướng dấn HS làm bài Hỏi Trả lời - Khi nào hoa mận nở - Hoa mận nở trắng trắng rừng ? rừng khi xuân về. - Khi nào cây gạo - Cây gạo ven hồ nở ven hồ nở hoa đỏ hoa đỏ chói khi hè chói ? sang. - Nận xét khen ngợi những HS làm bài tốt. IV/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học _____________________________________________________ Tiết 2: LTToán . Lớp: 2C Tiết 173: ÔN: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : I/ Kiến thức: - Củng cố về tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Tính được chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó. II/ Kĩ năng : - Áp dụng làm tốt các bài tập. III/ Thái độ : GDHS cẩn thận khi làm bài. B/ Chuẩn bị : I.Đồ dùng dạy – học : 1. GV: - Thước đo độ dài. 2.HS: Vở bài tập ... II/PP dạy – học: Sử dụng linh hoạt một số PP - C/Các hoạt động dạy học HĐ của thầy HĐ của trò I/ Ổn định lớp: Hát II/ Kiểm tra bài cũ: - Muốn tính chu vi hình tứ giác, hình - Muốn tính chu vi hình tam giác, tam giác ta làm như thế nào? hình tứ giác ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác, hình tứ giác đó. III/ Bài mới: Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có độ - 1 HS đọc yêu cầu dài các cạnh là: - Làm vở a) 10dm, 20dm và 30dm - Gọi 2 học sinh lên bảng b) 4cm, 7cm và 9cm * Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác a) Chu vi hình tam giác là : (tổng độ dài các cạnh của hình tứ 10 + 20 + 30 = 60 ( dm) giác). Đáp số: 60dm b) Chu vi hình tam giác là: 4 + 7 + 9 = 20 (cm) Đáp số : 20 (cm) Bài 2 : Tính chu vi tứ giác có độ dài - 1 HS đọc yêu cầu các cạnh: - Làm vở a) 4dm, 6dm, 7dm và 9dm b) 5cm, 5cm, 5cm và 5cm - Gọi HS lên chữa bài * Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác Bài giải (tổng độ dài các cạnh của tứ giác ). a) Chu vi hình tứ giác đó là: 4 + 6 + 7 + 9 = 26 (dm) Đáp số : 26dm b) Chu vi hình tứ giác đó là: 5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm) Đáp số: 20 cm - Gợi ý HS có thể chuyển: 5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm) Thành 5  4 = 20 (cm) IV/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. Tiết 3: GDNGLL . Lớp: 2C Chủ đề: Yêu quý mẹ và cô giáo Tiết 50: CHÚC MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức - HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 II/ Kĩ năng: - HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường. III/ Thái độ: - HS biết tôn trọng cô giáo, quý mến các bạn gái. B/ Chuẩn bị : I/Đồ dùng dạy – học: - Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu - Giấy mời cô giáo và các bạn gái - Hoa, bưu thiếp, quà tặng cho cô giáo và các bạn gái trong lớp - Lời chúc mừng các bạn gái - Các bài thơ, bài hát…về phụ nữ, về ngày 8-3 II/ PP dạy học : Sử dụng linh C/ Các hoạt động dạy – học: HĐ của thầy HĐ của trò I/ Ổn định lớp: Hát II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b. Hoạt đô ông chủ yếu: HĐ1: Chuẩn bị HS nam trong lớp trang trí lớp học - Trước khoảng một tuần, các HS nam trong lớp bàn kế hoạch - Trang trí lớp học: + Trên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu: “Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3” + Bàn GV đưởc trải khăn, bày lọ hoa. - HS nam Gửi giấy mời hoặc có lời mời + Bàn ghế được kê ngay ngắn, tốt nhất tham dự tới cô giáo và các bạn gái là hình chữ U. - Gửi giấy mời hoặc có lời mời tham dự tới cô giáo và các bạn gái (nên mời trước 1-2 ngày, trong giấy mời hoặc lời mời phải ghi rõ thời gian, địa điểm tổ chức và có thể kèm theo chương trình tổ chức hoạt động). HĐ 2:. Trình diễn tiểu phẩm - Trước khi buổi lễ bắt đầu, các HS nam ra cửa lớp đón cô giáo và các bạn gái và mời ngồi vào những hàng ghế danh dự. - HS nam tuyên bố lí do và bắt nhịp cho - Mở đầu, một đại diện HS nam tuyên các HS nam trong lớp cùng đồng thanh bố lí do và bắt nhịp cho các HS nam hô to: Chúc mừng 8-3! trong lớp cùng đồng thanh hô to: Chúc mừng 8-3! - Lần lượt từng HS nam lên nói 1 câu chức mừng ngắn và tặng hoa hoặc quà cho cô giáo và các bạn gái (Theo phân công, mỗi em sẽ tặng hoa/quà cho một người. Trong trường hợp số HS nữ đông hơn số HS nam thì mỗi em có thể tặng hoa/quà cho 2-3 bạn gái). - Cô giáo và các bạn HS nữ nói lời cảm ơn các HS nam. - Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. Các HS nam sẽ lên hát, đọc thơ, kể chuyện, trình diễn tiểu phẩm…về chủ đề 8-3. - Kết thúc, cả lớp sẽ cùng hát bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” IV/ Củng cố - dặn dò:- Nhận xét thái độ, ý thức tham gia hoạt động của HS. Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau -Nối tiếp nói HS nữ nói lời cảm ơn các HS nam. Các HS nữ và cô giáo cũng sẽ cùng tham gia các tiết mục với các HS nam. -Cả lớp sẽ cùng hát bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” -HS lắng nghe để chuẩn bị Thứ tư ngày 22 tháng 03 năm 2017 Tiết 5: Âm nhạc . Lớp 5C. (Sáng) Tiết 27: ÔN TẬP BÀI HÁT : CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 7 A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu , đều giọng bài Chú voi con ở Bản đôn II/ Kỹ năng: - HS hát thuộc lời , đúng giai điệu và thể hiện sắc thái của bài hát Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số7 kết hợp gõ đệm theo phách . - Tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu III/ Thái độ: - Giáo dục học sinh tính thẩm mĩ và tin yêu cuộc sống. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1.GV: -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: thanh phách 2. HS: - Sgk lớp 5, thanh gõ. II/ Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập, thực hành... C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức, II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới : Hoạt động 1: Ôn tập hát Chú voi con ở Bản đôn Hướng dẫn HS ôn tập bài hát chú ý giữ đúng nhịp và đều GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát đúng nhịp Tập biểu diễn bài hát GV chỉ định từng nhóm đứng tại chỗ trình bày bài hát Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ. Ôn kỹ năng hát đối đáp GV kiểm tra HS trình bày bài hát trước lớp với các hình thức :đơn ca, song ca , tốp ca, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc : TĐN số 7 HS tập nói tên nốt GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Yêu cầu HS đọc TĐN diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu IV/ Củng cố - dặn dò Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách GV nhận xét, dặn dò Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi. HS thực hiện theo . HS hát gõ đệm HS nói tên nốt HS đọc nhạc , hát lời gõ phách HS trình bày HS nghe và ghi nhớ. Tiết 1: GDNGLL. Lớp 1C ( Chiều) Chủ đề: Yêu quý mẹ và cô giáo Tiết 27: TRÒ CHƠI “AI TẶNG QUÀ CHO AI” A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức - HS biết được sự chan hòa gắn bó giữa HS nam và HS nữ. II/ Kĩ năng: - HS biết thể hiện sự tôn trọng quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường. III/ Thái độ: - Gi¸o dôc tinh thÇn ®oµn kÕt,sù quan t©m,g¾n bã,chan hoµ gi÷a c¸c HS nam vµ n÷ trong líp häc. B/ Chuẩn bị : I/Đồ dùng dạy – học: - C¸c mãn quµ nhá do HS nam chuÈn bÞ ®Ó tÆng c¸c b¹n g¸i trong líp II/ PP dạy học : Sử dụng linh C/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV I/ Ổn định lớp: Hát II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: - Trước 1 tuần GV ghi tên mỗi bạn gái vào một phiéu kín và yêu cầu HS nam bốc thăm.Bốc được thăm có tên bạn gái nào thì HS nam sẽ có nhiệm vụ tặng quà cho bạn gái đó.Quà phải được gói cẩn thận và có đề tên bạn gái ở bên ngoài. - GV hướng dẫn các HS nam chuẩn bị những món quà nhỏ để tặng cho các bạn nữ nhân dịp 8–3 *Bước 2: Tặng quà - Trước khi chơi,GV yêu cầu HS nữ ra ngời sân chờ.Trong khi đó, các bạn nam sẽ đặt món quà đã chuẩn bị trên bàn mỗi HS nữ. - Sau khi các món quà đã đặt đợc vị trí xong xuôi, các HS nam đứng thành một hàng phía trên bảng. - GV mời các HS nữ vào lớp nhận quà, giở ra xem và đoán ai là ngời đã tặng quà cho mình.Nếu đoán đúng, bạn nam đó sẽ bớc đến chúc mừng và bắt tay bạn gái.Cả lớp vỗ tay. IV/ Củng cố - dặn dò - Một vài HS nữ phất biểu cảm xúc của em khi nhận đợc quà của các bạn nam. - GV nhận xét, khen các HS nam và nữ trong lớp đã biết quan tâm, đoàn két, gắn bó với nhau. - Cả lớp hát bài”Lớp chúng ta đoàn kết” Hoạt động của HS - HS nam chuẩn bị quà cho các bạn nữ theo sự phân công. Hs nữ ra sân cùng hs nam đặt quà lên bàn của bạn nữ. Hs mở quà. Hs phát biểu cảm xúc. Hs lắng nghe. Tiết 2: Âm nhạc. Lớp 2C ( Chiều) Tiết 27: ÔN BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BÔNG A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu , đều giọng bài Chim chích bông II/ Kỹ năng: - HS hát thuộc lời , đúng giai điệu và thể hiện sắc thái của bài hát - Biết vận động phụ họa. Biết hát kết hợp gõ phách và tiết tấu lời ca. III/ Thái độ: - Giáo dục học sinh tính thẩm mĩ và tin yêu cuộc sống. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1.GV: -Nhạc cụ: Đàn organ - Một số động tác phụ họa 2. HS: - Sgk lớp 2, vở ghi. II/ Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập, thực hành... C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức, II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới : * HĐ 1: Ôn bài hát Chim chích bông - HS nghe. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát. - HS trả lời ? Tên bài hát là gì? ? Tác giả là ai? - Lớp ôn luyện theo hướng dẫn. - GV lấy nhịp - HS thực hiện. - Cho lớp ôn luyện theo một số hình thức như hát đồng thanh, nhóm, cá nhân. - GV nhận xét. * HĐ 2:Hát kết hợp vận động - Cho các em hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu. - Gọi từng nhóm thực hiện - GV nhận xét. - GV làm mẫu và hướng dẫn HS vận động phụ họa như đã chuẩn bị. - Mỗi HS lên trình bày. - GV nhận xét bổ xung thêm động tác cho HS. * HĐ 3: Nghe nhạc - GV đàn cho HS nghe lại bài Bụi phấn (Phan Trần Bảng) ? Các em đã được nghe bài này chưa? - GV hát lời ca bài hát. ? Có em nào biết bài hát này? ? Bài hát có nội dung như thế nào? - GV giới thiệu qua về nội dung của bài hát. ? Qua bài hát giáo dục các em điều gì? - GV nhận xét, tóm tắt nội dung, ý nghĩa - HS thực hiện. - Từng nhóm trình bày. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - Hs thực hiện - Lớp nghe - HS trả lời - HS nghe - HS trả lời. - HS nghe - HS trả lời - Ghi nhớ giáo dục của bài? IV/ Củng cố - dặn dò - GV đàn cho lớp hát ôn lại bài Chim chích bông - GV nhận xét giờ học. -Về nhà đọc trước bài Chú ếch con. Tiết 2: Thể dục. Lớp 2C Tiết 27: BÀI TẬP RLTTCB KIỂM TRA BÀI TẬP RLTTCB (Sgk) A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Kiểm tra bài tập RLTTCB. II/ Kỹ năng: - Thực hiện động tác tương đối chính xác,nhanh nhẹn, tương đối chủ động. - Biết vận động phụ họa. Biết hát kết hợp gõ phách và tiết tấu lời ca. III/ Thái độ: - GD tính nhanh nhẹn, nâng cao ý thức học tập. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. 2. Phương tiện: 1 còi, giáo án, kẻ 2-4 đạn thẳng dài 10-15m, vạch xuất phát.... II/ Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập, thực hành... C/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC I/ Phần mở đầu: 5 - HS tập trung. Báo cáo sĩ số: * Nhận lớp: - GV phổ biến nd, yêu cầu phút                bài. * Khởi động: - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.  - Xoay các khớp: cổ tay, chân, hông… *Ôn :+ Đi theo 2 vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông… :+ Đi theo 2 vạch kẻ thẳng, 2 tay dang ngang… - HS tập theo cán sự lớp. - Trò chơi: Do GV chọn: 1 phút - HS tập nhiều đợt. II/ Phần Cơ bản. - HS tập hợp 2 hàng ngang so le. - Nội dung kiểm tra: Đi theo vạch kẻ 20 - HS thực hiện 1 lần động tác. thẳng, 2 tay chống hông hoặc dang phút ngang. - Tổ chức và phương pháp kiểm tra: - Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 4-6 em - GV gọi tên lần lượt 4-6 em vào vị trí c/bị rồi vào vị trí xuất phát. - GV nêu tên từng động tác cho HS t/hiện. - HS nghiêm túc thực hiện. - Cách đánh giá : + Hoàn thành : + Chưa hoàn thành. III/ Phần kết thúc. - Thả lỏng hít thở sâu. 3 - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. phút - Trò chơi (hồi tĩnh) do GV chọn. - Củng cố lại bài và hệ thống bài họcGV nhận xét giờ học - BTVN. - GV hô “Giải tán !”, HS hô đồng thanh “Khoẻ !” Thứ năm ngày 23 tháng 03 năm 2017 Tiết 3 + 4: Đạo đức. Lớp 2B + 2A(Sáng) ( Đã soạn thứ 3 – tiết 4) Tiết 1: LTToán . Lớp: 1A( Chiều) Tiết 107: ÔN: LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số. - Tìm được số liền trước, số liền sau của 1 số. Phân tích các số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. II/ Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc, viết, so sánh số có hai chữ số, ... III/ Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập, giáo dục tính kiên trì, ý thức học tập. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 - Các nhóm đồ vật khác nhau. 2. Học sinh : - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình.... II/ Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp, minh hoạ, thảo luận nhóm... C/ Các hoạt động dạy học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò I/ Ổn định lớp: Hát II/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc, viết số 19, 100, 71, 94. - Đếm từ 30 -> 79. - Nhận xét, tuyên dương. III/ Bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Dạy bài mới: Bài 1: Viết: Ba mươi: ... Tám mươi lăm: ... Một trăm:... Năm mươi tám:... Bảy mươi sáu : ... Sáu mươi mốt:... Hai mươi hai:... Chín mươi bảy: ... Bốn mươi bảy:... - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Số liền sau của 72 là:.. - Số liền sau của 51 là:...... - Số liền sau của 80 là:...... - Số liền sau của 99 là:...... - Số liền trước của 73 là:...... - Số liền trước của 51 là:..... - Số liền trước của 70 là:...... - Số liền trước của 77 là:...... - Số liền trước của 79 là:...... - Số liền trước của 100 là:...... - NX – ĐG Bài 3: Viết các số: - Từ 60 đến 70................ - Từ 89 đến 100........... - Chữa bài tập thể Bài 4: Viết theo mẫu 84 = 80 + 4 42 = ...................... 55 = ................. 77= .................... 91=................ . 39 =..................... 28= .................. 63=........................ 99 =.................. - Nhận xét, biểu dương. IV/ Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. - 2 em lên bảng. - Lớp làm bảng con. - Cho HS nêu yêu cầu, nêu cách viết số - Làm bài vào phiếu BT theo nhóm - Nêu yêu cầu - Làm bài nối tiếp dưới dạng trò chơi. - Nêu yêu cầu. - Viết bài vào vở - 2 em chữa bài - Cho HS nêu yêu cầu, nêu cách viết - Làm bài vào phiếu BT theo nhóm Tiết 2: GDNGLL. Lớp: 1A ( Đã soạn ở tiết 1 – thứ 4) Tiết 3: GDNGLL . Lớp: 4A Chủ đề: Yêu quý mẹ và cô giáo Tiết 27 : GƯƠNG SÁNG ĐOÀN VIÊN A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức - HS hiểu những nét tiêu biểu về lịch sử , truyền thống vẻ vang của đoàn II/ Kĩ năng: -Tự hào và tin yêu đoàn, yêu mến các anh chị đoàn viên III/ Thái độ: -Học tập, rèn luyện theo các gương sáng đoàn viên. B/ Chuẩn bị : I/Đồ dùng dạy – học: - C¸c mãn quµ nhá do HS nam chuÈn bÞ ®Ó tÆng c¸c b¹n g¸i trong líp II/ PP dạy học : Sử dụng linh C/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định lớp: Hát II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: -Thi kể chuyện gương sáng đoàn viên giữa các 1.Hoạt động 1: Mở đầu tổ bằng các hình thức đa dạng phong phú như -Hát tập thể đọc thơ, hát, kể những chuyện đọc trong sách, Tiến lên đoàn viên báo hay những chuyện có thật trong thực tiễn Nhạc và lời: Phạm Tuyên mà em biết. Đây một mùa xuân trăm hoa hé tưng GVCN: -Hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu về các bừng gương sáng đoàn viên trong đấu tranh cách Đây thời niên thiếu hát ca vang lừng mạng và các gương sáng đoàn viên trong học Khăn quàng đỏ tươi em đeo em mến yêu tập, sản xuất, trong các phong trào tình nguyện Quyết tâm luyện rèn cho mình càng tiến thêm. hiện nay cả trong và ngoài nhà trường, xã hội… trong sách báo, thơ ca, tranh ảnh… Khi còn niên thiếu luôn luôn gắng nghe -Xây dựng các câu hỏi cho cuộc thi tìm hiểu và lời kể chuyện gương sáng đoàn viên. Mai này khôn lớn tiến lên dựng đời Hoà bình tự do tay ta xây đắp nên -Đề nghị cán sự văn nghệ chuẩn bị một số tiết Khắp nơi vang lừng tiếng kèn gọi tiến lên mục văn nghệ xen kẽ trong quá trình hoạt động ( các bài hát ca ngợi đoàn và gương sáng đoàn ĐK: Tiến lên đoàn viên em ước ao bao ngày Xứng cháu Bác Hồ dựng xây nước sau viên) này 2/Hoạt động 2: Cuộc thi -Người dẫn chương trình mời các tổ lên bốc phongTiến lên đoàn viên theo Đảng tiền thăm, tổ có tín hiệu trước sẽ cử đại diện lên bốc Bước theo lá cờ nhuộm màu đấu tranh thăm trước - Lớp trưởng -Học sinh lên bốc thăm sẽ nói to mình bốc - Lớp trưởng được phiếu số mấy, người dẫn chương trình đọc câu hỏi, học sinh giải đáp
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan