Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuần 19 chuan

.DOC
94
89
64

Mô tả:

Tuần 19: Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2017 Tiết 4 + 5: Đạo đức. Lớp 4A + 4B (Sáng) Tiết 19: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết1) A/ Mục tiêu I/KT: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động II/KN: - Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả Lđ của họ III/TĐ: - Yêu quí , kính trọng những người lao động, yêu lao động. B/ Chuẩn bị . - Giáo viên: Sgk. - HS : Tranh ảnh, đồ vật để đóng vai C/ Các hoạt động dạy- học. Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức - 1 em đọc lại lần 2. II/ Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III/ Bài mới: -Thảo luận nhóm. * HĐ1: Thảo luận truyện: Buổi học đầu tiên Sgk) . - Đại diện các nhóm trình bày . - Gv đọc lần 1. - Hs cả lớp trao đổi, tranh luận - Cho Hs thảo luận nhóm theo 2câu hỏi Hs: Các nhóm thảo luận. trong SGK. - Đại diện nhóm trình bày Câu1: Vì sao các bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình? Câu2: Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó vì sao? Gv Kết luận: Cần phải kính trọng và biết ơn đối với những người lao động dù là - Các nhóm thảo luận người lao động bình thường nhất - Đại diện nhóm trình bày * HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi - Hs nêu yêu cầu, làm bài tập (bài 1 SGK). - Trình bày ý kiến cả lớp trao đổi bổ - Gv chia nhóm, giải thích yêu cầu sung - Gv kết luận : Bác sĩ, nông dân, người giúp việc, lái xe ômđều là người lao động. Người ăn xin, kẻ buôn bán ma túy, … không phải là người lao động vì việc làm không mang lại lợi ích cho xã hội. . * HĐ3:+ Thảo luận nhóm (Bài 2). - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận mỗi nhóm một tranh Gv kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội - HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi (Bài 3). Làm việc cá nhân bổ sung - Gv nêu yêu cầu bài tập. - GV nhận xét bổ xung, chốt lại ý đúng. + gv củng cố nội dung bài, dặn dò về nhà. kết luận: Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng . - Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động . Gọi HS đọc phần ghi nhớ Sgk. IV/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị bài sau bài tập 4, 5, 6. Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 2C( Chiều) LUYỆN TẬP KĨ NĂNG A/ Mục tiêu I/KT: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về các kiều câu; dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi. II/KN: - Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng. III/TĐ: - Yêu thích môn học B/ Chuẩn bị . - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập - HS : Đồ dùng học tập. C/ Các hoạt động dạy- học. Các hoạt động của thầy I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ. - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. III/ Bài mới: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút): Bài 1. Xác định các kiểu câu dưới đây: a. Mái tóc bà em bạc như cước. b. Em quét nhà giúp mẹ. c. Đôi mắt em bé đen láy. d. Hoa viết thư cho bố. Các hoạt động của trò - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. Đáp án: Ai thế nào? Ai làm gì? Ai thế nào? Ai làm gì? e. Thiếu nhi là tương lai của đất nước. e. Em là mầm non của Đảng. g. Cây bút của em thật đẹp. h. Cô giáo em hiền như cô tiên. Bài 2. a. Câu “Bầy thỏ con tặng mẹ một chiếc khăn trải bàn.” được cấu tạo theo mẫu nào trong 3 mẫu dưới đây? a) Ai là gì? b) Ai làm gì? c) Ai thế nào? b. Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu “Ai thế nào?”: a) Dòng nước chảy ra sông, biển. b) Cục nước đá trắng tinh. c) Trời cao là bạn của tôi. c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. IV/ Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. Ai là gì? Ai là gì? Ai thế nào? Ai thế nào? Đáp án tham khảo: chọn b chọn b - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Tiết 2: LTToán. Lớp: 2C Tiết 91: ÔN: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Củng cố về phép nhân. - Củng cố về cách đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân chính xác. II/ Kĩ năng: - Vận dụng vào làm thành thạo các bài tập. III/ Thái độ: GDHS tính cẩn thận trong khi tính toán. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bộ đồ dùng học toán 2. HS: SGK, VBT, đồ dùng học tập II/ PP dạy – học: Sử dụng linh hoạt một số phương pháp. C/Các hoạt động dạy – học: HĐ của thầy I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: Bài 1: (HSTB) HĐ của trò - Viết phép nhân theo mẫu: a. 2 + 2 + 2+ 2 +2 = 10 2 x 5 = 10 - Nhận xét chữa bài Bài 2: (HSCL) - Viết phép nhân: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. Điền số hoặc dấu vào ô trống. Bài 3: Điền dấu ( <,> , =) (HSKG) a) 3 3 b. 9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 27 c. 10 + 10 + 10 + 10 = 40 10 x 4 = 40 - Quan sát hình. 6 x 2 = 12 7 x 3 = 21 a) 3 x 2 = 3 +3 b) 4 x 3 < 4+4+4+4 c) 2 x 5 d) 5 x 2 2+2+2 > 5+5+5 d) 5 x 4 > 5+5+5 IV/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 3: GDNGLL. Lớp 2C GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THÁNG 01 “ GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC ” KỂ CHUYỆN PHONG TỤC NGÀY TẾT QUÊ EM (T1) A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức- HS biết một số phong tục trong ngày Tết của địa phương nói riêng và hiểu thêm một số phong tục trong ngày Tết ở các địa phương trong cả nước. II/ Kĩ năng: - HS hiểu mỗi phong tục đều mang ý nghĩa văn hóa, giáo dục con người luôn nhớ về tổ tiên. hiệu giao thông. III/ Thái độ: - HS có them tình cảm gắn bó, lòng yêu quê hương , đất nước B/ Chuẩn bị : I/Đồ dùng dạy – học: ND bài II/ PP dạy học : Sử dụng linh hoạt một số pp. C/ Các hoạt động dạy – học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b. Hoạt đô ông chủ yếu: HĐ1: Chuẩn bị - Trước một tuần GV phổ biến cho HS chuẩn bị kể chuyện về một số phong tục ngày Tết ở địa phương. - Các tổ chuẩn bị 1 đến 2 tiết mục văn nghệ - Lớp trưởng điều khiển chương trình HĐ2: Tìm hiểu phong tục ngày Tết quê em: -Phân nhóm -Tổ chức tìm hiểu theo nhóm Tìm hiểu phong tục ngày Tết quê em + Tục tiễn ông Táo về Trời + Tục xông đất + Tục chúc Tết + Tục mừng tuổi IV/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. -Đất nặn.bút màu…tập năn các con vật -HS lắng nghe để chuẩn bị - Các tổ chuẩn bị - Lớp trưởng điều khiển chương trình - Tổ chức tìm hiểu theo nhóm –Theo sự hướng dẫn của giáo viên. *Phong tục đón Tết của người H'Mông Từ trước Tết, họ đã chọn mua những tờ giấy bạc, rồi cắt thành hình những đồng tiền dán vào bàn thờ và các cột trong nhà, chuồng bò.Lễ cúng năm mới của người Mông cũng rất công phu bao gồm cả lễ sống và lễ chín.Trong ngày Tết, người Mông sẽ cất hết cuốc, súng, thuổng, những vật dụng làm nương... vào nhà và dán giấy vào những vật dụng đó. Trong 3 ngày, những vật dụng này sẽ được nghỉ ngơi, không ai được mang ra sử dụng.Đối với người Mông Tết dù to hay bé cũng không thể thiếu món bánh dày. Người Mông quan niệm, hai cái bánh dày tròn tượng trưng cho mặt trăng, mặt trời và tượng trưng cho sự sinh sôi, nảy nở. Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2017 Tiết 3: Đạo đức. Lớp 3C (Sáng) Tiết 19: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T1) A/ Mục tiêu. I/ Kiến thức: -Thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, không phân biệt màu da, dân tộc ... II/ Kĩ năng: - Trẻ em có quyền tự do kết bạn và thu nhận những nét văn hóa tốt đẹp của các dân tộc khác. + Học sinh quí mến, tôn trọng các bạn thiếu nhi đến từ các dân tộc khác nhau. + Tham gia các hoạt động giao lưu với thiếu nhi thế giới. III/ Thái độ: - Coù thaùi ñoä giúp đỡ các bạn thiếu nhi nước ngoài. B/ Chuẩn bị: I. Đồ dùng: 1/ GV:-SGK Ñaïo ñöùc 4. -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. 2/ HS : Vở BTĐĐ. II. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, đóng vai. C/ Các hoạt động dạy- học. Tiết 1. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ III/ Bài mới: + Chia thành các nhóm, nhận tranh HĐ 1: Thảo luận nhóm về các tranh ảnh, quan sát và thảo luận trả lời các ảnh. câu hỏi. Mục tiêu: HS nhận ra mối đoàn kết giữa thiếu nhi các nước với nhau. Cách tiến hành:  Trong tranh ảnh, các bạn nhỏ Việt Phát cho các nhóm tranh ảnh về các Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ cuộc giao lưu của trẻ em Việt Nam nước ngoài. với trẻ em thế giới. (trang30). Yêu cầu  Không khí giao lưu rất vui vẻ, đoàn các nhóm xem tranh và trả lời các câu kết. Ai cũng tươi cười. hỏi sau:  Trẻ em Việt Nam có thế kết bạn, 1. Trong tranh ảnh, các bạn nhỏ Việt giao lưu, giúp đỡ các bạn bè ở nhiều Nam đang giao lưu với ai? nước trên thế giới. 2. Em thấy buổi giao lưu như thế + Đại diện của mỗi nhóm lên trình bày nào? kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. 3. Trẻ em Việt Nam và trẻ em trên thế giới có được kết bạn giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không? + Nhận xét và tổng kết các ý kiến: Trong tranh ảnh, các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ nước ngoài. Không khí giao lưu rất đoàn kết hữu nghị. Trẻ em trên toàn thế giới có quyền giao lưu, kết bạn với nhau không kể màu da, dân tộc. Họat động 2: Kể tên các hoạt động, việc làm Thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới. Mục tiêu: HS biết được những việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi trên thế giới với nhau. Cách tiến hành: + Yêu cầu 2 học sinh tạo thành 1 + 2 Học sinh bàn bạc với nhau và nhóm cùng trao đổi với nhau để trả lời cùng trả lời câu hỏi. Hãy kể tên những hoạt động, - Đóng tiền ủng hộ các bạn Cương Ba, phong trào của thiếu nhi Việt Nam các bạn ở các nước bị thiên tai, chiến (mà em đẽ từng tham gia hay được tranh ... biết) để ủng hộ các bạn thiếu nhi thế - Tham gia các cuộc thi vẽ tranh, viết giới. thư, sáng tác truyện ... cùng các bạn thiếu nhi quốc tế ... + Nghe học sinh báo cáo, ghi lại kết quả + Một vài học sinh đại diện nhóm báo trên bảng. + Yêu cầu học sinh nhắc lại. Kết luận: Các em có thể ủng hộ, giúp đỡ các bạn thiếu nhi các nước khác, những nước còn nghèo, có chiến tranh. Các em có thể việt thư kết bạn hoặc vẽ tranh gửi tặng. Các em có thể giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài đang ở Việt Nam. Những việc làm đó thể hiện tình đoàn kết của các em với thiếu nhi Quốc tế. Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai. + Chọn 5 em đóng vai thiếu nhi đến từ các đất nước khác nhau tham gia liên hoan thiếu nhi Quốc tế. (Việt Nam, Nhật, Nam Phi, Cương Ba, Pháp ...) cáo. + 12 học sinh nhắc lại. + Việt Nam: Chào các bạn, rất vui được đón các bạn đến thăm đất nước chúng tôi. + Nhật Bản: Chào các bạn, tôi đến từ Nhật Bản, ở nước tôi trẻ em rất thích chơi thả diều cá chép và giao lưu với các bạn bè gần xa. Nội dung: Các bạn nhỏ Việt Nam là + Nam Phi: Chào các bạn, tôi đến từ nước tổ chức liên hoan sẽ giới thiệu một đất nước Chau phi. Mặc dù thời trước, sau đó lần lượt các bạn khác tiết bao giờ cũng nóng nhưng chúng tôi rất thích chơi bóng đá ngoài trời và giới thiệu về đất nước mình. giao lưu học tập với các bạn nước ngoài. + Pháp: Còn tôi đến từ đất nước có tháp Epphen, đất nước du lịch. Chúng tôi rất vui được đón các bạn khi có cơ hội đến thăm đất nước chúng tôi. + Việt Nam: Hôm nay chúng ta đến đây để cùng giao lưu học hỏi lẫn nhau.  Tất cả cùng hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan”. IV/ Củng cố - dặn dò: + Yêu cầu học sinh sưu tầm các bài hát, bài thơ để thể hiện tình đoàn kết của thiếu nhi Việt Nam và thế giới. + Yêu cầu mỗi học sinh viết một bức thư ngắn giới thiệu về mình để kết với bạn nước ngoài. Tiết 4: Đạo đức. Lớp 2C Tiết 19: TRẢ LẠI CỦA RƠI (T1) A/ Mục tiêu. I/ Kiến thức: Học sinh hiểu: - Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. - Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. II/ Kĩ năng: - Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được. III/ Thái độ: - Có thái độ quý trọng những người thật thà không tham lam của rơi. B/ Chuẩn bị: I. Đồ dùng: 1/ GV: - Tranh tình huống hoạt động 1. 2/ HS : Vở BTĐĐ. II. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, đóng vai. C/ Hoạt động dạy- học. Tiết 1: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: KT sách vở HS. III/ Bài mới: *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống. - Yêu cầu HS quan sát tranh. - Quan sát tranh - Nêu nội dung tranh. - Tranh vẽ cảnh gì ? - Cảnh 2 em cùng đi với nhau trên đường, - Cả hai cùng nhìn thấy gì ? - Thấy tờ 20.000đ - Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có - Tìm cách trả người đánh mất. những cách giải quyết nào với số tiền - Chia đôi. nhặt được ? - Dùng làm việc từ thiện. - Dùng để tiêu chung. - Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em chọn cách giải quyết nào ? - Tìm cách trả lại người đánh mất. *Kết luận: Khi nhật được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. - Cho HS đánh dấu (x) vào ô trống - Trao đổi kết quả với bạn. trước những ý kiến mà em tán thành. - Đọc từng ý kiến. - ý a, c là đúng. b, d, đ là sai IV/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học - Về nhà thực hiện nhặt được của rơi trả lại cho người đánh mất. Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 2C( Chiều) Tiết 92: ÔN: CHUYỆN BỐN MÙA A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài II/ Kĩ năng: - Đọc trơn và đọc diễn cảm toàn bài. III/ Thái độ: GDHS biết yêu thiên nhiên. B/Chuẩn bị: I/ Đồ dùng dạy học: 1. GV: Tranh ảnh, đồ dùng phục vụ cho bài học 2. HS: SGK, đồ dùng học tập ... II/ PP dạy – học: Sử dụng linh hoạt một số phương pháp. C/ Các hoạt động dạy – học: HĐ của thầy I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài: 2/ Luyện đọc: Đọc mẫu toàn bài. a/ Đọc từng câu: - Ttheo dõi uốn nắn HS đọc. b) Đọc từng đoạn trước lớp c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm HĐ của trò - Nghe. - Tiếp nối nhau đọc từng câu. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Đọc theo nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. e) Cả lớp đọc ĐT đoạn 1. 3) Luyện đọc lại: - Trong bài có những nhân vật nào ? - Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông và Bà Đất. - Thi đọc truyện theo vai - 2, 3 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm 6 em). - Nhận xét bình chọn các nhóm đọc hay nhất. IV/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Tiết 1: LTToán. Lớp: 2C Tiết 92: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. - Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân . II/ Kĩ năng: - Vận dụng vào làm thành thạo cỏc bài tập. III/ Thái độ: GDHS tính cẩn thận trong khi tính toán. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bộ đồ dùng học toán 2. HS: SGK, VBT, đồ dùng học tập II/ PP dạy – học: Sử dụng linh hoạt một số phương pháp. C/ Các hoạt động dạy – học: HĐ của thầy HĐ của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: Bài 1: Đọc yêu cầu (HSTB) - 1 HS đọc yêu cầu - Viết các tổng sau dưới dạng tích (theo mẫu). 7 + 7+ 7+ 7 + 7 = 7 x 5 - Hướng dẫn HS làm - Gọi 3 em lên bảng a) 9+9+9=9x3 b) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x4 c) 10 + 10 + 10 = 10 x 30 - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Viết các tích dưới dạng tổng mẫu: 7 x 2 = 7 + 7 = 14 - Yêu cầu HS làm bài vào vở a) 3x2=3+3=6 2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12 Bài 3: (HSKG) - Viết thành tích hai thừa số: - Yêu cầu HS làm vào vở - Gọi 4 HS lên bảng a) 3 + 2 = 2+3 3+ 3 + 2 + 2 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 =2x5 b) 3 + 2 + 3 - 4 = b) 3+ 2 + 3 - 4 = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 =3x6 c) 5 + 5 – 5 - 2 =3 c) 5 + 5 – 5 - 2 = 5 + 5 +5 + 5 + 5 – 5 - 5 =5+5+5=5 3 IV/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại các bài tập. Tiết 3: GDNGLL. Lớp 2C GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THÁNG 01 “ GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC ” KỂ CHUYỆN PHONG TỤC NGÀY TẾT QUÊ EM(T2) A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức- HS biết một số phong tục trong ngày Tết của địa phương nói riêng và hiểu thêm một số phong tục trong ngày Tết ở các địa phương trong cả nước. II/ Kĩ năng: - HS hiểu mỗi phong tục đều mang ý nghĩa văn hóa, giáo dục con người luôn nhớ về tổ tiên. hiệu giao thông. III/ Thái độ: - HS có them tình cảm gắn bó, lòng yêu quê hương , đất nước B/ Chuẩn bị : I/Đồ dùng dạy – học: ND bài II/ PP dạy học : Sử dụng linh hoạt một số pp. C/ Các hoạt động dạy – học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b. Hoạt đô ông chủ yếu: HĐ1: Chuẩn bị -HS lắng nghe để chuẩn bị - Trước một tuần GV phổ biến cho HS chuẩn bị kể chuyện về một số phong tục ngày Tết ở địa phương. - Các tổ chuẩn bị - Các tổ chuẩn bị 1 đến 2 tiết mục văn - Lớp trưởng điều khiển chương trình nghệ - Lớp trưởng điều khiển chương trình - Tổ chức tìm hiểu theo nhóm –Theo sự HĐ2: Tìm hiểu phong tục ngày Tết hướng dẫn của giáo viên. quê em: -Phân nhóm -Tổ chức tìm hiểu theo nhóm *Phong tục đón Tết của người Tìm hiểu phong tục ngày Tết quê em H'Mông Từ trước Tết, họ đã chọn mua những tờ giấy + Tục tiễn ông Táo về Trời bạc, rồi cắt thành hình những đồng tiền dán + Tục xông đất vào bàn thờ và các cột trong nhà, chuồng + Tục chúc Tết bò.Lễ cúng năm mới của người Mông cũng rất + Tục mừng tuổi công phu bao gồm cả lễ sống và lễ chín.Trong ngày Tết, người Mông sẽ cất hết cuốc, súng, thuổng, những vật dụng làm nương... vào nhà và dán giấy vào những vật dụng đó. Trong 3 ngày, những vật dụng này sẽ được nghỉ ngơi, IV/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. -Đất nặn.bút màu…tập năn các con vật không ai được mang ra sử dụng.Đối với người Mông Tết dù to hay bé cũng không thể thiếu món bánh dày. Người Mông quan niệm, hai cái bánh dày tròn tượng trưng cho mặt trăng, mặt trời và tượng trưng cho sự sinh sôi, nảy nở. Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2017 Tiết 5: Âm nhạc . Lớp 5C . Sáng Tiết 19: HỌC HÁT BÀI: HÁT MỪNG Dân ca Hrê (Tây Nguyên) Đặt lời: Lê Toàn Hùng A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Học sinh biết đây là bài dân ca Hrê (Tây Nguyên) do Lê Toàn Hùng đặt lời II/ Kỹ năng: - Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gỗ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca III/ Thái độ: - Giáo dục học sinh nên lòng yêu quê hương đất nước B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1.GV: -Đàn và hát chuẩn xác bài Hát mừng -Nhạc cụ quen dùng: Đàn organ -Bảng phụ, tranh ảnh. 2. HS: - Sgk lớp 5, thanh gõ. II/ Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập, thực hành... C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định: Hát: II/ Kiểm tra bài cũ: -Hát lại một trong các bài đã học ở học kì I III/ Bài mới *Hoạt động 1: Học hát bài: Hát mừng -Lắng nghe -Giới thiệu bài hát: Vùng đất Tây Nguyên có rất nhiều dân tộc: Bana, Hrê, Giai rai, Xê Đăng, Ê Đê…Đồng bào Tây Nguyên rất yêu lao động, lạc quan với cuộc sống. Hôm nay chúng ta sẽ được học một bài hát mang phong cách Tây Nguyên. Đó là bài Hát Mừng, bài hát thể hiện tình cảm vui tươi của người dân Tây Nguyên trước cảnh đổi thay của buôn làng. -Giáo viên hát mẫu -Đọc lời ca theo tiết tấu: Bài hát được -Lắng nghe -Đọc lời ca -Luyện thanh -Tập hát từng câu chia thành 4 câu. -Luyện thanh: Từ 1-2 phút. Dich giọng -4 -Tập hát từng câu: Giáo viên đàn giai điệu từng câu khoảng 2-3 lần, nhắc học sinh lắng nghe, hát nhẩm theo đàn. Sau đó bắt nhịp cho học sinh hát hòa theo đàn. +Tập xong hai câu, cho học sinh hát nối liền hai câu, hướng dẫn học sinh lấy hơi, hát rõ lời, tròn tiếng, hát đúng chất Tây Nguyên. +Sửa những chỗ học sinh hát chưa đúng, tập các câu tiếp theo tương tự. Nhắc học sinh lấy hơi ở đầu câu hát. -Cho học sinh hát cả bài, hát theo tổ, nhóm. Hát nhiều lần để nhớ giai điệu và thuộc lời ca. -Mời một học sinh hát lại bài hát *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. -Giáo viên làm mẫu hát và gõ đệm theo phách -Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách. -Giáo viên làm mẫu hát và gõ đệm theo nhịp -Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Chia lớp thành hai nhóm, một nhóm hát và gõ đệm theo phách, một nhóm hát và gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi ngược lại. -Mời cá nhân học sinh hát lại bài hát. -Giáo viên nhận xét VI/ Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương những em chú ý lắng nghe, nghiêm túc trong giờ học, hát hay. Nhắc nhở những em chưa thật sự chú ý, chưa nghiêm túc trong giờ học) mong rằng tiết học sau các em sẽ phát huy hơn nữa. -Dặn dò học sinh về ôn lại bài hát , hát thuộc lời ca và đúng giai điệu. -Hát kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp Tiết 2: Âm nhạc. Lớp 2C ( Chiều) -Hát nối, chú ý hát chính xác -Sửa những chỗ chưa đúng -Hát cả bài -Thực hiện -Quan sát -Thực hiện -Quan sát -Thực hiện -Làm theo hướng dẫn của giáo viên -Cá nhân hát -Lắng nghe Tiết 19: HỌC BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG (Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu) A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức- Giúp HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát. II/ Kỹ năng: - Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gỗ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca III/ Thái độ: - Giáo dục học sinh nên lòng yêu quê hương đất nước B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1.GV: -Đàn và hát chuẩn xác bài -Nhạc cụ quen dùng: Đàn organ -Bảng phụ, tranh ảnh. 2. HS: - Sgk lớp 2, thanh gõ. II/ Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập, thực hành... C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định: Hát: II/ Kiểm tra bài cũ: -Hát lại một trong các bài đã học ở học kì I III/ Bài mới: + Hoạt động 1: Dạy giai điệu bài hát - Lớp nghe. -Giới thiệu bài. - GV mở đĩa cho HS nghe hát mẫu. - Lớp đọc lời ca (đọc đồng thanh). - GV chia câu và cho lớp đọc lời ca. - HS luyện thanh theo đàn. - GV đàn cho lớp luyện thanh theo mẫu âm a. - GV dạy giai điệu từng câu theo lối móc xích. - HS nghe và hát theo hướng dẫn - GV hát mẫu câu 1 và đàn giai điệu lại 1 của GV. đến 3 lần và lấy nhịp. - HS thực hiện. Tương tự như vậy với các câu tiếp theo. - Tập song cho lớp ghép cả bài . - Lớp hát vài lần. - Cho lớp ôn luyện. - Chia lớp làm 4 nhóm avf hát. - GV nhận xét. + Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - GV làm mẫu cách gõ đệm theo phách: - Lớp quan sát. Trên con đường đến trường có cây x x x x x là cây xanh mát… x xx - Lớp thực hiện theo hướng dẫn. - Cho lớp thực hiện. - GV làm mẫu cách gõ đệm theo tiết tấu. Trên con đường đến trường có cây x x x x x x x là cây xanh mát… x x x x - Lớp thực hiện. - Cho lớp thực hiện. - Các nhóm trình bày. - Gọi một vài nhóm làm lại. - GV nhận xét. VI/ Củng cố - dặn dò: - Giáo viên đàn cho lớp hát lại bài. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc lời ca và giai điệu bài hát. Tiết 3: Thể dục. Lớp 2C Tiết 19 : TRÒ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ ” VÀ “ NHÓM BA, NHÓM BẢY ” A / Mục tiêu I / Kiên thức. - Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân,làm quen với xoay canh tay khưu tay - Trò chơi Nhóm ba nhóm ba bảy . Biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình. II / Kĩ năng. -Biết cách chơi, tham gia chơi chủ động. III / Thái độ . - Tập luyện nghiêm túc tích cực B / Chuẩn bị: - Chuẩn bị giáo án, còi 1 cái sách giáo khoa . - Chuẩn bị bài, giầy, 1 ghế, vệ sinh sân tập sạch sẽ. C / Nội dung và phương pháp lên lớp Định Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò lượng I / Phần mở đầu. 5 phút Đội hình - ổn định: lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số - Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học. - Khởi động các khớp - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. - Kiểm tra bài TD. ( 2 bạn ) II / Phần cơ bản. 25 phút - Đội hình ôn luyện. - Thực hiện cách xoay các khớp. - Thực hiện theo đội hình ba hàng ngang - Gới thiệu làm mẫu và phân tích kỹ thuật từng động tác. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - Nêu tên trò chơi. nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Chọn 2 bạn đóng vai làm người đi tìm. Đội hình chơi - Chọn 3-4 bạn đóng vai dê lạc đàn. - Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy” - Nhắc lại cách chơi. - Chơi thử. - Cho bạn điểm số điều chỉnh số lượng các đội cho bằng nhau. - Chơi theo đội hình vòng tròn - Đội hình chơi III / Phần kết thúc. - Đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - Hệ thống lại bài. - nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà. 5 phút - Đội hình xuống lớp. Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2017 Tiết 3 + 4: Đạo đức. Lớp 2B + 2A(Sáng) ( Đã soạn thứ 3 – tiết 4) Tiết 1: LTToán . Lớp: 1A( Chiều) Tiết 94: ÔN: MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Học sinh củng cố đọc,viết các số 16, 17, 18, 19.Phân tích số theo chục và đơn vị. II/ Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc, viết, phân tích số đã học. III/ Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập, giáo dục tính kiên trì, ý thức học tập. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 - Các nhóm đồ vật khác nhau. 2. Học sinh : - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình.... II/ Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp, minh hoạ, thảo luận nhóm... C/ Các hoạt động dạy học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò I/ Ổn định: Hát: II/ Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng: - 2 em lên bảng. viết bảng con các số bất kỳ đã học: 14, 10, - Lớp làm bảng con. 13, 15,... - Nhận xét, tuyên dương. III/ Bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Dạy bài mới: *. Thực hành: Bài 1: a)Viết ( Theo mẫu): Mười một: 11; Mười hai:.......; Mười - Nêu yêu cầu bài - Nối tiếp lên bảng ba:.......; Mười bốn:......; Mười lăm:...... điền kết quả. Mười sáu:......; Mười bảy:.........; Mười tám:........; Mười chín:.....; Hai mươi:....... - NX - ĐG b) Điền số thích hợp vào ô trống: - Cho HS nêu yêu cầu, nêu cách làm 1 19 - Làm bài vào phiếu - HS nêu yêu cầu 0 Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống - Làm bài vào phiếu BT - Đọc kết quả ( theo mẫu): - NX - chữa bài Bài 3: Tô màu vào 18 ngôi sao và 19 lá cờ - Nêu yêu cầu của bài          - Nêu cách làm          - HS làm bài vào phiếu BT          - 2 hs lên bảng chữa bài               - Nêu yêu cầu - NX - chữa bài - Nối tiếp lên bảng điền KQ Bài 4: Viết (theo mẫu): Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 18 gồm ...chục và ... đơn vị. Số 17 gồm... chục và ...đơn vị. Số 19 gồm ... chục và ...đơn vị. - Nhận xét, biểu dương. VI/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: GDNGLL. Lớp 1A GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THÁNG 01 “ GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC ” TÌM HIỂU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức- HS biết được một số di tích Lịch sử của tỉnh Yên Bái II/ Kĩ năng: - Biết thời gian xép hạng của từng di tích và địa điểm của từng di tích III/ Thái độ: - Có niềm tự hào truyền thống đấu tranh của các dân tộc Yên Bái cùng với các dân tộc sống trên đất nước VN B/ Chuẩn bị : I/Đồ dùng dạy – học: Tư liệu st II/ PP dạy học : Trình bày, hỏi đáp.... C/ Các hoạt động dạy – học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò I/ Ổn định: Hát: - Lắng nghe II/ Kiểm tra bài cũ: - Quan sát, lắng nghe III/ Bài mới: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết chủ đề tháng 01: “ Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc ” + Gv cho Hs tìm hiểu di tích lịch sử Yên Bái - Quan sát, lắng nghe *Di tích lịch sử Bến Âu Lâu được xếp hạng di tích cấp quốc gia năm 2012. Nơi đây, với gần sáu thập kỷ phục vụ đã trở thành cầu nối duy nhất giữa hai khu vực Việt Bắc và Tây Bắc, đã trở thành nơi bí mật đưa đón các cán bộ lên chỉ - Lắng nghe – trả lời và thực đạo phong trào kháng chiến ở địa phương, đưa hiện đón nhân dân trong vùng qua lại giành chính quyền từ tay địch, góp phần làm nên mùa thu lịch sử năm 1945. Di tích đèo Lũng Lô nằm ở bản Dạ, xã Thượng Bằng La (huyện Văn Chấn) Hơn 200 ngày đêm vừa mở đường vừa bảo vệ và vận chuyển hàng nghìn tấn lương thực, quân trang, vũ khí đạn dược đến nơi an toàn. Con đường tiếp tế duy nhất cho chiến dịch Điện Biên Phủ Di tích Khu ủy Tây Bắc thuộc xã Phù Nham, huyện Văn Chấn là điểm di tích lịch sử quốc gia năm 2012. Đây là nơi được chọn đóng trụ sở của Khu ủy từ cuối năm 1953 đến cuối năm 1954, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quân và dân các tỉnh Yên Bái Di tích lịch sử Căng và Đồn Nghĩa Lộ được xếp hạng di tích cấp quốc gia năm 1996. Đây là nơi ghi dấu trận quyết chiến ác liệt của quân và dân ta giải phóng Nghĩa Lộ, phá tan tuyến phòng thủ sông Đà của Pháp ở Tây Bắc. Di tích Trận phục kích Pháp tại làng Mỵ ngày 31/12/1947 đã được công nhận là di tích cấp tỉnh năm 2013. Đây là nơi đã diễn ra trận phục kích và tiêu diệt 20 tên địch, bắt sống 20 tên và thu nhiều quân trang quân dụng khác VI/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - GV theo dõi nhắc nhở - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò Tiết 3: GDNGLL. Lớp 4A GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THÁNG 01 “ GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC ” TÌM HIỂU MỘT SỐ LỄ HỘI CỦA CÁC DÂN TỘC YÊN BÁI A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức- HS nắm được một số lễ hội đặc sắc của tỉnh Yên Bái II/ Kĩ năng: - Biết được đặc điểm một số lễ hội đặc sắc của tỉnh Yên Bái III/ Thái độ: - Có niềm tự hào, giữ gìn văn hóa đậc sắc của các dân tộc Yên Bái mang bản sắc Việt Nam B/ Chuẩn bị : I/Đồ dùng dạy – học: Tư liệu st II/ PP dạy học : Trình bày, hỏi đáp.... C/ Các hoạt động dạy – học: Các hoạt động của thầy I/ Ổn định: Hát: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết chủ đề tháng 01: “ Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc ” + Gv cho Hs tìm hiểu một số lễ hội đặc sắc của tỉnh Yên Bái - GV nêu một số câu hỏi + được sinh ra và lớn lên ở nơi này em biết gì về lễ hội nơi em ? + Nêu tên một số lễ hội mà em biết? Các hoạt động của trò - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - HS láng nghe và phát biểu - HS thảo luận nhóm. + Lễ hội đó gắn với ý nghĩa gi? *Lễ hội ruộng bậc thang Mù Cang Chải Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng ruộng bậc thang thuộc các xã La Pán Tẩn, Chế Cu Nha, Dế Xu Phình là Di tích danh thắng cấp quốc gia vào năm 2007, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái thường xuyên mở hội lễ hội ruộng bậc thang độc đáo. Lễ hội thường diễn ra vào tháng 9-10, mùa gặt của Mù Cang Chải. *Lễ hội Đền Mẫu Thác Bà Đã thành thông lệ, cứ vào ngày 9 tháng giêng âm lịch hàng năm, đông đảo bà con nhân dân cùng du khách thập phương lại nô nức về dự hội Đền Mẫu Thác Bà thuộc thị trấn Thác Bà, huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái. Tương truyền từ thời các vua Hùng, có nàng công chúa tên gọi Minh Đạt được cắt cử trông coi vùng sông Chảy Thác Bà, dạy dân khai khẩn đất hoang, trồng lúa, dệt vải. Khi bà mất được nhân dân tôn kính, lập đền thờ phụng tại Thác Bà. *Lễ hội Hoa Ban – Mường Lò Vùng Mường Lò tỉnh Yên Bái là nơi tập trung đông đồng bào dân tộc Thái sinh sống và có nhiều phong tục, lễ hội, các tục cúng giỗ đặc sắc. Bên cạnh những lễ hội như: Rằm tháng Giêng, Tết Síp xí, Xên bản, Xên Mường…, lễ hội Hoa ban là một hoạt động văn hóa khá tiêu biểu của vùng đất và cuộc sống tinh thần của người Thái Mường Lò. Hội Hoa ban là ngày vui của họ hàng, của bản, mường và là dịp cho trai, gái gặp gỡ, hò hẹn. Cứ đến ngày 5/2 âm lịch hàng năm. - Đại diện nhóm trình bày - GV và HS cùng nhận xét và chữa bài. - Lắng nghe – trả lời và thực hiện *Lễ hội múa Mỡi dân tộc Mường Lễ hội múa Mỡi dân tộc Mường được tổ chức vào dịp đầu năm mới (mùng 3 tháng Chạp), tại thôn Ao Luông II, xã Sơn A, huyện Văn Chấn. Lễ hội là để con cháu cảm ơn tổ tiên một năm qua đã phù hộ, che chở cho con cháu làm ăn phát đạt, gặp nhiều may mắn, mưa thuận gió hoà, mùa màng tốt tươi, thóc lúa đầy bồ, con cháu mạnh khoẻ… *Lễ hội Lồng Tồng của người Tày ở Kiến Thành *Lễ Tằng Cẩu của người Thái *Lễ hội đền Nhược Sơn VI/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - GV theo dõi nhắc nhở - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2017 Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 1C( Chiều) Tiết 95: ÔN: UC, ƯC A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan