Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuan 16 cngd

.DOC
45
375
98

Mô tả:

Giáo án lớp 1 đầy đủ các môn. Môn Tiếng Việt CGD soạn đầy đủ
Trường Tiểu học Đồng Quang TUẦN 16 Ngày soạn: 18/12/2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG ====================================== Tiết 2: Tự nhiên và Xã hội Tiết 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được các hoạt động học tập ở lớp - Thấy được mối quan hệ giữa GV và HS, giữa HS với HS trong từng hoạt động, học tập. 2. Kỹ năng: - Biết tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp - Biết giúp đỡ, chia xẻ với các bạn trong lớp. 3. Thái độ: Có ý thức tham gia tích cực vào các HĐ ở lớp II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Các hình ở bài 16 SGK, bút, giấy, màu vẽ 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Tự nhiên và Xã hội III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức lớp: (2’) HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - GV gọi HS trả lời các câu hỏi: * Giờ trước chúng ta học bài gì ? * Trong lớp học có những gì ? - GV nhận xét 3. Dạy - học bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) + Khởi động: Cho HS chơi 1 trò chơi (đọc, viết) (6’) + Cách chơi: HS đếm theo TT 1,2,1,2 HS số 1 đóng vai đọc, HS số 2 đóng vai viết. GV hô "một" tất cả HS số 1 đứng lên cầm sách làm động tác như đọc GV hô "hai" tất cả HS số 2 cúi xuống làm động tác như viết. + GV giới thiệu bài 99 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Làm việc với SGK (10’) + Cách làm: - GV nêu yêu cầu: quan sát các hình ở bài 16 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: * Trong từng tranh GV làm gì ? HS làm gì ? * Hoạt động nào đợc tổ chức trong lớp? hoạt động nào được tổ chức ngoài trời trong mô hình đó? * Kể tên các hoạt động ở lớp? - GV gọi đại diện một số nhóm đứng lên trình bày . HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS làm việc theo nhóm 4 quan sát tranh, thảo luận và trả lời các câu hỏi của GV. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình. - GVKL: Ở lớp học có nhiều - HS khác nghe và bổ sung các hoạt động khác nhau, có hoạt động đợc tổ chức trong lớp, có hoạt động được tổ chức ngoài trời . Hoạt động + Cách làm: 2: Thảo - GV nêu Y/c giới thiệu cho bạn - HS thảo luận theo cặp luận theo về các hoạt động của lớp mình cặp (10’) và nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào khác ? Vì sao - GV gọi một số HS lên trình - 1 số cặp trình bày bày trước lớp * Trong tất cả các hoạt động thì - Không có hoạt động nào mà có hoạt động nào các em làm có thể làm việc một mình được. một mình mà không hợp tác với các bạn và cô giáo không? - HS làm việc cá nhân GVKL: Trong bất kỳ hoạt động - HS thực hiện nào các em cũng phải biết hợp tác giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ, để chơi vui hơn. 4. Củng cố: (4’) - Vẽ tranh: Về một hoạt động của lớp mình mà em thích. 100 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Chọn một số tranh đẹp để biểu dương. 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét chung giờ học, khen các em làm việc tốt, tích cực tham gia các hoạt động của giờ học này. - Chuẩn bị tiết 17.  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3 + 4: Tiếng Việt TIẾT 137+138: VẦN /AI/ (Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 2- trang 96) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH Viêcê 0(2’) - T yêu cầu H vẽ mô hình theo - HS vẽ. mẫu /an/; - GT bài. Viêcê 1: học 1a. Thay âm cuối vần /ai/ - T từ mô hình vần /an/ thay âm a - Vần /ai/ (15’) bằng i thì được vần gì? - T phát âm mẫu - H phát âm lại cá nhân, nhóm, lớp 1b. Phân tích vần /ai/ - H phân tích cá nhân, nhóm, lớp 1c. Vẽ mô hình vần /ai/ - H vẽ mô hình - Nhận xét - H đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm 1d. Tìm tiếng có vần /ai/ - H tìm: lai, rai, chai, mai, nai… Viêcê 2: Viết 2a. Viết bảng con (15’) - T hướng dẫn viết vần /ai/ - H viết bảng con - Thi viết tiếng từ có vần /ai/ - H thi viết - Nhận xét 2b. Viết vở Em tập viết - T theo dõi, nhận xét 1 vài bài - H viết vở Em tập viết Viêcê 3: Đọc 3a. Đọc trên bảng lớp - H đọc vá nhân, nhóm, lớp (15’) 3b. Đọc sách Tiếng Việt – CNG 101 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang lớp 1 – tập 2 - H đọc cá nhân, nhóm, tổ - Nhận xét Việc 4: viết 4a. Viết bảng con: con nai, hoa - H viết bảng con chính tả mai…. - H viết vở theo quy trình (15’) 4b. Viết vở chính tả. - T đọc : Hoa mai vàng…. - T theo dõi, nhận xét 1 vài bài  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Buổi chiều ĐỒNG CHÍ DUYÊN DẠY ==================================================== Ngày soạn: 19/12/2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2015 Buổi sáng ĐỒNG CHÍ DUYÊN DẠY ====================================== Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt 2 LUYỆN VIẾT VẦN: AY, ÂY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS viết được các vầ ay, ây và các tiếng có vần ay, ây đúng độ cao, đúng cỡ chữ 2. Kĩ năng: HS viết chính tả theo đúng quy trình 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Viết sẵn nội dung luyện viết 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ô ly, vở em tập viết, bảng con, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - GV đọc cho HS viết bảng con các từ: chênh chếch, tanh tách, bình bịch. - GV nhận xét 3. Ôn tập 102 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang * Giới thiệu bài (1phút) NỘI DUNG Luyện (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN viết a. Viết vở tập viết (10’) ay, ây, cây mây - GV nêu nhiệm vụ, nhắc HS chỉnh sửa lại tư thế ngồi viết - GV nhận xét các bài b. Viết chính tả (20’) - Viết bảng con: cây cảng, ghế mây, giày vải.. - GV nhắc lại quy trình viết chính tả - GV đọc nội dung cần viết - GV đọc từng tiếng - GV đọc lại nội dung vừa viết để HS soát - GV nhận xét giờ học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS viết vào vở tập viết theo mẫu - HS nhắc lại tiếng - HS viết vào bảng con - HS đọc lại tiếng vừa viết - HS đánh vần nhẩm - HS viết vào vở - HS đọc lại nội dung bài vừa viết 4. Củng cố (2’) - GV cho HS thi viết các từ có vần ay, ây - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò (1’) - Về luyện viết và chuẩn bị bài sau  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 2: Toán 2 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố bảng cộng, trừ và thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 10. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Rèn kĩ năng thực hiện phép tính 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính. 3. Thái độ: GD HS tính toán cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Tranh VBT, bảng phụ cho các bài tập. 103 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 2. Chuẩn bị của HS: VBT, bộ đồ dùng học Toán, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - KT đọc bảng trừ trong phạm vi 10.- 1 HS đọc - 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con 6 + 4 = 10 4+2-4=2 7 + 3 = 10 8+2-3=7 3. Bài mới: *Giới thiệu bài (1’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hướng dẫn HS làm bài trong VBT (Trang 65): (28’) Bài 1: Tính * Bài y/c gì ? - HD & giao việc. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 1HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào vở bài tập - a) 5 HS lên bảng (Mỗi HS làm 2 phép tính) - b) 2 HS lên bảng (Mỗi HS làm 3 phép tính) - GV nhận xét, sửa sai Bài 2: Điền số - Cho Hs nêu y/c bài toán. - HD & giao việc. - Gv nhận xét, sửa sai. - 1HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào vở bài tập, 4 HS lên bảng: - HS nêu kết quả 8+2=10 10–4=6 10–7=3 10–2=8 6+4=10 10–3=7 10–8=2 10–6=4 3+7=10 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống - HD & giao việc. - Cả lớp làm vào vở bài tập, 1 HS lên bảng 5 - Gv nhận xét, chỉnh sửa Bài 4: > , < , = - Cho Hs nêu y/c bài toán. - HD & giao việc 104 + 5 = 10 - 2 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập 3 + 7 = 10 10 – 1 < 9 + 1 3+4< 8 8–3> 7–4 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 10 – 4 > 5 5 + 5 = 10 – 0 4. Củng cố: (2’) - HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9. - HS nối tiếp nhau đọc bài. - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: (1’) - Học bài và chuẩn bị bài  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3: Âm nhạc ĐỒNG CHÍ SIÊM DẠY ==================================================== Ngày soạn: 20/12/2014 Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1: Toán. Tiết 60: BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố ghi sâu bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 và vận dụng hai bảng tính này để làm tính. - Khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Nắm vững cấu tạo của các số (7, 8, 9, 10). - Tiếp tục rèn kỹ năng xem tranh vẽ, đọc đề và ghi phép tính tương ứng. 2. Kĩ năng: - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 3. Thái độ: - GD HS tính toán cẩn thận. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh phóng to hình vẽ trong SGK - Các vật mẫu trong bộ đồ dùng học toán lớp 1. 105 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Toán, bảng con, vở ô ly. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - GV yêu cầu HS làm bài: 1 HS làm, cả lớp làm bảng con 9 – 2 + 3 = ..... 9 + 1 – 5 = .... - GV nhận xét và chữa bài 3. Bài mới: * Giới thiệu bài (1’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Ôn lại bảng cộng và bảng trừ (12’) - HS chữa bài tập - GV treo tranh đã phóng to trong SGK lên bảng. - GV chia lớp ra làm 2 đội sau đó tổ chức cho hai đội thi tiếp sức, lập lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 tương ứng tranh vẽ - GV nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS quan sát tranh - HS chia 2 đội thi tiếp sức, 1 đội lập bảng cộng, một đội lập bảng trừ. - Tính và viết kq' của phép tính theo cột ngang. Hoạt động Bài 1: a 2: Thực - Cho HS nêu Y/c của bài - HS nêu hành. (18’) - HD HS vận dụng bảng cộng - HS làm bài trong SGK, lần lvà trừ đã học để làm. ượt từng em đứng lên đọc kq' 3 + 7 = 10 4+5=9 6+3=9 10 - 5 = 5 b. (Bảng con): - GV đọc phép tính, Y/c HS viết - HS làm theo tổ phép tính và tính kq' theo cột dọc Bài 2: - Cho HS quan sát bài toán và - HS quan sát hỏi HS có biết cách làm không? - Ta làm NTN ? - Điền số vào ô trống sao cho khi lấy số ở cột bên trái cộng với số tương ứng ở cột bên phải thì được kq' là số ghi ở trên đầu 106 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang mỗi bảng. Chẳng hạn: 1 + 9 = 10 nên điền 9 vào ô trống - Số 10 được tạo thành từ - 10 gồm 1 và 9 những số nào ? 10 gồm 8 và 2 … Bài 3: a - HD HS xem tranh, đặt đề toán - HS quan sát tranh và đặt đề và ghi phép tính thích hợp: toán: - Hàng trên có 4 chiếc thuyền - Hàng dưới có 3 chiếc thuyển Hỏi cả 2 hàng có tất cả mấy cái thuyền ? - GV chữa bài 4+3=7 Bài 3b: - GV ghi tóm tắt lên bảng - HS đặt đề toán và viết phép có: 10 quả bóng tính cho: 3 quả bóng 10 - 3 = 7 còn: ………. Quả bóng ? - Cho HS đọc TT, đặt đề toán rồi ghi phép tính thích hợp. - GV đưa ra một số phép tính - HS nêu miệng kq 10 - 5 = 7+3= 10 - 5 = 5 7 + 3 = 10 9+1= 10 - 6 = 9 + 1 = 10 10 - 6 = 4 - Gọi một số HSTB nói ngay kq' của các phép tính trên. 4. Củng cố (3’) - Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng? - GV nhận xét, khen ngợi - NX chung giờ học 5. Dặn dò: (1’) : Ôn lại các bảng +, - trong phạm vi 10 - Chuẩn bị tiết 61  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== 107 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Tiết 2: Đạo đức. Tiết 16: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trường là nơi thầy cô giáo dạy và HS học tập, giữ trật tự giúp cho việc học tập, rèn luyện của HS được thuận lợi, có nền nếp. - Để giữ trật tự trong giờ học các em cần thực hiện tốt nội quy nhà trường, quy định của lớp mà không được gây ồn ào, chen lấn, xô đẩy. 2. Kỹ năng: Biết giữ trật tự không gây ồn ào chen lấn, xô đẩy, đánh lộn … trong trường học. 3. Thái độ: Hứng thú , tích cực trong giờ học II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Vở BT đạo đức 1. Một số cờ thi đua, màu đỏ, vàng. 2. Chuẩn bị của học sinh - Vở bài tập đạo đức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức lớp: (1’) HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Vì sao phải đi học đúng giờ. - Làm thế nào để đi học đúng giờ? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài (linh hoạt ) (1’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động - GV hướng dẫn các cặp học - Từng cặp học sinh thảo luận. 1: Thảo sinh quan sát 2 tranh ở BT1 và luận cặp thảo luận. đôi BT1 - Yêu cầu học sinh nêu kết quả - HS báo cáo kết quả (8’) thảo luận. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. - GVKL: Xếp hàng ra vào lớp là biết giữ trật tự, các em không được làm gì trong giờ học chen lấn xô đẩy gây mất trật tự có khi ngã. Hoạt động - GV nêu yêu cầu thảo luận. - HS thảo luận, Nêu bổ sung ý 108 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 2: Thảo * Để giữ trât tự các em có biết luận toàn nhà trường, cô giáo quy định lớp (8’) những điều gì? * Để tránh mất trật tự các em không được làm gì trong giờ học, khi nào ra lớp, trong giờ ra chơi? * Việc giữ trật tự ở lớp ở trường có lợi ích gì cho việc học tập, rèn luỵên của các em? * Việc gây mất trật tự có hại gì cho vịêc học, của các em? + Giáo viên kết luận : Để giữ trật tự trong trường học các em cần thực hiện các quy định như trong lớp, thực hiện các yêu cầu của cô giáo , xếp hàng vào lớp, ra vào lớp nhẹ nhàng nói khẽ…..mà không được làm việc riêng chêu nhau trong lớp…. - Việc giữ trật tự giúp các em tập rèn luyện thành những trò ngoan. Nếu gây mất trật tự trong lớp sẽ gây ảnh hưởng đến việc học tập của bản thân và của mọi người và bị mọi người chê cười. Hoạt động - GV hướng dẫn học sinh từ 3: HS liên liên hệ việc các bạn trong lớp hệ thực tế. đã biết giữ trật tự trong giờ học (8’) chưa. * Bạn nào luôn chăm chú, thực hiện các yêu cầu của cô giáo trong giờ học? * Bạn nào còn chưa trật tự trong giờ học? Vì sao? * Tổ nào thường xuyên thực hiện tốt nề nếp việc xếp hàng ra 109 kiến cho nhau theo từng nội dung. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. - HS tự liên hệ thực tế và bản thân để trả lời. Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang vào lớp ? Tổ nào chưa thực hiện tốt? - GVKL: Khen ngợi những tổ, - HS chú ý lắng nghe và ghi cá nhân biết giữ trật tự. Nhắc nhớ. nhở những tổ cá nhân còn vi phạm trật tự trong giờ học. 4. Củng cố: (2’) - Vì sao phải giữ trật tự trong giờ học?- Mất trật tự trong lớp học có tác hại gì? - GV phát động thi đua giữ trật tự. 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị tiết 17  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3 + 4: Tiếng Việt TIẾT 141+142: VẦN /AO/ (Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 2- trang 101) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN Viêcê 0(2’) - T đọc cho H viết bảng con: ai, ay, ây - Những vần này thuộc kiểu vần gì? - GT bài. Viêcê 1: Học 1a. Thay âm cuối vần /ai/ - T từ mô hình vần /ai/ thay âm i (15’) bằng o thì được vần gì? - T phát âm mẫu 1b. Phân tích vần /ao/ - Nhận xét 1c. Tìm tiếng có vần /ao/ 110 HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - HS viết. - Vần có âm chính và âm cuối - Vần /ao/ - H phát âm lại cá nhân, nhóm, lớp - H phân tích cá nhân, nhóm, lớp - H đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm - H tìm: sao, lao, nao, mao…. Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Thêm thanh để được tiếng mới Viêcê 2: Viết 2a. Viết bảng con (15’) - T hướng dẫn viết vần /ao/ - Thi viết tiếng từ có vần /ao/ - Nhận xét 2b. Viết vở Em tập viết - T theo dõi, nhận xét 1 vài bài Viêcê 3: Đọc 3a. Đọc trên bảng lớp (15’) 3b. Đọc sách Tiếng Việt – CNG lớp 1 – tập 2 - Nhận xét Việc 4: viết 4a. Viết bảng con: nao, cờ sao.. chính tả 4b. Viết vở chính tả. (15’) - T đọc : lao xao, táo bạo, chào mào, bảo hoa, giao ca…… - T theo dõi, nhận xét 1 vài bài - mao, mào, máo, mảo, mão, mạo… - H viết bảng con - H thi viết - H viết vở Em tập viết - H đọc vá nhân, nhóm, lớp - H đọc cá nhân, nhóm, tổ - H viết bảng con - H viết vở theo quy trình  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt 2: LUYỆN ĐỌC VẦN AO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nhớ và đánh vần được vần ao. HS nhận biết được a là âm chính, o là âm cuối. 2. Kĩ năng: HS đọc được các từ có vần ao - Đọc được bài trong SGK 3. Thái độ: Yêu thích học Tiếng Việt II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung luyện đọc 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Tiếng Việt, bảng con, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn đinh: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 111 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - GV yêu cầu HS đọc lại bài các vần có âm cuối đã học - GV nhận xét 3. Luyện đọc * Giới thiệu bài (1 phút) NỘI DUNG Luyện (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH đọc a. Phân tích, đánh vần( 20’) ao, lao đao, lào xào, chao đảo, giao pha, giao việc - GV hỏi về vị trí của các âm - HS yếu đánh vần lại vần ao: trong từng vần? Âm chính là cá nhân nguyên âm hay phụ âm? - GV viết các từ: ao, lao đao, lào xào, chao đảo, giao pha, giao việc lên bảng - GV hướng dẫn HS yếu đánh vần, phân tích - GV cho HS thi đua tìm và - HS khá giỏi đọc trơn các từ. nêu các tiếng có vần ao b. Đọc bài trong SGK (10’) - Đánh vần - HS đánh vần các từ khó đọc ở cả 2 trang trong SGK - Đọc trơn - HS đánh vần bài - GV đọc mẫu - HS đọc thầm toàn bài - HS đọc trơn toàn bài theo lớp, cá nhân 4. Củng cố: (3’) - GV cho HS đọc lại cả bài - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: (1’) - Chuẩn bị bài sau  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 2: 112 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Toán 2 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính và viết phép tính thích hợp 3. Thái độ - GD HS tính toán cẩn thận. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - KT đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con 6 + 4 = 10 4 + 2 + 4 = 10 7 + 3 = 10 5 + 2 + 3 = 10 3. Bài mới: * Giới thiệu bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hướng dẫn Bài 1: Tính HS làm bài * Bài y/c gì ? trong VBT - HD & giao việc. (Trang 66): (28’) - GV chữa bài Bài 2: Điền số - Cho Hs nêu y/c bài toán. - HD & giao việc. - Gv nhận xét, sửa sai. Bài 3: Tính - HD & giao việc. 113 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 5 HS lên bảng (Mỗi HS làm 2 phép tính) - Cả lớp làm vào vở bài tập 5 + 5 = 10 3+5= 8 7+2=9 6 + 4 = 10 9–2=7 6–4=2 8+1=9 10 – 4 = 6 9–1=8 6 + 4 = 10 - 3 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập - HS nêu kết quả - 3 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập 3+4+2=9 3+7–6=4 10 – 8 + 7 = 9 4 + 3 + 3 = 10 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Gv nhận xét, chỉnh sửa Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Cho Hs nêu y/c bài toán. - HD & giao việc 5+4–8=1 9–6+5=8 4+5–7=2 3+5–6=2 9–4–3 =2 - 2 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập a) 4 + 4 = 8 b) 10 - 6 = 4 - GV chữa bài 4. Củng cố: (2’) - HS đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn chuẩn bị tiết 61.  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3: Tiết đọc thư viện Tiết 12: Emtập nói lại những gì em được nghe kể ở nhà (CTTG) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Bé thích nghe đọc sách. - Bé yêu thích truyện cổ tích thế giới. - Bé biết giới thiệu ngắn gọn về câu chuyện mà tuần trước bé mượn về nhà. - Bé rút ra được bài học cho bản thân. 2. Kĩ năng: Phát triển khả năng cảm thụ Tiếng Việt cho HS. 3. Thái độ: Yêu thích những câu chuyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Nội dung trò chuyện. 2. Chuẩn bị của HS: Nắm nội dung chính các câu chuyện HS mượn. - Địa điểm dạy: trong lớp. III. TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 114 HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang HĐ 1: Trước khi - Tiết sinh hoạt trươc các em được bé giới nghe gì? thiệu truyện (5 - Cô giao việc gì sau tiết sinh hoạt ? phút) HĐ 2: Trong khi bé giới thiệu truyện (15 phút) HĐ 3: Bé giới thiệu truyện trước lớp (10 phút) * Cả lớp - Nghe kể chuyện cổ tích thế giới: Nàng Bạch Tuyết và Bảy Chú lùn. - Mượn sách về nhờ cha mẹ, anh chị đọc cho nghe… - Nêu yêu cầu cho HS tập nói: + Giới thiệu tên truyện. - Nghe. + Trong truyện có mấy nhân vật? + Tên các nhân vật? + Được nghe đọc mấy lần? Vào lúc nào? + Có thể nói thêm một vài chi tiết hấp dẫn trong câu chuyện. * Nhóm - Giao việc. - Tập nói theo yêu cầu - Đến trò chuyện với HS các nhóm. của GV: + Giới thiệu tên truyện. - HS nói theo nhóm + Trong truyện có mấy nhân vật? + Tên các nhân vật? + Được nghe đọc mấy lần? Vào lúc nào? + Có thể nói thêm một vài chi tiết hấp dẫn trong câu chuyện. * Cá nhân - Tổ chức lớp. - Giới thiệu truyện mình - Đặt câu hỏi gợi ý. mượn trước lớp theo yêu - Giúp HS rút ra bài học đúng đắn. cầu trên. - Giáo dục chung: nghe hoặc đoc một - Nêu bài học rút ra từ câu truyện là các em có thêm một bài câu chuyện. học cho bản thân, giúp các em sống tốt hơn. - Chọn sách nói về xã - Giới thiệu để HS chọn sách để xem. hội. 4. Củng cố (2’) - GV cùng HS hệ thống bài học 5. Dặn dò (1’) 115 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Về nhà nhờ người thân đọc truyện mình đã chọn và nhớ nội dung.  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ==================================================== Ngày soạn: 21/12/2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1 + 2: Tiếng Việt Tiết 143+144: VẦN /AU/; /ÂU/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 2- trang 103) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN Viêcê 0(2’) - T. Chúng ta đang học kiểu vần gì? - Vẽ mô hình vần /ao/ GT bài. Viêcê 1: Học Học vần /au/, /âu/ vần /ay/; * Vần /au/ /ây/ 1a. Thay âm cuối trong vần (15’) /ao/ - Phát âm mẫu /au/ 1b. Phân tích vần /au/ - Vần /au/ gồm những âm nào? 1c. Tìm tiếng có vần /au * Vần /ây/ - Thực hiện tương tự Viêcê 2 : 2a. Viết bảng con Viết (15’) - Hướng dẫn viết vần au, âu Viêcê 3: Đọc (15’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - Vần có âm chính và âm cuối - H vẽ mô hình, đọc, phân tích - H thay âm cuối vào mô hình - H phát âm cá nhân, nhóm, lớp - H phân tích - Âm chính a, âm cuối u - H tìm: mau, cau, chau, bau…. - H quan sát, lắng nghe T hướng dẫn. - H viết bảng con: au, âu, màu nâu…. 2b. Hướng dẫn viết vở “ Em - H thực hành viết. tâ âp viết – CGD lớp 1” , tâ âp hai. - Lắng nghe T nhâ nâ xét. - Nhâ nâ xét bài viết của H. 3a. Đọc chữ trên bảng lớp - Thực hiê ân cá nhân, nhóm, ĐT. - GV viết bảng: lau nhau, làu 116 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang nhàu, sáo sậu, cá sấu… 3b. Đọc sách “ Tiếng Viê ât – CGD lớp 1. Tâ pâ hai” Viêcê 4: Viết 4a. Viết bảng con: du lịch, xì - Thực hiê ân cá nhân chính tả. xào, cá sấu… (15’) 4b. Viết vở chính tả. - T đọc : cá sấu sợ cá mập…. - H viết chính tả - T theo dõi, nhận xét 1 vài bài  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3: Toán. Tiết 61: LUYỆN TẬP (trang 88) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Củng cố các kỹ năng về so sánh số. 2. Kĩ năng - Rèn luyện các kỹ năng ban đầu của việc giải toán có lời văn. 3. Thái độ: GD HS tính toán cẩn thận. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - 1 số hình tròn = bìa, 1 hình ngôi sao, 1 bông hoa, số và các mũi tên nh tropng bài 2 SGK trang 88. - Phấn màu, thước kẻ, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh - Bảng con, SGK, vở ô li, vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Gọi 2 HS lên bảng làm BT 3+4=7 9-5=4 5+4=9 3+6=9 - Gọi một số HS dưới lớp đọc thuộc lòng bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 117 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - GV nhận xét 3. Bài mới: * Giới thiệu bài (trực tiếp) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong SGK tr.88 ( 28’) Bài 1: - Bài yêu cầu gì ? - GV HD và giao việc - Trong khi HS làm bài GV viết phần cuối lên bảng. 5+5= 10 + 0 = 10 - 5 = 10 - 0 = - Cho HS nêu kq 2 phép tính đầu - Các số trong 2 phép tính đó là giống nhau. Nhưng chúng có đứng ở vị trí giống nhau không? GV nhấn mạnh: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Cho HS nêu kq' của 2 phép tính tiếp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nêu yêu cầu - 2 hs lên bảng, lớp làm bc 3+4=7 9-5=4 5+4= 9 3+6=9 - 1 vài HS. - Tính - HS làm trong SGK rồi lên bảng chữa 5 + 5 = 10 10 - 5 = 5 - Em có NX gì về kq' của hai - Chúng đứng ở vị trí khác phép tính nhau 10 + 0 = 10 10 - 0 = 10 - Em có NX gì khi lấy một số - Kq' giống nhau cộng với 0 hay một số trừ đi 0 ? - 1 số trừ đi 0 hay 1 số cộng với 0 cũng bằng chính số đó. Bài 2: - Nhìn vào bài ta phải làm gì ? - Điền số - Cho HS làm trong SGK - HS khác theo dõi kq' rút ra - GV dán đề bài đã chuẩn bị cho nhận xét. HS lên chữa - GV nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc Y/c bài toán - Điền dấu > , < , = vào ô trống 118 Giáo viên: Chử Thị Yến
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan