Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kế toán - Kiểm toán Kiểm toán Tổ chức công tác kế toán thuế gtgt tại công ty cổ phần phú mỹ...

Tài liệu Tổ chức công tác kế toán thuế gtgt tại công ty cổ phần phú mỹ

.DOC
51
213
94

Mô tả:

Đề án môn học GVHD: Trần Lê Duy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................. CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY........................................................... 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Phú Mỹ................ 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Phú Mỹ...................................... 1.3. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty................................................. 1.3.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty.............................................................. 1.3.2. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh của Công ty................................................... 1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán Công ty....................................................... 1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán...................................................................................... 1.4.2. Đặc điểm công tác kế toán................................................................................11 1.4.3. Hình thức sổ kế toán tại Công ty.......................................................................12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THUẾ GTGT TẠI CÔNG TY CP PHÚ MY............................................................................................................13 2.1. Kế toán thuế giá trị gia tăng đầu vào (TK 133) tại Công ty............................13 2.1.1. Chứng từ kế toán thuế GTGT đầu vào..............................................................13 2.1.2. Kế toán chi tiết thuế giá trị gia tăng đầu vào....................................................16 2.1.3. Kế toán tổng hợp thuế giá trị gia tăng đầu vào tại Công ty..............................16 2.1.3.1. Tài khoản kế toán...........................................................................................16 2.2. Kế toán thuế giá trị gia tăng đầu ra tại Công ty..............................................24 2.2.1. Chứng từ kế toán thuế GTGT đầu ra................................................................24 2.2.2. Kế toán chi tiết thuế giá trị gia tăng đầu ra......................................................24 2.2.3. Kế toán tổng hợp thuế giá trị gia tăng đầu ra...................................................24 2.2.3.1. Tài khoản kế toán thuế GTGT đầu ra tại Công ty..........................................24 2.2.3.2. Trình tự kế toán thuế GTGT đầu ra tại Công ty.............................................25 Sinh viên : Lê Thị Trang Lớp : K4CĐ- KTA/ LK7 Đề án môn học GVHD: Trần Lê Duy 2.3. Kế toán thanh toán thuế GTGT tại Công ty....................................................28 2.3.1. Kê khai thuế GTGT tại Công ty.........................................................................28 2.3.2. Kế toán quyết toán thuế GTGT tại Công ty.......................................................31 2.3.3. Nộp thuế GTGT................................................................................................32 KIẾN NGHỊ..............................................................................................................33 Sinh viên : Lê Thị Trang Lớp : K4CĐ- KTA/ LK7 Đề án môn học GVHD: Trần Lê Duy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Số TT 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7 8 9 10 11 12 13 Cụm từ viết tắt CP GTGT TK UBND DV SXKD DTT GVHB CPBH CPQLDN LNKD LNTT LNST Sinh viên : Lê Thị Trang Chú thích Cổ phần Giá trị gia tăng Tài Khoản Uỷ ban nhân dân Dịch vụ Sản xuất kinh doanh Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận kinh doanh Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Lớp : K4CĐ- KTA/ LK7 Đề án môn học GVHD: Trần Lê Duy DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Tên sơ đồ, Bảng biểu Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Chú thích Bộ máy tổ chức của công ty CP Phú Mỹ Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Báo cáo kết quả hđ SXKD So sánh kq hđ SXKD 2008-2010 Bảng tỷ suất thể hiện tình hình sd hợp lý các chi phí Sinh viên : Lê Thị Trang Trang 4 10 6 7 8 Lớp : K4CĐ- KTA/ LK7 Đề án môn học GVHD: Trần Lê Duy LỜI MỞ ĐẦU Những năm đổi mới đó đem lại nhiều thành quả tốt đẹp cho đất nước ta. Điều đú chứng minh con đường đổi mới mà Đảng và Nhà nước ta lựa chọn là đúng đắn. Để thực hiện được những đổi mới trước hết Đảng và nhà nước ta cần đổi mới trong hệ thống Pháp luật. Đổi mới Thuế là một trong những nội dung quan trọng trong chương trình đổi mới đú. Tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khó IX ngày 10 tháng 5 năm 1997 Luật thuế giá trị gia tăng được thông qua và có hiệu lực thi hành ngày 01/01/1999 thay thế Luật thuế doanh thu. So với thuế doanh thu, thuế GTGT ưu việt hơn hẳn. Một mặt giúp Nhà nước quản lý, thu thuế được thuận tiện hơn hạn chế gian lận thuế. Mặt khác giúp việc hạch toán kế toán ở các doanh nghiệp đơn giản, rị ràng hơn. Do mới ra đời đang trong quá trình hoàn thiện nờn Thuế GTGT công nhiều hạn chế. Bởi vậy kế toán thuế GTGT công còn nhiều vướng mắc. Vỡ lẽ đú, trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Cổ Phần Phú Mỹ, em đã nghiên cứu về vấn đề “Tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty Cổ Phần Phú Mỹ” . Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung của chuyên đề bao gồm: Chương 1: Khái quát chung về đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Phú Mỹ. . Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty Cổ Phần Phú Mỹ. Chuyên đề này được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ, chỉ bảo của thầy giáo Trần Lê Duy và sự tạo điều kiện của Ban lónh đạo và anh chị phịng kế toán Công Ty Cổ Phần Phú Mỹ để em hoàn thành tốt chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên : Lê Thị Trang 1 Lớp : K4CĐ- KTA/ LK7 Đề án môn học GVHD: Trần Lê Duy CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Phú Mỹ Công ty cổ phần Phú Mỹ được thành lập 08/11/2002, theo giấy phép kinh doanh số 0300667812 của Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư Tỉnh Thanh Hóa cấp. Công ty Cổ Phần Phú Mỹ là công ty tư nhân chuyên lĩnh vực xây dựng và Được thành lập với ban đàu chỉ gồm có 50 người, đến nay nhân viên trong công ty đã lên tới 200 người bao gồm cả lao động thô sơ. Trong đó, hầu hết là có trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp, ngoài ra ở bộ phận tổ đội thi công còn có những thợ lâu năm có nhiều kinh nghiệm. Nhờ vậy mà công ty có đội ngũ nhân viên rất năng động, sáng tạo và có nhiệt huyết với nghề. * Địa chỉ: Tiểu khu 2 - Thị Trấn - Tĩnh Gia. * Công ty có tên đầy đủ là : Công ty cổ phần Phú Mỹ * Tên giao dịch : Công ty Cổ Phần Phú Mỹ * Điện thoại : 0373.610.481 – 0912.604.484 * Fax: 0373.610.481 * Ngành nghề kinh doanh : - San lấp mặt bằng các công trình - Xây dựng các công trình giao thông - Xây dựng các công trình dân dụng như nhà ở, trường học, trụ sở … * Vốn điều lệ là: 3.500.000.000 đồng (3,5 tỷ đồng) * Phân phối theo cơ cấu : - VCĐ: 2.254.000.000 đồng - VLĐ: 1.246.000.000 đồng 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Phú Mỹ Công ty CP Phú Mỹ là một doanh nghiệp cổ phần trực thuộc Sở Xây Dựng Thanh Hóa có tư cách pháp nhân và hạch toán kinh tế độc lập. Sinh viên : Lê Thị Trang 2 Lớp : K4CĐ- KTA/ LK7 Đề án môn học GVHD: Trần Lê Duy Chức năng của công ty cổ phần Phú Mỹ là: - Nhận và khoán các công trình nhà ở, trụ sở, trường học. - Trực tiếp thi công các công trình như : San lấp mặt bằng - Ngoài ra công ty còn mở rộng thêm về lĩnh vực cho thuê ngắn ngày các máy móc, vật tư thi công như: máy xúc, máy trộn bê tông, cốt pha, ráo sắt… Vì vậy nhiệm vụ của công ty chủ yếu là chuyên về xây dựng các công trình đã ký kết sau đó giao trực tiếp cho tổ đội xây dựng của công ty hoặc là khoán cho tổ đội ngoài công ty sau đó hưởng phần hoa hồng, đó cũng là một cách thức kinh doanh đem lại lợi nhuận cho công ty. Từ khi thành lập đến nay Công ty đã có những bước phát triển lớn về nhiều mặt. Các công trình do Công ty thi công không những tăng về mặt số lượng mà về mặt chất lượng công trình công ngày càng nâng cao, đảm bảo được những yêu cầu khắt khe về kỹ thuật và mỹ thuật. “Đưa chữ tớn lên hàng đầu” đó là phương châm hoạt động mà ban lãnh đạo Công ty CP Phú Mỹ đã thống nhất. Do vậy Công ty đã nhanh chúng mở rộng địa bàn hoạt động của mình ra phạm vi cả nước. Bạn hàng của Công ty không chỉ bao gồm các cá nhân, các tổ chức trong nước và uy tín của Công ty không ngừng tăng lên. 1.3. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 1.3.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty Sinh viên : Lê Thị Trang 3 Lớp : K4CĐ- KTA/ LK7 Đề án môn học GVHD: Trần Lê Duy Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng tổ chức Phòng kế toán Tổ máy thi công Tổ đội xây dựng Phòng kỹ thuật Tổ đội xe ô tô máy thi công Sơ đồ 1.1. Bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Phú Mỹ Trong đó: * Giám Đốc : là người đứng đầu bộ máy điều hành của công ty Hiện tại giám đốc là ông : Lê Thế Thạo. Ông là người đại diện hợp pháp của công ty. Được cơ quan cấp trên có thẩm quyền bổ nhiệm. Giám đốc là người điều hành cao nhất của công ty, chỉ đạo mọi hoạt động SXKD, phương hướng phát triển và các vấn khác, chịu trách nhiệm trước pháp luật và các cơ quan có thẩm quyền và toàn bộ công nhân viên của công ty về hoạt động sản xuất kinh doanh. * Phó Giám Đốc: Hiện tại là ông Vũ Ngọc Văn, là người điều hành mọi công việc được giao, lập kế hoạch công việc. Công ty có một giám đốc kỹ thuật kiêm kinh doanh. Là người tham mưu cho giám đốc về các vấn đề kỹ thuật và ra các kế hoạch xây dựng cho các công trình. Phó giám đốc còn là người trực tiếp điều hành các tổ đội xây dựng thi công công trình được ký kết, đồng thời làm nhiệm vụ tìm bạn hàng mới, và các hợp đồng xây dựng cho công ty. Các phòng ban gồm có 3 phòng đó là: * Phòng tổ chức: giúp công ty trong lĩnh vực tổ chức nhân sự và quản lý hành chính, quản lý về số lượng lao động và thực hiện quy chế về lao động. Quản lý hoạt động tài chính của công ty, quản lý các trang thiết bị máy móc xây dựng. Sinh viên : Lê Thị Trang 4 Lớp : K4CĐ- KTA/ LK7 Đề án môn học GVHD: Trần Lê Duy * Phòng kế toán: Doanh nghiệp là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập được tổ chức theo mô hình hạch toán tập trung, trước nó không có các đơn vị hạch toán phụ thuộc. Vì thế phòng kế toán có chức năng quản lý sự vận động của vốn, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ hạch toán kế toán. Nhiệm vụ: - Thực hiện tốt điều kế toán trưởng và pháp lệnh thống kê do nhà nước ban hành. - Tổ chức hạch toán các dịch vụ và đề xuất các giải pháp giải quyết công tác sản xuất có hiệu quả kinh tế cao. - Giao dịch, quan hệ đảm bảo đủ vốn từ các nguồn để phục vụ kinh doanh có hiệu quả. - Bảo quản và phát triển vốn, đề xuất các biện pháp đưa vốn vào kinh doanh đúng pháp luật. * Phòng kỹ thuật: Tham mưu giúp giám đốc trong lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật của công ty. Nhiệm vụ: - Hoạch định kế hoạch, trình bày về vấn đề xây dựng, cập nhập số liệu tài liệu kỹ thuật. - Kiểm tra về mặt số lượng, tỷ trọng các hao phí đầu tư cho công trình làm căn cứ để phòng kế toán quyết toán công trình. - Kiểm tra giám sát chất lượng công trình - Tổ chức triển khai thi công và kinh doanh sản phẩm công trình dự án. Ngoài ra còn có các đội thi công xây dựng công trình gồm 3 đội xây dựng, 1 đội xe, 1 đội máy. Làm nhiệm vụ trực tiếp thi công các công trình. 1.3.2. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh của Công ty Khác với các loại hình sản xuất vật chất khác, thời gian xây dựng một sản phẩm (công trình xây dựng) thường kéo dài và có quy mô lớn. Do vậy cần phải huy động khối lượng vốn lớn để đảm bảo công trình được thực hiện liên tục. Để có đủ vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất, Công ty phải vay từ các ngân hàng và phải chịu lãi suất, do đó sẽ rất khó khăn khi cùng một lúc Công ty thực hiện nhiều công trình. Mặt khác, không phải bao giờ khi thực hiện công trình xong và bàn giao đưa vào Sinh viên : Lê Thị Trang 5 Lớp : K4CĐ- KTA/ LK7 Đề án môn học GVHD: Trần Lê Duy sử dụng công được chủ đầu tư thanh toán ngay, mà thực tế có rất nhiều công trình sau một thời gian dài chủ đầu tư mới thanh toán cho nhà thầu. Điều này dẫn tới bị ứ đọng vốn lưu động, gây khó khăn lớn cho Công ty khi cần huy động vốn cho công trình tiếp theo. Bên cạnh đú, với yêu cầu của chủ đầu tư là phải có một khoản tiền bảo lãnh thực hiện hợp đồng (từ 10-15% tổng giá trị hợp đồng công trình khi trúng thầu). Bởi vậy không chỉ riêng Công ty CP Phú Mỹ mà mọi doanh nghiệp xây dựng nói chung khi có năng lực tài chính mạnh sẽ rất thuận lợi trong cạnh tranh. Đánh giá một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của Công ty CP Phú Mỹ: Bảng 1.1 : Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 3 năm gần đây. ĐVT: nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1. Doanh thu Ma số 01 7.850.120 11.320.000 13.175.023 2. Các khoản giảm trừ 02 - - - 3. Doanh thu thuần(10=01- 02) 10 7.850.120 11.320.000 13.157.023 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp(20=10-11) 6. Doanh thu tài chính 7. Chi phí tài chính 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý Doanh nghiệp 10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30=20+21-22-24-25) 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 14. Tổng lợi nhuận trước thuế (50=30+40) 15.Thuế thu nhập doanh nghiệp (25%) 16.Lợi nhuận sau thuế (60=50-51-52) 11 20 21 22 24 25 30 6.120.000 1.730.120 12.370 225.370 384.150 750.228 418.742 8.850.000 2.470.000 17.357 350.130 455.328 978.155 703.744 10.064.000 3.111.023 19.575 435.058 473.125 1.035.000 1.187.415 31 32 40 50 51 60 418.742 104.485,5 314.056,5 703.744 175.936 527.808 364 (364) 823.415 205.853,75 617.561,5 Sinh viên : Lê Thị Trang 6 Lớp : K4CĐ- KTA/ LK7 Đề án môn học GVHD: Trần Lê Duy Để phân tích thì dựa vào bảng trên và lập bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Bảng 1.2: Bảng so sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2008- 2010 ĐVT : nghìn đồng Chỉ tiêu 2009/2008 2010/2009 Số tiền Tỉ lệ (%) Sớ tiền Tỉ lệ (%) 1. Doanh thu 3.469.880 44,2 1.855.023 16,39 2.Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần 3.469.880 44,2 1.855.023 16,39 4. Giá vốn hàng bán 2.730.000 44,61 1.214.000 13,72 739.880 42,76 641.023 25,95 4.987 40,32 2.218 12,78 7. Chi phí tài chính 124.760 55,36 84.928 24,26 8. Chi phí bán hàng 71.178 18,53 17.797 3,91 9.Chi phí quản lý DN 227.927 30,38 56.845 5,81 10.Lợi nhuận từ hđ kinh doanh 11. Thu nhập khác 285.002 68,06 483.671 68,73 - - - - 12. Chi phí khác - - - - 13. Lợi nhuận khác - - - - 285.002 68,06 119.671 17 71.450,5 68,38 29.917,73 17 213.751,5 68,06 89.753,25 17 5. Lợi nhuận gộp 6.Doanh thu tài chính 14.Tổng lợi nhuận trước thuế 15. Thuế TNDN 16. Lợi nhuận sau thuế Sinh viên : Lê Thị Trang 7 Lớp : K4CĐ- KTA/ LK7 Đề án môn học GVHD: Trần Lê Duy Bảng 1.3: Bảng các tỷ suất thể hiện tình hình sử dụng hợp lý các chi phí ĐVT: nghìn đồng Chỉ tiêu 1. GVHB/DTT 2.CPBH/DTT 3.CPQLDN/DTT 4.LNKD/DTT 5.LNTT/DTT 6.LNST/DTT Năm Năm Năm 2008 77,96 4,89 9,56 5,33 5,33 4 2009 78,18 4,02 8,64 6,22 6,22 4,66 2010 76,39 3,59 7,86 9,01 6,25 4,69 2009/2008 2010/2009 0,22% -0,87% -0,92% 0,89% 0,89% 0,66% -1,79% -0,43% -0,78% 2,79% 0,03% 0,03% Như vậy với 7 năm kinh nghiệm trong công việc xây dựng dân dụng mà Công ty CP Phú Mỹ có được là lâu năm trong ngành xây dựng ở Việt Nam. Công ty có đủ kinh nghiệm để xây dựng các công trình với nhiều quy mĩ khỏc nhau. 1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán Công ty 1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán. Tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tổ chức kế toán tập trung, điều mà hiện nay Công ty CP Phú Mỹ đang kiểm tra và chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập chung thống nhất của kế toán trưởng công như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo doanh nghiệp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh công như công tác kế toán của Công ty . Ngoài ra hình thức này công thuận tiện cho việc phân công chuyên môn hóa công việc với cán bộ kế toán công như trang thiết bị phương tiện, kỹ thuật tính toán, xử lý thông tin, nâng cao trình độ nghiệp vụ của các nhân viên kế toán của Công ty . Theo hình thức này toàn bộ công việc kế toán đều được tập chung tại phòng kế toán của Công ty. Tại các đội sản xuất có các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra công tác hạch toán ban đầu, thu thập ghi chép vào sổ sách các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong phạm vi đội sản xuất, phục vụ yêu cầu quản lý đội. * Tại kho: Hàng ngày ghi nhận các chứng từ nhập, xuất kho nguyên vật liệu và thủ kho phải tiến hành kiểm tra tính hợp pháp hợp lý của các chứng từ rồi ghi chép số thực Sinh viên : Lê Thị Trang 8 Lớp : K4CĐ- KTA/ LK7 Đề án môn học GVHD: Trần Lê Duy nhập và thực xuất vào chứng từ và vào thẻ kho. Đến cuối tháng phải ghi số tồn kho đã tính trên thẻ kho sang sổ số dư vào cột số lượng và gửi lên phòng kế toán . * Tại các đội sản xuất: Nhân viên hạch toán các đội sản xuất và thi công theo dõi số lượng từng loại nguyên vật liệu đưa vào sản xuất thi công, số lượng công trình hoàn thành, hạng mục công trình hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng. Khi kết thúc hợp đồng nhân viên kế toán các đội có nhiệm vụ lập báo cáo thanh quyết toán hợp đồng. * Tại Phòng Kế toán: Phòng kế toán của Công ty gồm 6 người đứng đầu là kế toán trưởng phụ trách chung có nhiệm vụ tổ chức công tác hạch toán kế toán và phân công lao động kế toán cho phù hợp với điều kiện của Công ty và khả năng cuả từng người để công tác kế toán đạt hiệu quả cao nhất. Ngoài ra kế toán trưởng công có nhiệm vụ cập nhật phổ biến các chính sách, chế độ kế toán mới, kiểm tra chấn chỉnh việc thực hiện công tác kế toán theo quy định hiện hành . Các kế toán viên gồm 5 người phụ trách 5 phần kế toán chủ yếu : * Phó phòng kế toán kiêm tổng hợp và kế toán dự án: có nhiệm vụ theo dõi cập nhật kiểm tra chứng từ thanh quyết toán các dự án, có nhiệm vụ tổng hợp chi phí, tính giá thành và xác nhận kết quả kinh doanh và điều hành công việc của phòng kế toán khi kế toán trưởng đi vắng . * Kế toán vốn bằng tiền kiêm kế toán theo dõi tạm ứng: Có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ gốc, cập nhật chứng từ vào máy đồng thời kết hợp với thủ quỹ quản lý việc thu chi các loại tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Ngoài ra có nhiệm vụ theo dõi chi tiết tạm ứng và thanh toán tạm ứng của cán bộ công nhân viên trong Công ty. * Kế toán vật liệu: Có nhiệm vụ quản lý việc nhập, xuất vật liệu phục vụ cho việc thi công các công trình, hạng mục công trình trong Công ty thông qua TK 152 – Nguyên vật liệu, lập bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng lũy kế nhập, bảng lũy kế xuất, và bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho. * Kế toán tài sản cố định kiêm thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tất cả các loại máy móc, thiết bị của Công ty về mặt hiện vật, hồ sơ lý lịch khi mua mới, thanh lý, sửa Sinh viên : Lê Thị Trang 9 Lớp : K4CĐ- KTA/ LK7 Đề án môn học GVHD: Trần Lê Duy chữa… Ngoài ra còn có nhiệm vụ thu chi bảo quản các loại tiền mặt, tiền gửi ngân hàng khi có yêu cầu. * Kế toán thanh toán theo dõi nợ bạn hàng, nhân viên thống kê: Có nhiệm vụ theo dõi việc thanh toán với từng người bán, người mua có quan hệ thanh toán với Công ty và lập báo cáo công nợ. * Riêng kế toán tiền lương: được thực hiện bởi phòng tổ chức hành chính lao động và tiền lương, phòng kế toán tài chính chỉ có nhiệm vụ lập bảng lương, thanh toán lương và vào sổ sách kế toán thông qua tài khoản sử dụng tiền lương TK 334 và các khoản trích nộp theo lương TK 338. * Nhân viên kế toán các đội: Có trách nhiệm theo dõi số lượng từng loại nguyên vật liệu đưa vào công trình đồng thời hạch toán vật liệu thu hồi và tập hợp chi phí của các công trình. Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty CP Phú Mỹ theo tổ chức kế toán tập chung được thể hiện qua sơ đồ sau: KẾ TOÁN TRƯỞNG PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN Kế toán TSCĐ Kiêm thủ quỹ Kế toán tạm ứng kiêm kế toán vốn bằng tiền Kế toán nguyên vật liệu Kế toán thanh toán kiêm nhân viên thống kê Kế toán lương BHXH NHÂN VIÊN KẾ TOÁN CÁC ĐỘI Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 1.4.2. Đặc điểm công tác kế toán. * Chứng từ kế toán áp dụng tại Công ty Sinh viên : Lê Thị Trang 10 Lớp : K4CĐ- KTA/ LK7 Đề án môn học GVHD: Trần Lê Duy Căn cứ vào chế độ chứng từ kế toán nhà nước ban hành phòng kế toán lập kế hoạch sử dụng các chứng từ toàn bộ loại bắt buộc. Tuỳ theo điều kiện và tình hình của đơn vị để sử dụng từng loại cụ thể. Chứng từ được lập theo mẫu thống nhất của nhà nước tổ chức ghi chép và kiểm tra, xử lý chứng từ theo quy định đường đi của chứng từ, lưu trữ chứng từ đảm bảo an toàn. Một số chứng từ Công ty sử dụng là: - Kế toán vốn bằng tiền gồm: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, giấy báo nợ . - Kế toán tiền lương – Bảo hiểm: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương. - Kế toán nguyên vật liệu: Phiếu nhập kho, xuất kho, thuế VAT, biên bản kiểm kê vật tư. - Kế toán tài sản cố định: bảng tính khấu hao tài sản cố định. - Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả: hóa đơn bán hàng, thẻ kho… - Kế toán giá thành: phiếu xác nhận thành phẩm hoàn thành. * Hệ thống tài khoản kế toán. Trong công tác kế toán hiện nay căn cứ vào đặc điểm tình hình SXKD, nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và số lượng phát sinh phòng kế toán căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán Theo QĐ số 48/2006/QĐ/BTC ng/ày 14/9/2006 của Bộ Tài chánh, hệ thống tài khoản trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm 51 tài khoản và 5 tài khoản ngoài bảng: Các tài khoản sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp: - Loại 1: Tài sản ngắn hạn. - Loại 2: Tài sản dài hạn. - Loại 3: Nợ phải trả . - Loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu - Loại 5: Doanh thu - Loại 6: Chi phí sản xuất - kinh doanh: - Loại 8 : Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp - Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh . Sinh viên : Lê Thị Trang 11 Lớp : K4CĐ- KTA/ LK7 Đề án môn học GVHD: Trần Lê Duy - Loại 0: Tài khoản ngoài bảng Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán, thể lệ kế toán của nhà nước; căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của các cán bộ kế toán công như điều kiện thiết bị tính toán sử lý thông tin của mình. 1.4.3. Hình thức sổ kế toán tại Công ty Căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt đông sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán công như điều kiện trang thiết bị tính toán, sử lý thông tin của mình. Công ty CP Phú Mỹ đang vận dụng hình thức kế toán "Nhật ký chung". - Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo tài khoản kế toán phù hợp, đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ kế toán chi tiết liên quan. - Sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ ( 3, 5, 10 ngày...) hoặc cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có). - Cuối tháng, cuối quớ, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập bảng Cân đối số phát sinh. - Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dựng để lập các Báo cáo tài chính. Sinh viên : Lê Thị Trang 12 Lớp : K4CĐ- KTA/ LK7 Đề án môn học GVHD: Trần Lê Duy CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THUẾ GTGT TẠI CÔNG TY CP PHÚ MY Thuế giá trị gia tăng (GTGT) đó được nghiên cứu từ lâu trên thế giới và Pháp là nước đầu tiên áp dụng vào năm 1954 ở phạm vi hẹp, đến năm 1968 mới áp dụng trên diện rộng. Đến nay trên thế giới đã có rất nhiều nước áp dụng thuế GTGT. Ở Việt nam, thuế GTGT đã được nghiên cứu từ khi tiến hành cải cách thuế bước 1 vào những năm 90 của thế kỷ XX. Thuế GTGT đã được ban hành thành luật và được Quốc Hội nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa IX ngày 10/ 05/1997 và có hiệu lực thi hành từ 01/01/1999. Đến nay, thuế GTGT đã được sửa đổi bổ sung bằng Luật số 07/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm 2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2004. Về cơ bản thuế GTGT có thể được hiểu như sau: Thuế GTGT là thuế tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Luật thuế GTGT cũng quy định cụ thể về việc hoàn thuế cho các cơ sở sản xuất kinh doanh, nếu số thuế đầu vào được khấu trừ của ba tháng liên tục lớn hơn số thuế đầu ra. Các sơ sở sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu được xét hoàn thuế GTGT theo từng kỳ. Các sơ sở kinh doanh đầu tư mới hoặc đầu tư mở rộng được xét hoàn thuế theo từng năm, hoặc đã khấu trừ trong ba tháng nhưng chưa hết nhằm khuyến khích phát triển, tạo điều kiện đầu tư mới và đầu tư mở rộng. Chính vỡ những vấn đề trên mà Nhà nước có thể sử dụng chính sách thuế GTGT để khuyến khích hoặc hạn chế kinh doanh những loại mặt hàng hoặc thúc đẩy nền kinh tế thoát khỏi những sự khủng hoảng hoặc suy thoái. 2.1. Kế toán thuế giá trị gia tăng đầu vào (TK 133) tại Công ty 2.1.1. Chứng từ kế toán thuế GTGT đầu vào Để thực hiện chế độ tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế Công ty cổ phần Phú Mỹ phải thực hiện chế độ hoá đơn, chứng từ theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính. Sinh viên : Lê Thị Trang 13 Lớp : K4CĐ- KTA/ LK7 Đề án môn học GVHD: Trần Lê Duy Hiện nay tại Công ty CP Phú Mỹ thực hiện chế độ kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Theo chế độ quy định: Công ty thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế khi mua, bán hàng hoá, dịch vụ theo quy định mới được tự in hóa đơn theo công ty của mình. Khi lập hoá đơn, kế toán Công ty phải ghi đầy đủ, đúng, chính xác yếu tố quy định trên hoá đơn: giá bán, giá chưa có thuế, phụ thu và thuế tính ngoài giá bán (nếu có), thuế GTGT, tổng giá thanh toán đã có thuế, nếu không ghi tỏch riêng giỏ bỏn chưa có thuế và thuế, chỉ ghi chung giá thanh toán thì thuế GTGT đầu ra phải tính trên giá thanh toán. Ngoài hoá đơn GTGT Công ty còn sử dụng hóa đơn tự in, chứng từ đặc thù. Khi cơ sở kinh doanh sử dụng hoá đơn, chứng từ khác với mẫu quy định chung (kể cả hoá đơn tự phát hành)phải đăng ký với Bộ Tài chính (Tổng cục thuế) và chỉ được sử dụng sau khi được chấp thuận bằng văn bản. Hoá đơn tự in phải đảm bảo phản ánh đầy đủ các nội dung thông tin theo quy định của hoá đơn, chứng từ (Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng). Trường hợp Công ty kinh doanh trực tiếp bán lẻ hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện phải lập hoá đơn bán hàng thì khi bán hàng phải lập “Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ” theo mẫu số 06/GTGT. Sinh viên : Lê Thị Trang 14 Lớp : K4CĐ- KTA/ LK7 Đề án môn học GVHD: Trần Lê Duy Ví d ụ: Hoá đơn GTGT chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào tại Công ty: HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT – 3LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG CH/2009B Liờn 2: Giao cho khách hàng Ngày: 5/3/2011 020228 Đơn vị bán hàng: Công ty CP Đầu tư và PT công nghiệp Bảo Thư Địa chỉ : 92 Phan xích long , Quận bình thạnh, TP Hồ Chí Minh Người mua: Vũ Ngọc Văn Đơn vị mua: Công ty CP Phú Mỹ Địa chỉ: Thị trấn- Tĩnh Gia-Thanh Hóa Hình thức thanh toán: TM – MST : 2800800087 STT 01 Tên hàng hoá vật tư Thép 6 – 8 Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền kg 10.618 9.300 98.747.400 Tổng cộng tiền hàng: 98.747.400 Thuế suất GTGT: 5% Tiền thuế GTGT :4.937.370 Tổng cộng thanh toán: 10 3.684.770 Số tiền bằng chữ: Một trăn linh ba triệu sáu trăm tám năm nghìn một trăm đồng chắn. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) 2.1.2. Kế toán chi tiết thuế giá trị gia tăng đầu vào Sinh viên : Lê Thị Trang 15 Lớp : K4CĐ- KTA/ LK7 Đề án môn học GVHD: Trần Lê Duy Kế toán chi tiết thuế GTGT dầu vào tại Công ty cổ phần Phú Mỹ hạch toán trên sổ chi tiết thuế GTGT. Sổ chi tiết thuế GTGT được mở tại Công ty bao gồm: + Sổ chi tiết Tài khoản 3331- Thuế GTGT phải nộp + Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại + Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn, giảm 2.1.3. Kế toán tổng hợp thuế giá trị gia tăng đầu vào tại Công ty 2.1.3.1. Tài khoản kế toán Để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT phải nộp thuế, thuế GTGT đầu ra kế toán sử dụng Tài khoản - 133 Thuế GTGT được khấu trừ. Và các tài khoản khác có liên quan. Tài khoản 133 – Thuế GTGT được khấu trừ : Tài khoản 133 dựng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và còn được khấu trừ. Hạch toán Tài khoản 133 cần tôn trọng các quy định sau: - Tài khoản 133 chỉ áp dụng đối với các cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế; không áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng và cơ sở kinh doanh không thuộc diện chịu thuế GTGT. - Đối với hàng hoá, dịch vụ mua vào dựng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì cơ sở kinh doanh phải hạch toán riêng thuế đầu vào được khấu trừ và thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ. Trường hợp không thể hạch toán riêng được thì số thuế GTGT đầu vào được hạch toán vào Tài khoản 133. Cuối kỳ, kế toán phải xác định số thuế GTGT được khấu trừ theo tỷ lệ (%) giữa doanh thu chịu thuế GTGT so với tổng doanh thu bán ra. Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ đựơc tính vào giá vốn của hàng hoá bán ra trong kỳ. Sinh viên : Lê Thị Trang 16 Lớp : K4CĐ- KTA/ LK7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan