Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kế toán - Kiểm toán Kiểm toán Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty...

Tài liệu Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty liên doanh tnhh flexcon việt nam

.DOC
79
166
75

Mô tả:

Lời nói đầu Chấm dứt những năm tháng đau th¬ng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lîc, đất níc ta đang từng bíc tiến hành xây dựng khôi phục lại nền kinh tế nhằm đa đất níc ta “đẹp hơn, vững mạnh hơn ...”. Sau nhiều năm đổi mới trước ngưỡng cửa của nền kinh tế thị trâng, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội thuận lợi để hội nhập với nền kinh tế thế giới nhng đồng thời cũng phải ®¬ng đầu với không ít những khó khăn do nền kinh tế thị trâng mang lại mà khó khăn lớn nhất có lẽ là sự cạnh tranh gay gắt không những của các doanh nghiệp trong níc mà còn của cả các doanh nghiệp níc ngoài. Để tồn tại và phát triển, nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phải không ngừng cố gắng nỗ lực nâng cao chất lîng sản phẩm, dịch vụ, giảm giá thành sản phẩm. Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu vô cùng quan trọng, ®îc các nhà quản lý đặc biệt quan tâm vì nó không chỉ là căn cứ lập giá mà còn là căn cứ để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh.... Chính vì vậy, tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa vô cùng to lớn. Đồng thời là khâu quan trọng nhất trong tßan bộ công tác kế toán vì thực chất của hạch toán quá trình sản xuất chính là hạch toán chi phí sản xuất và giá thành. Mặt khác trên góc độ ngời sử dụng thông tin về chi phí và giá thành sẽ giúp cho nhà quản lý và lãnh đạo doanh nghiệp phân tích đánh giá tình hình sử dụng vật t, lao động, tiền vốn có hiệu quả hay không, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.... từ đó, đề ra các biện pháp hữu hiệu hạ thấp chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm và ra các qui định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh. Công ty lien doanh tnhh flexCON VIỆT NAM là một doanh nghiệp sản xuất một khối lîng sản phẩm rất lớn vô cùng đa dạng về qui cách, chủng loại, mẫu mã... vì vậy, cũng nh các doanh nghiệp sản xuất khác, việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là cả một vấn đề lớn. Nhận thức ®îc vấn đề đó, trong thời gian thực tập tại công ty em đã ®îc tiếp xúc với thực tế tổ chức công tác kế toán, đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nên em đã quyết định lựa chọn đề tài: “ Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty LI£N DOANH TNHH FLEXCON VIỆT NAM ” để đi sâu nghiên cứu. Với mục đích vận dụng lý luận về hạch toán kế toán vào nhu cầu thực tiễn công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty LI£N DONH TNHH FLEXCON VIỆT NAM, từ đó phân tích những điểm còn tồn tại, đóng góp một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán đơn vị. Nội dung tóm tắt của đề tài này nh sau: Ch¬ng I: Lý luận chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các đơn vị sản xuất. Ch¬ng II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty LI£N DOANH TNHH FLEXCON VIỆT NAM Ch¬ng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty LI£N DOANH TNHH FLEXCON VIỆT NAM Trong quá trình nghiên cứu mặc dù đã cố gắng hết sức và ®îc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ ở phòng kế toán - tài vụ công ty, đặc biệt ®îc sự híng dẫn tận tình của cô giáo ThẢO cùng các thầy cô giáo trong tổ kế toán, nhng do thời gian và trình độ kiến thức của bản thân có hạn, nhất là bíc đầu mới tiếp cận với thực tế nên chắc chắn còn có nhiều thiếu sót và hạn chế. Em rất mong muốn và xin chân thành tiếp thu những ý kiến đóng góp bổ xung nhằm hoàn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu này. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo híng dẫn, của các thầy cô trong tổ kế toán và các cán bộ phòng kế toán - tài vụ của công ty LI£N DOANH TNHH FLEXCON VIỆT NAM đã giúp em hoàn thành bài chuyên đề này. Hà NỘI ngày 15 tháng 03năm 2011 Sinh viên HOA THỊ MƯỜNG Ch¬ng I Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. I. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Quản lý chi phí sản xuất và đặc biệt là giá thành là nội dung vô cùng quan trọng hàng đầu trong các doanh nghiệp sản xuất. 1.Vai trò của chi phí sản xuất và tính giá thành trong quá trình tái sản xuất sản phẩm xã hội nói chung và trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng. Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất. Nếu sản xuất xã hội của bất kỳ ph¬ng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao của các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất: t liệu lao động, đối tîng lao động và sức lao động. Vì thế sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan không phụ thuộc vào chủ quan của ngời sản xuất. Có thể nói “ Chi phí sản xuất là toàn bộ lao động sống và lao động vật hoá cần thiết mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định và biểu hiện bằng tiền ”. Đồng thời nh chúng ta đã biết kết quả của quá trình sản xuất là tạo ra sản phẩm. Sản phẩm ®îc làm ra đã kết tinh trong nó các khoản hao phí vật chất, định lîng hao phí vật chất để tạo nên một hoặc một số sản phẩm là yêu cầu cần thiết, là căn cứ quan trọng để đánh giá chất lîng và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vậy chi phí sản xuất tính cho một khối lîng hoặc một đơn vị sản phẩm lao vụ, dịch vụ công việc do doanh nghiệp sản xuất ra và hoàn thành chính là giá thành sản phẩm. Giá thành có hai chức năng là: chức năng bù đắp và lập giá. Nói tóm lại “ Giá thành sản phẩm là một đại lîng xác định, biểu hiện mối liên hệ t¬ng quan giữa hai đại lîng: chi phí sản xuất đã bỏ ra và kết quả sản xuất đã đạt ®îc ”. Tuy nhiên, chúng ta cần phải lu ý rằng không phải ai có chi phí sản xuất phát sinh là đã xác định ngay ®îc giá thành mà cần phải thấy rằng giá thành là chi phí đã kết tinh trong một kết quả sản xuất ®îc xác định theo những tiêu chuẩn nhất định. 2. Đặc điểm và yêu cầu quản lý của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Quản lý chi phí sản xuất và giá thành là nội dung quan trọng hàng đầu trong các doanh nghiệp sản xuất. Nếu nh kế toán chi phí sản xuất cung cấp đầy đủ những thông tin về các yếu tố trong quá trình sản xuất nhằm nêu rõ chi phí chi cho việc gì, hết bao nhiêu từ đó giúp doanh nghiệp biết tỉ trọng từng loại chi phí, giám đốc dự toán chi phí làm cơ sở lập dự toán cho kỳ sau và giúp nhà níc quản lý doanh nghiệp cũng nh ban hành các chính sách, chế độ tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động... thì kế toán tính giá thành sản phẩm lại phản ánh chính xác hiệu quả chi phí đã bỏ vào sản xuất. Chỉ tiêu giá thành là thíc đo mức hao phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là căn cứ để xác định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó lựa chọn và quyết định qui định khối lîng sản phẩm sản xuất ra nhằm đạt lợi nhuận tối đa. Giá thành cũng là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả của các biện pháp tổ chức kỹ thuật, thông qua tình hình thực hiện giá thành các nhà lãnh đạo quản lý có ®îc những thông tin về tình hình sử dụng vật t, lao động, tiền vốn, tình hình sản xuất và chi phí bỏ vào sản xuất, tác động và hiệu quả thực hiện các biện pháp kỹ thuật đến sản xuất, phát hiện và tìm các nguyên nhân dẫn đến phát sinh chi phí không hợp lý để có biện pháp loại trừ. Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng chính sách giá cả đối với từng loại sản phẩm. Có thể nói, muốn hạ giá thành phải quản lý tốt giá thành và phải gắn quản lý giá thành với quản lý chi phí sản xuất cấu thành giá thành vì chi phí sản xuất và giá thành có quan hệ mật thiết với nhau, nếu chi phí sản xuất phát triển thì giá thành phát triển và ngîc lại và ®îc thể hiện qua công thức sau: Giá thành = Chi phí sản xuất + Chi phí sản xuất - Chi phí sản xuất Sản phẩm dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ Để tìm ra nguyên nhân, nhân tố ảnh hëng làm tăng, giảm giá thành. Vì thế đòi hỏi giá thành sản phẩm phải ®îc phản ánh chính xác, trung thực, khách quan, rõ ràng thông qua các khoản mục chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm để từ đó các nhà quản lý dễ dàng phát hiện ra và loại trừ các chi phí bất hợp lý, lãng phí (đặc biệt là các chi phí chủ yếu )... khai thác khả năng tiềm tàng trong quản lý. Mặt khác cần quản lý chặt chẽ định mức tiêu hao và đơn giá của các chi phí đó. Bên cạnh đó, cần phải xác định đúng nội dung, phạm vi chi phí cấu thành, thu nhập thông tin theo địa điểm phát sinh cũng nh nơi gánh chịu chi phí. Bởi lẽ thông tin chi phí theo khoản mục chỉ xác định ®îc chi phí lãng phí song nó không giúp cho chúng ta biết cần tiết kiệm ở bộ phận nào, địa điểm cụ thể nào... hơn nữa, thông tin về chi phí theo địa điểm phát sinh còn là cơ sở khuyến khích vật chất thúc đẩy sản xuất phát triển. Định kỳ doanh nghiệp cần tiến hành phân tích chỉ tiêu giá thành cũng nh các bộ phận chi phí cấu thành để tìm ra nguyên nhân, nhân tố ảnh hëng để từ đó đề ra các biện pháp tác động thích hợp. Vậy, tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đảm bảo xác định đúng nội dung, phạm vi chi phí cấu thành trong giá thành sản phẩm, lîng giá trị các yếu tố chi phí đã ®îc chuyển dịch vào sản phẩm ( công việc, lao vụ ) đã hoàn thành có ý nghĩa vô cùng quan trọng và là yêu cầu cấp bách của nền kinh tế thị trâng. II. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất phục vụ cho công tác tính giá thành. 1. Nguyên tắc chung để hạch toán chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm. Theo chế độ kế toán hiện hành, để đảm bảo hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm, kế toán cần quán triệt các nguyên tắc sau: “ Xác định giá thành sản phẩm và dịch vụ ”: * Giá thành sản phẩm của dịch vụ gồm: - Chi phí vật t trực tiếp : là chi phí nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp : gồm tiền l¬ng, tiền công, các khoản trích nộp BHXH, BHYT của công nhân trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm và dịch vụ theo qui định của nhà níc. - Chi phí sản xuất chung: là các chi phí sử dụng trong hoạt động sản xuất chế biến của phân xëng ( bộ phận kinh doanh ) trực tiếp tạo ra sản phẩm vào dịch vụ nh chi phí vật liệu, công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản cố định thuộc phân xëng ( bộ phận kinh doanh ), tiền l¬ng, các khoản trích theo l¬ng BHXH, BHYT của nhân viên phân xëng theo qui định ( bộ phận kinh doanh ), chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh tại phân xëng. * Giá thành toàn bộ của sản phẩm và dịch vụ đã tiêu thụ gồm: - Giá thành sản xuất của sản phẩm dịch vụ đã tiêu thụ. - Chi phí bảo hiểm: là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ bao gồm cả chi phí bảo hành sản phẩm. - Chi phí quản lý doanh nghiệp : là chi phí chi cho bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh của toàn doanh nghiệp. 2. Nhiệm vụ của kế toán và nội dung tổ chức kế toán chi phí sản xuất và giá thành trong doanh nghiệp. “ Kế toán với t cách là một công cụ của quản lý, là ph¬ng tiện kiểm tra và tổng kết quá trình trên ý niệm... ” ( Mác ), với chức năng ghi chép tính toán phản ánh và giám đốc một cách thêng xuyên liên tục sự biến động của vật t, tài sản... đã giúp các nhà quản lý có ®îc những thông tin về giá thành nói riêng và các hoạt động hạch toán tài chính nói chung một cách đầy đủ chính xác, kịp thời và có hệ thống. Kế toán dùng cả thíc đo giá trị và thíc đo hiện vật để quản lý giá thành, vì thế nó có thể cung cấp các tài liệu đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý giá thành. Nhờ đó họ biết ®îc giá thành thực tế của sản phẩm, biết ®îc kế hoạch giá thành có thực hiện ®îc hay không để từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục. Kế toán giá thành có thể coi là một phần hành không thể thiếu khi thực hiện chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp sản xuất trong cơ chế thị trâng hiện nay. Nếu tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không tốt sẽ dẫn đến hậu quả doanh nghiệp định giá bán không chính xác. Nếu giá thành thực tế thấp hơn chi phí thực tế bỏ ra sẽ dẫn đến xác định giá bán thấp gây ra tình trạng lãi giả, lỗ thật và nếu ngîc lại sẽ gây khó khăn cho vÞªc tiêu thụ sản phẩm, gây ø đọng vốn, ảnh hëng tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, để phục vụ tốt công tác quản lý, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây : - Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, qui trình sản xuất để xác định đối tîng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tîng tính giá thành sản phẩm. - Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tîng kế toán tập hợp chi phí sản xuất bằng ph¬ng pháp thích hợp để cung cấp những thông tin cho việc tính giá thành theo khoản mục chi phí và xác định đúng sản phẩm dở dang cuối kỳ. - Vận dụng ph¬ng pháp thích hợp để tính giá thành nhằm phản ánh chính xác giá thành sản phẩm sản xuất ra phục vụ cho việc định giá bán của sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp tạo ra trong một thời kỳ. - Lập các báo cáo về giá thành sản phẩm cũng nh chi phí, tham gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất các biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Đồng thời với việc thực hiện các nhiệm vụ kế toán thì các doanh nghiệp sản xuất cũng cần phải tổ chức kế toán quá trình sản xuất. Tổ chức kế toán quá trình sản xuất gồ có hai giai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mật thiết : giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sản xuất và giai đoạn tính giá thành sản phẩm theo đơn vị tính giá thành qui định. Có thể nói, việc phân chia đó là do sự khác cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán chi phí sản xuất ( đối tîng tập hợp chi phí ) và sản phẩm hoàn thành cần tính giá thành một đơn vị ( đối tîng tính giá thành ). Tại đây, xác định đối tîng hạch toán chi phí sản xuất chính là xác định phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm. Thực chất nó là : - Nơi phát sinh chi phí : phân xëng, đội trại sản xuất, bộ phận chức năng. - Nơi gánh chịu chi phí : sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất, đơn đặt hàng, công trình, hạng mục công trình. Xác định đối tîng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là tiền đề, điều kiện để tính giá thành theo các đối tîng tính giá thành trong doanh nghiệp. Vì trong thực tế, một đối tîng kế toán tập hợp chi phí bao gồm nhiều đối tîng tính giá thành sản phẩm và ngîc lại một đối tîng tính giá thành có thể bảo gồm nhiều đối tîng tập hợp chi phí sản xuất. Mặt khác, mỗi quan hệ giữa hai đối tîng sẽ qui định việc lựa chọn ph¬ng pháp và kỹ thuật tính giá thành. Ph¬ng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất : Chi phí sản xuất phát sinh ở các địa điểm khác nhau thì có nội dung kinh tế và mục đích khác nhau đối với qóa trình sản xuất chế tạo sản phẩm, có chi phí chỉ liên quan đến một đối tîng, có chi phí lại liên quan đến nhiều đối tîng chi phí. Do vậy có hai cách tập hợp chi phí vào các đối tîng. - Tập hợp trực tiếp : đối với chi phí chỉ liên quan đến một đối tîng chịu chi phí ( thêng là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp ). - Tập hợp chi phí gián tiếp : đối với chi phí liên quan đến nhiều đối tîng chịu chi phí. Tríc hết kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo từng địa điểm phát sinh chi phí tức là theo tổ, đội, phân xëng... Cuối kỳ, lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ phù hợp để xác định hệ số phân bổ và tính ra chi phí phân bổ cho từng đối tîng. Chi phí phân bổ cho đối tîng i = Hệ số phân bổ x Tiêu chuẩn phân bổ của đối tîng i Chi phí cần phân bổ Hệ số = phân bổ Tổng tiêu chuẩn cần phân bổ Mỗi loại chi phí ®îc lựa chọn những tiêu chuẩn phân bổ khác nhau cho phù hợp. Ví dụ: chi phí nhân công trực tiếp thêng chọn chi phí vật liệu trực tiếp, giờ chạy máy. * Chứng từ kế toán sử dụng : Chứng từ gốc liên quan đến chi phí sản xuất phát sinh là các chứng từ về các yếu tố chi phí nh : - Vật t : phiếu xuất kho, hoá đơn mua vật t ( hoá đơn mua hàng hay hoá đơn giá trị gia tăng ), phiếu chi, giấy báo Nợ ( nếu mua về dùng ngay ). - Tiền l¬ng : Bảng thanh toán l¬ng, bảng thanh toán BHXH, phiếu báo làm thêm giờ, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành. - Khấu hao tài sản cố định : Bảng tính và phân bổ khấu hao. - Các khoản khác : Phiếu chi, giấy báo Nợ, hoá đơn ( thông thêng hoặc giá trị gia tăng )... - Tài khoản kế toán sử dụng : Tuỳ theo từng doanh nghiệp vận dụng ph¬ng pháp kế toán hàng tồn kho, kiểm kê định kỳ hay kê khai thêng xuyên mà kế toán tổ chức hệ thống cho phù hợp. - Nếu doanh nghiệp áp dụng ph¬ng pháp kê khai thêng xuyên thì tài khoản sử dụng là: + Tài khoản 621 : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm dịch vụ của các ngành. + Tài khoản 622 : chi phí nhân công trực tiếp : phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. + Tài khoản 627: chi phí sản xuất chung : phản ánh chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh chung phát sinh ở các phân xëng, công trâng… phục vụ sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ gồm : l¬ng nhân viên quản lý phân xëng, bộ phận... khoản trích BHXH, BHYT, KPC§ ®îc trích theo qui định ( 22% ), khấu hao tài sản cố định dùng cho phân xëng, đội, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền liên quan đến hoạt động của phân xëng. + Tài khoản 154 : chi phí sản xuất kinh doanh dở dang : sử dụng để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất liên quan đến sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cấp số liệu tính giá thành. - Nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo ph¬ng pháp kiểm kê định kỳ. Ngoài tài khoản 621, 622, 627 có nội dung giống trâng hợp trên, kế toán còn sử dụng các tài khoản sau : + Tài khoản 154 : phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. + Tài khoản 631 : giá thành sản xuất : dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. III. Tổ chức công tác tính giá thành. 1. Phân loại giá thành. Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và kế toán giá thành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành ®îc xem xét dới nhiều góc độ, phạm vi tính khác nhau. * Phân loại theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành. - Giá thành định mức : là loại giá thành ®îc tính trên cơ sở định mức các chi phí, để tính giá thành sản phẩm rồi nó ®îc xác định cho một đơn vị sản phẩm căn cứ vào định mức cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành. - Giá thành kế hoạch : là loại giá thành ®îc tính dựa trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và khối lîng sản phẩm, khối lîng lao vụ, dịch vụ kế hoạch mà doanh nghiệp dự kiến sản xuất trong một thời kỳ. - Giá thành thực tế : là loại giá thành ®îc xác định thực tế sau khi tập hợp và tính giá thành trên cơ sở chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất một khối lîng lao vụ, dịch vụ hoàn thành. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp; còn giá thành định mức là thíc đo chuẩn để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t lao động, tiền vốn trong sản xuất, giúp đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Giá thành thực tế lại là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và áp dụng các giải pháp đó, và cũng là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà níc. * Căn cứ vào phạm vi tính toán. - Giá thành sản xuất sản phẩm : ®îc tính toán dựa trên chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm tính cho sản phẩm lao vụ hoàn thành. Nó là căn cứ xác định giá vốn hàng bán và để tính lợi nhuận gộp. - Giá thành toàn bộ ( giá thành tiêu thụ ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Giá thành toàn bộ của sản phẩm Gi¸ thµnh = sản xuất Chi phÝ b¶o + cña s¶n phÈm Chi phÝ qu¶n lý hiểm tính cho sản + doanh nghiệp tính cho phÈm tiªu thô s¶n phÈm tiªu thô Giá thành toàn bộ chỉ ®îc tính toán xác định đối với những sản phẩm đã tiêu thụ và là căn cứ để tính lợi nhuận tríc thuế. Ngoài ra để phục vụ cho một quyết định cụ thể, cũng theo tiêu thức này kế toán quản trị còn chia giá thành chi tiết thành các loại sau ( chi phí thêng ®îc chia thành biến phí và định phí ). - Giá thành sản xuất toàn bộ. Giá thành BiÕn phÝ BiÕn phÝ §Þnh phÝ §Þnh phÝ sản xuất = trực tiếp trong + gián tiếp trong + trực tiếp trong + gián tiếp trong toàn bộ sản phẩm sản phẩm s¶n phÈm s¶n phÈm - Giá thành sản xuất theo biến phí : chỉ bao gồm các biến phí sản xuất, kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp. Còn định phí ®îc tính ngay vào báo cảo kết quản hoạt động sản xuất kinh doanh nh các chi phí thời kỳ trong niên độ. - Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý định phí. §îc xác định bằng toàn bộ biến phí và phần định phí ®îc phân bổ trên cơ sở mức hoạt động thực tế so với mức hoạt động chuẩn. 2. Đối tîng tính giá thành và kỳ tính giá thành. - Đối tîng tính giá thành. Về thực chất, đối tîng tính giá thành là toàn bộ các loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ doanh nghiệp sản xuất chế tạo và thực hiện cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Để xác định đối tîng tính giá thành cần dựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản phẩm, qui trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm, đặc điểm sử dụng thành phẩm, nửa thành phẩm, các yêu cầu quản lý, cung cấp thông tin cho việc ra quyết định, khả năng và trình độ hạch toán. Nếu doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, công việc là đối tîng tính giá thành. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm, từng đơn đặt hàng là đối tîng tính giá thành. Nếu doanh nghiệp có qui trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục thì tuỳ theo yêu cầu quản lý, đặc điểm sử dụng nửa thành phẩm ( bán ra ngoài, nhập kho... ) và khả năng tính toán mà đối tîng tính giá thành có thể chỉ là thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối hoặc bao gồm cả thành phẩm, nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ...Đối với sản phẩm có qui trình công nghệ phức tạp kiểu song song thì đối tîng tính giá thành có thể là từng bộ phận, chi tiết hoặc sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh. - Kỳ tính giá thành. Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tîng đã xác định. Giá thành sản phẩm không thể tính vào bất cứ thời điểm nào mà phải dựa vào khả năng xác định đúng đắn về số lîng cũng nh việc xác định lîng chi phí sản xuất có liên quan đến kết quả đó. Xuất phát từ đặc điểm này nên kỳ tính giá thành không thể giống nhau cho các ngành, nghỊ sản xuất khác nhau.Tuỳ theo chu kỳ sản xuất dài hay ngắn cũng nh đặc điểm sản xuất sản phẩm mà xác định kỳ tính giá thành cho phù hợp ( cuối tháng, cuối năm hoặc khi đã thực hiện hoàn thành đơn đặt hàng, hoàn thành hạng mục công trình... ) cụ thể : + Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất nhiều chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là tháng ( phù hợp với kỳ báo cáo). + Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng của khách hàng thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm hoặc loạt sản phẩm sản xuất đã hoàn thành ( không phù hợp với kỳ báo cáo ). 3. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang. Đánh giá sản phẩm dở dang là công việc cần phải thực hiện tríc khi xác định giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất phát sinh ra trong kỳ liên quan đến cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm làm dở. Sản phẩm dở dang là khối lîng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, gia công chế biến trên các giai đoạn của công trình công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm. Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định chính xác giá thành sản phẩm, không chỉ ảnh hëng đến giá trị hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán mà còn ảnh hëng đến lợi nhuận trên báo cáo kết quả khi thành phẩm xuất bán trong kỳ. Tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý, tư trọng, mức độ các yếu tố chi phí đa vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm mà kế toán có thể chọn một trong các ph¬ng pháp sau: * Ph¬ng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Theo ph¬ng pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ ®îc tính cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn hai khoản mục là chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung ®îc tính toàn bộ vào giá thành sản phẩm phải chịu trong kỳ. Chi phí về sản phẩm làm dở cuối kỳ ®îc tính theo công thức: Giá trị Giá trị sản phẩm + Chi phí nguyên vật liệu sản phẩm dở dang đầu kỳ trực tiếp phát sinh trong kỳ Khối lîng x sản phẩm dở dang cuối kỳ = Khối lîng sản phẩm + Khối lîng sản phẩm hoàn thành trong kỳ làm dở cuối kỳ lµm dë cuèi kú Trâng hợp doanh nghiệp có qui trình công nghệ sản xuất phức tạp, chế biến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thì sản phẩm dở dang ở giai đoạn công nghệ sản xuất đầu tiên tính theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp còn sản phẩm làm dở ở các giai đoạn công nghệ sau phải tính theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn tríc đó chuyển sang. Ph¬ngph¸p này tuy giản đơn nhng độ chính xác không cao, nên nó chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm ( > 70% ), và nguyên vật liệu bỏ vào một lần ngay từ giai đoạn công nghệ đầu tiên. * Ph¬ng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lîng hoàn thành t¬ng ®¬ng. Theo ph¬ng pháp này ta chỉ cần dựa theo mức độ hoàn thành và số lîng sản phẩm dở dang để qui đổi sản phẩm dở dang thành khối lîng sản phẩm hoàn thành t¬ng ®¬ng. Tiêu chuẩn qui đổi thêng dựa vào tiền l¬ng hay giờ công định mức. Sau đó, tính toán xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc: - Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ ( chi phí vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức: Chi phí sản xuất Chi phí dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ sản xuất = Sè lîng sản phẩm dở dang x cuèi kú qui®æi dở dang Số lîng sản + Số lîng sản phẩm dở dang cuối cuối kỳ phẩm hoàn cuèi kú qui ®æi thµnh KLSP chỉnh trong kỳ hoàn thành t¬ng ®¬ng thành sản lîng hoµn thµnh t¬ng ®¬ng - Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất chế biến nh chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp tính cho sản phẩm dở theo công thức: Sản phẩm dở dang Sè lîng Tû lÖ chÕ biÕn hoµn thµnh cuối kỳ qui đổi thành = sản phẩm x chi phí quản lý doanh sản phẩm hoàn dë dang nghiÖp tÝnh cho s¶n phÈm thành t¬ng ®¬ng cuèi kú tiªu thô Theo ph¬ng pháp này tuy nó có tính chính xác, tính hợp lý cao hơn nhng ph¬ng pháp này lại phụ thuộc vào việc đánh giá mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang trên các công đoạn của dây chuyền sản xuất phức tạp, mang nặng tính chủ quan ( thêng với những sản phẩm có khối lîng sản phẩm làm dở ở các khâu trên dây chuyền sản xuất t¬ng đối đều nhau, có thể coi mức độ hoàn thành chung là 50% - còn gọi là ph¬ng pháp đánh giá sản phẩm dở theo mức độ hoàn thành chung 50% ). * Ph¬ng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức. Ph¬ng pháp này ®îc áp dụng đối với những sản phẩm đã xác định ®îc định mức chi phí sản xuất hợp lý hoặc đã thực hiện theo ph¬ng pháp tính giá thành theo định mức. Theo ph¬ng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lîng sản phẩm dở dang đã xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức của từng khoản mục chi phí để tính ra ở từng công đoạn sản xuất chi phí sản phẩm dở dang là bao nhiêu, từ đó mà tập hợp lại cho từng sản phẩm dở dang. Giá trị sản phẩm = Số lîng sản phẩm x Định mức chi phí cho dở dang cuối kỳ dở dang cuối kỳ mét ®¬n vÞ s¶n phÈm. Để đảm bảo mức độ chính xác cao hơn thì cần xác định mức độ hoàn thành của các sản phẩm dở dang cụi kỳ để từ đó xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức nhng có tính đến mức độ hoàn thành. Ph¬ng pháp này tính toán nhanh, nhng kết quả có mức độ chính xác không cao vì chi phí thực tế không thể đúng nh chi phí định mức ®îc. Ngoài các ph¬ng pháp nêu trên, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ còn ®îc tính theo diện tích hay sản lîng cha thu hoạch ( trong nông nghiệp ), theo khối lîng xây dựng cơ bản dở dang ( trong xây dựng ). 4. Các ph¬ng pháp tính giá thành. Ph¬ng pháp tính giá thành là một ph¬ng pháp hay hệ thống ph¬ng pháp ®îc sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm, nó mang tính chất thuần tuý kinh tế kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tîng tính giá thành. Kế toán trên cơ sở chi phí sản xuất đã ®îc tập hợp theo các đối tîng tập hợp chi phí sản xuất phải vận dụng ph¬ng pháp tính giá thành hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh , tính chất sản phẩm, trình độ quản lý của doanh nghiệp....để đáp ứng nhu cầu quản trị kinh doanh. Khái quát có hai ph¬ng pháp tính giá thành nh sau: * Ph¬ng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành công việc. áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm đơn chiếc hoặc theo từng loại hàng riêng biệt khác nhau về qui trình, nguyên liệu hoặc kỹ thuật, thêng tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng, mỗi đơn đặt hàng có thể là một sản phẩm, một loại sản phẩm, từng công trình, hạng mục công trình hoặc loại công việc.... * Ph¬ng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo qui trình sản xuất. áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng loại lớn, mặt hàng sản xuất ổn định, kế toán tuỳ thuộc vào qui trình công nghệ để tính, cụ thể là: - Với qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, mặt hàng, sản phẩm ít, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, kế toán sẽ áp dụng ph¬ng pháp giản đơn để tính giá thành. - Trâng hợp qui trình công nghệ giản đơn nhng kết thúc qui trình vừa thu ®îc sản phẩm chính vừa thu ®îc sản phẩm phụ thì áp dụng ph¬ng pháp tính giá thành có loạt trị chi phí sản phẩm phụ. - Qui trình công nghệ sản xuất giản đơn nhng kết thúc qui trình lại tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau thì áp dụng ph¬ng pháp hệ số để tính giá thành. - Nếu qui trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau, nửa thành phẩm giai đoạn tríc lại là đối tîng tiếp tục chế biến ở giai đoạn sau thì ta sẽ tiến hành tính giá thành theo ph¬ng pháp phân bíc, có tính giá thành nửa thành phẩm hoặc không tính giá thành nửa thành phẩm ( ph¬ng pháp kết chuyển tuần tự và ph¬ng pháp kết chuyển song song ). Tuy nhiên trong phạm vi hẹp của chuyên đề thì em chỉ xin trình bày một số ph¬ng pháp chủ yếu có liên quan đến công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty LIÊN DOANH TNHH FLEXCON VIỆT NAM + Ph¬ng pháp tính giá thành giản đơn ( ph¬ng pháp trực tiếp ). Theo ph¬ng pháp này, giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành ®îc tính căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp ®îc trong kỳ ( theo từng đối tîng tập hợp chi phí) và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ. Tổng giá thành toàn bộ = Chi phí dở dang + Chi phí phát sinh + Chi phí dở dang ®Çu kú trong kú cuèi kú Giá thành đơn vị Tổng giá thành toàn bộ của sản phẩm sản phẩm Khối lîng sản phẩm hoàn thành Những doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp khai thác, doanh nghiệp điện níc.... thêng áp dụng ph¬ng pháp này. Trong trâng hợp không có chi phí sản xuất dở dang thì tổng chi phí sản xuất trong kỳ = tổng giá thành ( Doanh nghiệp điện ). Mẫu phiếu tính giá thành. Phiếu tính giá thành sản phẩm. Tên sản phẩm ....... Khoản mục CF sản xuất CF sản xuất CF sản xuất Tổng giá thành Giá thành dở dang phát sinh dở dang sản phẩm đơn vị đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ hoàn thành sản phẩm CF NVLTT CF NCTT CF SXC Cộng + Ph¬ng pháp tính giá thành theo hệ số. Ph¬ng pháp hệ số ®îc áp dụng trong trâng hợp một qui trình công nghệ sản xuất, cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu nhng hiệu quả sản xuất lại thu ®îc đồng thời nhiều loại khác nhau nh công nghiệp hoá chất, dầu mỏ... Toàn bộ chi phí sản xuất ®îc tập hợp chung cho toàn qui trình công nghệ. Để tính ®îc giá thành từng loại sản phẩm phải căn cứ vào hệ số tính giá thành qui định của từng loại sản phẩm, rồi tiến hành theo các bíc. Qui đổi sản lîng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành để làm tiêu thức phân bổ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan