Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự việt nam...

Tài liệu Tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự việt nam

.PDF
65
1063
117

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN ĐA ̣T TÌNH TIẾT XÚI GIỤC NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN ĐA ̣T TÌNH TIẾT XÚI GIỤC NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luâ ̣t hin ̀ h sư ̣ và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG VĂN HÙNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Văn Đa ̣t MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÌNH TIẾT XÚI GIỤC NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘIError! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm, đặc điểm của xúi giục người chưa thành niên phạm tội và ý nghĩa quy đinh ̣ trong pháp luâ ̣t hình sựError! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm xúi giục người chưa thành niên phạm tội ....................................7 1.1.2. Đặc điểm của xúi giục người chưa thành niên phạm tộiError! Bookmark not defined. 1.1.3. Ý nghĩa của viê ̣c quy đinh ̣ xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật hình sự ......................................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Các tiêu chí đánh giá về tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội ..................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Tiêu chí về người xúi giục .......................... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Tiêu chí của người chưa thành niên bị xúi giụcError! Bookmark not defined. 1.2.3. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi xúi giục với hành vi phạm tộiError! Bookmark no 1.3. Vấn đề tăng nă ̣ng trách nhiệm hình sự của tin ̀ h tiế t xúi giục người chưa thành niên phạm tội ......................... Error! Bookmark not defined. 1.4. Các yêu cầu cơ bản trong việc áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội ......................... Error! Bookmark not defined. 1.4.1. Các yêu cầu chung khi áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiê ̣m hình sự trong quyết định hình phạt .......................... Error! Bookmark not defined. 1.4.2. Các yêu cầu khi áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong quyết định hình phạt ..................... Error! Bookmark not defined. Kế t luâ ̣n Chương 1 .................................................. Error! Bookmark not defined. Chương 2: QUY ĐỊNH VỀ TÌNH TIẾT XÚI GIỤC NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG ........................... Error! Bookmark not defined. 2.1. Khái lược sự hình thành và phát triển của tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật hình sự Việt NamError! Bookmark not defined. Pháp luật hình sự thời kỳ phong kiến .......... Error! Bookmark not defined. Giai đoạn từ cách mạng tháng 8 năm 1945 đến trước khi có Bộ luật hình sự năm 1985 ........................................ Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Giai đoạn từ khi có Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước khi có Bộ luật hình sự năm 1999 ........................................ Error! Bookmark not defined. 2.1.4. Giai đoạn từ khi có Bộ luật hình sự năm 1999 đến nayError! Bookmark not defined. 2.2. Quy định về tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiêṇ hànhError! Bookmark not defined. 2.2.1. Xúi giục người chưa thành niên phạm tội với tư cách là tình tiết tăng nặng trách nhiê ̣m hình sự ............................ Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Phân biê ̣t xúi giục người chưa thành niên phạm tội với các hành vi đươ ̣c quy đinh Error! Bookmark n ̣ là tiǹ h tiế t đinh ̣ tô,̣i đinh ̣ khung hin ̀ h pha ̣t ở mô ̣t số tô ̣i danh 2.3. Tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật hình sự một số nước trên thế giới ............ Error! Bookmark not defined. 2.4. Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nă ̣ng trách nhiêm ̣ hin ̀ h sư ̣ xúi giục người chưa thành niên phạm tội ................ Error! Bookmark not defined. 2.4.1. Thực tra ̣ng người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i và xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i ở nước ta trong những nămngầđây (2010 - 2014)Error! Bookmark not def 2.4.2. Thực tra ̣ng áp du ̣ng tin ̀ h tiế t tăng nă ̣ng trách nhiê ̣m hin ̀ h sự xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i .................. Error! Bookmark not defined. Kế t luâ ̣n Chương 2 .................................................. Error! Bookmark not defined. Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TÌNH TIẾT XÚI GIỤC NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TRONG THỰC TIỄNError! Bookmark not defined. 3.1. Sự cần thiết hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tình tiế t xúi giuc̣ người chưa thành niên pha ̣m tô iError! Bookmark not defined. ̣ 3.2. Hoàn thiện các quy định của Bô ̣ luật hình sự về tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội .............. Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Phần chung Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sự......................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. 2.1.2. 3.2.2. Phần các tội phạm của Bô ̣ luâ ̣t hình sự ....... Error! Bookmark not defined. 3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng tình tiết xúi giục 3.3.2. người chưa thành niên phạm tội trong thực tiễn hiện nayError! Bookmark not define Tăng cường công tác giải thić h , hướng dẫn áp dụng tin ̀ h tiế t xúi giục người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i .................. Error! Bookmark not defined. Nâng cao trình độ, kinh nghiê ̣m và ý thức pháp luật hình sự cho những 3.3.3. người tiến hành tố tụng ............................... Error! Bookmark not defined. Tăng cường công tác kiểm tra , giám sát hoạt động áp du ̣ng pháp luâ ̣t 3.3.1. hình sự trong giải quyết vụ án hình sự ........ Error! Bookmark not defined. Kế t luâ ̣n Chương 3 .................................................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................4 PHỤ LỤC ................................................................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiê ̣n (từ năm 2010 đến năm 2014) Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2: Tình hình người chưa thành niên phạm tội 2010 đến năm 2014) (từ năm Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây , dưới tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường làm tình hình tội phạm có những diễn biến phức tạp, khó lường, tiề m ẩ n nguy cơ gia tăng cao, đặc biệt là tội phạm do người chưa thành niên gây ra. Theo báo cáo của Ban chỉ đạo Đề án IV “Đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa tuổi chưa thành niên” của Bộ Công an, trong 6 năm (2007-2013), cả nước đã xảy ra 63.600 vụ án hình sự do trẻ vị thành niên gây ra , với 94.300 đối tượng là trẻ vị thành niên phạm tội , tăng gần 4.300 vụ so với 6 năm trước đó, số vụ án có xu hướng năm sau cao hơn năm trước . Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng người chưa thành niên phạm tội gia tăng là do có sự xúi giục của người khác. Thực tiễn công tác đấu tranh phòng , chống tội phạm cho thấy, việc kích động, dụ dỗ , mua chuộc , thậm chí cưỡng bức , ép buộc người chưa thành niên phạm tội đang có xu hướng gia tăng cả về số lượng và tính chất , mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển bình thường của người chưa thành niên , xâm pha ̣m đế n chính sách chăm lo, phát triển, bảo vệ người chưa thành niên của Đảng và Nhà nước ta, gây ra những hâ ̣u quả to lớn cho xã hội. Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định tình tiết “xúi giục người chưa thành niên phạm tội” là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự ta ̣i điểm n, khoản 1, Điều 48. Đây là một tình tiết hình sự phức tạp, tuy nhiên chưa được quy định cụ thể , rõ ràng, mô ̣t loa ̣t các vấ n đề cầ n thiế t nhưng chưa đươ ̣c quy đinh ̣ trong các văn bản pháp luâ ̣t hin ̀ h sự dẫn đế n viê ̣c hiể u và áp du ̣ng gă ̣p nhiề u khó khăn . Trong thực tiễn xét xử , viê ̣c áp du ̣ng tin ̀ h tiế t xúi giu ̣c người chưa thành niên phạm tội vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế , vướng mắ c, nảy sinh nhiều quan điểm khác nhau, thâ ̣m chí trái chiề u đã gây lúng túng cho các cơ quan tư pháp hin ̀ h sự; đòi hỏi phải tiế n hành nghiên cứu , tổ ng kế t để có những giải pháp khắ c phu ̣c và nâng cao hiê ̣u quả áp du ̣ng trong thực tiễn hiê ̣n nay. Mă ̣t khác , dưới góc độ khoa học , tình tiết xúi giục người chưa thành niên 1 phạm tội vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu một cách toà n diê ̣n. Đế n nay, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội một cách chuyên sâu , đầ y đủ và hệ thống , mới chỉ đề câ ̣p dưới góc đô ̣ kiế n thức cơ bản , khái lược nhất ; thâ ̣m chí nhiề u công trì nh khi nghiên cứu đế n tình tiế t tăng nă ̣ng trách nhiê ̣m hiǹ h sự nói chung cũng không đề câ ̣p đế n tin ̀ h tiế t này . Bên ca ̣nh đó, mô ̣t loạt các vấn đề về xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i cần phải làm sáng tỏ để đi đế n quan điể m thố ng nhấ t , như: khái niệm, bản chất pháp lý, tiêu chí đánh giá , tiêu chí xác định mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự , yêu cầ u khi áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội. Trước tình hình trên, đã đặt ra yêu cầu cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ và hoàn thiện tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội. Chính vì vậy, học viên chọn đề tài “Tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc si ̃ Luật học của mình . 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Sau khi Bộ luật hình sự năm 1999 ra đời , đã có nhiều công trình, bài viết nghiên cứu về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. - Dưới góc đô ̣ giáo trình , sách chuyên khảo có mô ̣t số công trin ̀ h như : Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội , Hà Nội năm 2007 của tập thể tác giả do GS .TSKH Lê Văn Cảm chủ biên ; Bình luận khoa học hình sự (đã đươ ̣c sửa đổ i, bổ sung), Nxb. Hồ ng Đức, Hà Nội, năm 2013 của tâ ̣p thể tác giả do PGS.TS Trầ n Minh Hưởng chủ biên ; Bình luận khoa học về các tình tiế t tăng nă ̣ng , giảm nhẹ trách nhiệm hình sự , Nxb. Tổ ng hơ ̣p thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 của Thạc sĩ Đinh Văn Quế; .v.v. - Dưới góc đô ̣ luận văn , luận án có mô ̣t s ố công trình ở cấp độ luận văn Thạc sĩ như: “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - một số vấ n đề lý luận và thực tiễn ” của tác giả Phan Hồ ng Thúy, khoa Luâ ̣t, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣ i, năm 2010; “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội” của tác giả Trần Mạnh Toàn, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011; .v.v. 2 - Dưới góc đô ̣ bài viết trên các tạp chí có mô ̣t số công trình như : Các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự Việt Nam, Tạp chí Luật học số 6/2000 của tác giả Bùi Kiến Quốc ; các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự năm 1999, Tạp chí Tòa án số 1/2003 của tác giả Dương Tuyết Miên ; các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự năm 1999 và một số kiến nghị, Tạp chí Tòa án số 13/2004 của tác giả Trịnh Tiến Việt ; những hạn chế trong các quy đi ̣nh của Bộ luật hình sự năm 1999 về tình tiế t giảm nhe ,̣ tăng nặng trách nhiê ̣m hình sự và hướng khắ c phục , Tạp chí Tòa án số 16/2008 của tác giả Hồ Sỹ Sơn ; một số vấn đề nhận thức và áp dụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 16/2006 của tác giả Phạm Mạnh Hùng; một số vấ n đề cầ n chú ý khi áp dụng các tình tiế t tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Tạp chí Tòa án số 4/2010 của tác giả Đinh Văn Quế; .v.v. Mô ̣t số công triǹ h nghiêu cứu trên đã đề cập đến tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội với tư cách là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự được quy đinh ̣ ta ̣i điể m n, khoản 1, điề u 48 Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sự năm 1999. Tuy nhiên, hầ u hế t các công trình ng hiên cứu mới chỉ đề câ ̣p đế n kiế n thức khái quát , cơ bản nhấ t về tình tiế t xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i ; thâ ̣m chí có công trin ̀ h khi nghiên cứu về tiǹ h tiế t tăng nă ̣ng trách nhiê ̣m hin ̀ h sự nói chung nhưng không đề câ ̣p đế n tin ̀ h tiế t này. Như vâ ̣y, có thể khẳng định đến nay chưa có công trình nghiêu cứu nào đề cập trực tiế p , phân tić h mô ̣t cách toàn diê ̣n , hê ̣ thố ng, chuyên sâu về lý luâ ̣n và thực tiễn áp du ̣ng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội. Tình hình nghiên cứu trên đây một lần nữa khẳng định việc nghiên cứu đề tài “Tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam” một cách hệ thống, toàn diện là khách quan, cấp thiết, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài giúp làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng của tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội . Trên cơ sở đó, đưa ra một số kiến nghị nhằ m hoàn thiện quy định của pháp luật hình 3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 2. Bô ̣ Công an (Ban chỉ đa ̣o Đề án IV ) (2010 - 2014), Báo cáo kết quả thực hiện công tác đấ u tranh phòng , chố ng tội phạm xâm hại trẻ em , tội phạm trong lứa tuổ i chưa th ành, Hà Nội. Bô ̣ Tư pháp (2014), Tài liệu Hội nghị toàn quốc tổng kết thi hành Bộ luật hình sự, Hà Nội. 3. Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật hình sự, tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 4. Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 5. Lê Cảm (chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 6. Lê Cảm (chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 7. Lê Cảm (2008), “Sự hình thành và phát triển các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam (Phần chung) từ 1945 đến nay”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (6), tr. 59-69. 8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2005 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội. 9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. 11. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2011), Văn kiê ̣n đại hội đại biể u toàn quố c lầ n thứ XI, Nxb Chính tri ̣quố c gia- Sự thâ ̣t, Hà Nội. 12. Nguyễn Minh Đa ̣o, Phùng Văn Ngân, Vũ Thị Hương Giang, Nguyễn Đức Trung (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 13. Trầ n Thi ̣Hiể n (2011), Bộ luật hình sự Nhật Bản, Nxb Từ điể n bách khoa, Hà Nội. 14. Đỗ Đình Hòa (chủ biên) (2011), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam– Phầ n chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 4 15. Nguyễn Ngọc Hòa , Lê Thi ̣Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự , Nxb Tư pháp, Hà Nội. 16. Nguyễn Ngọc Hòa (2007), “Luật hình sự Việt Nam - Sự phát triển trong 20 năm đổi mới và các định hướng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, (1), tr. 2-10. 17. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2009), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam , tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 18. Nguyễn Ngo ̣c Hòa , Lê Thi ̣Sơn, Trầ n Hữu Tráng (2011), Bộ luật hình sự Công hòa liên bang Đức, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 19. Nguyễn Ngo ̣c Hòa và các tác giả (2014), “Sửa đổ i Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sự Viê ̣t Nam với viê ̣c chuẩ n hóa các thuâ ̣t ngữ và các đinh ̣ nghiã , khái niệm trong phần chung”, Tạp chí Luật học, (7), tr. 9-24. 20. Hô ̣i đồ ng Bô ̣ trưởng (1982), Bài thuyết trình của về Phần chung của dự thảo Bộ luật hình sự tại kỳ họp thứ 3, Quố c hội khóa VII ngày 23/6/1982, Hà Nội. 21. Hô ̣i đồ ng Chiń h phủ cách ma ̣ng lâm thời (1976), Sắ c lê ̣nh số 03/SL-76 ngày 15/3/1976 của Hội đồ ng Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miề n Nam Viê ̣t Nam về tội cờ bạc, thành phố Hồ Chí Minh. 22. Phạm Mạnh Hùng (2006), “Một số vấn đề nhận thức và áp dụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (16), tr. 29-34. 23. Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2011), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam , Nxb Tư pháp, Hà Nội. 24. Nguyễn Văn Hương (2003), “Vấn đề tình tiết hình sự trong Bộ luật hình sự”, Tạp chí Luật học, (2), tr. 18-23. 25. Trầ n Minh Hưởng (chủ biên) (2007), Tìm hiểu hình phạt và các biện pháp tư pháp trong luật hình sự Việt Nam (Những văn bản hướng dẫn thi hành hình phạt trong BLHS 1999), Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nội. 26. Trầ n Minh Hưởng (chủ biên) (2013), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (đã được sửa đổ i, bổ sung), Nxb Hồ ng Đức, Hà Nội. 27. Khoa Luâ ̣t - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i (Trung tâm nghiên cứu quyề n con người - quyề n công dân ) (2011), Giới thiê ̣u các văn kiê ̣n quố c tế về quyề n con người , Nxb Lao đô ̣ng – Xã hội, Hà Nội. 5 28. Uông Chu Lưu (chủ biên ) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999, tập 1 – Phầ n chung, Nxb Chin ́ h tri ̣quố c gia, Hà Nội. 29. Nguyễn Đức Mai (chủ biên) (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm1999 sửa đổ i, bổ sung năm2009 - Phầ n chung, Nxb Chin ́ h tri ̣quố c gia– sự thâ ̣t, Hà Nội. 30. Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ Luật Viê ̣t Nam và tư pháp sử, Nxb Sài Gòn . 31. Dương Tuyết Miên (2002), “Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Luật học, (4), tr. 31-34. 32. Dương Tuyết Miên (2003), “Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí Tòa án, (1), tr. 18-20. 33. Dương Tuyế t Miên (hiê ̣u đí nh) (2010), Bộ luật hình sự Thụy Điể n , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 34. Đặng Thanh Nga , Trương Quang Vinh (2011), Người chưa thành niên phạm tội - Đặc điểm tâm lý và chính sách xử lý, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 35. Cao Thị Oanh (2003), “Những biể u hiện của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự trong đồng phạm”, Tạp chí Luật học, (6), tr. 60-63. 36. Cao Thị Oanh (chủ biên ) (2010), Giáo trình luật hình sự Việt Nam – Phầ n chung, Nxb Giáo du ̣c Viê ̣t Nam, Hà Nội. 37. Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điể n Tiế ng Viê,̣t Nxb Khoa ho ̣c xã hô ,̣i Hà Nội. 38. Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu về hình phạt và quyết định hình phạt trong luật hình sự Viê ̣t Nam, Nxb Chin ́ h tri ̣quố c gia, Hà Nội. 39. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 - Phầ n chung, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh. 40. Đinh Văn Quế (2009), Bình luận khoa học về các tình tiết tăng nặng , giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Tổ ng hơ ̣p, thành phố Hồ Chí Minh. 41. Đinh Văn Quế (2010), “Một số vấn đề cần chú ý khi áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Tòa án, (4), tr. 28-34. 42. Bùi Kiến Quốc (2000), “Các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (6), tr. 41-43. 43. Quố c Hô ̣i (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội. 44. Quố c Hô ̣i (1989), Bộ luật hình sự(sửa đổ i, bổ sung), Hà Nội. 45. Quố c Hô ̣i (1991), Bộ luật hình sự(sửa đổ i, bổ sung), Hà Nội. 6 46. Quố c Hô ̣i (1992), Bộ luật hình sự(sửa đổ i, bổ sung), Hà Nội. 47. Quố c Hô ̣i (1997), Bộ luật hình sự(sửa đổ i, bổ sung), Hà Nội. 48. Quố c Hô ̣i (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội. 49. Quố c Hô ̣i (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội. 50. Quố c Hô ̣i (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội. 51. Quố c Hô ̣i (2010), Luật người khuyế t tật, Hà Nội. 52. Quố c Hô ̣i (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội. 53. Quố c Hô ̣i (2009), Bộ luật hình sự(sửa đổ i, bổ sung), Hà Nội. 54. Hồ Sỹ Sơn (2008), “Những hạn chế trong các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự và hướng khắc phục”, Tạp chí Tòa án, (16), tr. 2-4,9. 55. Lê Thị Sơn (2007), “Đổi mới chính sách hình sự - định hướng cho việc hoàn thiện Bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí Luật học, (8), tr. 54-59. 56. Lê Thị Sơn (2013), Các giai đoạn thực hiện tội phạm, đồng phạm và tổ chức tội phạm với việc hoàn thiện cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự (sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội. 57. Lê Minh Tâm, Nguyễn Minh Đoan (chủ biên) (2011), Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 58. Phan Hồ ng Thúy (2010), Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự Viê ̣t Nam – Một số vấ n đề lý luận và thực tiễn , Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ Luật học, Khoa Luâ ̣t - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội. 59. Trần Quang Tiệp (1999), “Hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự về xúi giục thực hiện tội phạm”, Tạp chí Tòa án, (4), tr. 14-16. 60. Trầ n Quang Tiê ̣p (2003), Lịch sử Luật hình sự Việt Nam , Nxb Chin ́ h tri ̣quố c gia, Hà Nội. 61. Tòa án nhân dân tối cao (1976), Công văn số 38-NCPL ngày 16/1/1976 tổ ng kế t thực tiễn vận dụng các ti nh , Hà Nội. ̀ tiế t tăng nặng, giảm nhẹ trong công tác xét xử 62. Tòa án nhân dân tối cao (1989), Nghị quyết số 01-HĐTP/NQ ngày 19/4/1989 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn bổ sung việc áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, Hà Nội. 7 63. Tòa án nhân dân tối cao (1999), Giải đáp của TANDTC số 16/1999/KHXX ngày 01 tháng 2 năm 1999 về một số vấ n đề về hình sự , dân sự , kinh tế , lao động, hành chính và tố tụng, Hà Nội. 64. Trầ n Ma ̣nh Toàn (2011), Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội , Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ luật học - Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 65. Trịnh Quốc Toản (2009), “Về khái niê ̣ m và đă ̣c điể m của hin ̀ h pha ̣t bổ sung trong Luâ ̣t hiǹ h sự”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học, (25), tr. 49-61. 66. Viê ̣n Chiế n lươ ̣c và Khoa ho ̣c công an - Bô ̣ Công an (2005), Từ điể n bách khoa Công an nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nô ̣i. 67. Viê ̣n sử ho ̣c (2013), Quố c Triề u hình luật (Luật hình triề u Lê ), Nxb Tư pháp, Hà Nội . 68. T rịnh Tiến Việt, Phan Thi Thu ̣ ̉ y (2003), “Bàn về mố i quan hê ̣ giữa cấu thành tội phạm và tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, kinh tế - luật, (2), tr. 67-75. 69. Trịnh Tiến Việt (2004), “Các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự năm 1999 và một số kiến nghị”, Tạp chí Tòa án, (13), tr. 8-9. 70. Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện các quy định của Phần chung Bộ luật hình sự trước yêu cầ u mới của đấ t nước, Nxb Chính tri ̣quố c gia, Hà Nội. 71. Trầ n Thi ̣Quang Vinh (chủ biên ) (2012), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam Phầ n chung, Nxb Hồ ng Đức – Hô ̣i luâ ̣t gia Viê ̣t Nam, Hà Nội. 72. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2014), Luật hình sự Viê ̣t Nam - Phầ n chung, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội. 73. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điể n Tiế ng Viê ̣t, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội. 8 VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan