Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Tích hợp liên môn địa lý 8 tìm hiểu biển đảo việt nam...

Tài liệu Tích hợp liên môn địa lý 8 tìm hiểu biển đảo việt nam

.PDF
35
2042
72

Mô tả:

Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi Bµi dù thi vËn dông kiÕn thøc liªn m«n PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội. Trường: THPT Đoàn Thị Điểm Địa chỉ: Cổ Nhuế - Bắc Từ Liêm - Hà Nội. Điện thoại: 0466752216 Email: [email protected] Họ và tên giáo viên: 1. Ths. Bùi Quốc Hoàn – Ngày sinh: 12 /08/1981 Giáo viên môn: Địa lí - Điện thoại: 0985.712.880 Email: [email protected] 2. Ths. Hoàng Thị Bằng – Ngày sinh: 22/06/1975 Giáo viên môn: Ngữ Văn - Điện thoại: 0983.668.275 Email: [email protected] Tr­êng THPT §oµn ThÞ §iÓm Gi¸o viªn: Bïi Quèc Hoµn Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi Bµi dù thi vËn dông kiÕn thøc liªn m«n MỤC LỤC PHIẾU MÔ TẢ VỀ DỰ ÁN DỰ THI ........................................................... 1 I. TÊN DỰ ÁN DẠY HỌC: ....................................................................... 1 II. MỤC TIÊU DẠY HỌC. ........................................................................ 1 1. Về kiến thức ....................................................................................... 1 2. Kĩ năng ............................................................................................... 2 3. Thái độ ............................................................................................... 2 4. Năng lực vận dụng của học sinh. ........................................................ 3 III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA DỰ ÁN .............................................. 3 1. Số lượng : 60 học sinh THPT ............................................................. 3 2. Khối lớp: ............................................................................................ 3 3. Đặc điểm của học sinh tham gia dự án ................................................ 3 IV. Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN: ..................................................................... 4 1. Ý nghĩa của việc dạy học liên môn .................................................... 4 2. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học. ...................................... 5 3. Ý nghĩa của dự án đối với thực tế. ...................................................... 5 V. TÀI LIỆU, THIẾT BỊ DẠY HỌC: ........................................................ 6 1. Tài liệu dạy học. ................................................................................. 6 2. Phương tiện thực hiện. ........................................................................ 7 VI. HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: ..................................... 8 1. Thời gian và nội dung dự án ............................................................... 8 2. Hoạt động và tiến trình dạy học: ......................................................... 8 3. Phương pháp dạy học : ..................................................................... 22 4. Phương pháp kiểm tra đánh giá: ....................................................... 23 VII. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP : ............................. 24 1. Kiểm tra đánh giá: ............................................................................ 24 2. Tiêu chí đánh giá .............................................................................. 25 VIII. CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH : ............................................. 25 IX. KẾT LUẬN........................................................................................ 33 Tr­êng THPT §oµn ThÞ §iÓm Gi¸o viªn: Bïi Quèc Hoµn Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi Bµi dù thi vËn dông kiÕn thøc liªn m«n PHIẾU MÔ TẢ VỀ DỰ ÁN DỰ THI I. TÊN DỰ ÁN DẠY HỌC: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ, VĂN HỌC, GIÁO DỤC CÔNG DÂN, ÂM NHẠC, TOÁN HỌC, TIN HỌC TÌM HIỂU BIỂN ĐẢO VIỆT NAM II. MỤC TIÊU DẠY HỌC. 1. Về kiến thức Thông qua việc dạy học liên môn, giúp học sinh: - Môn Địa lí: Nắm được vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, ranh giới chủ quyền biển và hải đảo Việt Nam. Trên cơ sở đó đánh giá những thuận lợi và khó khăn của biển – đảo nước ta trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. - Môn Văn học: Tìm hiểu những nét đẹp của biển – đảo nước ta qua những bài thơ, bài văn. - Môn Lịch sử: Nắm được Lịch sử, đẩu tranh bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của biển – đảo nước ta qua các mốc lịch sử. - Môn giáo dục công dân: Biết được trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi công dân trong vấn đề bảo vệ biển – đảo quê hương. - Môn Toán: Biết được phương pháp tính toán và thống kê về số liệu dân số, diện tích, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, xã hội... - Môn Tin học: Học sinh nắm được một số kĩ năng tìm kiếm các thông từ từ Internet, biết sử dụng các phần mềm phục vụ cho việc học tập của mình. - Môn Âm nhạc: Nắm được những nét đẹp, hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên, lịch sử của biển – đảo thông qua những bài hát, các làn điệu dân ca … Tr­êng THPT §oµn ThÞ §iÓm 1 Gi¸o viªn: Bïi Quèc Hoµn Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi Bµi dù thi vËn dông kiÕn thøc liªn m«n 2. Kĩ năng - Vận dụng các kiến thức đã học, có hiểu biết tổng quát và cụ thể biển và hải đảo quê hương. - Giải thích và giải quyết được các hiện tượng và tình huống cụ thể trong cuộc sống. - Sử dụng thành thạo bản đồ biển – đảo để ứng dụng vào trong hoạt động cuộc sống. - Phát triển kĩ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, tìm kiếm và xử lí thông tin; Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin nhằm hỗ trợ việc học tập. - Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu, cũng như năng lực giải quyết các vấn đề phát sinh trong học tập và đời sống. - Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, làm việc tập thể, ngoại giao để tìm kiếm thông tin, kĩ năng trình bày, diễn thuyết trước tập thể, rèn tính tự tin, bản lĩnh hoạt động độc lập cho học sinh. Từ đó tăng cường tình đoàn kết, học hỏi lẫn nhau giữa các học sinh trong lớp và trong toàn trường. 3. Thái độ - Bồi dưỡng tình yêu biển – đảo quê hương nói riêng và đất nước, con người Việt Nam nói chung. - Có ý thức tôn trọng, gìn giữ và bảo vệ danh lam thắng cảnh, bảo vệ tài nguyên môi trường. - Ý thức được trách nhiệm và nghĩa vụ của một công dân trong vấn đề bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ biển – đảo quê hương. Từ đó hình thành nhân cách của các em, để các em hiểu mình phải sống sao cho xứng đáng với truyền thống, sự hy sinh của Ông cha trong hành trình đấu tranh bảo vệ tổ quốc. - Có hành động thiết thực, cụ thể để xây dựng và bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam thân yêu. Tr­êng THPT §oµn ThÞ §iÓm 2 Gi¸o viªn: Bïi Quèc Hoµn Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi Bµi dù thi vËn dông kiÕn thøc liªn m«n - Nâng cao trách nhiệm với cộng đồng, tình yêu thiên nhiên, đất nước, ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 4. Năng lực vận dụng của học sinh. - Học sinh vận dụng các kiến thức đã học của các môn học để tiếp nhận và xử lý các thông tin mà giáo viên đưa ra. - Giúp các con học sinh vận dụng các kiến thức đã học giải quyết các vấn đề liên quan trong cuộc sống hành ngày, ví dụ: + Biết xác định vị trí của biển đảo Việt Nam trên bản đồ thế giới + Học sinh biết cách tìm đường hoặc chỉ đường cho khách du lịch đến tham quan các địa điểm du lịch các bãi biển, các hòn đảo nổi tiếng của nước ta. + Học sinh có thể trở thành những nhà quy hoạch, hoạch định chính sách trong tương lai để xây dựng phát triển kinh tế biển – đảo. + Học sinh tiếp nhận nhanh có thể đóng vai trò là một hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về các điểm du lịch hấp dẫn vùng biển – đảo quê hương với bạn bè quốc tế. III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA DỰ ÁN 1. Số lượng : 60 học sinh THPT 2. Khối lớp: Gồm 2 lớp khối lớp12: - Lớp 12D1: 31 học sinh - Lớp 12D2: 29 học sinh 3. Đặc điểm của học sinh tham gia dự án - Về kiến thức các môn học: Khối lớp tôi thực hiện dự án là học sinh lớp 12. Các em đã được học và nắm vững mục tiêu, kiến thức tích hợp các môn học về Địa lí, Văn học, Lịch sử, Giáo dục công dân, âm nhạc, Toán học. - Về tâm lý và kĩ năng nhận thức: Các em là những học sinh cuối cấp, là những người sắp bước sang tuổi trưởng thành nên tâm lí và những nhận thức về cuộc sống và xã hội của các em đang bước vào độ chín của cuộc đời. Tr­êng THPT §oµn ThÞ §iÓm 3 Gi¸o viªn: Bïi Quèc Hoµn Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi Bµi dù thi vËn dông kiÕn thøc liªn m«n Bởi vậy những kiến thức mà tôi truyền đạt cho các em, các em sẽ tiếp nhận nhanh và có những vận dụng thành thạo. IV. Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN: 1. Ý nghĩa của việc dạy học liên môn Dạy học liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học. Đây được coi là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường. Dạy học liên môn là hình thức tìm tòi những nội dung giao thoa giữa các môn học với nhau, những khái niệm, tư tưởng chung giữa các môn học, tức là con đường tích hợp những nội dung từ một số môn học có liên hệ với nhau. Từ những năm 60 của thế kỉ XX, người ta đã đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp trong việc xây dựng chương trình dạy học. Tích hợp là một khái niệm của lí thuyết hệ thống, nó chỉ trạng thái liên kết các phần tử riêng rẽ thành cái toàn thể, cũng như quá trình dẫn đến trạng thái này. Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho giờ học sẽ trở nên sinh động hơn, vì không chỉ có giáo viên là người trình bày mà học sinh cũng tham gia vào quá trình tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tính tích cực của học sinh. Dạy học liên môn cũng góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở học sinh. Tạo cho học sinh một thói quen trong tư duy, lập luận tức là khi xem xét một vấn đề phải đặt chúng trong một hệ quy chiếu, từ đó mời có thể nhận thức vấn đề một cách thấu đáo. Địa lí là là một môn học tổng hợp kiến thức vừa tự nhiên, vừa xã hội. Bởi vậy việc dạy học địa lí đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức tổng hợp tốt cả về tất cả các lĩnh vực. Địa lí nói riêng và các môn học nói chung ngoài việc dạy kiến thức môn học của mình còn phải lồng ghép những kiến thức của nhiều môn học khác nhau, giúp học sinh có cái nhìn tổng quan, có đầu óc tư duy, phân tích tổng hợp các kiến thức trên cơ sở đó để giải quyết và vận dụng Tr­êng THPT §oµn ThÞ §iÓm 4 Gi¸o viªn: Bïi Quèc Hoµn Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi Bµi dù thi vËn dông kiÕn thøc liªn m«n các tình huống trong thực tiễn đời sống. Quan trọng hơn từ việc dạy học và vận dụng những kiến thức liên môn sẽ giúp học sinh hình thành và hoàn thiện nhân cách của mình, kết hợp việc dạy chữ lồng ghép với việc dạy người để các em xứng đáng là những chủ nhân tương lai của đất nước. 2. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học. Với giáo viên qua thực tế quá trình dạy học tôi thấy việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Với học sinh việc kết hợp kiến thức các môn học Địa lý, Văn học, Lịch sử, Âm nhạc, Giáo dục công dân, Toán học, Tin học vào việc dạy học địa lý biển – đảo giúp học sinh hứng thú, động não để vận dụng tổng hợp các kiến thức các môn học để tìm hiểu và nắm bắt được một cách dễ dàng các đặc điểm về địa lí, lịch sử và tài nguyên thiên nhiên của biển – đảo quê hương. 3. Ý nghĩa của dự án đối với thực tế. - Học sinh có hành động cụ thể, thiết thực để xây dựng và bảo vệ quê hương thông qua các hành động hàng ngày. - Giúp học sinh có ý thức và hành động trong việc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường sống xung quanh mình như trong lớp học, sân trường và cả người xã hội. - Có định hướng nghề nghiệp phù hợp. - Tuyên truyền gia đình, người thân và nhân dân có thói quen tốt và hành động phù hợp, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ biển – đảo Việt Nam. Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo; giáo dục thêm những hiểu biết về quê hương bồi dưỡng lòng tự hào và yêu quê hương đất nước mình hơn đồng thời giúp học sinh ý thức hơn Tr­êng THPT §oµn ThÞ §iÓm 5 Gi¸o viªn: Bïi Quèc Hoµn Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi Bµi dù thi vËn dông kiÕn thøc liªn m«n việc học phải đi đôi với hành; rèn luyện các kĩ năng giải quyết tình huống trong cuộc sống và ứng dụng vào thực tế đời sống. V. TÀI LIỆU, THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1. Tài liệu dạy học. - SGK, Atlat Địa lí 12, bản đồ Hành chính, tự nhiên, lãnh thổ Việt Nam, bản đồ thế giới, bản đồ Đông Nam Á. - Những bằng chứng về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Hãn Nguyên Nguyễn Nhã - (NXB Giáo dục) - Chủ quyền biển đảo Việt Nam (NXB Thanh niên) - Việt Nam Quốc hiệu & Cương vực: Hoàng Sa – Trường Sa: Nguyễn Đình Đầu (NXB Trẻ) - Bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam: Nhiều tác giả (NXB Trẻ) - Địa lý biển Đông với Hoàng Sa, Trường Sa: Vũ Hữu San (NXB Trẻ) - Hoàng Sa, Trường Sa: Hỏi và Đáp: Trần Nam Tiến (NXB Trẻ) - Hoàng Sa, Trường Sa: Các sự kiện, Tư liệu lịch sử, Pháp lý chính tập 1, Nguyễn Việt Long (NXB Trẻ) - Truyện tranh Thần đồng Đất Việt – Hoàng Sa Trường Sa: Phan Thị (NXB Đại học sư phạm TP.HCM) - Tổ quốc nơi đầu sóng: Nhiều tác giả (NXB Kim Đồng) - Biển Đông yêu dấu: Trần Ngọc Toản (NXB Trẻ) - “100 câu hỏi – đáp về biển, đảo quê hương cho tuổi trẻ Việt Nam” – Ban Tuyên giáo Trung Ương – NXB Thông tin và Truyền thông. - Tôi kể em nghe chuyện Trường Sa: Nguyễn Xuân Thủy (NXB Kim Đồng) - Lẽ phải: Luật quốc tế và chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa: Nguyễn Việt Long (NXB Trẻ) - Có một con đường mòn trên biển đông: Nguyên Ngọc (NXB Trẻ) Tr­êng THPT §oµn ThÞ §iÓm 6 Gi¸o viªn: Bïi Quèc Hoµn Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi Bµi dù thi vËn dông kiÕn thøc liªn m«n - Ngoài ra giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tìm kiếm các thông tin, hình ảnh và đoạn phim liên quan đến bài học thông qua mạng internet như các trang web: + http://www.biendong.net/ + http://www.nghiencuubiendong.vn/ + http://www.hoangsa.org/truongsa.html + http://biendong.tuoitre.vn/ + http://truongsahoangsa.info + http://www.biengioilanhtho.gov.vn/ + http://dangcongsan.vn + https://www.google.com.vn/ + http://giaoducphothong.edu.vn/ + www.wipikedia 2. Phương tiện thực hiện. - Bảng lớn, bảng nhỏ giấy trắng A4, A0, bút dạ để dùng cho các cho hoạt động các nhóm trong các phần thi. - Các bản đồ, hình ảnh, đoạn phim và tư liệu về biển, đảo Việt Nam. - Máy tính, máy chiếu, màn chiếu, hoặc ti vi màn hình cỡ lớn để trình chiếu các mục đích, nội dung các phần của bài học, giúp cho học sinh học tập một cách hứng thú theo tính tương tác cả phần chữ và phần hình, giúp học sinh tiếp thu nhanh các nội dung của bài học. - Mạng Internet: Giúp cho học sinh có thể tìm kiếm các thông tin, hình ảnh và các đoạn phim liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Máy ảnh, máy quay phim: Để chụp và quay lại tiến trình hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh. Trên cơ sở đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để những bào học sau đạt hiệu quả cao hơn. Tr­êng THPT §oµn ThÞ §iÓm 7 Gi¸o viªn: Bïi Quèc Hoµn Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi Bµi dù thi vËn dông kiÕn thøc liªn m«n VI. HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Thời gian và nội dung dự án - Dự án được thực hiện trong thời gian 2 tuần với 4 tiết học. - Nội dung dự án: “VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ, VĂN HỌC, GIÁO DỤC CÔNG DÂN, ÂM NHẠC, TOÁN HỌC, TIN HỌC TÌM HIỂU BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM”. - Hình thức tổ chức dự án: Sân khấu hóa, tổ chức cuộc thi tìm hiểu về biển đảo quê hương giữa các nhóm. 2. Hoạt động và tiến trình dạy học: A. TUẦN 1 - Thời gian là 1 tiết học. - Lớp dạy là 12D1 gồm 32 học sinh, trong đó có 12 học sinh nữ, 20 học sinh nam. * Hoạt động 1: - Giáo viên giới thiệu về mục đích và nội dung của dự án (theo các nội dung đã được trình bày ở mục II). - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, chú ý chia nhóm làm sao phân bổ đều giữa nam và nữ các nhóm. Mỗi nhóm giáo viên chia thành 8 học sinh (trong đó có 5 nam và 3 nữ). Sau đó các nhóm bầu ra nhóm trưởng cho nhóm mình. - Học sinh tập trung theo nhóm của mình. * Hoạt động 2 Giáo viên nêu các bước để chuẩn bị dự án theo hình thức tổ chức một cuộc thi tìm hiểu về biển, đảo quê hương giữa các nhóm với nhau vào tuần sau theo các nội dung như sau: 1. Xem phim tư liệu: Mở đầu phần thi giáo viên sẽ dựng một đoạn phim giới thiệu khái quát về biển, đảo Việt Nam trong vòng 5 phút để học sinh hiểu biết và định hướng vào bài học cũng như tạo hứng thú cho học sinh. 2. Phần đặt tên và giới thiệu các nhóm: Giáo viên đưa ra thể lệ: Tr­êng THPT §oµn ThÞ §iÓm 8 Gi¸o viªn: Bïi Quèc Hoµn Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi Bµi dù thi vËn dông kiÕn thøc liªn m«n - Các nhóm tự đặt tên và nêu ý nghĩa tên của nhóm mình và giới thiệu về các thành viên trong nhóm mình. Mỗi đội giới thiệu không quá 3 phút - Hình thức giới thiệu bằng các loại hình nghệ thuật như thơ, kịch, hát, hò vè… - Ban giám khảo sẽ chấm điểm theo thang điểm 10 dựa trên các tiêu chí: chọn tên hay, dí dỏm, hải hước và ý nghĩa. - Điểm của phần thi là tổng điểm của Ban giám khảo. 3. Phần thi văn nghệ Giáo viên đưa ra thể lệ: Phần thi văn nghệ sẽ xen kẽ giữa các phần thi. Phần này các nhóm tự biên tự diễn phần thi của mình: Các loại hình biểu diễn có thể đọc thơ, ngâm thơ, hát, múa, đóng kịch, hoặc trình diễn thời trang theo chủ đề dự án. Mỗi phần thi của các nhóm không quá 5 phút. Ban giám khảo sẽ chấm theo thang điểm 10. Điểm phần thi là tổng của Ban giám khảo. 4. Phần thi trắc nghiệm Giáo viên đưa ra thể lệ: - Dự kiến thời gian là 25 phút - Mỗi nhóm cử 4 học sinh lên tham gia phần thi này. - Sẽ có 15 câu hỏi trắc nghiệm theo đáp án A,B,C,D về các lĩnh vực địa lí, lịch sử, văn học, nghệ thuật, văn hóa, giáo dục công dân và các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội của biển, đảo. - Các nhóm có 10s để lựa chọn đáp án của mình bằng cách giơ đáp án A,B,C,D. - Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm. 5. Phần thi giải ô chữ Giáo viên đưa ra thể lệ: - Dự kiến thời gian là 20 phút Tr­êng THPT §oµn ThÞ §iÓm 9 Gi¸o viªn: Bïi Quèc Hoµn Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi Bµi dù thi vËn dông kiÕn thøc liªn m«n - Có một ô chữ gồm 9 hàng ngang có liên quan đến các lĩnh vực địa lí, lịch sử, văn học, nghệ thuật, du lịch, kinh tế, tài nguyên biển đảo quê hương - Các nhóm lần lượt được lựa chọn hàng ngang của mình. Sau đó các nhóm cùng ghi câu trả lời ra bảng. Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm. Nhóm chọn câu trả lời được 8 điểm. - Nếu đội nào tìm được từ chìa khoá ở 3 câu đầu tiên được 15 điểm, 3 câu tiếp theo được 12 điểm, từ câu 7,8,9 được 9 điểm. Nếu trả lời sau khi gợi ý chỉ được 6 điểm. 6. Phần thi thuyết trình: Giáo viên đưa ra thể lệ: - Dự kiến thời gian là 25 phút - Giáo viên cho các đội bốc thăm theo chủ đề mà giáo viên đã đặt ra : Chủ đề 1: Với tư cách là một hướng dẫn viên du lịch em sẽ giới thiệu gì về biển, đảo Việt Nam với bạn bè quốc tế ? Chủ đề 2: Môi trường biển, đảo hiện nay đang bị suy thoái nghiêm trọng em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường biển, đảo nước ta? Chủ đề 3: Là một người con của nước Việt Nam em sẽ làm gì để bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ biển, đảo quê hương ? Chủ đề 4: Em hãy chứng mình tài nguyên biển, đảo nước ta rất phong phú và đa dạng. - Học sinh : Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm cho chủ đề cho nhóm của mình. - Giáo viên công bố luôn kết quả bốc thăm: + Nhóm 1: Chủ đề 4 + Nhóm 2: Chủ đề 3 + Nhóm 3: Chủ đề 1 + Nhóm 4: Chủ đề 2 - Ban giám khảo sẽ chấm theo thang điểm 10, điểm của phần thi là tổng điểm của các giám khảo. Tr­êng THPT §oµn ThÞ §iÓm 10 Gi¸o viªn: Bïi Quèc Hoµn Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi Bµi dù thi vËn dông kiÕn thøc liªn m«n - Chú ý : Phần này giáo viên hướng dẫn cho nhóm tìm hiểu thêm những kiến thức theo chủ đề qua mạng internet, các phương tiện thông tin đại chúng, hoặc đi thực tế để viết bài hùng biện của mình. Yêu cầu các nhóm phải sưu tầm các hình ảnh, hoặc các đoạn phim về chủ đề của mình. Sau đó phải dùng phần mềm Microsoft Powerpoint trình diễn hình ảnh theo chủ đề của nhóm mình ; Hoặc dùng phần mềm dựng phim để dựng thành các đoạn phim phù hợp với chủ đề và thời gian của bài thuyết trình. Điều đó sẽ rèn luyện cho các em khả năng tìm tòi, khám phá, kĩ năng về công nghệ thông tin để làm cho bài hùng biện của mình trở nên sinh động, lôi cuốn và dễ hiểu. Nếu các nhóm chưa biết cách giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh sử dụng phần trình diễn ảnh qua phần mềm Microsoft Powerpoint, hoặc hướng dẫn học sinh sử dụng phần mềm dựng phim từ các hình ảnh thông qua phần mềm chuyên dụng Proshow producer. Do không có thời gian hướng dẫn trực tiếp trên lớp nên giáo viên sẽ cung cấp cho các nhóm một đoạn phim quay lại các bước chi tiết hướng dẫn sử dụng chèn ảnh, chèn phim vào phần mềm Microsoft Powerpoint và phần mềm thông qua phần mềm quay màn hình Camtasia studio. Điều đó sẽ giúp học sinh cũng cố và hiểu biết thêm về kiến thức tin học. - Học sinh : Các nhóm sẽ về chuần bị các chủ đề của mình theo sự hướng dẫn của giáo viên. 7. Phần tổng kết, đánh giá và trao giải thưởng - Điểm của các nhóm là tổng điểm các phần thi cộng lại. - Giáo viên sẽ trao giải thưởng nhất, nhì, ba cho các nhóm. * Hoạt động 3 : - Giáo viên công bố thành lập ban tổ chức cuộc thi, ban giám khảo và thành phần khách mời đến dự buổi học. - Giáo viên phân công cho các nhóm chuẩn bị các trang thiết bị và đồ dùng học tập phục vụ cho dự án như : Bảng nhỏ, các đáp án (A,B,C,D), bút dạ, các bảng điểm của Ban giám khảo… Tr­êng THPT §oµn ThÞ §iÓm 11 Gi¸o viªn: Bïi Quèc Hoµn Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi Bµi dù thi vËn dông kiÕn thøc liªn m«n B. TUẦN 2 - Giáo viên và học sinh thực hiện dự án - Thời gian : Diễn ra trong 3 tiết * Hoạt động 1: Phần giới thiệu dự án - Giáo viên ổn định tổ chức lớp, kiểm tra lại các trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học dự án. - Giáo viên giới thiệu Ban tổ chức, đại biểu, Ban giám khảo, Thư kí: + Ban tổ chức : Trưởng ban là Bùi Quốc Hoàn - Giáo viên trực tiếp đứng lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp, ban chấp hành Đoàn trường và ban cán sự lớp. + Đại biểu : Đại diện Ban giám hiệu nhà trường, đại diện công đoàn và đoàn trường, đại diện các tổ chuyên môn cùng các thầy cô giáo trong tổ chuyên môn. + Ban giám khảo : Là các thầy cô trong tổ chuyên môn và các thầy cô có liên quan đến kiến thức tích hợp môn học trong dự án. + Thư kí : Là học sinh Đỗ Thị Phương Oanh. + Dẫn chương trình : Giáo viên giảng dạy Bùi Quốc Hoàn. - Giáo viên đưa các bảng điểm cho Ban giám khảo, và cho thư kí. * Hoạt động 2: - Giáo viên trình bày nội dung, mục đích, ý nghĩa của dự án. * Nội dung dự án: “VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ, VĂN HỌC, GIÁO DỤC CÔNG DÂN, ÂM NHẠC, TOÁN HỌC, TIN HỌC TÌM HIỂU BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM” * Mục đích của dự án (Phần này giáo viên thông qua và trình chiếu trên màn hình) * Hoạt động 3: - Vào bài giáo viên đặt câu hỏi : Bằng những kiến thức và thực tiễn của mình em hãy nêu khái quát những hiểu biết của mình về biển, đảo nước ta? - Học sinh xung phong trả lời. Tr­êng THPT §oµn ThÞ §iÓm 12 Gi¸o viªn: Bïi Quèc Hoµn Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi Bµi dù thi vËn dông kiÕn thøc liªn m«n - Giáo viên cho học sinh xem đoạn phim giới thiệu khải quát về biển, đảo Việt Nam trong vòng 5 phút. - Kết thúc đoạn phim giáo viên tổng kết lại và chuyển vào nội dung bài dạy * Hoạt động 4: Phần giới thiệu của các nhóm - Giáo viên mời từng nhóm lên giới thiệu về tên và ý nghĩa tên gọi của mình cùng các thành viên trong nhóm. - Từng nhóm học sinh lên giới thiệu : + Nhóm 1 : Lấy tên là “Hoàng Sa”, đây là quần đảo nước ta, thuộc Thành phố Đà Nẵng + Nhóm 2: Lấy tên là “Trường Sa”, đây là quần đảo nước ta, thuộc tỉnh Khánh Hòa + Nhóm 3: Lấy tên là “Hạ Long”, đây là vịnh biển được UNESCO 2 lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994 và 1999. + Nhóm 4: Lấy tên là “Côn Đảo”, là một hòn đào nổi tiếng nằm ở tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu. Trong chiến tranh đây là nơi giam cầm các chiến sĩ yêu nước. Đây cũng là nơi yên nghỉ của Chị Võ Thị Sáu. Hiện nay đây là hòn đảo có tiềm năng du lịch rất lớn. - Giáo viên nhận xét đánh giá tổng quan về phần giới thiệu của các nhóm. - Ban giám khảo cho điểm bằng cách giơ các điểm số lên để tạo không khí hào hứng cho học sinh. - Giáo viên tổng kết điểm của 4 nhóm sau phần thi thứ nhất. * Hoạt động 5: Phần thi văn nghệ - Giáo viên giới thiệu thể lệ của phần thi văn nghệ. - Giáo viên giới thiệu phần trình diễn của nhóm “Hoàng Sa”. - Nhóm “Hoàng Sa” trình bày phần thi văn nghệ của mình bằng hình thức đóng kịch rất độc đáo. - Các nhóm khác và các thầy cô giáo cổ vũ cho nhóm “Hoàng Sa”. Tr­êng THPT §oµn ThÞ §iÓm 13 Gi¸o viªn: Bïi Quèc Hoµn Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi Bµi dù thi vËn dông kiÕn thøc liªn m«n * Hoạt động 6 : Phần thi trắc nghiệm - Giáo viên thông qua thể lệ của phần thi. - Mỗi nhóm cử 3 học sinh lên đề tham gia phần thi này. Chuẩn bị sẵn máy tính để tính toán. - Giáo viên trình chiếu các câu hỏi lên màn hình. - Sau 10s các nhóm giơ đáp án của mình lên. Câu 1: Biển đông có diện tích là? A. 3 triệu km2 B. 3,333 triệu km2 C. 3,477 triệu km2 D. 3,5 triệu km2 Đáp án: C Biển đông lớn thứ 2 ở Thái Bình Dương, diện tích: 3,477 triệu km2. Là biển tương đối kín: Phía Đông , Đông Nam được bao bọc bởi các đảo và quần đảo: quần đảo Philippin, Mã lai. Biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản. Câu 2: Nước ta có đường bờ biển dài bao nhiêu km? A. 3000 B. 3200 C. 3250 D. 3260 Đáp án: D Bờ biển nước ta dài 3260km, kéo dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang). Có 28 tỉnh giáp biển Câu 3: Mỗi năm có bao nhiêu cơn bão ảnh hưởng đến nước ta? A. 6 – 7 B. 8 - 9 C. 3 - 4 D. 5 - 6 Đáp án: B Câu 4: Hãy cho biết tên bài hát sau? (giáo viên mở bài hát cho học sinh nghe một đoạn) A. Biển nối nhớ và em B. Thuyền và Biển C. Biến hát chiều nay D. Biển cạn Tr­êng THPT §oµn ThÞ §iÓm 14 Gi¸o viªn: Bïi Quèc Hoµn Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi Bµi dù thi vËn dông kiÕn thøc liªn m«n Đáp án: C Đây là bài hát “Biển hát chiều nay” do nhạc sĩ Hồng Đăng sáng tác. Ca khúc này được sáng tác trong một chuyến đi thực tế dài ngày dọc các vùng biển từ Quảng Ninh tới Cà Mau những năm 1979-1980. “Biển hát chiều nay” là tiếng nói tâm tình của người nghệ sĩ, là những những rung động trước vẻ đẹp của biển đảo Tổ quốc thiêng liêng. Câu 5: Nước ta có mấy huyện đảo? A. 12 B. 13 C. 14 D. 15 Đáp án: A Nước ta có 12 huyện đảo: Huyện đảo Vân Đồn, Cô tô tỉnh Quảng Ninh, Cát Hải, Bạch Long Vĩ (TP Hải Phòng), Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị), Hoàng Sa (TP Đà Nẵng), Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi), Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa), Phú Quý (Tỉnh Bình Thuận), Côn Đảo (tỉnh Bà Ria - Vũng Tàu), Kiên Hải, Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) Câu 6: Em hãy cho biết những câu thơ sau là của nhà thơ nào? …Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu? Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được A. Xuân Diệu B. Tố Hữu C. Nguyễn Đình Thi D. Xuân Quỳnh Đáp án: D Đây là những câu thơ nằm trong bài thơ “Sóng”, của nhà thơ Xuân Quỳnh , sáng tác tại Biển Diêm Điền, ngày 29-12-1967, in trong tập thơ “Hoa Tr­êng THPT §oµn ThÞ §iÓm 15 Gi¸o viªn: Bïi Quèc Hoµn Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi Bµi dù thi vËn dông kiÕn thøc liªn m«n dọc chiến hào”. Bài thơ nói về tâm trạng, tình yêu mãnh liệt của người con gái khi yêu. Hãy đến với bài thơ bằng nhạc điệu, bài thơ là âm điệu của một cõi lòng bị sóng khuấy động, đang rung lên đồng điệu đồng nhịp với sóng biển. Câu 7: Luật biển quốc tế ra đời vào năm nào? A. 1982 B. 1986 C. 1990 D. 1995 Đáp án: A Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (tiếng Anh: United Nations Convention on Law of the Sea - UNCLOS), cũng gọi làCông ước Luật biển hay cũng được những người chống đối nó gọi là Hiệp ước Luật biển, là một hiệp ước quốc tế được tạo ra trong Hội nghị về luật biển Liên Hiệp Quốc lần thứ 3 diễn ra từ năm 1973 cho đến 1982 với các chỉnh sửa đã được thực hiện trong Hiệp ước Thi hành năm 1994. Cho đến nay đã có 166 quốc gia tham gia hiệp ước này. Câu 8: Đảo nào lớn nhất nước ta? A. Côn Đảo B. Cô Tô C. Cát Bà D. Phú Quốc Đáp án: D Phú Quốc là hòn đảo lớn nhất Việt Nam, nằm trong Vịnh Thái Lan, thuộc tỉnh Kiên giang. Nếu tính đường chim bay theo hướng Bắc-Nam thì chiều dài lớn nhất của đảo là 49 km . Nơi rộng nhất trên đảo theo hướng Đông-Tây nằm ở khu vực Bắc đảo với chiều dài là 27 km. Tổng diện tích của Phú Quốc là 565 km2. Câu 9: Ngày nào sau đây là ngày thành lập đường mòn Hồ Chí Minh trên Biển? A. 20/10/1960 B. 20/10/1961 C. 23/10/1960 D. 23/10/1961 Đáp án: D Tr­êng THPT §oµn ThÞ §iÓm 16 Gi¸o viªn: Bïi Quèc Hoµn Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi Bµi dù thi vËn dông kiÕn thøc liªn m«n Đường Hồ Chí Minh trên biển là tên gọi của tuyến đường vận tải quân sự do Hải quân nhân dân Việt Nam và Quân giải phóng miền Nam Việt Nam thực hiện bí mật trên biển Đông được thành lập ngày 23 tháng 10 năm 1961, để vận chuyển vũ khí từ miền Bắc Việt Nam vào chi viện cho Quân Giải phóng miền Nam. Câu 10: Theo Công ước Liên Hiệp quốc về Luật Biển thì vùng đặc quyền kinh tế có chiều rộng khoảng bao nhiêu hải lý? A. 100 B. 200 C. 300 D. 400 Đáp án: B Vùng đặc quyền về kinh tế là vùng biển nằm ở phía ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải, và được đặt dưới chế độ pháp lý riêng theo đó các quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển cũng như các quyền và các quyền tự do của quốc gia khác đều do các quy định thích hợp của Công ước điều chỉnh. Chiều rộng của vùng đặc quyền về kinh tế không vượt quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở. Câu 11: Từ thế kỷ XVII, các Chúa Nguyễn đã cho lập đội để khai thác và thực thi chủ quyền trên biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa. Đó là 2 đội nào? A. Hoàng Sa và Trường Sa B. Hoàng Sa và Bắc Hải C. Trường Sa và Bắc Hải D. Tây Sơn và Bắc Hải Đáp án: B Hải đội Hoàng Sa, đội tàu hàng hải do chính quyền chúa Nguyễn xứ Đàng Trong lập ra từ thế kỷ 17 với mục đích ban đầu là hàng năm đi thuyền từ Quảng Ngãi ra các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa để khai thác hải sản và thu nhặt các hàng hóa do các tàu buôn bị đắm và trôi dạt vào các đảo này. Cùng với việc lập đội Hoàng Sa để khai thác ở quần đảo Hoàng Sa thì chính quyền chúa Nguyễn đồng thời cũng thành lập đội Bắc Hải từ Bình Thuận có chức năng tương tự là khai thác hải sản và thu nhặt hàng hóa từ Tr­êng THPT §oµn ThÞ §iÓm 17 Gi¸o viªn: Bïi Quèc Hoµn Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Hµ Néi Bµi dù thi vËn dông kiÕn thøc liªn m«n đảo đảo Côn Lôn, đảo Phú Quý và các xứ Bắc Hải, đội này cũng do đội Hoàng Sa kiêm quản. Câu 12: Hãy cho biết tên bài hát sau? (giáo viên mở bài hát cho học sinh nghe một đoạn) A. Nơi đảo xa B. Thuyền và Biển C. Tổ Quốc gọi tên mình D. Tổ Quốc nhìn từ biển Đáp án: C Câu 13: Trang web nào sau đây đã tổ chức cuộc thi “Biển, đảo quê hương”? A. http://tuoitre.vn/ B. http://dantri.com.vn/ C. http://www.thanhnien.com.vn/ D. http://vietnamnet.vn/ Đáp án: A Trang web http://tuoitre.vn/ là trang báo điện tử tổ chức cuộc thi “Biển, đảo quê hương”, đã thu hút hơn 100.000 người tham gia. Câu 14: Nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa tỉnh nào sau đây? A. Cà Mau B. Bình Thuận C. Bà Rịa – Vũng Tàu D. Ninh Thuận Đáp án: C Kể từ ngày 26/6/1986 Việt Nam chính thức khai thác dầu khí trên thềm lục địa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Đến nay ngành Dầu khí đã khai thác được trên hơn 300 triệu tấn dầu thô và trên 50 tỷ mét khối khí. Câu 15: Hãy cho những câu thơ sau nằm trong bài thơ nào? Của ai? …Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, Cá thu biển Đông như đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng. Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi! Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Tr­êng THPT §oµn ThÞ §iÓm 18 Gi¸o viªn: Bïi Quèc Hoµn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan