Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của hồ chí minh vào bài daỵ mộ (ch...

Tài liệu Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của hồ chí minh vào bài daỵ mộ (chiều tối)

.DOC
20
1521
139

Mô tả:

Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào bài daỵ Mộ(Chiều tối) Gv Nông Thị Hoạt CHIỀU TỐI (Mộ) - Hồ Chí Minh I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Về kiến thức a) Đối với bộ môn : - Lòng yêu thiên nhiên , yêu con người , yêu cuộc sống ; nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh , phong thái tự tại và niềm lạc quan của Hồ Chí Minh . - Vẻ đẹp của thơ trữ tình Hồ Chí Minh : Sự kết hợp hài hoà giữa màu sắc cổ điển và hiện đại , giữa chất thép và chất tình . b) Đối với liên môn: - Về kiến thức môn Địa lí: +Hiểu được vị trí địa lí Việt Nam ,nơi Bác rời quê hương sang Trung Quốc và nơi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt . + Hiểu được hành trình chuyển lao qua bản góc bản đồ tỉnh Tĩnh Tây Trung Quốc. -Về kiến thức môn Lịch sử: + Củng cố khắc sâu hơn nữa cho học sinh hiểu cụ thể về lịch sử dân tộc nước nhà vào những năm trước Cách mạng tháng 8 (từ 1940 -1943) - Về kiến thức môn giáo dục công dân và tấm gương đạo đức HCM. + Bản lĩnh, nghị lực, lạc quan. + Con người thi sĩ- chiến sĩ cách mạng. 2.Về kĩ năng : a) Đối với bộ môn Văn - Đọc – hiểu tác phẩm trữ tình . - Phân tích một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt theo đặc trưng thể loại . b) Đối với liên môn - Kĩ năng tiếp nhận và xử lí thông tin - Kĩ năng liên kết hợp tác, thảo luận, trao đổi, làm việc nhóm. 1 Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào bài daỵ Mộ(Chiều tối) Gv Nông Thị Hoạt 3. Về thái độ : a) Đối với bộ môn Văn: Càng thêm trân trọng tinh thần lạc quan của Bác dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt . b) Đối với l liên môn: + Rèn luyện bản lĩnh, nghị lực cho HS trước những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.Đồng thời lạc quan tin tưởng tương lai. + Trân trọng và tự hào tấm gương của chủ tịch HCM: Luôn nghĩ tới mọi người chứ không nghĩ cho bản thân. Yêu thiên nhiên , phong thái ung dung tự tại , bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng HCM . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1-Giáo viên: -Giáo án, bài giảng theo hệ thống câu hỏi ; - Phòng học có máy chiếu và quay clip 2-Học sinh chuẩn bị bài và những sản phẩm sau: - Soạn bài . Cảm nhận của bài thơ trước ở nhà; - Vẽ tranh theo nội dung bài thơ qua việc tự cảm nhận và vẽ. - Sưu tầm các bài thơ, đặc biệt là các bài thơ cổ xưa, thơ Đường (tác giả,năm sáng tác) - Sưu tầm những ý kiến đánh giá về tập thơ. - Sưu tầm các bài thơ có hình ảnh cánh chim và chòm mây. - Sưu tầm những bài thơ có hình ảnh bếp than hoặc sắc hồng. III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Kết hợp các phương pháp truyền thống và hiện đại, cụ thể: +Phát vấn , thuyết trình để dẫn dắt, tổ chức bình giảng và truyền thụ kiến thức. 2 Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào bài daỵ Mộ(Chiều tối) Gv Nông Thị Hoạt + Đọc văn bản , trả lời câu hỏi , trao đổi . thảo luận nhóm. +Học sinh trình bày phần chuẩn bị và thuyết trình, giáo viên nhận xét và chốt kiến thức. IV-NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1.Ổn định tổ chức ( 0,5 phút) 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: *Giới thiệu( 0,5 phút):Sinh thời Bác không coi sự nghiệp sáng tác thơ văn là sự nghiệp chính của mình mà coi sáng tác văn chương để phục vụ CM. Trong bài thơ “Khai quyển” của tập NKTT người cũng viết: Thân thể tại ngục trung, Tinh thần tại ngục ngoại; Dịch thơ: Dục thành đại sự nghiệp, Ngâm thơ ta vồn không ham, Tinh thần cánh yếu đại. Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây; Ngày dài ngâm ngợi cho khuây, Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do.” Rõ ràng, Người không phải coi văn chương là sự nghiệp chính mà trong tình thế và hoàn cảnh bị giặc bắt giam Người đã tìm đến với văn chương để chờ ngày tự do, chờ sự tự do của bản thân thoát khỏi nhà tù. Cao hơn thế, chờ sự tự do giải phóng của dân tộc. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu khái quat về tập thơ và 1 tác phẩm được trích trong tập thơ.Đó là bài Mộ( chiều tối). 3 Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào bài daỵ Mộ(Chiều tối) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 4 Gv Nông Thị Hoạt Nội dung tích hợp Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào bài daỵ Mộ(Chiều tối) Gv Nông Thị Hoạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tiểu I. GIỚI THIỆU CHUNG dẫn và mở rộng nâng cao.(5phút) 1.Khái quát về tập thơ Nhật kí trong tù 1/ Dựa vào tiểu dẫn, em hãy cho biết a. Hoàn cảnh ra đời -Môn hoàn cảnh sáng tác tập Nhật kí trong tù? Địa lí lớp 12; bài - HS trả lời tích hợp: 2(Vị tri địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta) 2/ Từ những hiểu biết của mình và phần tham khảo bài l6 môn Sử lớp 12, em hãy -Bản đồ Việt Nam cho biết lịch sử nước ta từ năm 1940 tiếp đến năm 1942 có những sự kiện nào nổi Quốc Trung Quốc. bật? Mục đích của tích -HS trả lời giáp Trung hợp: Hs hiểu được con đường chuyển Gv giảng tích hợp: Như chúng ta đều lao mà chính biết từ 1911, tại bến cảng nhà Rồng, quyền Tưởng Giới Bác ra đi tìm đường cứu nước. Sau 30 Thạch đã bắt và năm người về nước và trực tiếp lãnh đạo giam cầm Bác. cuộc CMVN. Tại Cao Bằng, cụ thể lán Khuổi Nậm, Pác Bó, Cao Bằng (Hs xem -Môn tích hợp 2: hình ảnh lán Khuổi Nậm),vị lãnh tụ Lịch sử: Liên hệ Nguyễn Ái Quốc và Ban Thường vụ kiến thức lịch sử Trung ương Đảng quyết định thành lập Việt Nam từ 1940- Mặt trận Việt Minh, xác định nhiệm vụ 1942. hang đầu là giải phóng dân tộc. 5 Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào bài daỵ Mộ(Chiều tối) - Sau đó, từ Cao Bằng, Bác sang Trung Quốc( chiếu slide hình ảnh bản đồ tiếp giáp lãnh thổ), chính quyền Tưởng Giới Thạch đã nghi ngờ Bác là Hán gian( gián điệp) và bắt giam Bác. - Không chỉ bắt giam Bác mà chúng cong chuyển Bác nhiều nhà lao khác nhau của 13 huyện (chiếu slide sơ đồ chuyển lao). - Trong quá trình chuyển lao, Bác sáng tác và tập lại thành tập “Ngục trung nhật kí”( Nhật kí trong tù). Mở rộng: Thơ nhưng đậm tính nhật kí. HS có thể minh chứng 1 số bài thơ. => GV chốt: => GV chốt, chiếu slide kiến thức. -Từ29/8/1942đến10/9/1943,khi -HS ghi chép bài. Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam và giải đi khắp 13 huyện của tỉnh Tĩnh Tây(Trung Quốc). - 1960: Dịch ra tiếng Việt , in thành sách và dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Dẫn: Đây là 1 tập thơ có giá trị. Ngay từ b. Những giá trị cơ bản chữ Hán thành tiễng Việt và in thành sách thì sau đó tập thơ cũng dịch ra -Giá trị nội dung: 6 Gv Nông Thị Hoạt Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào bài daỵ Mộ(Chiều tối) nhiều thứ tiếng trên thế giới. Gv Nông Thị Hoạt +Bức tranh nhà tù và một phần ? Em biết được những quốc gia nào đã xã hội Trung Hoa thời Tưởng dịch tập NKTT của Bác? Giới Thạch. +Bức chân dung tự họa con - HS trình bày sản phẩm 1: người nghị lực, bản lĩnh phi +Các quốc gia đã dịch NKTT của Bác thường của Hồ Chí Minh. +Các bài sưu tầm thể hiện qua các đánh Giá trị nghệ thuật giá. + Đậm màu sắc cổ điển + Hài hòa giữa cổ điển và hiện - GV chiếu slide 1 số bản dịch của đại. NKTT và giảng, chốt giá trị. 2. Bài thơ Mộ(Chiều tối) 3/ Dựa vào tiểu dẫn , em hãy nêu vị trí a.Vị trí. Tích hợp kiến thức và hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - Là bài thứ 31 trong tập Nhật địa lí: -HS trả lời kí trong tù. Xem sơ đồ chuyển -Gv chiếu slide. b. Hoàn cảnh sáng tác lao góc bản đồ - Sáng tác vào cuối mùa thu tỉnh Quảng Tây. 1942 trên chặng đường chuyển lao và đi đày từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo. Hoạt động 2: Đọc hiểu bài thơ (8 II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ phút). 4/Qua nhan đề bài thơ, hãy xác định đề 1. Nhan đề, đề tài tài của bài thơ và nhận xét. - Nhan đề: Mộ (Chiều tối). -HS trả lời: Đề tài quen thuộc , - Đề tài: Chiều tối, hoàng hôn là nhận xét đề tài quen thuộc và đọc nhan đề quen thuộc trong thơ ca 1 số bài thơ về hoàng hôn. cổ. 7 Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào bài daỵ Mộ(Chiều tối) =>Nhan đề , đề tài vừa cổ điển -GV nhận xét, chốt giảng,(chiếu slide vừa hiện đại. bài thơ bản chữ Hán) + Nhan đề, đề tài : Chiều tối, hoàng hôn. =>Đậm màu sắc cổ điển: Đề tài quen thuộc trong thi ca. => Mang sắc thái hiện đại: Thơ cổ sử dụng bút pháp tượng trưng , ước lệ. Trong thơ của Bác, đó là thời điểm có thật trên đường chuyển lao giống như những bài thơ khác như: Tảo giải; quá trưa; chiều tối; hoàng hôn; Nửa đêm… GV chiếu slide: (Nguyên tác- Dịch 2.So sánh nguyên âm và dịch nghĩa- Dịch thơ). thơ. 5/Qua bài soạn, em hãy so sánh bản - Câu thứ 2: Bản dịch chưa sát phiên âm và dịch thơ(Câu hỏi SGK). với phiên âm: Bỏ mất chữ “cô” (cô đơn, lẻ loi); bỏ mất từ láy “mạn mạn” (lững lờ trôi) - Câu thứ 3, bản dịch thừa chữ “tối”, sai từ “cô em” - Câu thứ 4: Bản dịch chưa sát với nhịp điệu của điệp ngữ “ma bao túc” và “bao túc ma hoàn”. 6/ Em hãy cho biết thể loại bài thơ và 3.Thể loại, bố cục nêu thật ngắn gọn khái quát nhất về đặc - Thể loại: Thơ tứ tuyệt trưng của thể loại này? 8 Gv Nông Thị Hoạt Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào bài daỵ Mộ(Chiều tối) - HS trả lời. -GV chốt và giải thích, mở rộng để định hướng cách phân tích bài thơ: + Bài thơ làm theo thể loại tuyệt cú cổ điển. Một thể loại có tính hàm súc cao chứa đựng nội dung tư tưởng, tình cảm phong phú trong nhũng câu chữ hạn định, vần luật nghiêm ngặt. + Thơ tứ tuyệt trong thơ của chủ tịch Hồ Chí Minh vừa cổ điển vừa hiện đại( rõ nhất là các bài viết về thiên nhiên). Thơ xưa: Cảm hứng của các thi nhân từ tầm cao như đăng cao; đăng lâu để từ đó khắc hình khắc cốt linh hồn cảnh vật như như điểm nhìn từ tầm cao như Lí Bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên lên đường tại lầu Hoàng Hạc vậy.Cảnh thơ xưa thường tĩnh lặng hơn động, con người nhỏ bé trước không gian bao la rộng lớn.Nhân vật trữ tình thường ung dung tự tại trước không gian hòa mình với cảnh thiên nhiên, hoặc là những ẩn sĩ từ bỏ chốn quan trường hòa mình với thiên nhiên nhiên tìm niềm vui ở cảnhv.v… Thơ tứ tuyệt của Bác: Không hẳn là thơ cổ điển bởi cảnh vật trong thơ Bác luôn vận động, đặc biệt luôn vận động về sự sống, về ánh sáng. Nhân vật trữ tình thường hiện ra là chủ thể, phong cảnh là nền.Tư thế nhân vật trữ tình hiện ra cũng ung dung, tự tại vừa chủ động hành động vừa sống cao độ trong từng giây phút. Dẫn: Cách phân tích bài tuyệt cú thơ - Bố cục: Có 2 cách Đường thường có 2 cách: Theo kết cấu: Bốn phần: Khai – Theo bố cục: Hai phần: 2 câu đầu; 2 câu thừa – chuyển –hợp. sau. Theo bố cục: Hai phần: 2 câu Theo kết cấu: Bốn phần: Khai – thừa – đầu; 2 câu sau. chuyển –hợp. =>Từ đặc điểm nghệ thuật và hình tượng thơ.bài chọn cách 9 Gv Nông Thị Hoạt Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào bài daỵ Mộ(Chiều tối) Gv Nông Thị Hoạt Thơ của chủ tịch Hồ Chí Minh vừa cổ thứ 2:Theo bố cục 2 phần: điển lại vừa hiện đại, vì vậy, phân tích Phần 1: Hai câu đầu: Bức tranh bài thơ theo bố cục chứ không theo kết thiên nhiên lúc chiều muộn. cấu. Phần 2: Bức tranh cuộc sống => Gv chốt cách chia bố cục; chiếu sinh hoạt của con người nơi slide. xóm núi. Hoạt động 3: Tổ chức Hs trình bày III.ĐỌC HIỂU CHI TIẾT sản phẩm và hướng dẫn đọc hiểu chi BÀI THƠ tiết. Cụ thể: - Hs trình bày sản phẩm số 2 tranh vẽ; - Gv hướng dẫn đọc hiểu chi tiết. (28 phút). -GV chiếu slide hai câu thơ đầu và HS 1.Hai đọc lại. câu đầu:Bức tranh thiên nhiên qua cái nhìn đầy tâm trạng của nhà thơ. GV bình nâng cao: Ngay từ điểm nhìn a. Bức tranh cảnh vật thiên đã khiến ta cảm nhận được tư thế người nhiên: tù. Tuy mất tự do nhưng người vẫn *Điểm nhìn: Cảnh thiên nhiên ngẩng cao đầu cảm nhận cảnh thiên được cảm nhận ở tầm cao. nhiên ở tầm cao nhất. 7/ Trong hai câu thơ đầu, tác giả đã lựa chọn những hình ảnh nào để miêu tả cảnh thiên nhiên? - Hình ảnh chủ đạo: Hai hình - Hình ảnh chủ đạo: Hai hình ảnh ảnh chính: Cánh chim và Chòm chính mây. +“Cánh chim chiều mỏi mệt tìm chốn 10 Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào bài daỵ Mộ(Chiều tối) ngủ”. +“Chòm mây cô lẻ lững lờ trôi ngang bầu trời”. - Là những hình ảnh tượng HS trình bày sản phẩm 3: Bài sưu tầm trưng ước lệ quen thuộc trong của nhóm mình những bài thơ về hình thơ ca cổ: ảnh cánh chim, chòm mây trong thơ cổ ,thơ Đường… + Hình ảnh cánh chim: “Chúng điểu cao phi tận Cô vân độc khứ nhàn” => GV nhận xét: Có thể nói, câu thơ trong bài Chiều tối mang đến cho chúng ta bộ sưu tập những vần thơ về hình ảnh (Độc tọa kính đình sơn-Lí Bạch) Hay: “ Thiên sơn điểu phi tuyệt Vạn kính nhận trung diệt” cánh chim chiều. Đây là hình ảnh quen thuộc trong thơ ca xưa Trong ca dao: (Giang tuyết-Liễu Tông Nguyên) Hay: “Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản, Bạch vân thiên tải không du du”. Chim bay về núi tối rồi Trong thơ của bà Huyện Thanh Quan: Hạc vàng một khi bay đi đã không trở Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi; lại, Bước tới……….nhớ nước đau lòng… Mây trắng ngàn năm vẫn phiêu diêu trên Trong thơ Nguyễn Du: Chim hôm thoi thóp về rừng. không . (Hoàng Hạc Lâu- Thôi Hiệu) Trong thơ Huy Cận: Chim nghiêng cánh nhỏ bong chiều sa Trong thơ Thôi Hiệu(Hoàng Hạc Lâu) Bạch vân thiên tải không du du. (Ngàn năm mây trắng vẩn vơ trên trời.) =>Vận dụng thi liệu cổ điển làm cho bức tranh thiên nhiên đậm màu sắc cổ điển. Bình thêm: Đến với nhũng vần thơ của Bác người đọc như được đắm mình trong thiên nhiên cảnh hoàng hôn với những thi liệu quen thuộc khiến cảnh 11 Gv Nông Thị Hoạt Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào bài daỵ Mộ(Chiều tối) Gv Nông Thị Hoạt chiều tà thêm cổ kính. => Chiếu :Thi liệu quen thuộc trong cổ. GV dẫn: Có thể nói, hai hình ảnh cánh chim và chòm mây nhưng với bút phápg đã trở thành ước lệ trong thơ ca cổ. Dẫn giảng:Mặc dù sử dụng thi liệu -Vận dụng thi liệu cổ điển quen thuộc nhưng hình ảnh thơ lúc nhưng thơ Bác vẫn mang nét hoàng hôn trong thơ Bác vẫn mang riêng( hiện đại) những nét riêng khiến cho những vần thơ của Bác càng thêm thú vị bởi vừa Trong quen và vừa lạ thơ xưa Cánh chim GV giảng: Trong thơ cổ, ước lệ đã trở thành bút pháp quen thuộc, thậm chí đã Thơ xưa: Điểu phi lâm tầm túc tận, phi thụ. cánh chim quay tuyệt. nhân xưa phần nhiều là nhũng hình ảnh + Tuy nhiên trong thơ HCM sử dụng thi Điểu quy trở về sau 1 vậy hình ảnh cánh chim trong thơ thi không gian để gợi bước đi của thời gian. thơ Bác trở thành một quy định nghiêm ngặt. Vì tượng trưng, ước lệ lấy hình ảnh trong Trong ngày kiếm ăn; ngày hôm sau lại du trở lại. Mạn mạn Chòm mây không Bút pháp du. Tượng Là hỉnh ảnh trưng ước lệ trên hành trình chuyển liệu quen thuộc nhưng hình ảnh thực lao. chứ không phải là hình ảnh tượng trưng ước lệ,tượng trưng( ước lệ khác với tả thực); Bác vận hình ảnh ước lệ mang =>Hình ảnh phù hợp với cảnh tính vận động gần với tự nhiên, phù hợp thực, tình thực. với cảnh thực, tình thực. 12 Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào bài daỵ Mộ(Chiều tối) - Gv chốt và so sánh, chiếu slide 8/ Dựa vào bài soạn, em hãy nhận xét -Là những hình ảnh giàu sức nghệ thuật tả cảnh thể hiện trong hai câu gợi tả: đầu và sử dụng ngôn ngũ của Bác? - Hs trả lời. + Điểu quy lâm tầm túc thụ: ->Gợi không gian bao la, rộng GV: Bức tranh thiên nhiên chỉ bằng đôi lớn( Trời, khu rừng…). nét chấm phá, giàu sức gợi tả hình ảnh ->Gợi thời gian từ chiều dần cánh chim và chòm mây đã khắc họa dần tối. được không gian cụ thể, thời gian cụ thể -> Gợi tả tâm trạng con người: =>NT tả cảnh: Mệt mỏi sau 1 ngày dài chuyển + Gợi được bức tranh thiên nhiên miền lao. sơn cước lúc chiều tà. + Vân mạn mạn: +Vừa gợi được bước đi của thời gian ->Từ láy gợi nên sự chuyển đang chuyển từ chiều sang tối. động của đám mây gơi nên + Nghệ thuật miêu tả cảnh tinh tế: chỉ không gian bầu trời bao la, bằng đôi nét vẽ nhưng đã gợi được rộng lớn/ - hé mở nghịch cảnh >< tình. ->Gợi tâm trạng cô đơn nơi đất Từ “quyện”( mỏi) xuất phát từ chính khách quê người. người tù HCM hé mở sự tương đồng: =>Với bút pháp gợi tả,chấm + Cánh chim mệt mỏi trở về rừng sau phá…bức tranh thiên nhiên một ngày kiếm ăn. buổi chiều miền sơn cước tĩnh + Con người mệt mỏi sau một ngày dài lặng,đượm buồn, yên bình nên bị chuyển lao quãng đường dài trong thơ. tình cảnh gông cùm , xiềng xích. => Bức tranh thiên nhiên ẩn + Cô vân: Chòm mây lẻ- tâm trạng cô chứa tâm trạng con người. đơn của Bác nơi đất khách quê người. 13 Gv Nông Thị Hoạt Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào bài daỵ Mộ(Chiều tối) Gv Nông Thị Hoạt 9/ Đặt trong hoàn cảnh của Bác như * Vẻ đẹp tâm hồn Bác. vậy nhưng vẫn sáng tác làm thơ? Qua - Yêu thiên nhiên, cảm nhận đó giúp em hiểu được người tù HCM tinh tế, tâm hồn nhạy cảm->thi như thế nào? sĩ. Hs trả lời -Trong hoàn cảnh tù đày nhưng Liên hệ: CBQ sa hành đoản ca: Mệt Bác vẫn làm thơ: ung dung, mỏi, bế tắc, nước mắt lã chã rơi. bình thản với tư thế ngẩng cao -Đặt trong hoàn cảnh tù đày nhưng Bác đầu của người tù cộng sản. vẫn làm thơ: Bác là người yêu thiên “ung dung đến mức thần thánh” nhiên, bản lĩnh nghị lực phi (Xuân Diệu) thường.Quên đi hoàn cảnh tù đày đê hướng tới thiên nhiên (Tù nhân- thi nhân) chất thép và chất tình trong thơ Bác). - Bức tranh thiên quan sát tầm cao: Tư thế ngẩng cao đầu của người tù cộng sản. GV hướng dẫn: Thơ Đường; câu 3( bản 2/Hai câu sau: Bức tranh sinh lề khép mở). hoạt của con người nơi xóm Mạch thơ chuyển đổi từ chiều sang tối, núi. từ từ thiên nhiên sang cuộc sống con *Mạch thơ chuyển đổi từ chiều người. Đây chính là 1 biểu hiện của tinh sang tối, từ từ thiên nhiên sang thần hiện đại trong Nhật kí trong tù. Và cuộc sống con người. Đây là 1 đặc điểm trong phong cách thơ chính là 1 biểu hiện của tinh Bác.. thần hiện đại trong Nhật kí trong tù. Và là 1 đặc điểm trong 14 Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào bài daỵ Mộ(Chiều tối) HS thảo luận để tìm ra mạch vận động phong cách thơ Bác.. của bài thơ nhóm theo phiếu sau: Hai câu đầu Điểm nhìn: Tầm cao Hình ảnh: Mây, chim Không gian: Thiên nhiên Thời gian: Chiều tà Hai câu sau     *Hình ảnh cô gái xóm núi xay Nhóm 3: Trình bày sản phẩm sưu tầm ngô: Sơn thôn thiếu nữ. về hình ảnh con người trong 1 số bài thơ - Con người trong thơ xưa :nhỏ sưu tầm. bé, chìm khuất vào thiên nhiên GV: Em có nhận xét gì về hình ảnh con như bài “Qua đèo ngang” của người trong thơ xưa với hình ảnh con Bà huyện Thanh Quan, người người trong thơ Bác? thiếu nữ trong thơ của Xuân -HS trả lời Diệu thì lặng lẽ buồn không -Gv giảng: chốt và chiếu slide. nói. +So sánh với con người trong thơ xưa :nhỏ bé, chìm khuất vào thiên nhiên như - Là chủ thể của bức tranh. bài “Qua đèo ngang” của Bà huyện - Con người gắn với công việc Thanh Quan, người thiếu nữ trong thơ lao động: “xay ngô” của Xuân Diệu thì lặng lẽ buồn không ->Gợi nên vẻ đẹp của tuổi nói. trẻ,khỏe khoắn tràn đầy sức +Hình ảnh con người trong thơ của Bác sống. (hiện đại) là hình ảnh con người lao động đã trở (Khác thơ xưa con người là tiều thành nhân vật trung tâm chủ thể của phu, ẩn sĩ.) bức tranh thiên nhiên chiều tối. Con Vẻ đẹp hiện đại người gắn với thiên nhiên, gắn với công việc lao động, gắn với cộng đồng xóm 15 Gv Nông Thị Hoạt Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào bài daỵ Mộ(Chiều tối) núi. 10/ Qua việc so sanh giữa giữa phiên - Điệp liên hoàn vắt dòng “ ma âm và dịch thơ và trình bày nghệ thuật bao túc/bao túc ma hoàn”. sử dụng ngôn từ và tài thơ cỉa Bác? =>Gợi động tác quay vòng đều -HS bình: đều, lặp đi lặp lại của cô gái - GV Bình thêm: Nguyên tác không sử xay ngô. dụng chữ “tối” nhưng vẫn gợi được trời => Gợi sự cần mẫn, khỏe tối hẳn bởi trời tối hẳn thì lò than mới khoắn, dạt dào sinh lực của cô rực hồng. Bản dịch thêm chữ “tối” làm gái miền sơn cước ở Trung lộ ý thơ, khiến cho màu hồng và sự ấm Quốc. nóng kém phần bừng sáng.Thủ pháp lấy => Gợi vòng quay của thời gian ánh sáng để tạo bóng tối (không nói tối từ chiều sang tối, khi cối xay nhưng vẫn gợi được tối), bản dịch dừng lại cũng là lúc trời tối hẳn. không sai nhưng thừa một chữ làm mất đi sự hàm súc của nguyên tác. (Thơ Đường: Ý kị nông, mạch kị lộ). Dẫn: Trong bức tranh thiên nhiên, ngoài * Hình ảnh lò than rực hồng hình ảnh cô gái là chủ thể của bức tranh, =>Diễn tả sự vận động của em thấy có xuất hiện thêm hình ảnh nào không gian: Hình ảnh này thể nữa? Hình ảnh này được miêu tả như hiện sự vận động của không thế nào? - HS trả lời. gian từ bong tối ra ánh sáng. Hình ảnh này củng thể hiện nét đặc sắc trong thơ của Bác luôn - Gv nhận xét và nâng cao: Thực tế cho có sự vận động. thấy trong thơ tứ tuyệt câu kết thường =>Diễn tả sự vận động của thời mở ra nhiều hướng suy nghĩ. Bài thơ gian: Thời gian từ chiều sang 16 Gv Nông Thị Hoạt Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào bài daỵ Mộ(Chiều tối) Gv Nông Thị Hoạt này cũng vậy, chỉ một chữ “hồng” mà tối, trời tối nên nhìn thấy bếp đã diễn đạt được bao ý nghĩa. than rực hồng “trời tối thì lò rực lên” (Lê Trí Viễn) =>Diễn tả sự vận động trong tâm trạng vận động của con người:, Ánh sáng rực hồng của lò than đã đem đến niềm vui, niềm lạc quan tin tưởng xua tan đi nỗi cơ đơn mỏi mệt của một ngày dài, của một người tù bị gong cùm và áp giải. Gv chieus slide hình ảnh bếp lửa và -Chữ “hồng”: Nhãn tự của bài Tích hợp kiến thức giảng. thơ: lịch sử.( bài 17 lớp + Xua tan bong tối âm u, xua 11 và bài 16 lớp tan lạnh lẽo, mang lại sự ấm áp. 12). -Hs trình bày sản phẩm 4: Ý kiến sưu + Sự vận động mạch thơ thể -Lịch sử thế giới: tầm đánh giá về chữ “hồng”. hiện niềm tin lạc quan vào con + Diễn ra phức đường Cách mạng ở tương lai. tạp nhưng theo Gv mở rộng nâng cao:Đối với các nhà  Sắc hồng của bài thơ như hướng có lợi cho thơ Cách mạng, màu hồng đem tới sự một biểu tượng cho tương lai Việt Nam. tốt lành gợi sự ấm cúng và cũng là niềm tương sáng của Cách mạng. + Bác vận dụng tin của tương lai chiến thắng. phương châm của - Trong thơ của Bác màu hồng, màu đỏ LêNin luôn tỏa sáng. công của cuộc CM “Trong ngục giờ đây còn tối mịt tháng 10 Nga vào Ánh hồng giờ đây đã rực soi” cuộc CM tháng 8 17 và thành Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào bài daỵ Mộ(Chiều tối) (Buổi sớm) Gv Nông Thị Hoạt của dân tộc. Hay: =>Bác có niềm tin “Phương Đông màu trắng chuyển thành => Bằng những hình ảnh bình và vận dụng “biến hồng” dị, gần gũi với đời thường chiến tranh đế (Tảo giải) nhưng chứa đựng vẻ đẹp về quốc thành nội một nhịp sống khỏe khoắn bình chiến CM” để tiến yên. tới tổng tiến công CM tháng 8. 12/Qua bức tranh sinh hoạt của con * Vẻ đẹp tâm hồn của Bác: người nơi xóm núi và sự vận động mạch + Yêu cuộc sống, yêu con thơ trong bài giúp em hiểu được vẻ đẹp người lao động. tâm hồn của Bác như thế nào? Giáo dục Hs bằng +Bản lĩnh, nghị lực vượt lên tấm hoàn cảnh. gương của Bác qua việc: Kể +Hướng sự chú ý của mình đến những mẩu chuyện cuộc sống của người lao động. về cuộc đời hoạt +Hướng tới cuộc Cách mạng ở động CM của Bác.. tương lai với sự lạc quan tin tưởng. =>Bác như một người chiến sĩ lạc quan-tinh thần thép, bản 13/ Từ tấm gương của Bác, giúp em có lĩnh cứng cỏi, ý chí kiên cường, được những bài học gì cho bản thân?Em “ung dung đến mức thần thánh” có thể kể những mẩu chuyện về tấm (Xuân Diệu) gương của Bác đã mang lại cho em những bài học? HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT(5 phút) IV. TỔNG KẾT. 14/ Sau khi phân tích xong bài thơ, em 1.Vẻ đẹp thơ Bác: Tích hợp: hãy trình bày vẻ đẹp cổ điểnvà hiện đại - Cổ điển hài hòa với hiện đại. dục tấm 18 Giáo gương Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào bài daỵ Mộ(Chiều tối) Gv Nông Thị Hoạt trong toàn bài thơ? - Chất tình, chất thép. đạo đức HCM: - HS trình bày chốt lại 1 số ý chính như: Ý kiến nhà thơ Hoàng Trung +Bài thơ tứ tuyệt -Vẻ đẹp cổ điển: Thông: chứa đựng giá trị +Thể tuyệt cú Ôi vâng thơ Bác vần thơ thép nhân văn sâu sắc + Ngôn ngữ Hán cổ kính sang trọng Mà vẫn mênh mông bát ngát bởi nhân vật trữ +Thi liệu: Chim, mây tình tình trong bài thơ +Thi tứ: Lí Bạch đã đạt đến độ quên +Bút pháp nghệ thuật mình và hướng tới - Chất hiện đại (So sánh thơ cổ với thơ cuộc sống, hướng Bác) tới con người. => Gv chốt và nâng cao: 2. Vẻ đẹp tâm hồn Bác: + Bác luôn hướng + Tính dân chủ trong bài thơ, đặc biệt là -Yêu thiên nhiên; tới 2 câu sau khi hình ảnh bình dị đi vào - Yêu cuộc sồng; cuộc sống, hướng trong thơ Bác mọi người, - Bản lĩnh và nghị lực phi tới đồng bào, tổ + Hình tượng con người (so sánh với thường. quốc dù bất kì thơ cổ) hoàn +Vận động của hình tượng thơ: Bao giờ cũng vậy.Bác luôn cũng như những bài thơ khác của Hồ hướng tới dân tộc Chí Minh bao giờ cũng là vận động với một tình yêu mạnh mẽ, tích cực hướng tới sự sống, bao la. ánh sáng, tương lai + Cùng học sinh hát + Thông qua cổ điển hiện đại-> vẻ đẹp theo lời ca khúc Bác cảnh nào Hồ 1 tình yêu bao la. trong tâm hồn Hồ Chí Minh ( Bác thương các cụ già..., Bác thương đàn em nhỏ...,Bác thương đoàn dân công…Bác như vì sao sáng, sáng 19 Tích hợp lịch sử, địa lí và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào bài daỵ Mộ(Chiều tối) Gv Nông Thị Hoạt giữa trời bao la.Bác như cánh chim không mỏi… 4.Củng cố: (1 phút) Nhắc lại những nội dung chính của bài thơ. 5. Hướng dẫn về nhà( 1 phút) - Học thuộc phiên âm và dịc thơ.Làm bài tập 1,2,3 sách giáo khoa trang 42. - Chuẩn bị bài mới : Đọc trước bài Từ ấy của Tố Hữu; Trà lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. =========Hết=========== 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan