Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng trên đảo cát bà, thành phố hải phòng...

Tài liệu Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng trên đảo cát bà, thành phố hải phòng

.PDF
90
463
111

Mô tả:

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, trên thế giới, du lich ̣ đã và đang trở thành mô ̣t ngành kinh tế dich ̣ vu ̣ phát triể n, nó đươ ̣c ví như “con gà đẻ trứng vàng” của nhiề u quố c gia. Ở Viê ̣t Nam, du lich ̣ còn là mô ̣t ngành công nghiêp̣ non trẻ và đầ y tiề m năng, hứa he ̣n nhiề u cơ hô ̣i phát triể n hơn nữa trong tương lai. Tuy nhiên, nó có thể tiề m ẩ n những hâ ̣u quả tiêu cực trên nhiề u phương diêṇ mà chúng ta cầ n phải có những biêṇ pháp khắ c phu ̣c kip̣ thời. Và nế u như hiê ̣n nay, các vấ n đề về tài nguyên thiên nhiên và những tác đô ̣ng của hoa ̣t đô ̣ng du lich ̣ đố i với môi trường tự nhiên đã đươ ̣c quan tâm thì các giá tri ̣ văn hóa xã hô ̣i cùng với những tác đô ̣ng mà du lich ̣ đem la ̣i cho tài nguyên văn hóa và cư dân bản đia,̣ đă ̣c biê ̣t là các di sản văn hóa truyề n thố ng của dân tô ̣c cũng đã bắ t đầ u nhâ ̣n đươ ̣c sự chú ý quan tâm của các cấ p, ngành ở Viêṭ Nam. Như chúng ta đã biế t, du lich ̣ là mô ̣t trong những ngành kinh tế “hế t sức phụ thuộc vào môi trường thiên nhiên cũng như các đặc trưng văn hóa xã hội của cư dân bản đi ̣a” (Hiê ̣p hô ̣i bảo tồ n thiên nhiên quố c tế ta ̣i Viê ̣t Nam. “Xây dựng năng lực phu ̣c vu ̣ các sáng kiế n về du lich ̣ bề n vững”. Đề cương dự án, 1997). Từ đầ u thâ ̣p niên 90 của thế kỷ XX, các nhà khoa ho ̣c trên thế giới đã đề câ ̣p nhiề u đế n phát triể n du lich ̣ với mu ̣c đích đơn thuầ n là kinh tế đang đe do ̣a môi trường sinh thái và nền văn hóa bản đia.̣ Hâ ̣u quả của các tác đô ̣ng này sẽ ảnh hưởng đế n sự phát triể n lâu dài của ngành du lich. ̣ Chính vì vâ ̣y đã xuấ t hiêṇ yêu cầ u nghiên cứu “phát triể n du lich ̣ bề n vững” nhằ m ha ̣n chế tác đô ̣ng tiêu cực của hoa ̣t đô ̣ng du lich, ̣ đảm bảo cho sự phát triể n bề n vững. Mô ̣t số loa ̣i hình du lich ̣ đã đươ ̣c ra đời bước đầ u quan tâm đế n khía ca ̣nh môi trường và văn hóa bản điạ như: du lich ̣ sinh thái, du lich ̣ gắ n với thiên nhiên, 1 du lich ̣ ma ̣o hiể m, du lich ̣ khám phá, du lich ̣ cô ̣ng đồ ng đã góp phầ n nâng cao hiêụ quả của mô hình du lich ̣ có trách nhiê ̣m, đảm bảo cho sự phát triể n bề n vững. Du lich ̣ bề n vững cũng như du lịch cộng đồng ở nước ta vẫn còn là mô ̣t khái niê ̣m mới. Tuy rằ ng trong thời gian gầ n đây cu ̣m từ này đã đươ ̣c nhắ c đế n khá nhiề u. Thông qua các bài ho ̣c kinh nghiê ̣m thực tế về phát triể n du lich ̣ ta ̣i các quố c gia trên thế giới, nhâ ̣n thức về mô ̣t phương thức du lich ̣ có trách nhiê ̣m với môi trường, có tác du ̣ng nâng cao hiể u biế t và chấ t lươ ̣ng cuô ̣c số ng cho cô ̣ng đồ ng đã xuấ t hiêṇ ta ̣i Viê ̣t Nam dưới các hình thức du lich ̣ tham quan, tìm hiể u với những tên go ̣i như: du lich ̣ sinh thái, du lich ̣ cô ̣ng đồ ng, du lich ̣ thiên nhiên... Nhằ m bảo tồ n tài nguyên du lich ̣ ta ̣i các điể m du lich ̣ vì sự phát triể n bề n vững dài ha ̣n, đồ ng thời khuyế n khić h và ta ̣o các cơ hô ̣i tham gia của người dân điạ phương, trong những năm qua, loa ̣i hiǹ h du lich ̣ này đã và đang đươ ̣c triể n khai ta ̣i nhiề u điạ phương trong cả nước: Bản Lác – Mai Châu (Hòa Bình), Suố i Voi – Lô ̣c Tiên – Phú Lô ̣c (Thừa Thiên Huế ), vườn quố c gia Ba Bể , thôn Sin ́ Chải – Sa Pa, đảo Cát Bà (thành phố Hải Phòng)... Tuy nhiên viêc̣ phát triể n mô ̣t số mô hiǹ h ta ̣i các điạ phương còn mang tiń h thí nghiê ̣m, vừa làm vừa rút kinh nghiê ̣m cho từng khu vực. Do đó, công tác triể n khai vẫn còn châ ̣m và chưa đi vào nề nế p, chưa hoa ̣t đô ̣ng hiê ̣u quả theo đúng quy tắ c của du lịch cộng đồng, du lich ̣ bề n vững. Thành phố Hải Phòng là mô ̣t trong những điể m có tiề m năng to lớn về du lịch cộng đồng, đă ̣c biê ̣t là đảo Cát Bà, mô ̣t điạ danh vố n thường đươ ̣c gắ n với loa ̣i hình du lich ̣ sinh thái. Bên ca ̣nh viêc̣ phát triể n những loa ̣i hình du lich ̣ sinh thái, trong những năm gầ n đây, thành phố triể n khai mô hình du lich ̣ cô ̣ng đồ ng ta ̣i bố n xã trên đảo, đó là Hiề n Hào, Xuân Đám, Trân Châu và Viêṭ Hải. 2 Mô hình du lịch cộng đồng đã đươ ̣c hình thành và xây dựng điể m ta ̣i ba xã gầ n thi ̣trấ n (Hiề n Hào, Xuân Đám và Trân Châu) do tổ chức FFI hỗ trơ ̣ trong thời gian 2005 – 2007 chưa hoàn thành và chưa đa ̣t hiêụ quả nên thành phố tiế p tu ̣c xây dựng đề án “Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng tại 03 xã trên đảo Cát Bà, huyê ̣n Cát Hải, thành phố Hải Phòng” đã đươ ̣c đưa vào triể n khai ta ̣i các xã từ năm 2008, đồ ng thời huyê ̣n Cát Hải cũng xây dựng đề án “Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng tại xã Viê ̣t Hải, huyê ̣n Cát Hải, thành phố Hải Phòng” nhằ m đưa du lịch cộng đồng thành hướng đi cho vấ n đề thoát nghèo và phát triể n bề n vững. Đây là hình thức xã hô ̣i hóa hoa ̣t đô ̣ng du lich ̣ môt cách triê ̣t để nhấ t mang la ̣i hiêụ quả kinh tế cao nhấ t, không chỉ ta ̣o công ăn viê ̣c làm đem la ̣i thu nhâ ̣p cho người dân điạ phương mà qua đó còn giáo du ̣c ý thức giữ gìn những nét văn hóa truyề n thố ng của dân tô ̣c mình. Tuy nhiên, đế n nay mô hin ̀ h này đang bô ̣c lô ̣ nhiề u ha ̣n chế cầ n giải quyế t kip̣ thời để phát triể n hơn nữa loa ̣i hiǹ h du lich ̣ này trên đảo. Xuấ t phát từ tin ̀ h hình thực tiễn phát triể n du lịch cộng đồng ta ̣i đảo Cát Bà như vâ ̣y, tôi đã cho ̣n đề tài “Thực tra ̣ng phát triể n du lịch cộng đồng trên đảo Cát Bà, thành phố Hải Phòng” làm đề tài khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p. Tôi hy vo ̣ng với vố n hiể u biế t có ha ̣n và nguồ n tài liêụ ít ỏi, đề tài của tôi sẽ góp mô ̣t phầ n nhỏ cho sự phát triể n của mô hình du lịch cộng đồng ta ̣i đảo Cát Bà, hướng đế n sự phát triể n bề n vững cho đảo Ngo ̣c của thành phố hoa phươ ̣ng đỏ. 2. Mục đích nghiên cứu Qua viê ̣c nghiên cứu đề tài, chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiể u về các nguồ n tài nguyên để phát triể n du lịch cộng đồng ta ̣i Cát Bà, đồ ng thời cũng chỉ ra những thực tra ̣ng trong công tác xây dựng và triể n khai mô hình du lich ̣ 3 này ta ̣i bố n xã trên đảo Cát Bà, qua đó đưa ra những giải pháp cho viê ̣c phát triể n và nhân rô ̣ng mô hình du lich ̣ cô ̣ng đồ ng cho toàn huyê ̣n Cát Hải. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đảo Cát Bà thuô ̣c huyê ̣n Cát Hải, nơi có vườn quố c gia Cát Bà cũng là mô ̣t trong số ít khu Dự trữ sinh quyể n thế giới ta ̣i Viê ̣t Nam, một trong những danh thắng nổi tiếng của cả nước. Về nô ̣i dung: với thời gian và khả năng có ha ̣n, đề tài tâ ̣p trung nghiên cứu các vấ n đề chin ́ h sau: - Lý thuyế t về du lich ̣ dựa vào cô ̣ng đồ ng - Những đă ̣c trưng về tài nguyên của đảo Cát Bà trong viê ̣c phát triể n loa ̣i hin ̣ cô ̣ng đồ ng của đảo ̀ h du lich - Thực tra ̣ng phát triể n du lịch cộng đồng ta ̣i bố n xã trên đảo thuộc huyê ̣n Cát Hải, thành phố Hải Phòng. - Đưa ra mô ̣t số giải pháp nhằ m phát triể n hơn nữa mô hình du lich ̣ cô ̣ng đồ ng ta ̣i các xã tham gia dự án. Về không gian: đề tài đươ ̣c giới ha ̣n trong pha ̣m vi huyê ̣n Cát Hải nói chung và đảo Cát Bà nói riêng, đă ̣c biêṭ là bố n xã có trong mô hình du lịch cộng đồng của đảo Cát Bà, đó là các xã Hiền Hào, Trân Châu, Xuân Đám và Việt Hải. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trin ̀ h thực hiê ̣n để hoàn thành bài khóa luâ ̣n, tôi đã sử du ̣ng những phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp sưu tầ m và nghiên cứu tài liêụ 4 - Phương pháp phân tích tư liệu và tổng hợp kết quả - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp điều tra, thăm dò ý kiến 5. Đóng góp của khóa luận - Khóa luâ ̣n đươ ̣c trin ̣ dựa vào cô ̣ng ̀ h bày trên cơ sở lý luâ ̣n về du lich đồ ng và thực tiễn xây dựng mô hình du lich ̣ cô ̣ng đồ ng ta ̣i bố n xa:̃ Hiền Hào, Xuân Đám, Trân Châu và Việt Hải trên đảo Cát Bà thuô ̣c huyê ̣n Cát Hải, thành phố Hải Phòng nhằ m đưa ra những giải pháp cho viê ̣c phát triể n mô hình này. - Khóa luâ ̣n hy vo ̣ng sẽ là tài liê ̣u tham khảo giúp các ba ̣n hiể u thêm về loa ̣i hin ̣ dựa vào cô ̣ng đồ ng, có thể sử du ̣ng là nguồ n tham khảo cho ̀ h du lich các đề tài sau. - Khóa luâ ̣n còn có thể là tài liêụ tham khảo cho các công ty, đơn vi ̣ kinh doanh lữ hành áp du ̣ng bổ sung các chương trình du lich ̣ dựa vào cộng đồng trên đảo Cát Bà làm phong phú thêm cho hoạt động du lịch của đảo. - Bên ca ̣nh đó, những thông tin khóa luâ ̣n cung cấ p có thể sử du ̣ng làm tài liêụ cho các cơ quan, Ban quản lý các cấ p của mô hình để có thể có những giải pháp khắ c phu ̣c những ha ̣n chế đồng thời phát triể n hơn nữa hiê ̣u quả của mô hình du lịch cộng đồng ta ̣i đảo Cát Bà. 6. Kết cấu khóa luận Ngoài phầ n Mở đầ u, Kế t luâ ̣n, Danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo, Phu ̣ lu ̣c, khóa luâ ̣n gồ m ba chương như sau: Chương I: Tổ ng quan về du lich ̣ dựa vào cô ̣ng đồ ng Chương II: Thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng du lịch cộng đồng trên đảo Cát Bà 5 Chương III: Giải pháp nhằ m khai thác có hiêụ quả hoa ̣t đô ̣ng du lịch cộng đồng trên đảo Cát Bà 6 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.1. Du lịch cộng đồng trong sự phát triển bền vững 1.1.1. Lý thuyết về cộng đồng Cộng đồng – một khái niệm lý thuyết cũng như thực hành xuất hiện vào những năm 1940 tại các nước thuộc địa của Anh. Năm 1950, Liên hiệp quốc công nhận khái niệm phát triển cộng đồng và khuyến khích các quốc gia sử dụng khái niệm này như một công cụ để thực hiện các chương trình viện trợ quy mô lớn về kĩ thuật, phương pháp và tài chính vào tập kỷ 50 – 60.. Trước hết, quan điểm về cộng đồng đề cập đến các yếu tố con người với phạm vi địa lý, mối quan hệ và mục đích chung trong phát triển và bảo tồn cộng đồng đó. Theo Keith và Ary, 1998 thì “Cộng đồng là một nhóm người, thường sinh sống trên cùng khu vực địa lý, tự xác định mình thuộc về cùng một nhóm. Những người trong cùng một cộng đồng thường có quan hệ huyết thống hoặc hôn nhân và có thể thuộc cùng một nhóm tôn giáo, một tầng lớp chính trị” (A community is a group of people, offen living in the same geographic area, who identify themselfves as belonging to the same group. The people in a community are offen related by blood or marriage, and may all belong to the same religious or political group, class or caste. (Keith and Ary, 1998) ) Như vậy, mặc dù các cộng đồng có thể có nhiề u cái chung, nhưng sẽ trở nên phức ta ̣p nế u cho rằ ng ho ̣ là mô ̣t nhóm đồ ng nhấ t. Các cô ̣ng đồ ng có thể bao gồ m nhiề u nhóm riêng như nông dân và thi ̣ dân, người giàu và người 7 nghèo, người đinh ̣ cư lâu và người mới đinh ̣ cư... Các nhóm quyề n lơ ̣i khác nhau trong mô ̣t cô ̣ng đồ ng dường như bi ̣các thay đổ i liên quan đế n du lich ̣ tác đô ̣ng đế n mô ̣t cách khác nhau. Các nhóm ấ y phản ứng trước những thay đổ i đó như thế nào phu ̣ thuô ̣c vào mố i quan hê ̣ ho ̣ hàng, tôn giáo, chính tri ̣ và các mố i ràng buô ̣c ma ̣nh mẽ đã đươ ̣c phát triể n giữa các thành viên qua nhiề u thế hê ̣. Tùy thuô ̣c vào mô ̣t vấ n đề , mô ̣t cô ̣ng đồ ng có thể đoàn kế t hay chia rẽ về tư tưởng hay hành đô ̣ng (United Nation Food and Agriculture Organisation, 1990). Khái niê ̣m Cô ̣ng đồ ng (community) là mô ̣t trong những khái niê ̣m xã hô ̣i ho ̣c. Trong đời số ng xã hô ̣i, khái niêm ̣ cô ̣ng đồ ng đươ ̣c sử du ̣ng mô ̣t cách tương đố i rô ̣ng raĩ , để chỉ nhiề u đố i tươ ̣ng có những đă ̣c điể m tương đố i khác nhau về quy mô, đă ̣c tin ́ h xã hô ̣i. Từ những khố i tâ ̣p hơ ̣p người, các liên minh rô ̣ng lớn như cô ̣ng đồ ng châu Âu, cô ̣ng đồ ng các nước Ả Râ ̣p,... đế n mô ̣t ha ̣ng/kiể u xã hô ̣i, căn cứ vào đă ̣c tính tương đồ ng về sắ c tô ̣c, chủng tô ̣c hay tôn giáo,... như cô ̣ng đồ ng người Do Thái, cô ̣ng đồ ng người da đen ta ̣i Chicago. Nhỏ hơn nữa, danh từ cô ̣ng đồ ng đươ ̣c sử du ̣ng cho các đơn vi ̣xã hô ̣i cơ bản là gia đình, làng hay mô ̣t nhóm xã hô ̣i nào đó có những đă ̣c tính xã hô ̣i chung về lứa tuổ i, giới tính, nghề nghiêp, ̣ thân phâ ̣n xã hô ̣i như nhóm những người lái xa taxi, nhóm người khiế m thi,..̣ Khái niê ̣m cô ̣ng đồ ng bao gồ m các thực thể xã hô ̣i có cơ cấ u tổ chức chă ̣t chẽ cho đế n các tổ chức ít có cấ u trúc chă ̣t che,̃ là mô ̣t nhóm xã hô ̣i có lúc khá phân tán, đươ ̣c liên kế t bằ ng lơ ̣i ích chung trong mô ̣t không gian ta ̣m thời, dài hay ngắ n như phong trào quầ n chúng, công chúng, khán giả, đám đông,... Bên ca ̣nh đó, còn có mô ̣t cách nhìn nhâ ̣n khác, coi cô ̣ng đồ ng như mô ̣t đă ̣c thù chỉ có ở nề n văn minh con người, ở đó con người hơ ̣p tác với nhau nhờ những lơ ̣i ích chung 8 Ta ̣i Viêṭ Nam, lầ n đầ u tiên khái niê ̣m phát triể n cô ̣ng đồ ng đươ ̣c giới thiêụ vào giữa những năm 1950 thông qua mô ̣t số hoa ̣t đô ̣ng phát triể n cô ̣ng đồ ng ta ̣i các tỉnh phía nam, trong liñ h vực giáo du ̣c. Từ ngành giáo du ̣c, phát triể n cô ̣ng đồ ng chuyể n sang liñ h vực công tác xã hô ̣i. Đế n những năm 1960, 1970, hoa ̣t đô ̣ng phát triể n cô ̣ng đồ ng đươ ̣c đẩ y ma ̣nh thông qua các chương trình phát triể n nông thôn của sinh viên hay của phong trào Phâ ̣t giáo. Từ thâ ̣p kỷ 80 của thế kỷ trước cho đế n nay, phát triể n cô ̣ng đồ ng đươ ̣c biế t đế n mô ̣t cách rô ̣ng raĩ hơn thông qua các chương trình viêṇ trơ ̣ phát triể n của nước ngoài ta ̣i Việt Nam, có sự tham gia của người dân ta ̣i cô ̣ng đồ ng như mô ̣t nhân tố quyế t đi ̣nh để chương trình đa ̣t đươ ̣c hiêụ quả bề n vững. Các đường lố i và phương pháp cơ bản về phát triể n cô ̣ng đồ ng đã đươ ̣c triể n khai trên thực tiễn ở Viêṭ Nam, bằ ng các nhân sự trong nước với cả những thành công và thấ t ba ̣i. Bô ̣ môn “phát triể n cô ̣ng đồ ng và tổ chức cô ̣ng đồ ng” đươ ̣c giảng da ̣y trong mô ̣t số trường đa ̣i ho ̣c ở phía Nam với giáo trình đươ ̣c biên soa ̣n như mô ̣t môn cơ bản. Gầ n đây, bô ̣ môn này đã đươ ̣c Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o chính thức cấ p mã ngành. 1.1.2. Lý thuyế t phát triể n du lich ̣ dư ̣a vào cô ̣ng đồ ng 1.1.2.1. Các quan điểm về du lịch cộng đồng Thuâ ̣t ngữ Du li ̣ch dựa vào cộng đồ ng xuấ t phát từ hiǹ h thức du lich ̣ làng bản từ những năm 1970 và khách du lich ̣ tham quan các làng bản, tìm hiể u về phong tu ̣c tâ ̣p quán, cuô ̣c số ng hoang da,̃ lễ hô ̣i, cũng có thể là mô ̣t vài khách muố n khám phá hê ̣ sinh thái đa da ̣ng, điạ hình hiể m trở, nhiề u núi cao vực sâu nhưng la ̣i thưa thớt dân cư, các điề u kiêṇ sinh hoa ̣t đi la ̣i và hỗ trơ ̣ rấ t khó khăn, nhấ t là đố i với khách tham quan. Những lúc như vâ ̣y, những khách này rấ t cầ n có sự trơ ̣ giúp như dẫn đường để tránh la ̣c, nơi ở qua đêm, ăn uố ng đã đươ ̣c người dân bản xứ ta ̣o điề u kiêṇ giúp đỡ, cung cấ p các dich ̣ vu ̣; lúc đó, 9 khách du lich ̣ thường go ̣i là chuyế n du lich ̣ có sự hỗ trơ ̣ của người bản xứ – đây là tiề n đề cho phát triể n loa ̣i hình du lich ̣ dựa vào cô ̣ng đồ ng. Ngày nay, du lịch cộng đồng đươ ̣c chính phủ, tổ chức kinh tế , xã hô ̣i của các nước quan tâm nên đã trở thành liñ h vực mới trong ngành công nghiêp̣ du lich. ̣ Bên ca ̣nh đó, các tổ chức phi chiń h phủ ta ̣o điề u kiêṇ giúp đỡ và tham gia vào liñ h vực này nên từ đó các vấ n đề xã hô ̣i, văn hóa, chính tri,̣ kinh tế và sinh thái trong khuôn viên làng bản trở thành những tác nhân tham gia cung cấ p dich ̣ vu ̣ cho du khách và thu hút đươ ̣c nhiề u khách du lich ̣ đế n tham quan, người dân bản xứ cũng có thu nhâ ̣p từ viê ̣c cung cấ p dich ̣ vu ̣ và phu ̣c vu ̣ khách tham quan nên loa ̣i hình du lich ̣ dựa vào cô ̣ng đồ ng ngày càng đươ ̣c phổ biế n và có ý nghiã không chỉ đố i với khách du lich, ̣ chính quyề n sở ta ̣i mà với cả cô ̣ng đồ ng. Trên thực tế , du lich ̣ dựa vào cô ̣ng đồ ng đã đươ ̣c hiǹ h thành, lan rô ̣ng và ta ̣o ra sự phong phú, đa da ̣ng cho các loa ̣i sản phẩ m dich ̣ vu ̣ cho các loa ̣i khách du lich ̣ vào thâ ̣p kỷ 89 và 90 của thế kỷ trước ta ̣i các nước trong khu vực châu Phi, châu Úc, châu Mỹ La Tinh, du lịch cộng đồng đươ ̣c phát triể n thông qua các tổ chức phi chin ̣ dựa vào cô ̣ng ́ h phủ, Hô ̣i thiên nhiên Thế giới. Du lich đồ ng bắ t đầ u phát triể n ma ̣nh ở các nước châu Á, trong đó có các nước trong khu vực ASEAN: Indonesia, Philipin, Thái Lan; các nước khu vực khác: Ấn Đô ̣, Nepal, Đài Loan. Về mă ̣t lý luâ ̣n về du lịch cộng đồng: Các nước ASEAN như Indonesia, Philipin, Thái Lan đã tổ chức rấ t nhiề u cuô ̣c hô ̣i thảo về xây dựng mô hình và tâ ̣p huấ n, đào ta ̣o kỹ năng phát triể n du lich ̣ dựa vào cô ̣ng đồ ng. Mô ̣t số tên go ̣i thường dùng khi nói đế n du lich ̣ dựa vào cô ̣ng đồ ng: - Du lich ̣ dựa vào cô ̣ng đồ ng (Community – based Tourism) 10 - Phát triể n cô ̣ng đồ ng dựa vào du lich ̣ (Community – development in tourism) - (Phát triể n du lich ̣ sinh thái dựa vào cô ̣ng đồ ng (Community – Based Ecotourism) - Phát triể n du lich ̣ có sự tham gia của cô ̣ng đồ ng (Community – Participation in Tourism) Du lich ̣ dựa vào cô ̣ng đồ ng là mô ̣t phương thức hoạt đô ̣ng du lich ̣ và có những điề u kiên, ̣ tính chấ t hoa ̣t đô ̣ng giố ng như loa ̣i hiǹ h du lich ̣ sinh thái, du lich ̣ bề n vững như sau: - Du lich ̣ sinh thái là loại hình du li ̣ch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản đi ̣a, gắ n với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồ n và phát triển bề n vững, với sự tham gia tích cực cộng đồ ng của cộng đồ ng đi ̣a phương (Thế Đạt, Du lịch và du lịch sinh thái, 2003). Du lịch sinh thái nhấn mạnh và đề cao yếu tố giáo dục, nâng cao ý thức con người trong vấn đề bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên và bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa do con người tạo ra. - Du lich ̣ bề n vững là viê ̣c phát triể n các hoạt động du li ̣ch nhằ m đáp ứng những nhu cầ u hiê ̣n tại của khách du li ̣ch và người dân bản đi ̣a trong khi vẫn quan tâm đế n viê ̣c bảo tồ n và tôn tạo các nguồ n tài nguyên cho viê ̣c phát triển các hoạt động du li ̣ch trong tương lai...(Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, 2001). Du lịch bền vững hướng đến việc quản lý các nguồn tài nguyên sao cho các nhu cầu kinh tế xã hội đều được thỏa mãn trong khi vẫn duy trì được bản sắc văn hóa, các đặc điểm sinh thái, sự đa dạng sinh học và hệ thống hỗ trợ đời sống. 11 Như vâ ̣y, du lịch cộng đồng chiń h là nét tinh túy của du lich ̣ sinh thái và du lich ̣ bề n vững. Du lịch cộng đồng nhấ n ma ̣nh vào cả hai yế u tố là tự nhiên, môi trường và con người. 1.1.2.2. Một số khái niê ̣m cơ bản về du lich ̣ dựa vào cộng đồ ng Do vi ̣ trí về du lich ̣ dựa vào cô ̣ng đồ ng, tùy theo góc nhìn, quan điể m nghiên cứu mà du lich ̣ cô ̣ng đồ ng có những khái niê ̣m khác nhau. Nhà nghiên cứu Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas đưa ra khái niê ̣m: “Du li ̣ch cộng đồ ng là một hình thái du li ̣ch trong đó chủ yế u là người dân đi ̣a phương đứng ra phát triể n và quản lý. Lợi ích kinh tế có được từ du li ̣ch sẽ đọng lại nề n kinh tế đi ̣a phương” (Nicole Hausler and Wolfang Strasdas, Community Based Sustainable Tourism A Reader, 2000). Quan niệm trên nhấn mạnh đến vai trò chính của người dân địa phương trong vấn đề phát triển du lịch ngay trên địa bàn họ quản lý. Du lịch cộng đồng là “phương thức tổ chức du li ̣ch đề cao về môi trường, văn hóa xã hội. Du lịch cộng đồng do cộng đồ ng sở hữu và quản lý, vì cộng đồ ng và cho phép khách du li ̣ch nâng cao nhận thức và học hỏi về cộng đồ ng, về cuộc số ng đời thường của họ” (Rest: Respondsible Ecological Social Tours, Thailand, 1997) Từ viê ̣c nghiên cứu các khái niê ̣m về du lich ̣ dựa vào cô ̣ng đồ ng, tiế n sỹ Võ Quế đã rút ra khái niê ̣m Phát triể n du lich ̣ dựa vào cô ̣ng đồ ng trong cuố n sách của mình: “Du li ̣ch dựa vào cộng đồ ng là phương thức phát triển du li ̣ch trong đó cộng đồ ng dân cư tổ chức cung cấ p các di ̣ch vụ để phát triể n du li ̣ch, đồ ng thời tham gia bảo tồ n tài nguyên thiên nhiên và môi trường, đồ ng thời cộng đồ ng được hưởng quyề n lợi về vật chấ t và tinh thầ n từ phát triển du li ̣ch và bảo tồ n tự nhiên” 12 Tiến sĩ – Kiến trúc sư Dương Đình Hiển – Viện Nghiên cứu phát triển du lịch phân tích về du lịch cộng đồng: "Chúng ta phải hiểu ý nghĩa của du lịch cộng đồng ở cả hai khía cạnh: Thứ nhất là khai thác được các giá trị văn hoá bản địa. Thứ hai là tạo được công ăn việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao được đời sống của cộng đồng và có ý nghĩa lớn trong xoá đói giảm nghèo. Để thành công được điều này, chúng ta phải quan tâm đến lợi ích cộng đồng đầu tiên, từ đó phát huy giá trị của văn hoá bản địa để phục vụ du khách". 1.1.2.3. Mục tiêu phát triể n du lịch cộng đồng Từ những khái niê ̣m cũng như những hiể u biế t chung nhấ t về du lịch cộng đồng, Theo Viêṇ nghiên cứu Phát triể n Miề n núi, để phát triể n du lịch cộng đồng thì mu ̣c tiêu phát triể n du lịch cộng đồng phải bao gồ m những điể m như sau: - Là công cu ̣ cho hoa ̣t đô ̣ng bảo tồ n; - Là công cu ̣ cho phát triể n chấ t lươ ̣ng cuô ̣c số ng; - Là công cu ̣ để nâng cao nhâ ̣n thức, kiế n thức và sự hiể u biế t của mo ̣i người bên ngoài cô ̣ng đồ ng về những vấ n đề như rừng trong cô ̣ng đồ ng, con người số ng trong khu vực rừng, nông nghiêp̣ hữu cơ, quyề n công dân cho người trong bô ̣ la ̣c; - Là công cu ̣ cho cô ̣ng đồ ng cùng tham gia, thảo luâ ̣n các vấ n đề , cùng làm viê ̣c và giải quyế t các vấ n đề cô ̣ng đồ ng; - Mở rô ̣ng các cơ hô ̣i trao đổ i kiế n thức và văn hóa giữa khách du lich ̣ và cô ̣ng đồ ng. - Cung cấ p khoản thu nhâ ̣p thêm cho cá nhân thành viên trong cô ̣ng đồ ng. - Mang la ̣i thu nhâ ̣p cho quỹ phát triể n cô ̣ng đồ ng; 13 Mô ̣t số mu ̣c tiêu chiń h của du lich ̣ cô ̣ng đồ ng đã đươ ̣c coi là kim chỉ nam cho loa ̣i hin ̀ h phát triể n này gồ m: - Du lịch cộng đồng phải góp phầ n bảo vê ̣ tài nguyên thiên nhiên và văn hóa, bao gồ m cả sự đa da ̣ng về sinh ho ̣c, tài nguyên nước, rừng, bản sắ c văn hóa,... - Du lịch cộng đồng phải đóng góp vào phát triể n kinh tế điạ phương thông qua viê ̣c tăng doanh thu về du lich ̣ và những lơ ̣i ích khác cho cô ̣ng đồ ng điạ phương. - Du lịch cộng đồng phải có sự tham gia ngày càng tăng của cô ̣ng đồ ng điạ phương. - Du lịch cộng đồng phải mang đế n cho khách mô ̣t sản phẩ m có trách nhiê ̣m đố i với môi trường và xã hô ̣i. 1.1.2.4. Các nguyên tắ c tham gia phát triển du lich ̣ dựa vào cộng đồ ng Các nguyên tắ c tham dự của cô ̣ng đồ ng đố i với phát triể n du lich: ̣ - Cô ̣ng đồ ng đươ ̣c quyề n tham gia thảo luâ ̣n các kế hoa ̣ch, quy hoa ̣ch, thực hiêṇ và quản lý đầ u tư để phát triể n du lich, ̣ trong mô ̣t số trường hơ ̣p có thể trao quyề n làm chủ cho cô ̣ng đồ ng. - Phù hơ ̣p với khả năng của cô ̣ng đồ ng: Khả năng bao gồ m: + Khả năng nhâ ̣n thức về vai trò và vi ̣ trí của cô ̣ng đồ ng trong viêc̣ sử du ̣ng tài nguyên. + Nhâ ̣n thức đươ ̣c tiề m năng to lớn của du lich ̣ cho sự phát triể n của cô ̣ng đồ ng cũng như biế t đươ ̣c các bấ t lơ ̣i từ hoa ̣t đô ̣ng du lich ̣ và khách du lich ̣ đố i với tài nguyên, cô ̣ng đồ ng. 14 - Chia sẻ lơ ̣i ích từ du lich ̣ cho cô ̣ng đồ ng. Theo nguyên tắ c này, cô ̣ng đồ ng phải cùng đươ ̣c hưởng lơ ̣i như các thành phầ n khác tham gia vào hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh cung cấ p các sản phẩ m cho khách du lich. ̣ Nguồ n thu từ hoa ̣t đô ̣ng du lich ̣ đươ ̣c phân chia công bằ ng cho mo ̣i thành viên tham gia, đồ ng thời đươ ̣c trích la ̣i để phát triể n lơ ̣i ích chung của xã hô ̣i như: tái đầ u tư cho cô ̣ng đồ ng, xây dựng cơ sở ha ̣ tầ ng... - Xác lâ ̣p quyề n sở hữu và tham dự của cô ̣ng đồ ng đố i với tài nguyên thiên nhiên và văn hóa hướng tới sự phát triể n bề n vững. 1.1.2.5. Các điều kiê ̣n hình thành và phát triể n du lich ̣ dựa vào cộng đồ ng - Điề u kiêṇ tiề m năng về tài nguyên môi trường tự nhiên và nhân văn có ý nghiã quyế t đinh ̣ đế n phát triể n du lich ̣ dựa vào cô ̣ng đồ ng. Tài nguyên thiên nhiên và nhân văn đươ ̣c xem xét phong phú về số lươ ̣ng, chủng loa ̣i, giá tri ̣về chấ t lươ ̣ng của từng loa ̣i, đươ ̣c đánh giá về đô ̣ quý hiế m. - Điề u kiêṇ yế u tố cô ̣ng đồ ng dân cư đươ ̣c xem xét đánh giá trên các yế u tố số lươ ̣ng thành viên, bản sắ c dân tô ̣c, phong tu ̣c tâ ̣p quán, triǹ h đô ̣ ho ̣c vấ n và văn hóa, nhâ ̣n thức trách nhiê ̣m về tài nguyên và phát triể n du lich. ̣ - Điề u kiê ̣n có thi ̣trường khách trong nước và quố c tế đế n tham quan du lich, ̣ nghiên cứu, tương lai sẽ thu hút đươ ̣c nhiề u khách. - Điề u kiêṇ về cơ chế chiń h sách hơ ̣p lý ta ̣o môi trường thuâ ̣n lơ ̣i cho viêc̣ phát triể n du lich ̣ và sự tham gia của cô ̣ng đồ ng. - Sự hỗ trơ ̣, giúp đỡ của chính phủ, tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước về nhân lực, tài chính và kinh nghiê ̣m phát triể n du lich ̣ dựa vào cô ̣ng đồ ng và các công ty lữ hành trong vấ n đề tuyên truyề n quảng cáo thu hút khách du lich ̣ đế n tham quan. 15 1.1.2.6. Xu hướng phát triể n du lich ̣ cộng đồ ng hiê ̣n nay Mô ̣t cuô ̣c điề u tra nghiên cứu thi ̣ trường khách du lich ̣ sinh thái cô ̣ng đồ ng quy mô lớn của Hiê ̣p hô ̣i du lich ̣ sinh thái thế giới trong 3 năm từ 2002 đế n 2004 đã cho thấ y những xu hướng du lich ̣ mới của nền công nghiêp̣ du lich ̣ toàn cầ u. Khách có nhu cầ u ngày càng cao trong viê ̣c tìm kiế m thông tin và ho ̣c hỏi, tìm hiể u khi đi du lich. ̣ Khách muố n tìm hiể u các vấ n đề về văn hóa xã hô ̣i như: văn hóa bản đia,̣ sự kiêṇ nghê ̣ thuâ ̣t, tiế p xúc với người dân điạ phương, ẩ m thực điạ phương hay nghỉ ta ̣i các cơ sở lưu trú quy mô nhỏ của người dân bản đia.̣ Các tác đô ̣ng môi trường và trách nhiê ̣m của khách sa ̣n ta ̣i điể m đế n đươ ̣c khách quan tâm hàng đầ u bởi có như vâ ̣y khách du lich ̣ mới có cơ hô ̣i đươ ̣c đi du lich ̣ ở những khu vực không bi ̣ ô nhiễm, không khí trong lành, tiế p câ ̣n các khu vực còn nguyên sơ, đô ̣c đáo. 1.1.3. Du lich ̣ cô ̣ng đồ ng trong sư ̣ phát triể n bề n vững Theo Hô ̣i đồ ng Du lich ̣ và Lữ hành quố c tế thì “Du lich ̣ bề n vững là viêc̣ đáp ứng các nhu cầ u hiêṇ ta ̣i của du khách và vùng du lich ̣ mà vẫn đảm bảo những khả năng đáp ứng nhu cầ u cho các thế hê ̣ du lich ̣ tương lai”. Với ý nghiã đó, du lich ̣ bề n vững đòi hỏi phải quản lý tấ t cả các da ̣ng tài nguyên để đáp ứng nhu cầ u kinh tế , xã hô ̣i và thẩ m mỹ trong khi vẫn duy trì đươ ̣c bản sắ c văn hóa, các quá trình sinh thái cơ bản, đa da ̣ng sinh ho ̣c và các hê ̣ đảm bảo sự số ng. (Hens L., 1998) Mu ̣c tiêu của du lich ̣ bề n vững là: - Phát triể n, gia tăng sự đóng góp của du lich ̣ vào kinh tế , môi trường - Cải thiêṇ tính công bằ ng xã hô ̣i trong phát triể n 16 - Cải thiêṇ chấ t lươ ̣ng cuô ̣c số ng của cô ̣ng đồ ng bản điạ - Đáp ứng cao đô ̣ nhu cầ u của khách - Duy trì chấ t lươ ̣ng môi trường (Inskeep, 1991) Theo Hiế n chương du lich ̣ bề n vững đươ ̣c đưa ra ta ̣i Hô ̣i nghi ̣ Thế giới về Du lich ̣ bề n vững tổ chức ta ̣i Lanzarote, Canary Islands, Tây Ban Nha năm 1995, phát triể n du lich ̣ trên cơ sở bề n vững, có nghiã là về mă ̣t sinh thái phải đươ ̣c đảm bảo lâu dài, đồ ng thời phải có hiê ̣u quả về khiá ca ̣nh kinh tế và phải công bằ ng về mă ̣t xã hô ̣i và dân tô ̣c đố i với các cô ̣ng đồ ng điạ phương. Du lich ̣ phải góp phầ n vào sự bề n vững và sự hòa nhâ ̣p của phát triể n bề n vững với môi trường tự nhiên, văn hóa và con người; du lich ̣ phải tôn tro ̣ng tra ̣ng thái cân bằ ng dễ bi ̣phá vỡ là đă ̣c trưng của điể m du lich, ̣ đă ̣c biê ̣t là đảo nhỏ và các môi trường nha ̣y cảm... Du lich ̣ phải quan tâm đế n các ảnh hưởng của nó đố i với các di sản văn hóa và các yế u tố truyề n thố ng, các hoa ̣t đô ̣ng và đô ̣ng lực của từng cô ̣ng đồ ng điạ phương. Viê ̣c công nhâ ̣n các yế u tố điạ phương này và hỗ trơ ̣ các nét đă ̣c thù văn hóa và lơ ̣i ích cô ̣ng đồ ng của điạ phương phải luôn là vấ n đề trung tâm trong viê ̣c soa ̣n thảo các chiế n lươ ̣c du lich, ̣ nhấ t là ở các nước đang phát triể n... Du lịch bền vững xác định vai trò trung tâm của cộng đồng trong việc lập ra kế hoạch và ra quyết định phát triển du lịch. Du lịch bền vững là hoạt động phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tạo nên đa dạng các dịch vụ du lịch vừa đảm bảo phát triển bền vững các yếu tố khác. Du lịch bền vững là phục vụ cho mục đích phát triển con người, cho nên, du lịch bền vững không chỉ tập trung vào mục đích thu lợi nhuận mà còn nhằm phát triển xã hội gồm giáo dục, sức khỏe, môi trường và các vấn đề tôn giáo. Từ những phân tích trên, có thể nói, du lịch cộng đồng chính là nét tinh túy nhất của du lịch sinh thái và du lịch bền vững. Du lịch cộng đồng nhấn mạnh cả hai yếu tố tự nhiên, môi trường và con người. Du lịch cộng đồng 17 hướng đến con người nhưng cũng không phủ nhận tầm quan trọng của yếu tố tự nhiên và môi trường. Như vậy, du lich ̣ cô ̣ng đồ ng đang là loa ̣i hiǹ h du lich ̣ đáp ứng đươ ̣c các yêu cầ u của du lich ̣ bề n vững, không chỉ là góp phầ n vào kinh tế điạ phương, tăng thu nhâ ̣p cho người dân mà còn bảo tồ n và phát huy truyề n thố ng văn hóa của cô ̣ng đồ ng điạ phương nơi tổ chức loa ̣i hình du lich ̣ này. Khi du lịch cộng đồng đươ ̣c đưa vào khai thác ta ̣i các điạ phương sẽ ta ̣o ra doanh thu lớn, thu nhâ ̣p du lich ̣ cũng tăng cao, tăng cường ngân sách đầ u tư trở la ̣i cho cuô ̣c số ng của chiń h người dân, cải thiê ̣n chấ t lươ ̣ng cuô ̣c số ng cho cô ̣ng đồ ng điạ phương. Và khi kinh tế phát triể n sẽ dẫn đường cho các liñ h vực khác phát triể n như văn hóa, giáo du ̣c. Điề u kiê ̣n kinh tế ổ n đinh, ̣ người dân sẽ không phải lo lắ ng nhiề u về vấ n đề kinh tế gia điǹ h và có mô ̣t nguồ n thu nhâ ̣p ổ n đinh, ̣ ho ̣ sẽ tích cực hơn trong viêc̣ tham gia vào những hoa ̣t đô ̣ng cô ̣ng đồ ng và viê ̣c đấ u tranh để duy trì, bảo tồ n các giá tri ̣ truyề n thố ng cũng như bảo tồ n các nguồ n tài nguyên thiên nhiên. Ho ̣ sẽ không phải khai thác quá mức các nguồ n tài nguyên của mình. Bên ca ̣nh đó, ho ̣ sẽ chú tro ̣ng đế n viêc̣ giáo du ̣c thế hê ̣ trẻ hơn nữa trong viê ̣c bảo tồ n và phát triể n bề n vững. Du lich ̣ cô ̣ng đồ ng phát triể n sẽ ta ̣o ra những cơ hô ̣i lớn cho người dân điạ phương bởi bên ca ̣nh viêc̣ giao lưu và tiế p thu những tinh hoa văn hóa mới của khách du lich, ̣ ho ̣ sẽ có ý thức bảo vê ̣ và phát huy bản sắ c văn hóa truyề n thố ng của chin ́ h dân tô ̣c mình. Điề u này đòi hỏi phải có sự nhâ ̣n thức sâu sắ c của cô ̣ng đồ ng điạ phương, du khách và đô ̣i ngũ nhân viên phu ̣c vu ̣ du lich. ̣ Đây cũng chin ̣ này ́ h là điề u kiêṇ và là mu ̣c tiêu phát triể n của loa ̣i hình du lich để ta ̣o ra môi trường du lich ̣ có văn hóa. Những mu ̣c tiêu mà du lịch cộng đồng muố n đa ̣t đươ ̣c chin ̣ bề n vững hướng tới. ́ h là những mu ̣c tiêu mà du lich 18 Chiń h vì lẽ đó, du lịch cộng đồng đang là hướng phát triể n mới của du lich ̣ thế giới trong những năm tới để du lich ̣ đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu phát triể n bề n vững. 1.2. Nguồn nhân lực địa phương 1.2.1. Nguồn nhân lực địa phương Nguồ n nhân lực là mô ̣t trong những yế u tố quyế t đinh ̣ đế n sự thành công hay không thành công của trong chiế n lươ ̣c phát triể n kinh tế – xã hô ̣i của mô ̣t điạ phương, mô ̣t quố c gia. Do vâ ̣y, tấ t cả các nước trên thế giới đề u quan tâm đế n phát triể n nguồ n nhân lực. Nguồ n nhân lực có thể đươ ̣c hiể u là nguồ n lực con người có khả năng và tiề m năng tham gia vào quá triǹ h phát triể n kinh tế – xã hô ̣i của tổ chức, quố c gia và của thế giới. Nói về số lươ ̣ng nguồ n nhân lực của bấ t kỳ mô ̣t điạ phương nào thì vấ n đề đầ u tiên vẫn là có bao nhiêu người và sẽ có thêm bao nhiêu người nữa trong tương lai? Sự phát triể n của số lươ ̣ng nguồ n nhân lực phu ̣ thuô ̣c vào hai yế u tố : yế u tố bên trong (nhu cầ u thực tế của công viê ̣c đòi hỏi phải tăng bao nhiêu nhân lực) và yế u tố bên ngoài (sự gia tăng về dân số hay lực lươ ̣ng lao đô ̣ng do di dân). Chấ t lươ ̣ng nhân lực: là yế u tố tổ ng hòa của nhiề u bô ̣ phâ ̣n khác: trí tuê ̣, triǹ h đô ̣, sự hiể u biế t, kỹ năng đa ̣o đức, triǹ h đô ̣ thẩ m mỹ của người lao đô ̣ng ta ̣i điạ phương. Trong các yế u tố trên thì trí lực và thể lực là hai yế u tố quan tro ̣ng trong viê ̣c xem xét đánh giá chấ t lươ ̣ng nguồ n nhân lực. Về cơ cấ u nguồ n nhân lực điạ phương: đây là yế u tố không thể thiế u khi xem xét đánh giá nguồ n nhân lực. Cơ cấ u thể hiêṇ trong các phương diêṇ khác nhau: cơ cấ u giới tính, đô ̣ tuổ i, nghề nghiêp,... Tóm la ̣i, nguồ n nhân lực là khái ̣ niê ̣m tổ ng hơ ̣p bao gồ m các yế u tố số lươ ̣ng, chấ t lươ ̣ng và cơ cấ u phát triể n 19 người lao đô ̣ng nói chung ở cả hiêṇ ta ̣i cũng như tiề m năng tương lai của mỗi điạ phương. Trong du lich, ̣ đă ̣c biêṭ là du lịch cộng đồng, nguồ n nhân lực điạ phương luôn là yế u tố quyế t đinh ̣ đế n viêc̣ hiǹ h thành và phát triể n của loa ̣i hiǹ h du lịch này bởi ho ̣ không chỉ là đố i tươ ̣ng để khách đế n tham quan và thẩ m nhâ ̣n những giá tri ̣từ chính đời số ng sinh hoa ̣t thường ngày của mình mà ho ̣ còn là những người tham gia vào quá trình cung ứng các dich ̣ vu ̣ phu ̣c vu ̣ khách du lich. ̣ Theo Tiến sĩ – Kiến trúc sư Dương Đình Hiển – Viện Nghiên cứu phát triển du lịch đã phân tích về du lịch cộng đồng thì dân cư điạ phương chiń h là những người ta ̣o ra và nuôi dưỡng các giá tri ̣ văn hóa bản đia,̣ sản phẩ m của du lịch cộng đồng cũng là nhân tố thu hút sự quan tâm của khách vào loa ̣i hin ̣ này. Do đó, đố i với du lich ̣ cô ̣ng đồ ng, nguồ n nhân lực ̀ h du lich điạ phương luôn là yế u tố đóng vai trò hàng đầ u trong chiế n lươ ̣c phát triể n du lich ̣ của mô ̣t điạ phương. Tuy nhiên, để nguồ n nhân lực điạ phương trở thành nguồ n nhân lực đủ trình đô ̣ phu ̣c vu ̣ du lich ̣ thì cũng cầ n có thời gian đào ta ̣o kiên trì để ta ̣o ra nguồ n lao đô ̣ng du lich ̣ thực sự chuyên nghiêp̣ và lưu la ̣i ấ n tươ ̣ng tố t cho du khách 1.2.2. Nguồn nhân lực du lịch Cũng như mo ̣i ngành kinh tế – xã hô ̣i, hoa ̣t đô ̣ng du lich ̣ luôn gắ n với yế u tố dân cư – lao đô ̣ng. Nó là nguồ n lực chi phố i trực tiế p đế n hoa ̣t đô ̣ng du lich. ̣ Ta ̣i mỗi điạ phương nơi hoa ̣t đô ̣ng du lich ̣ đươ ̣c diễn ra, nhân lực điạ phương góp phầ n vào viê ̣c cung ứng nguồ n nhân lực cho hoa ̣t đô ̣ng du lich. ̣ Như chúng ta đã biế t, hoa ̣t đô ̣ng du lich ̣ đòi hỏi mô ̣t lực lươ ̣ng lao đô ̣ng khá lớn. Theo tỷ lê ̣ thông thường cứ mỗi khách du lich ̣ thì cầ n 3 – 5 lao đô ̣ng phu ̣c vu ̣. Nguồ n lao đô ̣ng này trực tiế p hoa ̣t đô ̣ng trong ngành du lich ̣ và hoa ̣t đô ̣ng 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan