Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp đối với tội phạm về ma túy...

Tài liệu Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp đối với tội phạm về ma túy

.PDF
67
268
67

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TUẤN THANH TỨ thùc hµnh quyÒn c«ng tè vµ kiÓm s¸t ho¹t ®éng t- ph¸p ®èi víi téi ph¹m vÒ ma tóy (trªn c¬ së sè liÖu thùc tiÔn ®Þa bµn thµnh phè §µ N½ng) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà NỘi - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TUẤN THANH TỨ thùc hµnh quyÒn c«ng tè vµ kiÓm s¸t ho¹t ®éng t- ph¸p ®èi víi téi ph¹m vÒ ma tóy (trªn c¬ së sè liÖu thùc tiÔn ®Þa bµn thµnh phè §µ N½ng) Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP ĐỐI VỚI TỘI PHẠM VỀ MA TÚYError! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tƣ pháp của Viện kiểm sát nhân dânError! Bookmark n 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của quyền công tốError! Bookmark not defined. 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của quyền kiểm sát hoạt động tư phápError! Bookmark 1.2. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tƣ pháp đối với tội phạm về ma túyError! Bookmark no 1.2.1. Vài nét về tội phạm ma túy ................ Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Khái niệm thực hành quyền công tố và kiểm sát tư pháp với tội phạm ma túy ....................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Đặc điểm thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong tố tụng hình sự đối với các tội phạm về ma túyError! Bookmark not 1.3. Nội dung thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tƣ pháp đối với tội phạm về ma túy..... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Đối tượng và phạm vi ......................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp đối với các tội phạm về ma túy trong giai đoạn điều traError! Bookmark not defined. 1.3.3. Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp đối với các tội phạm về ma túy trong giai đoạn xét xửError! Bookmark not defined. 1 1.3.4. Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp đối với các tội phạm về ma túy trong giai đoạn thi hành ánError! Bookmark not define CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP ĐỐI VỚI TỘI PHẠM MA TÚY TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ................ Error! Bookmark not defined. 2.1. Quy định của pháp luật về thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tƣ pháp đối với tội phạm ma túyError! Bookmark not defined 2.1.1. Quy định của pháp luật về thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trước 2003 ............ Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Quy định của pháp luật về thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp từ năm 2003 tới nayError! Bookmark not defined. 2.2. Thực tiễn thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tƣ pháp đối với các tội phạm ma túy tại địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 - 2015 .............. Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Thực trạng tội phạm ma túy tại địa bàn thành phố Đà NẵngError! Bookmark no 2.2.2. Thực tiễn thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp đối với tội phạm ma túy tại địa bàn thành phố Đà NẵngError! Bookmark n 2.2.3. Một số tồn tại trong quá trình thực thi quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp đối với thực tiễn xét xử tội phạm ma túy trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ......... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁPError! Bookmark not defined. 3.1. Định hƣớng và quan điểm hoàn thiện pháp luật về thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tƣ pháp tại Việt NamError! Bookmark n 3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tƣ pháp tại Việt NamError! Bookmark not defined. 3.2.1. Đối với quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dânError! Bookmark not define 2 3.2.2. Đối với kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dânError! Bookmark n 3.2.3. Biện pháp nâng cao hiệu quả thực hành quyền công tố đối với các tội phạm ma túy trên địa bàn thành phố Đà NẵngError! Bookmark not defi KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 11 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiến pháp năm 2013 mới nhất đã khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của ngành kiểm sát nhân dân trong việc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa thông qua công tác thực hiện quyền công tố và kiểm sát tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra, truy tố và xét xử tội phạm. Theo quy định tại Điều 112 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát khi thực hiện quyền công tố và kiểm sát tư pháp được cụ thể hóa trong Luật. Về chủ trương, Nghị quyết số 49/NQ-TW của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp trong những năm tới cũng ghi nhận “Hoạt động công tố được thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án và suốt quá trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội”. Hệ thống cơ quan kiểm sát nhân dân là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm trong đó có tội phạm ma túy, góp phần bảo vệ công lý, quyền con người, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường ổn định cho sự phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Có thể nói, cơ quan Kiểm sát nhân dân được coi là cánh tay thực thi của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có vai trò kiểm sát đối với việc ngăn ngừa, đưa ra truy tố tội phạm nói chung và tội phạm ma túy nói riêng – loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm cho xã hội. Tại địa bàn thành phố Đà Nẵng, những diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm ma túy thời gian vừa qua đã đặt ra những thách thức cho ngành kiểm sát trong việc thực thi quyền công tố và kiểm sát tư pháp. Theo số liệu thống kê của Công an thành phố Đà Nẵng, trên địa bàn thành phố tính đến giữa năm 4 2014, số lượng người nghiện ma túy lên đến 1.888 người; con số này tăng so với năm 2013 là 248 người [13, tr. 2]. Trong khi đó, ngành kiểm sát Đà Nẵng đối mặt với nhiều bất cập và thực trạng chung của các cơ quan kiểm sát địa phương cũng như từ những chính sách mới ảnh hưởng tới hiệu quả thực thi quyền công tố và giám sát tư pháp trên địa bàn thành phố. Điều này đặt ra yêu cầu cần có những nghiên cứu cụ thể và thiết thực để công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra vụ án ma túy của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng đáp ứng được các tôn chỉ hoạt động của ngành kiểm sát cụ thể: Mọi hành vi phạm tội đều phải được khởi tố, điều tra và xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội; Không để người nào bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế các quyền công dân, bị xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm một cách trái pháp luật; Việc điều tra phải khách quan, toàn diện, đầy đủ, chính xác, đúng pháp luật; những vi phạm pháp luật trong quá trình điều tra phải được phát hiện kịp thời; khắc phục và xử lý nghiêm minh; Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với bị can phải có căn cứ và đúng pháp luật [42, tr. 14]. Với các lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp đối với tội phạm về ma tuý (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Đà Nẵng)” cho luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Hiện nay, các nghiên cứu về quyền công tố và kiểm sát tư pháp của cơ quan kiểm sát nhân dân khá nhiều và đầy đủ. Phải kể tới một số công trình nghiên cứu có giá trị liên quan tới các khía cạnh của tội phạm ma túy như: 5 - ThS Nguyễn Tuyết Mai, Một số đặc điểm cần chú ý về nhân thân của người phạm tội về ma tuý ở Việt Nam, Tạp chí Luật học số 11/2006, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr. 32 – 37; - ThS Nguyễn Tuyết Mai, Hoàn thiện pháp luật hình sự về tội sử dụng trái phép chất ma tuý ở Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát số 15/2006, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, tr. 29 – 31; - Nguyễn Việt Hùng, Một số vấn đề đặt ra trong việc áp dụng các quy định về tội phạm ma tuý của Bộ luật hình sự năm 1999, Tạp chí Kiểm sát số 16/2006, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, tr. 45 – 49; - Nguyễn Xuân, Kinh nghiệm thực tiễn công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm đối với các vụ án ma tuý lớn, Tạp chí Kiểm sát số 4/2005, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, tr. 16 – 25; - ThS Phạm Minh Tuyên, Một số bất cập và những kiến nghị đối với các quy định của Bộ luật hình sự về các tội phạm ma tuý theo pháp luật hiện hành, Tạp chí Toà án nhân dân số 18/2005, Toà án nhân dân tối cao, tr. 9-14; - Nguyễn Thị Hoàng Lan, Một số ý kiến về việc hoàn thiện các quy định pháp luật về các tội phạm về ma tuý trong Bộ luật hình sự năm 1999, Tạp chí Kiểm sát số 11/2005, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, tr. 36 – 37… Một số công trình nghiên cứu liên quan tới nội dung về quyền công tố và kiểm sát tư pháp hình sự như: - ThS Nguyễn Kim Sáu, Các bước tiến hành thanh tra nghiệp vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong lĩnh vực hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 8/2016, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, tr. 19 – 26; - Bùi Sơn Cường, Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án ma túy, Tạp chí Kiểm sát số 21/2015, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, tr. 16 – 22; 6 - TS Trần Công Phàn, Tiếp tục quan tâm làm tốt công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát giải quyết các vụ án ma túy trong tình hình hiện nay, Tạp chí Kiểm sát số 20/2015, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, tr. 2-6, 18; - Nguyễn Thị Hường, Luận văn thạc sĩ luật học “Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật tại phiên tòa sơ thẩm theo Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam” do PGS. TS. Nguyễn Văn Huyên hướng dẫn, Hà Nội, 2014; - Đặng Văn Thực, Khóa luận tốt nghiệp “Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự” do TS. Vũ Gia Lâm hướng dẫn, Hà Nội, 2012; - Nguyễn Thị Kiều Trang, Khóa luận tốt nghiệp “Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” do TS. Vũ Gia Lâm hướng dẫn, Hà Nội, 2012; - Trần Đức Phong, Một số kinh nghiệm qua thực tiễn thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án về tội phạm ma tuý, Tạp chí Kiểm sát số 20/2011, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, tr. 2 – 9; - Phạm Mạnh Hùng, Bảo vệ quyền con người qua hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật của viện kiểm sát trong tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 21/2011, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, tr. 11-17… Một số bài báo đáng chú ý trong đề tài nghiên cứu này kể tới như: - Hoàng Thế Hanh, Một số vấn đề cơ bản để bảo đảm chất lượng thực hành quyền công tố của kiểm sát viên trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng, Tạp chí Kiểm sát của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 16/2015, tr. 52; - Vũ Thị Thùy Dương, Nâng cao chất lượng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên, Tạp chí Thanh tra của Thanh tra Chính phủ, Số 6/2015, tr. 33; 7 - Đoàn Thị Vĩnh Hà, Giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án về ma túy trên địa bàn Quận Hoàng Mai, Hà Nội, Tạp chí Kiểm sát của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 8/2015, tr. 23… Tuy nhiên, việc nghiên cứu đặc thù tội phạm ma túy trên địa bàn đặc thù là thành phố Đà Nẵng lại rất ít ỏi. Điều đáng nói là, các kết quả nghiên cứu thu được cho đến nay còn hết sức khiêm tốn. Phần lớn các công trình khoa học về lĩnh vực này còn chưa chuyên sâu, đại đa số được công bố dưới hình thức các bài viết được đăng tải trên các tạp chí khoa học chuyên ngành luật hoặc tham luận trong các Hội thảo quốc gia và quốc tế. 3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích một số quy định pháp luật hiện hành về quyền công tố và kiểm sát tư pháp, luận văn đi sâu phân tích, đánh giá quá trình và kết quả hoạt động thực thi pháp luật liên quan, phân tích đặc thù của tội phạm ma túy và của địa bàn thành phố Đà Nẵng đồng thời đưa ra các ý kiến góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật về thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp đối với các tội phạm ma tuý trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong điều kiện hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu, hệ thống hoá các công trình khoa học của các tác giả đi trước có liên quan đến đề tài luận văn, tác giả kế thừa có chọn lọc và phát triển ý tưởng khoa học, từ đó đưa ra những luận điểm của mình về vấn đề nghiên cứu. Nhiệm vụ nghiên cứu mà luận án hướng tới cụ thể sau: Một là, phân tích tổng quát các về đề lý luận về pháp luật về thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. Hai là, phân tích, đánh giá về pháp luật về thực hành quyền công tố và 8 kiểm sát hoạt động tư pháp, từ đó phân tích thực tiễn tội phạm ma túy trên địa bàn thành phố Đà Nẵng để rút ra các vướng mắc, hạn chế của pháp luật hiện hành và nguyên nhân của những bất cập trong thực thi pháp luật liên quan. Ba là, đề xuất các ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật về thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp hiện nay. 3.3. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống, sâu sắc những khía cạnh pháp lý của một số quy định của pháp luật về thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. Nghiên cứu còn sử dụng thực tiễn áp dụng đối với tội phạm ma túy trên địa bàn Đà Nẵng cũng như trên các địa bàn khác, pháp luật của một số quốc gia phát triển nhằm đánh giá về quy định pháp luật liên quan và đưa ra những quan điểm hoàn thiện tại Việt Nam hiện nay. 3.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn được hoàn thành trên cơ sở vận dụng các phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê nin và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam. Luận văn cũng sử dụng những phương pháp nghiên cứu luật học truyền thống như phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử, tư duy logic, phương pháp quy nạp, diễn giải… nhằm làm sáng tỏ nội dung và phạm vi nghiên cứu của đề tài. 4. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài Với việc thực hiện đề tài này, tác giả mong muốn góp phần hoàn thiện hơn các quy định liên quan đến thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp của cơ quan kiểm sát nhân dân trên cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng với tội phạm ma túy trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Luận văn này sẽ là một trong những tài liệu khoa học hữu ích cho việc giảng 9 dạy, học tập, nghiên cứu pháp luật liên quan. Đối với các cơ quan nhà nước, kết quả nghiên cứu của đề tài này có thể sử dụng để tham khảo trong quá trình xây dựng, áp dụng pháp luật. 5. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Một số vấn đề lý luận về thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp đối với tội phạm về ma túy. Chương 2. Pháp luật và thực tiễn thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp đối với tội phạm ma túy tại địa bàn thành phố Đà Nẵng. Chương 3. Hoàn thiện pháp luật về thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp tại Việt Nam. 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt 1. Nguyễn Ngọc Anh (Chủ biên) (2011), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2. Nguyễn Ngọc Anh (2010), “Chương XVIII: Các tội phạm về ma túy” trong sách: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, (phần các tội phạm), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 3. Ban Chỉ đạo phòng, chống tội phạm, HIV/AIDS, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc thành phố Đà Nẵng (2014), Số liệu thống kê tình hình tội phạm ma túy, Đà Nẵng. 4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. 5. Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, Hà Nội. 6. Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp (2007), Thông tư liên tịch số: 17/2007/TTLT-BCA-TANDTCVKSNDTC-BTP ngày 24/12/2007 quy định về việc hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XVIII “Các tội phạm về ma túy” của Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội. 7. Lê Cảm (2001), “Những vấn đề lý luận về chế định quyền công tố - nhìn từ góc độ Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4), Hà Nội. 8. Lê Cảm và Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: lý luận, hướng dẫn mẫu và 350 bài tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 9. Hoàng Thị Quỳnh Chi (2014), “Vấn đề tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Cổng thông tin Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội. 10. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên, 2013), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt 11 Nam, Nxb Đại học Quốc gia Quốc gia, Hà Nội. 11. Lý Văn Chính (2006), “Về thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử”, Tạp chí Toà án nhân dân (số 12/2006), Hà Nội. 12. Chính phủ (2011), Nghị định số 82/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 quy định về thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc, Hà Nội. 13. Công an thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo sơ kết 05 năm thực hiện Chỉ thị số 21-CT/TW của Bộ Chính trị trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng. 14. Đỗ Văn Dương (2006), “Cơ quan thực hành quyền công tố trong cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7), Hà Nội. 15. Nguyễn Minh Đức - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2014), “Về chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát theo tinh thần cải cách tư pháp”, (http://tks.edu.vn), truy cập ngày 29/5/2014. 16. Nguyễn Minh Đức - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2012), “Quyền công tố và tổ chức thực hiện quyền công tố trong nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội. 17. Nguyễn Minh Đức (2012), “Quyền công tố và tổ chức thực hiện quyền công tố trong nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội. 18. Hoàng Nghĩa Mai (2006), “Một vài suy nghĩ về công tác đào tạo kiểm sát viên trong lĩnh vực thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử các vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát (số 15/2006), Hà Nội. 19. Thanh Nghị (2014), “Bàn về chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự”, Chuyên mục Nghiên cứu trao đổi – Cổng thông tin Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Định, Bình Định. 20. Phòng điều tra tội phạm ma túy thành phố Đà Nẵng (2015), Số liệu thống kê tình hình tội phạm ma túy từ năm 2014-2015, Đà Nẵng. 21. Nguyễn Thái Phúc - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1995), “Một số vấn đề về quyền công tố của viện kiểm sát nhân dân”, trong Kỉ yếu đề tài "Những vấn đề lí luận và thực tiễn cấp bách của tố tụng hình sự Việt 12 Nam", Hà Nội. 22. Nguyễn Văn Quảng - Phó viện trưởng VKSND thành phố Hải Phòng (2012), “Bàn về chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân”, (http://vienkiemsathaiphong.gov.vn), truy cập ngày 27/6/2012, Hà Nội. 23. Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (Phần các tội phạm, Tập IV), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 24. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1985), Bộ luật Hình sự năm 1985, Hà Nội. 25. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1999), Bộ luật Hình sự năm 1999, Hà Nội. 26. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Luật phòng, chống ma túy, Hà Nội. 27. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2008), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống ma túy, Hà Nội. 28. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự 2003, Hà Nội. 29. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Thi hành án hình sự 2010, Hà Nội. 30. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội. 31. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014, Hà Nội. 32. Nguyễn Mậu Sơn (2014), “Một số ý kiến bàn về thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự có người bị hại là người chưa thành niên”, Cổng thông tin Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang. 33. Nguyễn Xuân Thanh (1998), Luận văn Thạc sỹ Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân trong Tố tụng 13 hình sự, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội. 34. Lê Hữu Thể (chủ biên); Đỗ Văn Đương, Nông Xuân Trường (2005), Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra, NXB Tư pháp, Hà Nội. 35. Lê Hữu Thể (2005), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát (số 4/2005), Hà Nội. 36. Võ Thọ (1985), Một số vấn đề về luật tố tụng hình sự, Nxb Pháp lí, Hà Nội. 37. Tòa án nhân dân tối cao (2007), Nghị quyết số: 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 của Hội đồng Thấm phán hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ năm “Thi hành bản án và quyết định của Tòa án” của Bộ luật Tố tụng Hình sự, Hà Nội. 38. Trường Cao đẳng kiểm sát Hà Nội (1998), Giáo trình công tác kiểm sát, Hà Nội. 39. Lương Văn Tuấn (2010), Đổi mới hoạt động của cơ quan công tố - đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân, , Tạp chí Nghề luật, số 2, Học viện tư pháp, Hà Nội, tr.3-8. 40. Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. 41. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2011), Pháp lệnh Kiểm sát viên (được sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 42. Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng (2010), Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng 35 năm xây dựng và trưởng thành, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. 43. Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2007), Quy chế công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, Hà Nội. 44. Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2008), Quy chế công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự, Hà Nội. 45. Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2014), Quy chế công tác kiểm sát việc tiếp 14 nhận , giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, Hà Nội. 46. Viện kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2011, Đà Nẵng. 47. Viện kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012, Đà Nẵng. 48. Viện kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2013, Đà Nẵng. 49. Viện kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2014, Đà Nẵng. 50. Viện kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2015, Đà Nẵng. 51. Viện kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2016, Đà Nẵng. 52. Võ Khánh Vinh (2005), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 15 VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan