Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Tài liệu ôn thi váo lớp 10 môn hóa học...

Tài liệu Tài liệu ôn thi váo lớp 10 môn hóa học

.DOC
21
11998
110
  • Trường THCS Đồng Việt - Yên Dũng - Bắc Giang
    d¹ng 1: Nguyªn tö vµ nguyªn tè ho¸ häc.
    I. Lý thuyÕt.
    A. Tính chất hoá học của oxit.
    1. Khái niệm: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi.
    2. Tên gọi của oxit: Tên nguyên tố + oxit.
    Lưu ý: + Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit.
    + Nếu phi kim có nhiều hoá trị:
    Tên oxit: Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + Tên phi kim + Tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + oxit.
    3. Phân loại: + Oxit axit: Thường là oxit của phi kim
    + Oxit bazơ: Thường là oxit của kim loại.
    4. Tính chất hoá học:
    Oxit bazơ Oxit axit
    + Tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ.
    + Tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
    + Tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
    + Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
    + Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước
    hoặc muối.
    + Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối.
    Chú ý: - Oxit lưỡng tính (Al2O3; ZnO) tác dụng với cả dung dịch axit và cả dung dịch bazơ.
    - Oxit của những axit hoặc bazơ nào tan trong nước thì oxit đó tác dụng với nước.
    - Oxit trung tính không tác dụng với dung dịch axit và dung dịch bazơ (mà chỉ tham gia pư oxh-k).
    5. Điều chế oxit.
    + Cho phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit (thường là oxit axit).
    + Cho kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit (thường là oxit bazơ).
    + Cho oxi tác dụng với hợp chất.
    + Nhiệt phân bazơ không tan.
    + Kim loại mạnh tác dịng với oxit của kim loại yếu.
    + Nhiệt phân axit (axit mất nước).
    B. Axit.
    1. Khái niệm: Là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit
    2. Phân loại: Axit không có oxi và axit có oxi.
    3. Tên gọi: + Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + hiđric.
    + Axit có oxi: Axit + Tên phi kim + ic (ơ)
    4. Tính chất hoá học.
    + Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
    + Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
    + Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.
    + Tác dụng với kim loại (đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học) tạo thành muối và khí hiđro.
    + Tác dụng với dung dịch muối (axit yếu hơn) tạo thành muối mới và axit mới.
    Chú ý: - Axit HNO
    3
    và H
    2
    SO
    4
    đặc có tính chất hoá học riêng.
    5. Điều chế axit
    + Cho oxit axit tác dụng với nước.
    + Cho phi kim tác dụng với hiđro.
    + Muối tác dụng với axit mạnh.
    C. Bazơ.
    1. Khái niệm: là hợp chất mà phân tử gồm 1nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit(-OH).
    2. Phân loại: Bazơ tan và bazơ không tan.
    3. Tên goi: tên bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu có nhiều hoá trị) + hiđroxit.
    4. Tính cht hoá học.
    + Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển thành màu xanh và dung dịch phenolphtalein chuyển thành màu đỏ.
    + Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
    + Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước hoặc muối.
    + Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
    + Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit tương ứng và nước.
    Chú ý: Bazơ lưỡng tính có thể tác dụng cả với dung dịch axit và dung dịch bazơ.
    5. Diều chế bazơ.
    + Cho kim loại tác dụng với nước ( Chỉ có một số kim loại: Na, K, Ca, Ba,…)
    + Oxit bazơ tác dụng với nước ( Chỉ có oxit của các kim loại trên)
    Tài liệu ôn thi vào lớp 10 Môn; Hoá Học
    1
    Trang 1
  • Trường THCS Đồng Việt - Yên Dũng - Bắc Giang
    + Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối.
    + Điện phân dung dịch có màng ngăn.
    D. Muối.
    1. Khái niệm: Là hợp chất mà phân tử gồm kim loại liên kết với gốc axit.
    2. Tên gọi: Tên kim loại (Kèm theo hoá trị nếu có nhiều hoá trị) + Tên gốc.
    3. Phân loại: Muối trung hoà: Không còn nguyên tử hiđro ở gốc axit.
    Muối axit: là muối vẫn còn nguyên tủ hiđro ở gốc axit.
    4. Tính chất hoá học.
    + Tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
    + Dung dịch muối tác dụng vơí dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.
    + Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối tạo thành 2 muối mới.
    + Một số muối bị nhiệt phân huỷ:
    - Muối cacbonat (=CO
    3
    ): Bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit +CO
    2
    .(Trừ muối cacbonat của kim loại Kiềm: Na, K)
    - Muối nitrat (-NO3):
    **Muối nitrat của kim loại ( Na, K, Ca)
    o
    t
    muối nitrit( -NO
    2
    ) + O
    2
    .
    M(NO
    3
    )
    n
    o
    t
    M(NO
    2
    )
    n
    + n/2O
    2
    **Muối nitrat của kim loại (Mg, Al, Mn, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu):
    2M(NO
    3
    )
    2
    o
    t
    M
    2
    O
    n
    + 2nNO
    2
    + n/2 O
    2
    **Muối Nitrat của kim loại (Ag, Hg, Pt, Au)
    M(NO
    3
    )
    n
    o
    t
    M + n NO
    2
    +n/2 O
    2
    .
    - Nhiệt phân muối amoni của axit cacboníc thì sản phẩm là NH
    3
    , CO
    2
    , H
    2
    O.
    5. Điều chế muối
    + Kim loại tác dụng với dung dịch muối.
    + Axit tác dụng với bazơ.
    + Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ.
    + Axit tác dụng với oxit bazơ.
    + Muối axit tác dụng với dung dịch bazơ.
    + Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối.
    + Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối.
    + Oxit axit tác dụng với oxit bazơ.
    + Axit tác dụng với dung dịch muối
    Chú ý: - Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn sẽ đẩy được kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối
    (trừ kim loại tác dụng với nước)
    - kim loại tác dụng với nước để tạo thành dung dịch bazơ, dung dịch bazơ có thể tác dụng với dung dịch muối.
    - Khi cho hỗn hợp 2 kim loại (Trừ kim loại tác dụng vơi nước) tác dụng với dung dịch muối thì kim loại nào hoạt
    động hoá học mạnh hơn sẽ phản ứng trước, sau khi pư hết mới đến kim loại hoạt động yếu hơn pư.
    - Khi cho 1 kim loại tác dụng với 1 hỗn hợp 2 dung dịch muối thì kim loại đó sẽ pư với muối của kim loại hoạt
    động yếu hơn trước sau đó mới đến muối của kim loại động động mạnh hơn.
    - Pư của dung dịch muối với dd muối; dd muối với dd bazơ; dd muối với axit chỉ xảy ra khi sản phẩm có chất kết
    tủa (không tan), hoặc chất khí.
    E. Kim loại.
    1. Tính chất hoá học của kim loại.
    + Tác dụng với phi kim: + Tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ.
    + Tác dụng với phi kim khác tạo thành muối.
    + Một số kim loại tác dụng với nước tạo thành bazơ và khí hiđro ( chỉ có một số kim loại : Na, K, Ca, Ba,….)
    +Một số kim loại (Đứng trước hiđro ) tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và khí hiđro.
    Hầu hết các kim loại tác dụng với H
    2
    SO
    4
    đặc và HNO
    3
    (Trừ Pt và Au) nhưng không giải phóng khí hiđro.
    H
    2
    SO
    4
    đặc nguội và HNO
    3
    đặc nguội không phản ứng với nhôm và sắt.
    + Kim loại Al và Zn tác dụng với dung dịch bazơ.
    + Kim loại mạnh đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
    2. Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
    K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb. H, Cu, Ag, Au.
    Từ Mg trở đi kim loại mạnh đẩy được kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng.
    Kim loại đứng trước H pư với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
    Kim loại đứng trước Mg pư với nước tạo thành bazơ và khí hiđro.
    Chú ý: H
    2
    không khử được các oxit của kim loại hoạt động hoá học mạnh từ Al trở về trước.
    Tài liệu ôn thi vào lớp 10 Môn; Hoá Học
    2
    Trang 2
  • Trường THCS Đồng Việt - Yên Dũng - Bắc Giang
    H. Phi kim.
    1. Tính chất hoá học của phim kim.
    + Phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
    + Phim kim tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
    + Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành oxit hoặc muối.
    D ạng 1: Bài tập Bài tập về phương trình hoá học
    VÊn ®Ò 1: §iÒn chÊt vµ hoµn thµnh ph¬ng tr×nh ph¶n øng.
    Bài 1: Hoàn thành các PTPƯ sau và gọi tên các chất tạo thành của các pư đó:
    a) CaCO
    3
    + HCl
    CaCl
    2
    + ? + ? c) NaOH + ?
    NaCl + ?
    b) Fe + Cl
    2
    ? d) C
    2
    H
    5
    OH + Na
    ? + ?
    Bài 2: Điền công thức vào chỗ có dấu ? và hoàn thành các PTPƯ sau:
    a) BaCl
    2
    + Na
    2
    SO
    4
    ? +? b) Na
    2
    CO
    3
    + ?
    NaNO
    3
    + ?
    c) FeCl
    2
    + NaOH
    ? + ? d) AgNO
    3
    + ?
    Fe(NO
    3
    )
    3
    +?
    Bài 3: Hoàn thành các PTPƯ sau:
    a) HCl + Na
    2
    CO
    3
    ? b) AgNO
    3
    + NaCl
    ?
    c) CH
    3
    COOH + Na
    2
    O
    ? D) CH
    3
    COOH +?
    (CH
    3
    COO)
    2
    Ca +?
    Bài 4: Điền công thức vào chỗ ? rồi hoàn thành các PTPƯ sau:
    a) CH
    3
    COOH + Na
    2
    CO
    3
    ? + ? +? b) C
    2
    H
    2
    + Br
    2
    (dư)
    nuoc
    ?
    c) CH
    3
    CH
    2
    OH + ?
    Men
    CH
    3
    COOH + ?
    Bài 5: Hoàn thành các PTHH sau:
    1. Axit sunfuric + ……
    Kẽm sunfat + ….. 2. Natri hiđroxit + ….
    Natri sunfat +….
    3. Bac nitrat + ….
    Bac clorua + … 4. CuSO
    4
    + …
    Cu(OH)
    2
    + …..
    5…. + AgNO
    3
    Cu(NO
    3
    )
    2
    + Ag 6. Glucozơ + …
    Axit gluconic + …
    VÊn ®Ò 2: Hoµn thµnh s¬ ®å ph¶n øng.
    Chó ý: CÇn n¾m v÷ng tÝnh ch¸t ho¸ häc cña c¸c chÊt trong chuçi p ®Ó viÕt ®óng PTHH, ngoµi ra ph¶i biÕt chin
    chÊt thÝch hîp ®Ó ph¶n øng x¶y ra ®îc.
    Bµi 1: ViÕt c¸c PTHH thùc hiÖn c¸c biÕn ho¸ sau:
    a) Cu
    )1(
    CuO
    )2(
    CuSO
    4
    )3(
    CuCl
    2
    Cu(OH)
    2
    )5(
    Cu(NO
    3
    )
    2
    )6(
    Cu
    b) Fe
    )1(
    FeCl
    2
    )2(
    Fe(OH)
    2
    )3(
    FeSO
    4
    Fe(NO
    3
    )
    2
    )5(
    Fe
    c) Al
    )1(
    Fe
    )2(
    FeCl
    2
    )3(
    Fe(OH)
    2
    FeSO
    4
    d) Fe
    2
    O
    3
    )1(
    Fe
    )2(
    FeCl
    2
    )3(
    Fe(OH)
    2
    FeSO
    4
    e) ( -C
    6
    H
    10
    O
    5
    -)n
    )1(
    C
    6
    H
    12
    O
    6
    )1(
    C
    2
    H
    5
    OH
    )1(
    CH
    3
    COOC
    2
    H
    5
    f) Fe
    2
    O
    3
    )1(
    Fe
    )2(
    FeCl
    3
    )3(
    Fe(OH)
    3
    Fe
    2
    O
    3
    g) Phi kim
    Oxit axit
    Axit
    Mui.
    h) Fe
    2
    O
    3
    )1(
    Fe
    )2(
    FeSO
    4
    )3(
    FeCl
    2
    Fe(OH)
    2
    Bài 2: Viết các PTHH thực hiện dãy biến hoá sau:
    a. S
    SO
    2
    SO
    3
    H
    2
    SO
    4
    FeSO
    4
    FeCl
    2
    Fe(OH)
    2
    FeO.
    b. Mg
    MgO
    MgSO
    4
    MgCl
    2
    Mg(NO
    3
    )
    2
    Mg(OH)
    2
    MgO.
    c. CuO
    )1(
    Cu
    )2(
    CuSO
    4
    )3(
    CuCl
    2
    ZnCl
    2
    )5(
    Zn(OH)
    2
    )6(
    ZnO.
    d. CH
    3
    COOH
    CH
    3
    COONa
    CH
    4
    C
    2
    H
    2
    C
    2
    H
    2
    Br
    4
    .
    e.
    CH
    4
    )1(
    C
    2
    H
    2
    )2(
    C
    2
    H
    4
    )3(
    C
    2
    H
    5
    OH
    CH
    3
    COOH
    )5(
    CH
    3
    COOC
    2
    H
    5
    )6(
    CH
    3
    COONa.
    f. S
    )1(
    SO
    2
    )2(
    SO
    3
    )3(
    H
    2
    SO
    4
    SO
    2
    )5(
    H
    2
    SO
    3
    )6(
    Na
    2
    SO
    3
    )7(
    SO
    2
    .
    g. CaCO
    3
    CaO
    Ca(OH)
    2
    CaCO
    3
    CaCl
    2
    Ca(NO
    3
    )
    2
    h. Al
    )1(
    Al
    2
    O
    3
    )2(
    AlCl
    3
    )3(
    Al(OH)
    3
    Al
    2
    O
    3
    )5(
    Al
    )6(
    AlCl
    3
    NaAlO
    2
    )7(
    Al(OH)
    3
    i. FeCl
    3
    Fe(OH)3
    Fe
    2
    O
    3
    Fe
    Fe
    3
    O
    4
    FeCl
    2
    Fe(OH)
    2
    Fe(OH)
    3
    k. C
    CO
    2
    BaCO
    3
    CO
    2
    Al(OH)
    3
    Al
    2
    O
    3
    Na AlO
    2
    CO K
    2
    CO
    3
    m.
    Tài liệu ôn thi vào lớp 10 Môn; Hoá Học
    3
    Trang 3
  • Trường THCS Đồng Việt - Yên Dũng - Bắc Giang
    H
    2
    O
    KMnO
    4
    O
    2
    Fe
    3
    O
    4
    Fe
    H
    2
    H
    2
    O
    NaOH.
    KClO
    3
    n. Tinh bột
    Glucozơ
    Rượu etylic
    Axit axetic
    Etyl axetat
    Natri axetat
    Metan
    axetylen
    Etilen
    Rượu etylic
    Etylen.
    Bài 3: Có các chất sau: Al, AlCl
    3
    , Al(OH)
    3
    , Al
    2
    O
    3
    . Hãy sắp xếp 4 chất này thành 2 dãy chuyển đổi hoá học (mỗi
    dãy gồm 4 chất) và viết các PTHH tương ứng để thực hiện dãy chuyển đổi đó.
    VÊn ®Ò 3: §iÒu kiÑn tån t¹i trong mét hçn hîp hay mét dung dÞch.
    - Nắm vững điều kiện của phản ứng trao đổi trong dung dịch: pư chỉ xảy ra khi trong số các chất sản phẩm
    có chất không tan hoặc chất khí,…
    - Nắm vững bảng tính tan trong nước.
    Điều kiện để các chất tồn tại trong một hỗn hợp hay trong một dung dịch là: không có pư hoá học xảy ra.
    Bài 1: Hãy cho biếy các dung dịch sau có thể có đồng thời các chất sau đay không? Vì sao?
    a) Ag và HCl. b) KCl và CaCO
    3
    . c) AgNO
    3
    và NaCl. d) NaOH và HNO
    3
    .
    e) H
    2
    SO
    4
    và BaCl
    2
    . g) NaOH và Al.
    Vấn đề 4: Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH
    * Dạng bài tập này cần nắm vững tính chất hoá học của các chất và dấu hiệu đặc trưng của các chất.
    - Phải nêu đầy đủ hiện tượng xảy ra (Chất rắn bị tan, sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa, sự đổi màu, mùi, cháy, nổ, toả
    nhiệt..).
    - Các hiện tượng và PTHH phải được sắp xếp theo trình tự của thí nghiệm.
    Chú ý:+ Một số trường hợp sản phẩm bị tham gia pư với chất pư còn dư.
    + Một số trường hợp với nước: Như kim loại (Na, K, Ba, Ca); Oxit bazơ( Na
    2
    O, K
    2
    O, CaO, BaO);
    Oxit axit
    + Khi cho kim loại (Na, K, Ca, Ba) hoặc oxit của tác dụng với dd axit thì axit tham gia trước
    nước.Nếu axit hết thì xảy ra pư của kim loại hoặc oxit của nó với nước.
    + Khi cho một hỗn hợp kim loại tác dụng với một axit hoặc muối (Và ngược lại) thì nào khong
    cách xa hơn sẽ xảy ra trước (theo dãy hoạt động hoá học của kim loại).
    * Mét sè chÊt cã dÊu hiÖu ®Æc biÖt:
    - Oxit: CO
    2
    chÊt khÝ kh«ng mµu, kh«ng duy tr× sù ch¸y; SO
    2
    chÊt khÝ lh«ng mµu mïi sèc; CO chÊt khÝ
    kh«ng mµu, ch¸y ®îc trong kh«ng khÝ.
    - Axit: H
    2
    SiO
    3
    kh«ng tan trong níc.
    - Baz¬:Cu(OH)
    2
    kÕt tña mµu xanh l¬; Fe(OH)
    3
    kÕt tña mµu n©u ®á; Fe(OH)
    2
    kÕt tña m¼utngs xanh; AgOH chÊt
    kÕt tña ho¸ ®en trong kh«ng khÝ(do
    2
    AgOH->Ag
    2
    O
    ®en
    +H
    2
    O).
    Mg(OH)
    2
    , Al(OH)
    3
    , Zn(OH)
    2
    lµ chÊt kÕt tña mµu tr¾ng.
    - Muèi: BaSO4, AgCl kÕt tña mµu tr¾ng; Muèi cacbonat kh«ng tan ®Òu mµu tr¾ng; C¸c muèi cña kim lo¹i
    ®ång thêng mµu xanh; muèi cña s¾t(III) mµu vµng n©u; muèi cña Fe(II) mµulôc nh¹t (Häc thué tÝnh tan
    ®Ó n¾m ®îc c¸c muèi kh«ng tan)
    - KhÝ: H
    2
    , O
    2
    lµ chÊt khÝ kh«ng mµu, kh«ng mïi; NH
    3
    cã mïi khai; H
    2
    S lµ chÊt khÝ cã mïi trøng thèi.
    Bài 1: Dự đoán hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi:
    a) Đốt dây sắt trong khí clo. b) Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl
    2
    .
    c) Cho một viên kẽm vào dung dịch CuSO
    4
    .
    Bài 2: Cho biết hiện tượng xảy ra khi cho:
    a) Đồng vào dung dịch bạc nitrat. b) Kẽm vào dung dịch đồng (II) clorua.
    c) Kẽm vào dung dịch magie clorua. d) Nhôm vào dung dịch đồng (II) clorua.
    e) Cho mÈu kim lo¹i Na, K vµo cèc níc g)Cho bét Fe
    2
    O
    3
    vµo dung dÞch HCl.
    h) Dén khÝ CO
    2
    vµo níc v«i trong d sau ®ã cho thªm tõ tõ dung dÞch HCl vµo.
    i) N dung dÞch natri h®roxit o dung dÞch ®ång sunfat, sau ®ã thªm tiÕp dung dÞch axit sunfuric lo·ng
    vµo.
    k) Cho bét natri hi®rocacbonat vµo dung dÞch axit clohi®ric.
    m) Dén khÝ axetilen ®Õn d vµo dung dÞch brom.
    n) Nhá dung dÞch axit axetic vµo b¸t sø ®ùng mÈu ®¸ v«i.
    Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
    Bài 3: Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau:
    a) MgSO
    4
    . b) CuCl
    2
    . c) AgNO
    3
    . d) HCl.
    Cho biết hiện tượng xảy ra và viết PTHH.
    Bài 4: 2 ống nghiệm, 1 ống nghiệm đựng khí CO
    2
    1 ống nghiệm đựng khí O
    2
    . Khi đưa cục than hồng vào
    các ống nghiệm trên. Giải thích hiện tượng xảy ra và viết PTHH (nếu có).
    Bài 5: Nước clo mới được điều chế thì làm mất màu quỳ tím, nhưng nước clo để lâu ngày ngoài ánh sáng thì làm
    quỳ tím ngả màu đỏ. Giải thích hiện tượng trên?
    Tài liệu ôn thi vào lớp 10 Môn; Hoá Học
    4
    Trang 4
  • Trường THCS Đồng Việt - Yên Dũng - Bắc Giang
    Bài 6: Có một ống nghiệm đựng dung dịch bazơ. Cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch thì quỳ tím hoá xanh. Cho
    từ từ dung dịch axit HCl vào dung dịch bazơ trên. Màu của quỳ tím sẽ biến đổi như thế nào? Giải thích hiện
    tượng trên?
    Bài 7: Cho khí metan khí clo vào ống nghiệm đem úp trong chậu ớc muối (Muối làm cho clo ít tan trong
    nước), rồi đặt dưới ánh sáng khuếch tấnmù vàng lục của clo sẽ mất, mực nước trong ống nghiệm dâng lên. Mẩu
    quỳ tím nhúng trong chậu nước sẽ hoá đỏ. Giải thích hiện tượng trên?
    Bài 8: Cho 2ml rượu etylic nguyên chấtvào ống nghiệm khô sau đó thêm mẩu natri vào. Lấy nút cao su đậy kín
    miệng ống nghiệm, sau đó đưa miệng ống nghiệm vào gần ngọn lửa, mở nút cao su ra thì miệng ống có ngọn lửa
    màu xanh. Giải thích hiện tượng trên, viết PTHH.
    Bài 9: Nhôm dùng để sản xuất nhiều đồ dùng gia đình bền trong không khí, không dùng đồ dùng bằng
    nhôm chứa dung dịch bazơ. Giải thích các đặc điểm trên? Viết PTHH?
    Bài 10: Trong sản xuất nông nghiệp để cải tạo đất chua thì người ta thường bón đt vôi. Giải thích hiện tượng
    trên? Viết PTHH.
    Bài 11: Cho một cục vôi nhỏvào ống nghiệm chứa nước, khuấy đều. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch vừa
    thu được thấy quỳ tím hoá xanh. Dùng ống thuỷ tinh nhúng một đầu vào dung dịch thổi nhẹ ta thấy kết tủa trắng.
    Giải thích hiện tượng trên? Viết PTHH.
    Bài 12: Một ống nghiệm chứa dung dịch HCl, nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím màu đỏ, sau đó hoà tan vào
    dung dịch một oxit sắt từ thì màu đỏ của quỳ tím biến mất. Tiếp tục cho vào dung dịch thu được một ít dung dịch
    NaOH thì thấy kết tủa trắng xanh lẫn với kết tủa đỏ nâu. Giải thích hiện tượng thí nghiệm trên? Viết PTHH.
    Bài 13: Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau và giải thích:
    a) Cho CO
    2
    lội qua nước vôi trong, sau đó cho thêm nước vôi trong vào dung dịch thu được.
    b) Hoà tan sắt bằng dung dịch và sục khí clo đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch và để lâu ngoài không khí.
    c) Cho AgNO
    3
    vào dung dịch AlCl
    3
    và đẻ ngoài ánh sáng.
    d) Đốt pirit sắt (FeS
    2
    )trong oxi dư và hấp thụ sản phẩm bằng nước brom hoặc dung dịch H
    2
    S.
    Bài 14: Nêu hiện tượng và viết các PTHH cho các thí nghiệm sau:
    a) Cho mẩu Na vào dung dịch FeCl
    3
    .
    b) Cho Fe vào dung dịch CuSO
    4
    .
    D¹ng 2: Bµi tËp vÒ c«ng thøc ho¸ häc.
    VÊn ®Ò 1: BiÕt c«ng thøc ho¸ häc x¸c ®Þnh thµnh phÇn % c¸c nguyen tè cã trong hîp chÊt.
    C¸c bíc tiÕn hµnh:
    Bíc 1: TÝnh khèi lîng mol cña hîp chÊt.( A
    x
    B
    y
    )
    Bíc 2: T×n sè mol nguyªn tö cña m«ic nguyen tè cã trong 1mol hîp chÊt.
    Bíc 3: TÝnh % c¸c nguyªn tè trong hîp chÊt.
    %A= .
    %100.
    .
    yx
    BA
    A
    M
    Mx
    %B= 100%-%A.
    Bµi 1: T×m phÇn tr¨m khèi lîng c¸c nguyªn tè ho¸ häc cã trong nh÷ng hîp chÊt sau:
    a) SO
    2
    vµ SO
    3
    b) MgO vµ CuO. c) CH
    4
    vµ Fe
    2
    O
    3
    d) CuSO
    4
    vµ CO. e)CO
    2
    vµ Fe
    3
    O
    4
    .
    g) CaCO3 h) C
    6
    H1
    2
    O
    6
    VÊn ®Ò 2: TÝnh khèi l îng cña mçi nguyªn tè cã trong mét l îng hîp chÊt.
    C¸ch gi¶i: - CTHH cã d¹ng AxBy.
    Bíc 1: TÝnh khèi lîng mol cña hîp chÊt.
    BABA
    MyMxM
    yx
    ..
    Bíc 2: TÝnh khèi lîng cña tõng nguyªn tè cã trong 1 mol hîp chÊt:m
    A
    = x.M
    A
    m
    B
    = y.M
    B
    .
    Bíc 3: TÝnh khèi lîng cña tõng nguyªn tè trong lîng hîp chÊt ®· cho.(a gam hîp chÊt A
    x
    B
    y
    )
    m
    A
    =
    yx
    yx
    BA
    BAA
    M
    mm
    =
    yx
    yx
    BA
    BAA
    M
    mMx.
    m
    B
    =
    yx
    BA
    m
    -m
    A
    Bµi 1: TÝnh khèi lîng cña nguyªn tè cacbon cã trong 22 gam CO
    2
    .
    Bµi 2: TÝnh khèi lîng cña mçi nguyªn tè cã trong c¸c lîng chÊt sau:
    a) 26 g BaCl
    2
    ; 8 g Fe
    2
    O
    3
    ; 4,4g CO
    2
    ; 7,56g MnCl
    2
    ; 5,6g NO.
    b) 12,6g HNO
    3
    ; 6,36g Na
    2
    CO
    3
    ; 24g CuSO
    4
    ; 105,4g AgNO
    3
    ; 6g CaCO
    3
    .
    c) 37,8g Zn(NO
    3
    )
    2
    ; 10,74g Fe
    3
    (PO
    4
    )
    2
    ; 34,2g Al
    2
    (SO
    4
    )
    3
    ; 75,6g Zn(NO
    3
    )
    2
    .
    VÊn ®Ò 3: LËp c«ng thøc ho¸ häc cña hîp chÊt.
    * Dùa vµo cÊu t¹o nguyªn tö:
    C¸ch lµm: Lu«n ®i t×m sè h¹t cña c¸c nguyªn tè trong ph©n tö.
    * Dùa vµo ho¸ trÞ cña c¸c nguyªn tè hay nhãm nguyªn tö;
    C¸ch lµm:
    Bíc 1: Gäi CTHH d¹ng chung cña hîp chÊt cã d¹ng lµ A
    a
    xBy
    b
    .
    Bíc 2: VËn dông quy t¾c ho¸ trÞ ta cã: x.a=y.b
    Bíc 3: chuyÓn thµnh tØ lÖ: x/y=b/a=b
    /a
    . tõ ®ã suy ra: x= b( b
    ); y=a(a
    ).
    Bíc 4: ViÕt CTHH cña hîp chÊt.
    Tài liệu ôn thi vào lớp 10 Môn; Hoá Học
    5
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan