Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Tài liệu ôn thi đại học môn hóa cực hay (209 trang)...

Tài liệu Tài liệu ôn thi đại học môn hóa cực hay (209 trang)

.PDF
209
1264
131

Mô tả:

Tài liệu ôn thi đại học môn hóa cực hay (209 trang)
NGUYỄN MINH TUẤN Giáo viên trường THPT Chuyên Hùng Vương GIỚI THIỆU 40 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn - Tổ Hóa - Trường THPT Chuyên Hùng Vương MỤC LỤC Trang Phần 1: Nội dung các đề thi 2 - 199 Đề số Trang Đề số Trang 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 02 07 11 15 20 24 28 33 38 43 49 54 60 64 69 74 79 84 90 96 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 101 106 110 115 120 125 129 133 138 142 147 152 157 162 167 172 177 182 188 194 Phần 2 : Đáp án 200 - 207 1 Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn - Tổ Hóa - Trường THPT Chuyên Hùng Vương Phần 1: NỘI DUNG CÁC ĐỀ THI ĐỀ SỐ 01 Câu 1: Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau : Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E là A. 6,11 gam. B. 3,055 gam. C. 5,35 gam. D. 9,165 gam. n+ 6 Câu 2: Một cation M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p . Vậy cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử M là A. 1s22s22p63s1. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p6 3s23p1. D. A hoặc B hoặc C. Câu 3: Cho 0,1 mol mỗi chất Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và CaCl2 vào nước dư, đun nóng được m gam kết tủa và V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m và V là A. 20 gam và 2,24 lít. B. 10 gam và 2,24 lít. C. 10 gam và 4,48 lít. D. 20 gam và 4,48 lít. Câu 4: Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc), dung dịch X và 5,6 gam Fe dư. Cô cạn dung dịch X, thu được b gam muối khan. Tính a và b. A. a = 0,25 mol, b = 27,0 gam. B. a = 0,20 mol, b = 24,2 gam. C. a = 0,25 mol, b = 36,3 gam. D. a = 0,20 mol, b = 27,0 gam. Câu 5: X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 1M tạo dẫn xuất có chứa 90,22% Br về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo phù hợp của X là A. CH2=CH-CCH. B. CH2=CH-CH2-CCH. D. CH2=CH-CH2-CH2-CCH. C. CH3CH=CH-CCH. Câu 6: Cho 11,2 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thấy thu được 55,6 gam chất rắn Y. Công thức chất rắn Y là A. Fe2(SO4)3. B. FeSO4. C. FeSO4.5H2O. D. FeSO4.7H2O. Câu 7: Hợp chất X có thành phần khối lượng của C, H, Cl lần lượt là : 14,28% ; 1,19% ; 84,53%. Số CTCT phù hợp của X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 2+ + Câu 8: Đun nóng một dung dịch có chứa 0,1 mol Ca , 0,5 mol Na , 0,1 mol Mg2+, 0,3 mol Cl–, a mol HCO3– sẽ xuất hiện m gam kết tủa trắng. Giá trị của m là A. 10 gam. B. 8,4 gam. C. 18,4 gam. D. 55,2 gam. Câu 9: Để tách hai chất trong một hỗn hợp, người ta cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó chưng cất tách được chất thứ nhất. Chất rắn còn lại cho tác dụng với dung dịch H2SO4 rồi tiếp tục chưng cất, tách được chất thứ hai. Hai chất ban đầu có thể là A. HCHO và CH3COOCH3. B. HCOOH và CH3COOH. C. CH3COOH và C2H5OH. D. CH3COOH và CH3COOC2H5. Câu 10: Cho các dung dịch: FeCl2, FeCl3, ZnCl2, CuSO4. Có bao nhiêu dung dịch tạo kết tủa với khí H2S ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. + o Cu(OH)2 Câu 11: Cho dãy chuyển hóa : A + H2O, H , t dung dÞch xanh lam B A có thể là những chất nào trong dãy sau đây ? A. Glucozơ, saccarozơ, mantozơ. B. Fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ. C. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ. 2 Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn - Tổ Hóa - Trường THPT Chuyên Hùng Vương Câu 12: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xicloankan có thức phân tử là C5H10 làm mất màu dung dịch brom ? A. 0. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Cho 20,16 gam hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thì thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thì thu được 28,96 gam muối. Giá trị của V là A. 1,12 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 5,60 lít. Câu 14: Hòa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 rồi cô cạn và đun đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn nặng A. 3,42 gam. B. 2,94 gam. C. 9,9 gam. D. 7,98 gam. Câu 15: Cho 5,6 gam Fe vào 250 ml dung dịch AgNO3 1M thì được dung dịch A. Nồng độ mol các chất trong dung dịch A là A. 0,20M và 0,20M. B. 0,40M và 0,20M C. 0,33M. D. 0,40M. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol khí C2H4 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào ? A. Tăng 12,4 gam. B. Giảm 10 gam. C. Tăng 2,4 gam. D. Giảm 1,2 gam. Câu 17: Cho luồng khí CO đi từ từ qua ống sứ chứa m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, MgO, FeO đun nóng, sau một thời gian còn lại 14,14 gam chất rắn. Khí thoát ra khỏi ống sứ được hấp thụ bởi dung dịch Ca(OH)2 dư được 16 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 18,82 gam. B. 19,26 gam. C. 16,7 gam. D. kết quả khác. Câu 18: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một nhóm chức, có CTPT C6H10O4. khi X tác dụng với NaOH được một muối và một ancol. Lấy muối thu được đem đốt cháy thì sản phẩm không có nước. CTCT của X là A. CH3OOCH2-CH2COOCH3. B. C2H5OOC-COOC2H5. C. HOOC(C2H4)4COOH. D. CH3OOC-COOC3H7. Câu 19: Cho các dung dịch sau : NaCl, Na2S, Na2CO3, Na2SO3. Chỉ dùng H2SO4 loãng thì nhận biết được B. Na2S, Na2CO3, Na2SO3. A. NaCl, Na2S, Na2CO3, Na2SO3. C. NaCl, Na2S. D. NaCl, Na2S, Na2CO3. Câu 20: Nhiệt phân các muối sau : NH4Cl, (NH4)2CO3, NH4NO3, NH4HCO3. Trường hợp nào xảy ra phản ứng oxi hoá - khử ? A. NH4Cl. B. NH4NO3. C. (NH4)2CO3. D. NH4HCO3. Câu 21: Điện phân dung dịch hỗn hợp HCl, NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Hỏi trong quá trình điện phân pH của dung dịch thay đổi thế nào ? A. Không thay đổi. B. Tăng lên. C. Giảm xuống. D. Ban đầu tăng sau đó giảm. Câu 22: Thêm từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào 500 ml dung dịch Na2CO3 0,4M đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và khí Y. Thêm nước vôi dư vào dung dịch X được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5 gam. B. 8 gam. C. 10 gam. D. 15 gam. Câu 23: Mệnh đề không đúng là A. CH3CH2COOCH=CH2 làm mất màu nước brom. B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với NaOH tạo muối và anđehit. C. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp thành polime. D. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. H 2O , p , xt  Y t  Polime Câu 24: X là dẫn xuất của benzen có CTPT C8H10O, biết: X  X không phản ứng với NaOH. Số CTCT phù hợp của X là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. 3 Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn - Tổ Hóa - Trường THPT Chuyên Hùng Vương Câu 25: Trong các chất sau: CH3CH=CH2, CH2(OH)CH2(OH), NH2CH2COOH, CH2=CHCl. Những chất tham gia được phản ứng trùng ngưng gồm A. HOCH2CH2OH và NH2CH2COOH. B. HOCH2CH2OH và CH3CH=CH2. C. CH2=CHCl và CH3CH=CH2. D. CH3CH=CH2 và NH2CH2COOH. Câu 26: Axit cacboxylic đơn chức mạch hở G có công thức phân tử dạng CnH2n-2O2. Biết rằng 3,6 gam chất G phản ứng vừa đủ với 8 gam brom trong dung dịch. Vậy chất G là A. axit acrylic. B. axit metacrylic. C. axit oleic. D. axit linoleic Câu 27: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,01 mol este E cần dùng vừa đủ lượng NaOH có trong 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được một ancol và 9,18 gam muối của một axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh. Công thức của E là A. C3H5(OOCC17H35)3. B. C3H5(OOCC17H33)3. C. C3H5(OOCC17H31)3. D. C3H5(OOCC15H31)3. Câu 28: Hòa tan hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Chất tan có trong dung dịch X gồm A. FeCl2 và FeCl3. B. FeCl3. C. FeCl2. D. FeCl2 và CuCl2. Câu 29: Thủy phân hợp chất sau thì thu được bao nhiêu aminoaxit ? H2 N - CH 2 - CO - NH - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH 2 -COOH | | CH2 COOH CH2 C6H5 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30: Cho các phát biểu sau : (1) Al là kim loại lưỡng tính. (2) Trong phản ứng hoá học ion kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa. (3) Nguyên tắc để làm mền nước cứng là khử ion Ca2+, Mg2+ . (4) Dung dịch hỗn hợp NaHSO4 và NaNO3 có thể hoà tan được Cu. Phát biểu không đúng là A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4). Câu 31: Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. Dung dịch B chứa chất nào sau đây ? A. AgNO3. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. Cu(NO3)2. Câu 32: Để phân biệt 4 cốc đựng riêng biệt 4 loại nước sau : Nước cất, nước có tính cứng tạm thời, nước có tính cứng vĩnh cửu, nước có tính cứng toàn phần. Ta có thể tiến hành theo thứ tự nào sau đây ? B. đun nóng, dd NaOH. A. dd Na2CO3, đun nóng. C. dd Ca(OH)2, đung nóng. D. đun nóng, dd Na2CO3. Câu 33: Có bao nhiêu tripeptit được tạo thành từ 2 phân tử amino axit glyxin và alanin ? A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 34: Cho 200 gam dung dịch một anđehit X nồng độ 3% tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3, t o thu được 86,4 gam Ag. X là A. OHCCHO. B. HCHO. C. HCOOH. D. CH3CHOHCHO. Câu 35: Thuỷ phân trieste của glixerol thu được glixerol, natri oleat, natri stearat. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với trieste này ? A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 36: Cho các chất : KHSO3, (NH4)2CO3, Al, Al2O3, H2NCH2COOH, H2O, KHSO4, Zn(OH)2. Số chất có tính chất lưỡng tính là A. 8. B. 6. C. 7. D. 5. 4 Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn - Tổ Hóa - Trường THPT Chuyên Hùng Vương Câu 37: Trong một bình thuỷ tinh kín có cân bằng sau :  2NO2 N2O4 H < 0 ( hay +Q) (màu nâu đỏ) (không màu) Ngâm bình này vào nước đá. Màu của hỗn hợp khí trong bình biến đổi như thế nào ? A. Không thay đổi. B. Màu nâu đậm dần. C. Màu nâu nhạt dần. D. Ban đầu nhạt dần sau đó đậm dần. Câu 38: Trong số các chất sau : KNO3, Cu(NO3)2, KClO3 , KMnO4. Chất không thể dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là A. KNO3. B. Cu(NO3)2. C. KClO3. D. KMnO4. Câu 39: Cho các dung dịch : X1: HCl ; X2: KNO3 ; X3: (HCl + KNO3) ; X4: Fe2(SO4)3. Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu. A. X1, X3, X4. B. X3, X4. C. X1, X2, X3, X4. D. X4. Câu 40: Cho các dung dịch sau : NaHCO3, Na2S, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3 lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 41: Cho 0,1 mol Fe và 0,1 mol FeO phản ứng với dung dịch chứa 0,15 mol AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là A. 21,6 gam. B. 23,4 gam. C. 24,8 gam. D. 26,0 gam. Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2. Nếu bình 1 tăng 18 gam thì bình 2 tăng A. 36 gam. B. 54 gam. C. 48 gam. D. 44 gam. Câu 43: Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư. Phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y bằng A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 23,2 gam. D. 16,0 gam Câu 44: Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là A. 200 ml. B. 300 ml. C. 400 ml. D. 500 ml. Câu 45: A là hỗn hợp kim loại Ba và Al. Hòa tan m gam A vào lượng dư nước thấy thoát ra 8,96 lít khí H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam này vào dung dịch NaOH thì thu được 12,32 lít khí H2 (đktc). Khối lượng m bằng A. 13,70 gam. B. 21,80 gam. C. 58,85 gam. D. 57,50 gam. Câu 46: Đun nóng 0,3 mol bột Fe với 0,2 mol bột S đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp A. Hòa tan hết A bằng dung dịch HCl dư thu được khí D. Tỉ khối hơi của D so với không khí bằng A. 0,8046. B. 0,7586. C. 0,4368. D. 1,1724. Câu 47: Trong số các khí Cl2, HCl, CH3NH2, O2 thì có bao nhiêu khí tạo “khói trắng” khi tiếp xúc với khí NH3 ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 48: Phản ứng sau đây tự xảy ra : Zn + 2Cr3+  Zn2+ + 2Cr2+ . Phản ứng này cho thấy A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+. B. Zn có tính khử yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn2+. C. Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử mạnh hơn Zn2+. D. Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử yếu hơn Zn2+. Câu 49: Có bao nhiêu hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 50: Để phân biệt ba dung dịch mất nhãn chứa H2NCH2COOH, CH3NH2 và CH3CH2COOH, bằng một thuốc thử duy nhất thì nên dùng D. NaNO2/HCl. A. Na. B. quỳ tím. C. NaHCO3. Câu 51: Phương pháp điều chế polime nào sau đây đúng ? A. Trùng ngưng caprolactam tạo ra tơ nilon-6. B. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để được poli(etylen terephtalat). C. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và vinyl xianua để được cao su buna-N. 5 Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn - Tổ Hóa - Trường THPT Chuyên Hùng Vương D. Trùng hợp ancol vinylic để được poli(vinyl ancol). Câu 52: A, B, C là các hợp chất hữu cơ cùng chức có CTPT lần lượt là : CH2O2, C2H4O2, C3H4O2. Để phân biệt A, B, C ta cần dùng thuốc thử là A. Quỳ tím, dung dịch Na2CO3. B. Chỉ cần dùng dung dịch AgNO3/NH3. C. Chỉ cần dùng quỳ tím. D. Chỉ cần dùng nước brom. Câu 53: Để phân biệt các dung dịch sau : NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl3, Al(NO3)3. Ta cần dùng thêm một thuốc thử là A. dd quỳ tím. B. dd NaOH. C. dd Ba(OH)2. D. dd HCl. Câu 54: Liên kết “cho - nhận” (hay phối trí) có trong hợp chất nào sau đây ? B. CH3NH2. C. H2NCH2COOH. D. NH4NO3. A. NH3. 2+ Câu 55: Cho thế điện cực chuẩn của cặp Fe /Fe; Cu2+/Cu; Ag+/Ag lần lượt là: -0,44V ; 0,34V ; 0,8V. Suất điện động chuẩn của các pin Fe - Cu ; Fe - Ag lần lượt là A. 0,78V và 1,24V. B. 0,1V và 0,36V. C. 0,1V và 1,24V. D. 0,78V và 0,36V. Câu 56: Đun sôi 15,7 gam C3H7Cl với hỗn hợp KOH/C2H5OH dư, sau khi loại tạp chất và dẫn khí sinh ra qua dung dịch brom dư thấy có x gam Br2 tham gia phản ứng. Tính x nếu hiệu suất phản ứng ban đầu là 80%. A. 25,6 gam. B. 32 gam. C. 16 gam. D. 12,8 gam. Câu 57: A là dung dịch HCl a mol/ lít ; B là dung dịch CH3COOH b mol/ lít. pH của dung dịch A và B lần lượt là x và (x+2). Mối liên kết giữa a và b là (biết dung dịch CH3COOH có độ điện li   1% ) A. a=b. B. a=2b. C. b=2a. D. 3b= 2a. Câu 58: Este nào trong các este sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo hỗn hợp 2 muối và nước ? A. vinyl axetat. B. phenyl axetat. C. đietyl oxalat. D. metyl benzoat. Câu 59: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 1M và FeSO4 0,2M trong 1158 giây với cường độ dòng điện 25A. Khối lượng kim loại bám ở catot là (các điện cực trơ) A. 7,52 gam. B. 6,4 gam. C. 4,6 gam. D. 9,8 gam. Câu 60: Để phân biệt 2 dung dịch : AlCl3 và ZnCl2 ta dùng thuốc thử là A. dd NaOH dư. B. dd HNO3 dư. C. dd AgNO3 dư. D. dd NH3 dư. 6 Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn - Tổ Hóa - Trường THPT Chuyên Hùng Vương ĐỀ SỐ 02 Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 1,45 gam hỗn hợp Al và Ni bằng dung dịch HCl, thu được 0,784 lít khí H2 thoát ra (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của một kim loại trong hỗn hợp đó là A. 18,88%. B. 57,94%. C. 78,46%. D. 86,81%. Câu 2: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lít. Dãy các dung dịch nào sau đây có giá trị pH tăng dần ? A. H2SO4 ; HCl ; NH4Cl ; KNO3 ; KOH ; Ba(OH)2. B. HCl ; H2SO4 ; NH4Cl ; KNO3 ; KOH ; Ba(OH)2. C. H2SO4 ; HCl ; KNO3 ; NH4Cl ; KOH ; Ba(OH)2. D. HCl ; H2SO4 ; NH4Cl ; KNO3 ; Ba(OH)2 ; KOH. Câu 3: Ngâm một lá Mg kim loại trong dung dịch Cu(NO3)2, sau một thời gian người ta nhận thấy khối lượng của lá kim loại đó tăng 1 gam so với ban đầu. Khối lượng của Cu kim loại đã bám lên bề mặt của lá kim loại đó là (giả thiết rằng toàn bộ Cu bị đẩy ra khỏi muối đã bám hết vào lá Mg kim loại) A. 1,60 gam. B. 1,28 gam. C. 1,20 gam. D. 2,40 gam. Câu 4: Cho các dung dịch sau tác dụng với nhau từng đôi một ở nhiệt độ thường: BaCl2 ; NaHCO3 ; Na2CO3 ; NaHSO4. Số phản ứng xảy ra là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 5: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. tráng gương. B. hoà tan Cu(OH)2. C. trùng ngưng. D. thuỷ phân. Câu 6: Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d5. M thuộc A. chu kì 4 nhóm VB. B. chu kì 4 nhóm VIIB. C. chu kì 4 nhóm IIA. D. chu kì 3 nhóm VB. Câu 7: Lấy 50 ml dung dịch HCl a mol/lít pha loãng bằng nước thành 1 lít dung dịch có pH = 1. Giá trị của a là A. 3M. B. 1M. C. 4M. D. 2M. Câu 8: Cho quỳ tím vào các dung dịch sau : axit axetic (1) ; glyxin (2) ; axit ađipic (3) ; axit -amino propionic (4) ; phenol (5). Dãy dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là A. 1 ; 2 ; 3 ; 4. B. 1 ; 3 ; 4 ; 5. C. 1 ; 3. D. 1 ; 3 ; 4. Câu 9: Một axit mạch thẳng có công thức đơn giản nhất là C3H5O2. Công thức cấu tạo của axit đó là A. CH2=CHCOOH. B. CH2(COOH)2. C. CH3CH2COOH. D. (CH2)4(COOH)2. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X thu được a gam H2O. Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5 đến 6. X là A. Hexan. B. Hexametyl benzen. C. Toluen. D. Hex-2-en. + 2Câu 11: Cho phương trình ion : FeS + H + SO4  Fe3+ + SO2 + H2O Tổng hệ số nguyên bé nhất của phương trình ion này là A. 30. B. 36. C. 50. D. 42. Câu 12: Theo định nghĩa axit - bazơ của Bronstet, dãy nào sau đây gồm các chất và ion mang tính chất lưỡng tính ? A. CO32- ; CH3COO-. B. ZnO ; HCO3-; H2O. + D. ZnO ; Al2O3 ;HSO4-. C. NH4 ; HCO3 ; CH3COO . Câu 13: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb ; Fe và Zn ; Fe và Sn ; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 7 Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn - Tổ Hóa - Trường THPT Chuyên Hùng Vương Câu 14: Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là A. nilon-6,6 ; tơ lapsan ; nilon-6. B. Cao su ; nilon-6,6 ; tơ nitron. C. tơ axetat ; nilon-6,6. D. nilon-6,6 ; tơ lapsan ; thuỷ tinh plexiglat. Câu 15: Hai chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O và có khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết X tác dụng được với Na ; cả X, Y đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y có thể là A. OHCCOOH ; HCOOC2H5. B. OHCCOOH ; C2H5COOH. C. C4H9OH ; CH3COOCH3. D. CH3COOCH3 ; HOC2H4CHO. Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn 2,45 gam một muối vô cơ X thu được 672 cm3 O2 (đktc). X là A. KClO3. B. KClO. C. KClO4. D. KClO2. Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hoá sau :  A   C2H5OH   B   D   (COOH)2 HCOONa  Các chất A, B, D có thể là A. H2 ; C4H6 ; C2H4(OH)2. B. H2 ; C2H4 ; C2H4(OH)2. D. C2H6 ; C2H4(OH)2. C. CH4 ; C2H2 ; (CHO)2. Câu 18: Cho các chất riêng biệt : Glucozơ ; tinh bột ; glixerol ; phenol ; anđehit axetic ; benzen. Thuốc thử dùng để nhận biết là A. Na ; quỳ tím ; Cu(OH)2. B. Na ; quỳ tím ; Ca(OH)2. C. Na ; HCl ; Cu(OH)2. D. I2 ; quỳ tím ; Ca(OH)2. Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau : 1) Sục khí CO2 vào nước vôi trong. 2) Sục SO2 và dung dịch nước brom. 3) Sục C2H4 vào dung dịch KMnO4. 4) Sục SO2 vào dung dịch Na2CO3. Số phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 20: Để trung hòa 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dùng là A. 0,04 gam. B. 0,06 gam. C. 0,05 gam. D. 0,08 gam. Câu 21: Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với HCl dư ta thu được 55,5 gam muối khan và 4,48 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Sr. B. Ba. C. Ca. D. Mg. Câu 22: Sau một thời gian điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khối lượng dung dịch giảm 4 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau khi điện phân cần dùng 50 ml dung dịch H2S 0,5M. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 trước lúc điện phân là: A. 0,735M. B. 0,375M. C. 0,420M. D. 0,750M. Câu 23: Trong 1 bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon X mạch hở và khí H2 có Ni xúc tác. Nung nóng bình một thời gian thu được một khí B duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy một lượng B thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C4H6. C. C2H2. D. C2H6. Câu 24: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự lực bazơ tăng dần từ trái sang phải : amoniac (1) ; anilin (2) ; p-nitroanilin (3) ; metylamin (4) ; đimetylamin (5). A. 3 ; 2 ; 1 ; 4 ; 5. B. 3 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5. C. 2 ; 3 ; 1 ; 4 ; 5. D. 3 ; 2 ; 1 ; 5 ; 4. Câu 25: Một hỗn hợp gồm 2 este đều đơn chức. Lấy hai este này phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng thì thu được một anđehit no mạch hở và 2 muối hữu cơ, trong đó có 1 muối có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của 2 este có thể là B. HCOOCH=CHCH3 ; HCOOC6H5. A. HCOOC2H5 ; CH3COOC6H5. C. CH3COOCH=CH2 ; CH3COOC6H5. D. HCOOC2H5 ; CH3COOC2H5. Câu 26: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được sản phẩm khử là 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỷ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần % theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là A. 61,80%. B. 61,82%. C. 38,18%. D. 38,20%. 8 Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn - Tổ Hóa - Trường THPT Chuyên Hùng Vương Câu 27: Cho 5,668 gam cao su Buna-S phản ứng vừa đủ với 3,462 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ số mắt xích của stiren và buta-1,3-đien là A. 4 : 4. B. 1 : 4. C. 1 : 2. D. 2 : 1. Câu 28: Muốn sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng là 90% thì thể tích dung dịch HNO3 66,67% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là A. 42,581 lít. B. 41,445 lít. C. 39,582 lít. D. 27,230 lít. Câu 29: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau : 35% 80% 60% TH  glucozơ  C2H5OH  Buta-1,3-đien   Cao su Buna Xenlulozơ  Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là A. 5,806 tấn. B. 25,625 tấn. C. 37,875 tấn. D. 17,857 tấn. Câu 30: Cho các phản ứng : AgNO3 + Fe(NO3)2  Ag + Fe(NO3)3 (1) Fe + HCl  FeCl2 + H2 (2) Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là B. Fe2+ ; H+ ; Fe3+ ; Ag+. A. Fe2+ ; Fe3+ ; H+ ; Ag+. + 3+ + 2+ C. Ag ; Fe ; H ; Fe . D. Fe2+ ; H+ ; Ag+ ; Fe3+. Câu 31: Chất X có công thức cấu tạo C H 3 C H C H = C H 2 . Tên gọi của X là C 2H 5 A. 2-etylbut-3-en. B. 3-metylpent-1-en. C. 3-etylbut-1-en. D. 3-metylpent-4-en. Câu 32: Hoà tan hết 9,6 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Cho toàn bộ lượng SO2 này hấp thụ vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch được 18,9 gam chất rắn. Kim loại M đó là A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp Zn, Mg bằng dung dịch H2SO4 đặc thu được 1,12 lít SO2 (đktc), 1,6 gam S (là những sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng muối khan trong dung dịch X là A. 28,1 gam. B. 18,1 gam. C. 30,4 gam. D. 24,8 gam. Câu 34: Đun nóng ancol A với hỗn hợp NaBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ B, 12,3 gam hơi chất B chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng nhiệt độ 560oC ; áp suất 1 atm. Công thức cấu tạo của A là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C3H7OH. Câu 35: Cho amin C4H11N, số đồng phân cấu tạo là A. 6. B. 7. C. 9. D. 8. Câu 36: Trong cầu muối của pin điện hoá khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các A. nguyên tử kim loại. B. ion. C. electron. D. phân tử nước. Câu 37: Cho khí CO dư đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu, Al. C. Mg, Fe, Cu. D. MgO, Fe3O4, Cu. Câu 38: Cho suất điện động chuẩn Eo của các pin điện hoá : Eo(Ni-X) = 0,12V ; Eo(Y-Ni) = 0,02V; Eo(Ni-Z) = 0,60V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều giảm dần tính khử từ trái sang phải là A. Y, Ni, Z, X. B. Z, Y, Ni, X. C. X, Z, Ni, Y. D. Y, Ni, X, Z. Câu 39: Cho V lít Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ ở điều kiện thường, cô cạn dung dịch thu được m1 gam muối khan. Cũng lấy V lít Cl2 cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng ở 80oC, cô cạn dung dịch thu được m2 gam muối. Thể tích khí Cl2 đo ở cùng điều kiện. Tỉ lệ m1 : m2 là A. 1 : 2. B. 1 : 1,5. C. 1 : 1. D. 2 : 1. 9 Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn - Tổ Hóa - Trường THPT Chuyên Hùng Vương Câu 40: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt : Hồ tinh bột ; saccarozơ ; glucozơ ; người ta có thể dùng một trong những hoá chất nào sau đây ? A. Vôi sữa. B. AgNO3/NH3. C. Cu(OH)2/OH-. D. Iot. Câu 41: Hai hiđrocacbon A và B đều có công thức phân tử C6H6 và A có mạch cacbon không nhánh. A làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. B không tác dụng với 2 dung dịch trên ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra D có công thức phân tử C6H12. A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. A và B là A. Hex-1,5-điin và benzen. B. Hex-1,4-điin và benzen. C. Hex-1,4-điin và toluen. D. Hex-1,5-điin và toluen. Câu 42: Cho 0,01 mol một este của axit hữu cơ phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo thành chỉ gồm 1 ancol và 1 muối có số mol bằng nhau. Mặt khác khi xà phòng hoá hoàn toàn 1,29 gam este đó bằng lượng vừa đủ 60 ml dung dịch KOH 0,25M. Sau khi kết thúc phản ứng, đem cô cạn dung dịch thu được 1,665 gam muối khan. Este có công thức phân tử là COOCH2 COOCH2 COOCH2 A. C3H7COOC2H5 B. C4H8 C. C3H6 D. C2H4 COOCH2 COOCH2 COOCH2 Câu 43: Thả mẩu nhỏ kim loại bari vào dung dịch muối (NH4)2SO4. Hiện tượng quan sát được là A. Kim loại Ba tan, có kết tủa màu vàng lắng dưới đáy ống nghiệm. B. Kim loại Ba tan, xuất hiện kết tủa trắng keo. C. Kim loại Ba tan, có hỗn hợp khí bay ra mùi khai và xuất hiện kết tủa màu trắng. D. Kim loại Ba tan hết, dung dịch trở nên trong suốt. Câu 44: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89 đvC. Khi đốt cháy 1 mol X thu được hơi nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước brom. Công thức phân tử X là A. CH3COONH3CH3. B. CH2=CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH2COOH. C. CH2=CHCOONH4. Câu 45: Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau ? A. Tác dụng với Cl2/as. B. Đepolime hoá. C. Tác dụng với dung dịch NaOH. D. Tác dụng với Cl2/Fe. Câu 46: Thêm 6,0 gam P2O5 vào 25 ml dung dịch H3PO4 6,0% (d=1,03 g/ml). Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu được là A. 30,95%. B. 29,75%. C. 26,08%. D. 35,25%. Câu 47: Trong các chất sau, chất nào gồm 3 ion đều có cấu hình electron giống với khí hiếm 10Ne ? A. Na2S. B. MgCl2. C. NaF. D. Na2O. Câu 48: Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Bậc của amin là bậc cacbon của nguyên tử cacbon liên kết với N trong nhóm amin. B. Ứng với công thức phân tử C3H5Br có 4 đồng phân cấu tạo. C. Anlyl clorua dễ tham gia phản ứng thế hơn phenyl bromua. D. Vinyl clorua có thể được điều chế từ 1,2-đicloetan. Câu 49: Cho 4,48 lít CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 1,5M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 9,85 gam. B. 22,95 gam. C. 19,7 gam. D. 15,20 gam. Câu 50: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ? A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. D. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. 10 Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn - Tổ Hóa - Trường THPT Chuyên Hùng Vương ĐỀ SỐ 03 Câu 1: Cho sơ đồ biến hóa sau : +H2 A (mïi trøng thèi) X +O2, to +Fe B +D, Br2 +B X+D Y+Z +Y hoÆc Z A+G E Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hóa - khử ? A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 2: Cho 0,15 mol este X mạch hở vào 150 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 165 gam dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 22,2 gam chất rắn khan. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thoả mãn ? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 3: Cho 0,92 gam hỗn hợp X gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 5,64 gam chất rắn. Phần trăm theo khối lượng của CH3CHO trong hỗn hợp X là A. 67,73%. B. 28,26%. C. 71,74%. D. 32,27%. Câu 4: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC2C2H3(COOH)2. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC3H5(COOH)2. Câu 5: Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được clo một cách tương đối an toàn ? A. khí NH3 hoặc dung dịch NH3. B. khí H2S. C. khí CO2. D. dung dịch NaOH loãng. Câu 6: Đun nóng 1,91 gam hỗn hợp X gồm C3H7 Cl và C6H5Cl với dung dịch NaOH loãng vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng, thu được 1,435 gam kết tủa. Khối lượng C6H5Cl trong hỗn hợp đầu là A. 1,125 gam. B. 1,570 gam. C. 0,875 gam. D. 2,250 gam. Câu 7: Muối CuSO4 khan dùng để làm khô khí nào sau đây ? A. SO2. B. H2S. C. CH3NH2. D. NH3. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Chất béo thuộc loại hợp chất este. B. Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit no trong phân tử. C. Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm hơn xà phòng là có thể giặt rửa cả trong nước cứng. D. Khi đun chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được xà phòng. Câu 9: Cho 8,3 gam hỗn hợp gồm Al và Fe có số mol bằng nhau vào 100 ml dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra và còn 28 gam chất rắn không tan. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch Y là A. 0,2M và 0,3M. B. 0,2M và 0,1M. C. 1M và 2M. D. 2M và 1M. Câu 10: Cho hỗn hợp khí gồm CH3CHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết hết Y thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít CO2 (đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A. 63,16%. B. 46,15%. C. 53,85%. D. 35,00%. Câu 11: Cho V ml dung dịch NH3 1M vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,3 M thu được 1,96 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 150 ml. B. 50 ml. C. 40 ml. D. 100 ml. 11 Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn - Tổ Hóa - Trường THPT Chuyên Hùng Vương Câu 12: Thực hiện thí nghiệm theo các sơ đồ phản ứng : CaOCl2 + HCl  Mg + HNO3 đặc, dư   khí A  khí B NaHSO3 + H2SO4  Ca(HCO3)2 + HNO3   khí C  khí D. Cho các khí A, B, C, D lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư. Trong tất cả các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hoá - khử ? A. 4. B. 3 C. 2. D. 5. Câu 13: Khí CO2 chiếm tỉ lệ 0,03 % thể tích không khí. Cần bao nhiêu m3 không khí (đktc) để cung cấp cho phản ứng quang hợp ở cây xanh tạo ra 50 gam tinh bột A. 224,00. B. 150,33. C. 138,27. D. 336,00. Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể phân tử. B. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. C. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. D. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dạng tinh thể ion. Câu 15: Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được 10,89 gam kết tủa. Tính m A. 22,540. B. 17,710. C. 12,375. D. 20,125. Câu 16: Nung nóng m gam bột Fe với S trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được 12,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeS, FeS2, S. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 10,08 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 11,2. B. 8,4. C. 5,6. D. 2,8. Câu 17: Cho 21,6 gam chất X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 11,4. B. 25,0. C. 30,0. D. 43,6. Câu 18: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe3O4 ; 0,1 mol CuO và 0,15 mol MgO sau đó cho toàn bộ chất rắn sau phản ứng vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí thoát ra (đktc) là A. 13,44 lít. B. 10,08 lít. C. 6,72 lít. D. 5,6 lít. Câu 19: Cho 26,88 gam bột đồng hòa tan trong dung dịch HNO3 trong một cốc, sau kết thúc phản ứng, có 4,48 lít khí NO (đktc) thoát ra và còn lại m gam chất rắn không tan. Thêm tiếp từ từ V ml dung dịch HCl 3,2 M vào cốc để hoà tan vừa hết m gam chất không tan, có khí NO thoát ra. Giá trị của V là A. 100. B. 50. C. 200. D. 150. Câu 20: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là A. P, N, F, O. B. N, P ,F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F. Câu 21: Sục 7,28 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và Ca(OH)2 0,2M, phần nước lọc sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lần lượt cho tác dụng với các chất HNO3, NaCl, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng hoá học xảy ra là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 22: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là B. H2S và Cl2. C. NH3 và HCl. D. Cl2 và O2. A. HI và O3 Câu 23: Thuốc thử nào sau đây không nhận biết được sự của ion Ba2+ có mặt trong dung dịch ? B. CrO42-. C. HSO4D. HCO3-. A. SO42-. Câu 24: Để phân biệt Na2CO3, NaHCO3, CaCO3 có thể dùng A. Nước, nước vôi trong. B. Dung dịch H2SO4. C. Dung dịch HCl. D. Nước, dung dịch CaCl2. Câu 25: Cho 0,1 mol axit hữu cơ X tác dụng với 11,5 gam hỗn hợp Na và K thu được 21,7 gam chất rắn và thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là A. (COOH)2. B. CH3COOH. C. CH2(COOH)2. D. CH2=CHCOOH. Câu 26: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch X chứa hỗn hợp gồm K2CO3 1,5M và NaHCO3 1M vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sinh ra V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 1,12. D. 2,8. 12 Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn - Tổ Hóa - Trường THPT Chuyên Hùng Vương Câu 27: Cho 7,2 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn không tan là 1,28 gam. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp đầu là A. 32,22%. B. 82,22%. C. 25,76%. D. 64,44%. Câu 28: Cho các dung dịch: HCl vừa đủ ; khí CO2 ; dung dịch AlCl3 lần lượt vào 3 cốc đựng dung dịch NaAlO2 đều thấy A. có khí thoát ra. B. dung dịch trong suốt. C. có kết tủa sau đó tan dần. D. có kết tủa trắng. Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau : (1) Cho Cu(OH)2 trong môi trường kiềm vào dung dịch lòng trắng trứng. (2) Cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột rồi đun nóng. (3) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol. (4) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4. Màu tím xuất hiện ở thí nghiệm A. (2). B. (4). C. (3). D. (1). Câu 30: Lần lượt cho các chất : C2H5Cl ; C6H5NH3Cl ; C2H5OH ; C6H5ONa ; CH2=CHCH2Cl vào dung dịch NaOH đun nóng. Có mấy chất phản ứng A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 31: Cho sơ đồ : C6H12O6  X  CH2=CHCOOH X là chất nào ? B. CH3CHO. A. C2H5OH. C. CH3CH(OH)COOH. D. CH3COONa. Câu 32: Cho các chất sau: metan (1) ; etilen (2) ; axetilen (3) ; benzen (4) ; stiren (5) ; isopren (6) ; toluen (7). Các chất có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 là A. 1, 3, 4, 5, 6. B. 3, 4, 5, 6, 7. C. 2, 3, 4, 5, 7. D. 2, 3, 5, 6, 7. Câu 33: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp hau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 10,5. B. 24,8. C. 17,8. D. 8,8. Câu 34: Cho 2,16 gam bột Al vào 600 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,2M và FeCl3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A nặng m gam. Giá trị của m là A. 7,68. B. 1,92. C. 5,28. D. 5,76. Câu 35: Số chất hữu cơ (thuộc các loại : amino axit ; muối amoni ; este của amino axit) có cùng công thức phân tử C3H7O2N vừa có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có khả năng tác dụng với dung dịch HCl là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 36: Cao su thiên nhiên có cấu tạo giống polime được trùng hợp từ monome nào sau đây ? A. pent-1-en. B. buta-1,3-đien. C. penta-1,4-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien. Câu 37: Thực hiện phản ứng oxi hóa m gam ancol etylic nguyên chất thành axit axetic (hiệu suất phản ứng đạt 25%) thu được hỗn hợp Y, cho Y tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Giá trị của m là A. 18,4 gam. B. 9,2 gam. C. 23 gam. D. 4,6 gam. Câu 38: Hoà tan hoàn toàn một kim loại R hoá trị 2 vào dung dịch H2SO4 loãng, lấy dư 25% so với lượng cần thiết phản ứng, thu được dung dịch A. Dung dịch A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,5 mol NaOH, thu được 11,6 gam kết tủa. R là A. Mg. B. Ba. C. Be. D. Zn. Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X sau phản ứng thu được 3,36 lít khí CO2 và 0,56 lít N2 (đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có công thức làH2N-CH2-COONa. X là A. H2NCH2COOC3H7. B. H2NCH2COOCH3. C. H2NCH2CH2COOH. D. H2NCH2COOC2H5. 13 Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn - Tổ Hóa - Trường THPT Chuyên Hùng Vương Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng sau : + HCN + H3O+, to + H2SO4 , to xt, to, p CH3CH=O A B C3H4O2 C C3H4O2 có tên là A. axit axetic. B. axit metacrylic. C. axit acrylic. D. anđehit acrylic. Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là A. O=CH-CH=O. B. C2H5CHO. D. CH3COCH3. C. CH2=CH-CH2-OH. Câu 42: Một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21: 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm của X vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A. Toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, tạo ra 29,55 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 19,35 gam. A thuộc loại hiđrocacbon nào ? A. anken. B. ankan. C. ankađien. D. aren. Câu 44: Cho chất HOC6H4CH2OH lần lượt tác dụng với Na ; dung dịch NaOH ; Dung dịch HBr ; CuO nung nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 45: Cho các phản ứng hóa học sau : (2) CuSO4 + Ba(NO3)2  (1) (NH4)2SO4 + BaCl2  (3) Na2SO4 + BaCl2  (4) H2SO4 + BaSO3  (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2  (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  Những phản ứng hoá học có cùng phương trình ion rút gọn là A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (2), (3), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). Câu 46: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo rút gọn của X là A. CH≡CCOOH. B. CH3COOH. C. CH3CH2COOH. D. CH2=CHCOOH. Câu 47: Hòa tan hỗn hợp ba kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng chắc chắn có chứa A. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2. B. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2 ; Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; Cu(NO3)2. C. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)3. Câu 48: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là A. CH3CHO và C2H5CHO. B. C2H3CHO và C3H5CHO. C. HCHO và C2H5CHO. D. HCHO và CH3CHO. Câu 49: Phản ứng nào không dùng để điều chế khí hiđro sunfua ? A. FeS + HNO3  B. Na2S + H2SO4 loãng  D. S + H2  C. FeS + HCl  Câu 50: Cho 0,1 mol alanin tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 23,45 gam. B. 12,55 gam. C. 24,25 gam. D. 22,75 gam. 14 Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn - Tổ Hóa - Trường THPT Chuyên Hùng Vương ĐỀ SỐ 04 Câu 1: Đun sôi bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol mỗi chất sau : Ba(HCO3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3, NH4HCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất (giả sử nước bay hơi không đáng kể) ? B. Ba(HCO3)2. C. Ca(HCO3)2. D. NaHCO3. A. NH4HCO3. Câu 2: Trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố : Al, Na, Mg, Fe (ở trạng thái cơ bản) có số electron độc thân lần lượt là A. 3, 1, 2, 2. B. 1, 1, 2, 8. C. 1, 1, 0, 4. D. 3, 1, 2, 8. Câu 3: Dung dịch Br2 màu vàng, chia làm 2 phần. Dẫn khí X không màu qua phần 1 thấy mất màu. Khí Y không màu qua phần 2, thấy dung dịch sẫm màu hơn. X và Y là A. HI và SO2. B. H2S và SO2. C. SO2 và H2S. D. SO2 và HI. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam một rượu no X thu được m gam H2O. Biết khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 100 (đvC). Số đồng phân cấu tạo của rượu X là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 5: Trong một cốc nước có hoà tan a mol Ca(HCO3)2 và b mol Mg(HCO3)2. Để làm mềm nước trong cốc cần dùng V lít nước vôi trong, nồng độ pM. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b, p là A. V = (a +2b)/p. B. V = (a + b)/2p. C. V = (a + b)/p. D. V = (a + b)p. Câu 6: Trùng ngưng m gam glyxin (axit aminoetanoic), hiệu suất 80%, thu được 68,4 gam polime. Giá trị của m là A. 112,5 gam. B. 72 gam. C. 90 gam. D. 85,5 gam. Câu 7: Dung dịch A (loãng) chứa 0,04 mol Fe(NO3)3 và 0,6 mol HCl có khả năng hòa tan được Cu với khối lượng tối đa là A. 12,16 gam. B. 11,52 gam. C. 6,4 gam. D. 12,8 gam. Câu 8: Cho các chất tham gia phản ứng : b) SO2 + H2 c) SO2+O2 (xt) a) S + F2 d) S + H2SO4 (đặc, nóng) e) H2S + Cl2(dư) + H2O f) SO2+Br2 + H2O Số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức +6 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 9: X là dung dịch NaOH C%. Lấy 18 gam X hoặc 74 gam X tác dụng với 400 ml dung dịch AlCl3 0,1M thì lượng kết tủa vẫn như nhau. Giá trị của C là A. 4. B. 8. C. 7,2. D. 3,6. Câu 10: Chất hữu cơ X mạch hở, bền, tồn tại ở dạng trans có công thức phân tử C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí H2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2=CHCH2CH2OH. B. CH3CH=CHCH2OH. C. CH3CH2CH=CHOH D. CH2=C(CH3)CH2OH. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam một rượu X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. X tác dụng với Na dư cho khí H2 có số mol bằng số mol của X. Công thức phân tử của X và giá trị m lần lượt là B. C3H8O3 và 1,52. A. C3H8O2 và 7,28. C. C3H8O2 và 1,52. D. C4H10O2 và 7,28. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư thấy thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 110,95 gam. B. 81,55 gam. C. 29,4 gam. D. 115,85 gam. Câu 13: Trong các phản ứng sau : 1) dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2) dung dịch NaHCO3 + FeCl3 3) dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4) dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2 5) dung dịch(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6) dung dịch Na2S + AlCl3 Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là A. 2, 5, 6. B. 2, 3, 5. C. 1, 3, 6. D. 2, 5. 15 Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn - Tổ Hóa - Trường THPT Chuyên Hùng Vương Câu 14: Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5Cl, vào dung dịch NaOH loãng đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng ? A. Cả bốn chất. B. Một chất. C. Hai chất. D. Ba chất. Câu 15: Cao su lưu hóa (loại cao su được tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh) có khoảng 2,0% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su. Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua -S-S- ? A. 50. B. 46. C. 48. D. 44. Câu 16: Trộn 250 ml dung dịch gồm HCl và H2SO4 có pH = 2 vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 thấy có 0,1165 gam kết tủa. Nồng độ mol của HCl và H2SO4 ban đầu lần lượt là A. 0,003M và 0,002M. B. 0,003M và 0,003M. C. 0,006M và 0,002M. D. 0,006M và 0,003M. Câu 17: Cho 7,2 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm R và Al vào H2O dư được 4,48 lít khí (đktc) và 0,6 gam chất rắn không tan. Kim loại R là A. Rb. B. Li. C. Na. D. K. Câu 18: Khi làm thí nghiệm với SO2 và CO2, một học sinh đã ghi các kết luận sau : 1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít. 2) SO2 làm mất màu nước brom, còn CO2 không làm mất màu nước brom. 3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa. 4) Cả hai đều là oxit axit. Trong các kết luận trên, các kết luận đúng là A. 1, 2, 4. B. Cả 1, 2, 3, 4. C. 2, 3, 4. D. 2 và 4. Câu 19: Dãy gồm các chất, ion vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá là A. HCl, Na2S, NO2, Fe2+. B. Fe(OH)2, Fe2+, FeCl2, FeO. C. FeO, H2S, Cu, HNO3. D. NO2, Fe2+, SO2, FeCl3, SO32-. Câu 20: Cho các sơ đồ điều chế kim loại, mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng hoá học 1) Na2SO4  NaCl  Na. 3) CaCO3  CaCl2  Ca. 2) Na2CO3  NaOH  Na. 4) CaCO3  Ca(OH)2  Ca. Số sơ đồ điều chế đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần 45 ml O2 thu được V CO2 : V H2O = 4 : 3. Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của este đó là A. C8H6O4. B. C4H6O2. C. C4H8O2 D. C4H6O4. Câu 22: X gồm O2 và O3 có dX/He = 10. Thể tích của X để đốt hoàn toàn 25 lít Y là hỗn hợp 2 ankan kế tiếp có dY/He = 11,875 là (Thể tích khí đo cùng điều kiện) A. 107 lít. B. 107,5 lít. C. 105 lít. D. 105,7 llít. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là A. 0,95 gam. B. 1,15 gam. C. 1,05 gam. D. 1,25 gam. Câu 24: Cho các phát biểu sau : 1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau. 2) Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch. 3) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn. 4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi. 5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại. Các phát biểu sai là A. 3, 4. B. 3, 5. C. 2, 3. D. 4, 5. Câu 25: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni xúc tác đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là B. C4H6. C. C3H4. D. C4H8. A. C3H6. 16 Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn - Tổ Hóa - Trường THPT Chuyên Hùng Vương Câu 26: Trong một bình kín chứa 10,8 gam kim loại M chỉ có một hoá trị và 0,6 mol O2. Nung bình một thời gian, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình chỉ còn bằng 75% so với ban đầu. Lấy chất rắn thu được cho tác dụng với HCl dư thu được 6,72 lít H2 đktc. Kim loại M là A. Zn. B. Al. C. Fe. D. Mg. Câu 27: Điện phân dung dịch hỗn hợp x mol NaCl và y mol CuSO4 với điện cực trơ màng ngăn xốp. Dung dịch sau điện phân hoà tan được hỗn hợp Fe và Fe2O3. Mối quan hệ giữa x và y là A. x < 2y. B. x  2y. C. x = 2y. D. x > 2y. Câu 28: Có thể điều chế cao su Buna (X) từ các nguồn thiên nhiên theo các sơ đồ sau. Hãy chỉ ra sơ đồ sai A. CaCO3  CaO  CaC2  C2H2  C4H4  Buta-1,3-đien  X. B. Tinh bột  glucozơ  C2H5OH  Buta-1,3-đien  X. C. CH4  C2H2  C4H4  Buta-1,3-đien  X. D. Xenlulozơ  glucozơ  C2H4  C2H5OH  Buta-1,3-đien  X. Câu 29: Câu nào sau đây sai ? A. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại. B. Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học. C. Kim loại có tính chất vật lý chung : Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. D. Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H2 hoặc CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao. Câu 30: Chất nào sau đây không có liên kết cho - nhận ? B. CO2. C. NH4Br. D. HNO3. A. HClO3. Câu 31: Cho sơ đồ : C6H6   X   Y   Z   m-HO-C6H4-NH2 X, Y, Z tương ứng là : A. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2. B. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2. C. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2. D. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2. Câu 32: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5M và BaCl2 0,4M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 29,55 gam. B. 23,64 gam. C. 19,7 gam. D. 17,73 gam. Câu 33: Cho các chất đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là A. (1), (2), (3), (4), (5), (6). B. (3), (2), (1), (4), (5), (6). C. (6), (4), (5), (3), (2), (1). D. (6), (5), (4), (3), (2), (1). Câu 34: Hãy chỉ ra kết luận không đúng ? A. Anđehit fomic phản ứng được với phenol trong điều kiện thích hợp tạo polime. B. C2H4 và C2H3COOH đều có phản ứng với dung dịch nước brom. C. Glixerol có tính chất giống rượu đơn chức nhưng có phản ứng tạo phức tan với Cu(OH)2. D. Axit metacrylic chỉ có thể tham gia phản ứng trùng hợp. Câu 35: Cho phản ứng sau : Anken (CnH2n) + KMnO4 + H2O  CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Đây là phản ứng oxi hoá - khử, trong đó anken thể hiện tính khử. B. CnH2n(OH)2 là rượu đa chức, có thể phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức tan. C. Phản ứng này là cách duy nhất để điều chế rượu 2 lần rượu. D. Tổng hệ số (nguyên) của phương trình đã cân bằng là 16. Câu 36: Có 2 axit cacboxylic thuần chức X và Y. Trộn 1 mol X với 2 mol Y rồi cho tác dụng với Na dư được 2 mol H2. Số nhóm chức trong X và Y là A. X, Y đều đơn chức. B. X đơn chức, Y có 2 chức. C. X có 2 chức, Y đơn chức. D. X, Y đều có 2 chức. 17 Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn - Tổ Hóa - Trường THPT Chuyên Hùng Vương Câu 37: Sản phẩm chính của phản ứng : Propen + HOCl là A. CH3CH(OH)CH2Cl. B. CH3CHClCH2OH. C. CH3CH(OCl)CH3. D. CH3CH2CH2OCl. Câu 38: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,01M. D. 0,02M. Câu 39: Cho 1,47 gam  -aminoaxit Y tác dụng với NaOH dư tạo ra 1,91 gam muối natri. Mặt khác 1,47 gam Y tác dụng với HCl dư tạo ra 1,835 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của Y là A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. CH3(CH2)4CH(NH2)COOH. D. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH. Câu 40: Từ m gam tinh bột điều chế được 575 ml rượu etylic 10o (khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%, giá trị của m là A. 108 gam. B. 60,75 gam. C. 75,9375 gam. D. 135 gam. Câu 41: Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là A. 12,8 gam. B. 0,0 gam. C. 23,2 gam. D. 6,4 gam. Câu 42: Chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với metan bằng 4,625. Khi đốt cháy X thu được số mol H2O bằng số mol X đã cháy, còn số mol CO2 bằng 2 lần số mol nước. X tác dụng đươc với Na, NaOH và AgNO3 trong dung dịch NH3 sinh ra Ag. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH3. B. C2H5COOH. C. HOOC-CHO. D. HOCH2CH2CHO. Câu 43: 17,7 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,45 mol CO2 . Các chất trong hỗn hợp X là A. C2H3CHO và HCHO. B. C2H5CHO và HCHO. C. C2H5CHO và CH3CHO. D. CH3CHO và HCHO. Câu 44: Cho 2 chất X và Y có công thức phân tử là C4H7ClO2 thoả mãn : X + NaOH  muối hữu cơ X1 + C2H5OH + NaCl. Y+ NaOH  muối hữu cơ Y1 + C2H4(OH)2 + NaCl. X và Y lần lượt là A. CH2ClCOOC2H5 và HCOOCH2CH2CH2Cl. B. CH3COOCHClCH3 và CH2ClCOOCH2CH3. C. CH2ClCOOC2H5 và CH3COOCH2CH2Cl. D. CH3COOC2H4Cl và CH2ClCOOCH2CH3. Câu 45: Có các nhận xét sau đây : 1) Tính chất của chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà không phụ thuộc vào thành phần phân tử của chất. 2) Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị. 3) Các chất C2H2, C3H4 và C4H6 là đồng đẳng với nhau. 4) Rượu etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau. 5) o-xilen và m-xilen là hai đồng phân cấu tạo khác nhau về mạch cacbon. Những nhận xét không chính xác là A. 1 ; 3 ; 5. B. 2 ; 4 ; 5. C. 1 ; 3 ; 4. D. 2 ; 3 ; 4. Câu 46: Cho 4 dung dịch đựng trong 4 lọ là anbumin (lòng trắng trứng), etylen glicol, glucozơ, NaOH. Dùng thuốc thử nào để phân biệt chúng ? A. AgNO3/ NH3. B. Nước Br2 C. dd H2SO4. D. CuSO4. Câu 47: Đem oxi hóa 2,76 gam rượu etylic, thu được dung dịch A có chứa anđehit, axit, rượu và nước. Một nửa lượng dung dịch A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 3,024 gam bạc kim loại. Một nửa dung dịch A còn lại trung hòa vừa đủ 10 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng rượu etylic đã bị oxi hóa là A. 80%. B. 45%. C. 40%. D. 90%. 18 Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn - Tổ Hóa - Trường THPT Chuyên Hùng Vương Câu 48: Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 12,52 gam. B. 31,3 gam. C. 27,22 gam. D. 26,5 gam Câu 49: Ta tiến hành các thí nghiệm : (1) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl (2) Nhiệt phân KClO3 (3) Nung hỗn hợp : CH3COONa + NaOH/CaO, to (4) Nhiệt phân NaNO3 Các thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ô nhiễm môi trường là A. (1) và (3). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4). Câu 50: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2, A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1, A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B lần lượt là A. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5. B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH. C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5. D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5. 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan