Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Skkn nâng cao chất lượng cho trẻ 5 6 tuổi làm quen với toán...

Tài liệu Skkn nâng cao chất lượng cho trẻ 5 6 tuổi làm quen với toán

.DOC
23
1889
64

Mô tả:

Skkn : Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi vÒ tËp hîp – phÐp ®Õm – phÐp ®o MỤC LỤC PhẦN I: Mở đầu I. lý do chọn đề tài II. Mục đích chọn đề tài III. Nhiệm vụ IV. Phương pháp nghiên cứu Phần II: Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận I. Vai trò của môn học “làm quen với toán” đối với sự phát triển của trẻ 3 3 4 4 4 5 5 lứa tuổi mầm non 5 II. Đặc điểm hình thành phát triển biểu tượng tập hợp số lượng – phép đếm và phép đo ở trẻ mẫu giáo Chương II. Thực trạng của đề tài I. Đặc điểm tình hình II. Thực trạng Chương III. Biện pháp thực hiện I. Tạo môi trường để kích thích trẻ hình thành biểu tượng toán tập hợp, 6 9 9 10 11 đếm và phé đo 11 II. Nâng cao chất lượng về hình thành biểu tượng toán tập hợp, tập đếm và phép đo trong tiết học 12 III. Tổ chức nâng cao chất lượng về biểu tượng tập hợp – tập đếm và phép đo qua các hoạt động khác 17 IV. Phối hợp kết hợp phụ huynh trong việc nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng toán tập hợp, đếm và phép đo Chương IV: Kết quả Phần III: Kết luận và kiến nghị Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thanh Thuû 1 19 20 21 Trêng MN Vò ChÊn Skkn : Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi vÒ tËp hîp – phÐp ®Õm – phÐp ®o PHẦN I: MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan” Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thanh Thuû 2 Trêng MN Vò ChÊn Skkn : Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi vÒ tËp hîp – phÐp ®Õm – phÐp ®o Câu nói trên của Bác Hồ như một thông điệp gửi tới các thế hệ người Việt Nam hãy làm những điều gì đó để quan tâm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục mầm non, bởi vì các em ngày nay không những phải học hành ngoan ngoãn, lễ phép mà phải khoẻ mạnh, có kiến thức, trí tuệ để kế tiếp cha anh, kế tiếo sự nghiệp cách mạng Việt Nam trong thời kì đổi mới hiện nay. Giáo dục mầm non là ngành học khởi đầu của hệ thống quốc dân, mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển tình cảm, trí tuệ. Thẩm mỹ và hình thành cho trẻ những yếu tố đầu tiên về nhân cách cho trẻ vào lớp một. Dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán là một môn học cần thiết giúp trẻ hiểu biết và làm quen với toán học mầm non. Một số biểu tượng như tập hợp số lượng, tập đếm, ghép đôi tương ứng 1 - 1. Kỹ năng tập đếm và phép đo, nhận biết kết quả đó là: - Trang bị cho trẻ những kiến thức, kỹ năng so sánh, thêm bớt, cân bằng, kỹ năng đo, nhận biết mối quan hệ về kích thước giữa các đối tượng. - Giáo dục trẻ phát triển tư duy, ngôn ngữ, tư duy trực quan hình tượng và tư duy lôgic. Phân tích tổng hợp, khái quát hoá, kiến thức đã được lưu lại mãi mãi trong quá trình trẻ học phổ thông sau này. Nó góp phần giáo dục toàn diện và góp phần hình thành nhân cách cho trẻ. Những năm gần đây ngành học mầm non mở chuyên đề “Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với toán”. Việc cho trẻ làm quen với toán đã được quan tâm đúng mức. Để thực hiện tốt chuyên đề này trong trường mầm non, dạy tại lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi, tôi thấy thực trạng ở lớp tôi có một số kỹ năng chưa đáp ứng được với yêu cầu cần đạt của chuyên đề. Vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi về tập hợp số lượng – phép đếm – phép đo ”. II. Mục đích chọn đề tài: Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thanh Thuû 3 Trêng MN Vò ChÊn Skkn : Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi vÒ tËp hîp – phÐp ®Õm – phÐp ®o 1. Trên cơ sở thực trạng việc hình thành các biểu tượng về tập hợp – tập đếm và phép đo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi của trường Mầm Non Vũ Chấn. 2. Đưa ra một số kinh nghiệm vận dụng giữa lý luận và thực tế nhằm nâng cao chất lượng của việc hình thành các biểu tượng về tập hợp, tập đếm và phép đo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. III. Nhiệm vụ: Để thực hiện được đề tài này, tôi đặt ra một số nhiệm vụ cụ thể: 1. Nghiên cứu cơ sở lỹ luận về môn làm quen với toán. 2. Nghiên cứu nội dung – chương trình hình thành biểu tượng tập hợp, dạy đếm – dạy đo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. 3. Tìm hiểu thực tế kỹ năng hình thành các biểu tượng về tập đếm – tập hợp - tập đo của trẻ tại lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi trường mầm non Vũ Chấn. 4. Đề ra các biện pháp để nâng cao chất lượng hình thành các biểu tượng về tập hợp – tập đếm – tập đo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. IV. Phương pháp nghiên cứu: 1. Phương pháp thực tiễn: - Quan sát sư phạm. - Phương pháp đàm thoại, giảng giải, trực quan. - Phương pháp điều tra thống kê. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm qua nghiên cứu lý luận thực tiễn 2. Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài. PHẦN II: NỘI DUNG Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thanh Thuû 4 Trêng MN Vò ChÊn Skkn : Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi vÒ tËp hîp – phÐp ®Õm – phÐp ®o CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Vai trò của môn học “Làm quen với toán” đối với sự phát triển của trẻ mầm non. Các biểu tượng toán học đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ mầm non. Thông qua môn học giúp trẻ phát triển các hìng thức tư duy “phát triển tư duy trực quan hành động, phát triển tư duy lôgic, phát triển các thao tác về tư duy so sánh, đối chiếu tổng hợp khái quát hoá”. Dạy trẻ những biểu tượng toán học là cơ sở để trẻ lĩnh hội những kinh nghiệm về toán học sau này ở trường phổ thông. Dạy trẻ làm quen với toán là giúp trẻ hình thành một thế giới khoa học, hình thành những kỹ năng, thói quen trong hoạt động học tập như kỹ năng sử dụng đồ dùng học tập, kỹ năng phát biểu, chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài. Trẻ được cùng nhau hoạt động tập thể, cùng nhau kết thúc công việc. Dạy trẻ làm quen với toán đã góp phần giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ, từ đó góp phần hình thành những yếu tố đầu tiên về nhân cách cho trẻ vào lớp 1. II. Đặc điểm tình hình phát triển biểu tượng tập hợp số lượng - phép đếm và phép đo ở trẻ mẫu giáo. 1. Sự phát triển biểu tượng tập hợp số lượng và đếm Ngay từ nhỏ, trẻ đã tích lũy được biểu tượng về tập hợp số lượng các con vật, đồ vật xung quanh trẻ “những con búp bê, những con gấu, những ngón tay, Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thanh Thuû 5 Trêng MN Vò ChÊn Skkn : Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi vÒ tËp hîp – phÐp ®Õm – phÐp ®o khối vuông...”. Những biểu tượng đầu tiên bắt đầu được khám phá một cách khái quát trong ngôn ngữ thụ động của trẻ. Các nhóm con, vật đồ vật, đồ chơi đã lôi cuốn sự chú ý của trẻ, trẻ tiến hành các thao tác khác nhau với chúng, trẻ thích xếp chồng lên nhau, xếp rải ra thành hàng dọc, thành ngang và gộp lại. Các vật xung quanh đều tạo điều kiện để trẻ tri giác số nhiều,, số ít và bản thân trẻ cũng thích tạo ra những tập hợp đồ vật con vật giống nhau, ở giai đoạn đầu biểu tượng tập hợp của trẻ còn ít phân tán, trẻ không thấy được giới hạn của tập hợp, không nhận thức được tuần tự từ phần tử này đến phần tử kia và sự tri giác của trẻ được ổn định, như vậy sự tri giác số liệu, không xác định. Điều đó chứng tỏ rằng ở trẻ chưa có biểu tượng về tập hợp số lượng và biểu tượng về số nhiều không xác định do đặc trưng. Khi trẻ 3 tuổi, trẻ đã tự giác tập hợp trong giới hạn, Tuy nhiên còn thiếu sự chính xác lần lượt các phần tử trong tập hợp, vì vậy quá trình dạy trẻ cần hình thành và phát triển biểu tượng về tập hợp số lượng cho trẻ. Ở giai đoạn 1: khi trẻ tri giác số nhiều không xác định trẻ không chú ý đến màu sắc và kích thước các phần tử mà trẻ tiến hành các thao tác khác nhau với chúng, trẻ xếp chồng lên nhau, xếp cạnh nhau, xếp rải ra, gộp lại. Giai đoạn 2: các dấu hiệu về màu sắc, kích thước của các phần tử trong một tập hợp, ở trẻ xuất hiện nhu cầu về sự cùng màu. Khác màu được sử dụng nhiều hơn ở mỗi tập hợp xếp hàng ngang, hàng dọc. Khi này cần mở rộng biểu tưọng về thành phần tập hợp bằng cách không thay đổi dấu hiệu cơ bản của tập hợp trong giai đoạn này trẻ tri giác tập hợp bằng giác quan khác như: thị giác, thính giác, giác quan vận động. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thanh Thuû 6 Trêng MN Vò ChÊn Skkn : Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi vÒ tËp hîp – phÐp ®Õm – phÐp ®o Trẻ xếp tượng ứng 1 - 1, các đối tượng giữa hai nhóm với nhau, các đối tượng của nhóm này xếp được tương ứng với các đối tưọng của nhóm kia là số lượng của 2 nhóm bằng nhau. Nếu các đối tượng của hai nhóm không xếp tương ứng 1 - 1 được thì nhóm nào có đối tượng thừa là nhóm đó nhiều hơn. Giai đoạn này trẻ đã đếm bằng các giác quan, các biểu tượng tập hợp hàng ngang, hàng dọc, hàng ngang đếm từ trái sang phải, hàng dọc đếm từ trên xuống dưới. Các nhóm đối tượng xếp không theo thứ tự trẻ vẫn đếm chưa đủ số lượng. Vì vậy ở trong giai đoạn này phải dạy trẻ đếm đúng và đủ số lượng liền kề trong dãy số tự nhiên, không bỏ xót đối tượng nào. Giai đoạn trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, tập hợp số lượng và đếm từ 1 đến 10, trẻ đã nắm được trình tự, chính xác các số thiết lập mối tương ứng 1 - 1 giữa từ số và phần tử của tập hợp không phụ thuộc vào sự sắp xếp của tập hợp cũng như tính chất của các phần tử trong tập hợp, trẻ hiểu được vai trò của số cuối cùng như số kết quả và trẻ hiểu rằng các con số dùng để chỉ sự bằng nhau của các tập hợp không phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau như không gian, chất lượng và nó luôn là chỉ số cho số lượng. Đặc điểm hình thành hoạt động đếm của trẻ: trong phép đếm luôn có sự tham gia của các giác quan vận động dưới hình thức này hay hình thức khác, mức độ các hoạt động đếm của trẻ càng thấp thì sự tham gia của các giác quan vận động càng lớn. Ví dụ: ở giai đoạn đầu của học đếm hay khi so sánh số lượng thì trẻ phải chỉ tay vào từng vật, kết hợp đếm to. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thanh Thuû 7 Trêng MN Vò ChÊn Skkn : Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi vÒ tËp hîp – phÐp ®Õm – phÐp ®o Khi hoạt động đếm phát triển ở mức độ cao hơn thì các thao tác ở tay có tính chất khái quát và trẻ chỉ cần chuyển động liếc mắt là xác định được phần tử của tập hợp. 2. Sự phát triển về biểu tượng phép đo. - Cũng như sự phát triển và hình thành các biểu tượng toán khác. Ở giai đoạn đầu trẻ cũng chưa nắm bắt được biểu tượng về kích thước, đó là độ dài, trẻ cũng chưa diễn đạt được từ “dài hơn, ngắn hơn”. Khi nhìn bằng mắt độ dài của hai đối tượng trẻ chỉ có “cảm giác” về độ dài của đối tượng đó. Dần dần trẻ biết liên tưởng về độ dài của đối tượng với một vật khác “dài bằng một gang tay”, “dài bằng một bước chân của con” … Đến giai đoạn đầu của mẫu giáo 5 tuổi trẻ biết nhận biết về độ dài của các đối tượng bằng cách xếp chồng các đối tượng đó lên nhau sao cho một đầu trùng khít lên nhau, hoặc xếp cạnh nhau sao cho một đầu của các đối tượng bằng nhau. Nếu đối tượng nào có phần thừa ra thì đối tượng ấy dài hơn. Ví dụ: Với hai đoạn dây xanh, đỏ khác nhau, khi cho trẻ nhận xét bằng sự tri giác trẻ khó có thể nói chính xác độ dài của đoạn dây nào dài hơn. Song trẻ đã biết cách thử nghiệm trên một vật khác như trẻ buộc hai đoạn dây đó vào thành ghế, nếu đoạn dây nào buộc được thì đoạn dây đó dài hơn.,đoạn dây nào không buộc được thì đoạn dây đó ngắn hơn. Bên cạnh đó trẻ cũng biết diễn đạt đúng, mạch lạc theo yêu cầu. Khi hoạt động so sánh độ dài của các đối tượng phát triển cao hơn, đó là trẻ đã được làm quen với phép đo. Thông qua việc trẻ được làm quen với các thao tác đo, trẻ hiểu rằng độ dài của các đối tượng sẽ được đánh giá bởi một vật khác, đó là thước đo. Khi độ dài của một đối tượng được đo bằng nhiều lần thước đo nhất, tức là ứng với số lượng cao nhất thì đối tượng đó có độ dài dài nhất và ngược lại. Bên Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thanh Thuû 8 Trêng MN Vò ChÊn Skkn : Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi vÒ tËp hîp – phÐp ®Õm – phÐp ®o cạnh đó trẻ còn được thiết lập mối quan hệ giữa phép đo và biểu tượng về số lượng cũng như sự phát triển về biểu tượng về số lượng, trẻ được hoạt động với các giác quan: xúc giác, thính giác, các giác quan vận động. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI I. Đặc điểm tình hình. 1. Thuận lợi: - Tổng trẻ trong lớp: 16 - Trong đó có 12 trẻ ở lứa tuổi 4 tuổi (có 2 trẻ khuyết tật thuộc loại đa khuyết tật), 4 trẻ ở lứa tuổi 5 tuổi, số trẻ trong lớp đa phần là trẻ ở lớp mẫu giáo 3 – 4 tuổi chuyển lên từ đầu năm học. - Được nhà trường quan tâm, cung cấp đầy đủ tài liệu, đồ dùng học tập, sách cho trẻ làm quen với toán. 2. Khó khăn: - Sức khỏe và sự nhận thức của trẻ trong lớp không đồng đều vì có hai độ tuổi và có hai trẻ khuyết tật học hòa nhập. - Đồ dùng đồ chơi chưa phong phú về chủng loại - Đại đa số trẻ trong lớp đều là trẻ đân tộc thiểu số - Chính quyền địa phương và ngay cả đa số phụ huynh học sinh vẫn chưa có sự quan tâm đến con em mình ở bậc học mầm non. Kỹ năng tập hợp - đếm, kỹ năng đo của trẻ còn chậm, có nhiều trẻ còn nhút nhát, nói nhỏ, ít nói, không nói, thao tác đo lúng túng, chưa biết cách diễn đạt kết quả đo. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thanh Thuû 9 Trêng MN Vò ChÊn Skkn : Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi vÒ tËp hîp – phÐp ®Õm – phÐp ®o II. Thực trạng: Do đặc điểm của trẻ rất dễ nhớ, lại chóng quên, qua một số năm dạy lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi , tôi thấy các cháu đã qua lớp mẫu giáo bé, nhỡ chuyển lên có kỹ năng tập hợp, đếm và phép đo còn chậm. Các biểu tượng về tương ứng 1-1, thao tác đo chưa được hình thành nên ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát kiểm tra các kỹ năng về tập hợp, đếm và phép đo của trẻ trong lớp với kết quả như sau: + Kỹ năng so sánh số lượng, kiểm tra 16 trẻ thì chỉ có 2 trẻ so sánh 2 nhóm đối tượng đúng. + Kỹ năng xếp đối tượng tương ứng 1-1, kiểm tra 16 trẻ thì có 6 trẻ xếp tương ứng 1-1 đúng. + Kỹ năng đếm, kiểm tra 16 trẻ thì có 8 trẻ đếm thứ tự các đối tượng trong tập hợp đúng. + Kỹ năng đo, kiểm tra 16 trẻ thì có 6 trẻ có thao tác đo các đối tượng đúng. Bảng 1: Tổng hợp đánh giá các kỹ năng khi chưa có các biện pháp thực hiện STT Các kỹ năng kiểm tra 1 2 3 4 Kỹ năng so sánh thêm bớt Kỹ năng xếp tương ứng 1-1 Kỹ năng đếm Kỹ năng đo TS trẻ Thực hiện Thực hiện kiểm tra 16 16 16 16 tốt 3 6 8 6 chưa tốt 13 10 8 10 Ghi chú CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Qua thực trạng trẻ cho thấy kỹ năng làm quen với biểu tượng toán tập hợp số lượng – đếm, kỹ năngđo của trẻ mấu giáo 5 – 6 tuổi ở giai đoạn đầu năm học còn Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thanh Thuû 10 Trêng MN Vò ChÊn Skkn : Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi vÒ tËp hîp – phÐp ®Õm – phÐp ®o rất thấp. Để góp phần nâng cao chất lượng về biểu tượng toán tập hợp, đếm và kỹ năng đo nói riêng và góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với toán nói chung, tôi đã đề ra một số biện pháp để thực hiện đề tài như sau: I. Tạo môi trường để kích thích trẻ hình thành biểu tượng toán tập hợp, đếm và phép đo. - Chuẩn bị nhiều đồ dùng, đồ chơi như cây xanh, cây hoa, các con vật (thỏ, gấu, gà, vịt,…) các loại hột, hạt, các ngôi nhà có số lượng các đồ vật theo từng chủ đề có số lượng từ 1 đến 10. - Đồ dùng như trống cơm, sắc xô, xúc xắc, thanh nhạc… cho trẻ đoán số âm thanh. - Tạo môi trường toán học xung quanh lớp: Sắp xếp các đồ dùng học tập, đồ chơi cho trẻ dễ tìm, dễ đếm. - Vẽ, cắt, dán các bức tranh, các con vật, đồ vật, cây cối … có số lượng từ 1 đến 10. - Luôn thay đổi đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề bài dạy. Ví dụ: Các đồ vật có tính tự nhiên: hoa, lá, cây, ốc, sỏi, đá màu, hột hạt các loại … - Cho trẻ đếm các vật có tính chất tạo hình: hoa, lá, cây nấm, băng giấy có dán chấm tròn … - Các đây len, dây duy băng … các băng giấy ở các góc nghệ thuật, góc học tập. - Tôi đã làm được một số đồ dùng học tập, đồ chơi cho trẻ sử dụng. + Cây xanh: 20 cây + Cây hoa: 10 cây + 2 ngôi nhà bằng giấy Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thanh Thuû 11 Trêng MN Vò ChÊn Skkn : Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi vÒ tËp hîp – phÐp ®Õm – phÐp ®o Ngoài ra còn có rất nhiều thứ trong bộ toán nhà trường mua cho các lớp: nấm, thỏ, mèo, hoa, ô tô… Tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động với đồ vật, đồ chơi để trẻ tập hợp số lượng đồ vật, đồ chơi, đếm và thực hiện thao tác đo giúp trẻ khám phá sáng tạo giải quyết vấn đề. II. Nâng cao chất lượng về hình thánh biểu tượng toán tập hợp, tập đếm và phép đo trong tiết học. 1. Nghiên cứu bài dạy: Bản thân tôi luôn xem kỹ bài dạy thuộc loại tiết nào, trong giờ dạy cần giúp trẻ đạt những yêu cầu, kỹ năng nào? 2. Soạn giáo án chuẩn bị bài dạy trước hai ngày. Khảo sát thực trạng của trẻ để đặt ra yêu cầu cho phù hợp. Tôi luôn đưa ra các tình huống có vấn đề và đặt ra các câu hỏi mở nhằm khuyến khích trẻ trả lời. Ví dụ: Trước khi đưa them một con thỏ thì có mấy con thỏ - Tại sao con biết đoạn đường từ lăng Bác đến Hồ Gươm xa hơn, đoạn đường từ lăng Bác đến Chùa một cột. 3. Chuẩn bị phương pháp hoạt động: - Có đủ dùng học tập, đa dạng về chủng loại tạo cơ hội cho trẻ có hứng thú trong việc học tập rèn luyện. Đó là đồ chơi, đồ dùng học tập có độ lớp, màu sắc, chất liệu khác nhau. Ví dụ: - Các cây hoa len màu xanh có độ cao thấp khác nhau. - Các cây hoa có độ cao thấp khác nhau. - Các đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề bài dạy. Ví dụ: - Chủ đề thế giới thực vật “Trồng cây mùa xuân” cho trẻ lập số, thêm bớt so sánh: đồ chơi là các cây xanh, cây hoa, bồn hoa, các loại hạt. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thanh Thuû 12 Trêng MN Vò ChÊn Skkn : Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi vÒ tËp hîp – phÐp ®Õm – phÐp ®o - Chủ đề quê hương thủ đô Bác Hồ cho trẻ tập đo đoạn đường trên mô hình từ lăng Bác đi đến các địa danh của Hà Nội. 4. Linh hoạt sáng tạo áp dụng pương pháp có nghệ thuật trong việc dạy trẻ. - Tôi hướng dẫn trẻ xếp tương ứng 1-1 theo mẫu, trẻ được nhìn và thao tác với các đối tượng bằng các cách khác nhau: + Cách 1: Xếp tất cả các đối tượng của một nhóm thành một dãy theo hành ngang, từ trái sang phải hoặc hàng dọc từ trên xuống dưới. Sau đó lấy từng đối tượng của nhóm kia đặt cạnh hay đặt chồng lên một đối tượng của nhóm ban đầu. + Cách 2: Cũng từ trái sang phải hoặc từ trên xuống dưới, trẻ lấy lần lượt từng đối tượng cửa một nhòm này ghép với từng đối tượng của nhóm kia thành từng cặp, sau đó cho trẻ so sánh số lượng, cô hướng dẫn trẻ trong giờ tập thể dục “các con xếp thành hai hàng ngang – hang thứ nhất gồm các bạn: Đạo, Chung, Quân, Tuấn, Phượng, Sơn, Uyên – hàng thứ hai gồm các bạn: Hà, Thuân, Diệp, Lan, Thêm, Phú, Hoàn đứng đối diện nhau ”. Cứ như vậy trẻ học cách xếp tương ứng 1-1 tự nhiên. - Trẻ ghép đôi tương ứng 1-1 giữa nhóm mới thiết lập với nhóm cũ đã biết, hai nhóm này không ghép tương ứng với nhau 1-1 được. Tữ đó trẻ phát hiện ra nhóm nào có đối tượng thừa ra là nhóm có nhiều hơn và ngược lại. Ví dụ: Con hãy lấy 3 cái mũ đội cho các bạn trai, mỗi bạn một cái mũ còn mấy bạn trai chưa có mũ. Trẻ được so sánh số mũ với số bạn trai, từ đó rút ra kết luận nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn , ít hơn là mấy? “ Muốn có số mũ và số bạn trai bằng nhàu thì phải làm thế nào?”. Cho trẻ luyện tập chơi so sánh thêm bớt, tạo sự bằng nhau, tạo nhóm có số lượng cho trước. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thanh Thuû 13 Trêng MN Vò ChÊn Skkn : Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi vÒ tËp hîp – phÐp ®Õm – phÐp ®o Ví dụ: - Hãy lấy cho cô 5 con vịt, hãy lấy cho cô một nhóm đồ chơi có số lượng là 7 (7 em búp bê). - Gọi một trẻ khác lên lấy cho cô 8 cái ô. Trẻ ở dưới lớp so sánh số búp bê với số ô. Số đồ chơi nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? số đồ chơi nào ít hơn? ít hơn là mấy? - Muốn cho số búp bê và số ô bằng nhau ta phải làm thế nào? - Cho trẻ chơi “tìm bạn thân”. Tôi cho trẻ chơi bằng các tình huống tạo nhóm bạn theo yêu cầu. Tìm nhóm bạn trai có số lượng là 7, nhóm bạn gái có số lượng là 4. Nhóm nào có số lượng ít hơn (nhiều hơn). Muốn hai nhóm bạn đều bằng nhau thì phải làm gì hoặc 2 bạn tìm đến nhau sao cho số trứng trong rổ của hai bạn bằng 9 hoặc vỗ tay tiếp tiếng vỗ tay của cô sao cho đủ 8. * Dạy trẻ đếm: Mỗi từ chỉ số lượng ứng với một đối tượng và kết quả đếm là số cuối cùng ứng với toàn bộ số vật. Tôi hướng dẫn trẻ kĩ năng đếm. Đếm bằng tay phải, đếm từ trái sang phải, từ phải sang trái, từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên, đếm vòng tròn, đếm lung tung theo các hướng, miễn sao không bỏ xót vật nào. Số cuối cùng ứng với toàn bộ nhóm vật theo các bước. + Bước 1: Cô đếm mẫu và giảng giải bằng lời. + Bước 2: Cho trẻ luyện tập để hình thành kĩ năng đếm. - Giai đoạn đầu trẻ chỉ tay vào từng vật để đếm. Ví dụ: Đếm 5 con thỏ và 5 củ cà rốt, trẻ chỉ tay vào từng con thỏ và đếm thứ tự từ 1, 2, 3, 4, 5. - Giai đoạn sau: tôi cho trẻ đếm bằng mắt: trẻ không cần chỉ tay vào từng đối tượng và vẫn nhận biết và nói được số kết quả của đối tượng đó. - Tôi sử dụng nhiều đồ dùng cho trẻ đếm, các vật có kích thước màu sắc, vị trí sắp đặt khác nhau cho trẻ đếm. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thanh Thuû 14 Trêng MN Vò ChÊn Skkn : Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi vÒ tËp hîp – phÐp ®Õm – phÐp ®o Ví dụ: 7 cây xanh xếp thành hàng ngang 7 cây hoa xếp thành hàng dọc 7 chiếc ô tô xếp lộn xộn cho trẻ đếm - Tôi xây dựng các bài luyện tập để hình thành kĩ năng đếm, các bài tập có hệ thống từ chơi đơn giản đến phức tạp: đếm ít vật đến đếm nhiều vật, đếm từ vật xếp hàng ngang đến đếm các vật xếp theo các cách khác nhau. Ví dụ: Bài số 8. Cho trẻ xếp 8 ô tô thành hàng ngang sau đó cho ô tô xếp thành hàng dọc, xếp vòng tròn để đếm. Đếm bằng sờ nắn tạo tập hợp âm thanh, tiếng động… Ví dụ: Bài số 6 cho trẻ sờ tay vào rổ đếm 6 hình tròn thì vỗ tay 6 lần, số trong hộp có 5 hình vuông làm thỏ nhảy vào 5 bước… - Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi tìm nhà có số lượng các con vật, đồ vật từ 5 đến 10. Trò chơi có liên quan đến các bộ phận trên cơ thể trẻ. Ví dụ: Mỗi bạn có mấy tay? Mỗi bàn tay có mấy ngón? - Trẻ được chơi tập đếm kết hợp bài hát về các bộ phận trên cơ thể giúp trẻ nhớ khắc sâu các số lượng trong các tập hợp được làm quen trong các tiết học, cho trẻ tô màu, khoanh tròn các nhóm đồ vật trong sách làm quen với toán. * Dạy trẻ thao tác đo: - Lúc đầu tôi cho trẻ nhận xét bằng cách đánh giá bằng mắt thường theo dự đoán. Ví dụ: Lấy 2 dây duy băng xanh, đỏ buộc vào đầu của bạn đội trưởng cho trẻ nhận xét “Tại sao dây đỏ buộc được vào đầu bạn con dây xanh thì không buộc được?” . Trẻ nhận xét kết quả “Dây đỏ buộc được vào vì dây đỏ dài hơn dây xanh”… Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thanh Thuû 15 Trêng MN Vò ChÊn Skkn : Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi vÒ tËp hîp – phÐp ®Õm – phÐp ®o - Tôi thường tạo ra các tình huống để trẻ nhận xét độ dài của 2 hoặc 3 đối tượng có thể đặt các đối tượng chồng khít lên nhau sao cho một đầu các đối tượng bằng nhau, đối tượng nào có phần thừa ra là đối tượng đó dài hơn. Ví dụ: Đặt 3 băng giấy trùng khít nhau, trẻ nhận xét băng giấy đỏ dài nhất vì có phần thừa ra và nó dài hơn 2 băng giấy còn lại. Băng giấy vàng ngắn nhất vì nó có phần thiếu và nó ngắn hơn 2 băng giấy còn lại… - Luôn tạo cho trẻ tập ước lượng bằng mắt, tập liên tưởng về độ dài của đối tượng với một vật gì đó gần gũi nhất. Ví dụ: Con nhìn xem 2 dây phơi này có độ dài thế nào? - Tạo tình huống để trẻ hứng thú học tập. Ví dụ: Chủ đề Quê hương – Thủ đô Hà Nội, cô nói: “Hà Nội vinh dự được đón nhiều khách nước ngoài về thăm quan lăng Bác và cảnh quan Hà Nội Thủ đô văn hiến. Con sẽ hướng dẫn khách, du khách đi từ sân bay Nội bài về các địa danh (Lăng Bác, sân vận động Mĩ Đình…)” - Cô giúp trẻ làm quen với thao tác đo bằng các bước: + Cô thực hiện mẫu. + Cô giải thích các thao tác đo. + Trẻ thực hiện - Trẻ được tôi hướng dẫn chu đáo, chính xác: đặt một đầu thước trùng khít lên một đầu của băng giấy, dùng bút vạch một đường thẳng sát với một đầu của thước đo sau đó nhấc thước liên tục đặt một đầu thước trùng khít với vạch bút vừa vạch cứ thế lần lượt ta đo đến hết. Kết quả cuối cùng là kết quả của phép đo – Trẻ lấy chứ số tương ứng với các đoạn thẳng vừa đo được. Ví dụ: Đoạn đường từ lăng Bác đến hồ Gươm con đo được mấy lần thước đo (tương tự như vậy với đoạn đường khác). Vậy tương ứng với số mấy? Sau đó trẻ Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thanh Thuû 16 Trêng MN Vò ChÊn Skkn : Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi vÒ tËp hîp – phÐp ®Õm – phÐp ®o rút ra kết luận với cùng một đơn vị thước đo như nhau. Nếu đoạn đường nào đó được nhiều lần hơn, đoạn đường đó dài hơn. - Trẻ được trải nghiệm với các trò chơi luyện tập đo bằng nắm tay, bước chân, gang tay…hay các bài tập trong vở toán. Hay tô màu xanh cho đoạn thẳng và chiếc khăn dài nhất. Tô màu đỏ cho đoạn thẳng và chiếc khăn ngắn nhất. Hoặc thi dán cờ trang trí chuẩn bị cho hội khỏe Phù Đổng. Tôi chuẩn bị nhiều lá cờ có kích thước bằng nhau về chiều rộng: cờ đuôi nheo, cờ hình chữ nhật, cờ tam giác, sau đó cho trẻ chia làm 2 đội thi dán cờ lên những dây duy băng có đọ dài khác nhau. Sau đó cho trẻ nhận xét dây cờ nào nhiều nhất, dây cờ nào ngắn nhất? Tạo sao cùng dán các lá cờ có chiều rộng bằng nhau mà dây màu xanh lại dán được nhiều cờ hơn 2 dây còn lại. III. Tổ chức nâng cao chất lượng về biểu tượng tập hợp – tập đếm và phép đo cho trẻ qua các hoạt động khác Trong các tiết học trên lớp, bài tập hợp số lượng tập đếm và phép đo còn ít, đồng thời cách rèn trẻ còn nhiều khi phụ thuộc vào thời gian qui định của tiết học. Vì thế muốn trẻ ghi nhớ, khắc sâu hơn các kĩ năng trên tôi cho trẻ hoạt đông dưới hình thức trò chơi, tạo tình huống, giao nhiệm vụ ở mọi lúc mọi nơi, giờ ăn, giờ ngủ, giờ đón trả trẻ… Ví dụ: Trong giờ đón, trả trẻ tôi cho trẻ giải câu đố về số lượng, hát các bài hát về số lượng: tập đếm, con cua, cùng đi đều… - Cho trẻ chơi, xếp hột hạt, xếp que tính thành đoàn tàu, xếp thuyền bằng mấy hình tam giác, mấy hình vuông, xếp bông hoa có số lượng cách theo yêu cầu. - Trong giờ hoạt động góc: cho trẻ gạch chân nối các vật có số lượng bằng nhau. So sánh chiều rộng và chiều dài của cạnh bà và quyển vở... + Trẻ chơi tìm nhà số lượng, chắp cánh cho hoa từ 6 - 8 cánh một hoa. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thanh Thuû 17 Trêng MN Vò ChÊn Skkn : Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi vÒ tËp hîp – phÐp ®Õm – phÐp ®o + Trẻ vẽ, tô màu các biểu tượng toán về số lượng trong vở bé làm quen với toán. + So sánh độ dài của các que tre trong trò chơi dân gian “chơi chuyền” - Tập vẽ hình để chơi ô ăn quan, trẻ vẽ 2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn, tạo thành hình chữ nhật... + Góc nội trợ: Hôm nay nấu được mấy món ăn? Hãy xếp cho mỗi người một cái bát, một đôi đũa hoặc một cái bát một cái thìa... + Góc thiên nhiên: Trồng mỗi cây vào một chậu, gieo mỗi vỏ hộp kem một hạt đỗ... + Góc xây dựng: Trong trường tiểu học có mấy phòng học? có mấy ghế đá, có bao nhiêu cây xanh? Hãy đo bìa để làm biển hiệu của trường, lớp... - Trong giờ hoạt động ngoài trời: trẻ đếm số cây trên sân trường, đếm số đồ chơi ngoài trời, đếm các lớp học trong trường, cho trẻ vẽ, xếp nhà cao tầng... - Trong giờ ngủ: Hãy lấy mỗi bạn một cái gối, xếp những đôi dép thành 2 hàng ngang, ngay ngắn... - Trong giờ ăn: Hãy chia cho mỗi bạn một thìa, chia cho mỗi bạn một bát cơm...có 4 bạn ngồi một bàn cần xếp mấy cái ghế? Vì sao? Từ chỗ con ngồi đến chỗ cô chia cơm bằng mấy lần bước chân của con?... - Trong giờ hoạt động chiều: Khi trẻ ngủ dậy mặc áo con cài mỗi cái cúc áo vào một khuyết , con thấy 2 vạt áo như thế nào với nhau? tại sao? Con hãy dùng gang tay đo các cạnh của ghế hay của bàn. - Giờ thể dục: Hãy xếp thành 2 hàng ngang, mỗi hàng 10 bạn sao cho mỗi bạn trai phải đứng đối diện với mỗi bạn gái... IV. Phối hợp kết hợp phụ huynh trong việc nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng toán tập hợp đếm và phép đo. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thanh Thuû 18 Trêng MN Vò ChÊn Skkn : Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi vÒ tËp hîp – phÐp ®Õm – phÐp ®o Ngoài các biện pháp các cách thức khác nhau nhằm giúp trẻ nâng cao biểu tượng toán tập hợp - tập đếm và thao tác đo trong tiết học và mọi lúc mọi nơi. Tôi còn phối kết hợp cùng các phụ huynh của lớp về nhà rèn luyện thêm kỹ năng so sánh, thêm bớt, tập đếm, thao tác đo cho trẻ. Cụ thể: Mời phụ huynh dự một giờ dạy so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau giữa hai nhóm đối tượng và một giờ dạy trẻ đo các đối tượng có độ dài khác nhau bằng một đơn vị đo. Hàng ngày trao đổi cụ thể về khả năng nhận biết so sánh, đếm số đồ vật, con vật, các thao tác đo của từng trẻ. Trao đổi với phụ huynh về kỹ năng sử dụng đồ dùng học tập, đò chơi cần thiết để luyện tập cho phù hợp vơi từng trẻ ở nhà. Huy động phụ huynh đóng góp mua thêm đồ dùng học tập, đồ chơi phục vụ cho chuyên đề. Sưu tầm thêm nguyên vật liệu, phế liệu cho lớp để làm đồ chơi đồ dùng học tập phục vụ cho việc cho trẻ làm quen với biểu tượng toán thêm phong phú. Phụ huynh trong lớp tôi rất nhiệt tình ủng hộ, sưu tầm cho lớp nhiều vỏ các loại hộp bằng các tông, vỏ lon bia, nước ngọt, chai các loại, hột hạt các loại, cúc áo cũ… + Các quyển lịch treo tường, giấy bìa, giấy màu… + Các loại vải vụn, bông, len màu, xốp… + Kết hợp cùng cô giáo luyện tập cho trẻ , đưa trẻ đến lớp đều đặn CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thanh Thuû 19 Trêng MN Vò ChÊn Skkn : Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi vÒ tËp hîp – phÐp ®Õm – phÐp ®o Sau một năm thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với biểu tượng toán tập hợp- tập đếm và phép đo cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại lớp mẫu giáo 5 tuổi trường chính - Tất cả trẻ trong lớp tôi phụ trách đã có các kỹ năng về biểu tượng toán tập hợp số lượng, tập đếm và phép đo của chương trình mẫu giáo 5 - 6 tuổi tốt và khá. - Tôi đánh giá các kỹ năng dựa vào tiêu chí đánh giá mức độ hình thành biểu tượng toán tập hợp số lượng, tập đếm và phép đo. Bảng 2: Kết quả đáng giá các kỹ năng biểu tượng toán tập hợp - tập đếm – phép đo cuối năm học 4/2011 Stt Xếp loại(16 trẻ) Tốt khá Trung bình Ghi chú Các kỹ năng 1 2 3 4 Tập hợp số lượng Xếp tương ứng 1-1 Kỹ năng đếm Kỹ năng đo Trung bình (%) Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % 12 12 13 11 75 75 81,25 68,75 75 2 2 1 3 12,5 12,5 6,25 18,75 12,5 2 2 2 2 12,5 12,5 12,5 12,5 12,5 Nhìn vào bảng đáng giá kết quả về các kỹ năng tập hợp số lượng và tập hợp đếm, phép đo thì trẻ trong lớp đạt mức tốt, khá, trung bình tính theo trung bình cộng có: 75% trẻ đạt tốt, 12,5% trẻ đạt khá còn lại 12,5% trẻ đạt trung bình là 2 trẻ khuyết tập trong lớp. Chứng tỏ rằng các kỹ năng về biểu tượng – đếm và phép đo của trẻ qua một năm học tăng lên rõ rệt. - Tấp cả số trẻ trong lớp có đầy đủ đồ dùng học tập trong các tiết học và ngoài tiết học, vở bé làm quen với toán để học tại lớp và luyện tập tại nhà. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thanh Thuû 20 Trêng MN Vò ChÊn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan