Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Skkn một số giải pháp rèn luyện những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho...

Tài liệu Skkn một số giải pháp rèn luyện những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ 3 4 tuổi ở trường mầm non

.DOC
14
1
146

Mô tả:

I. TÊN SÁNG KIẾN: Một số giải pháp rèn luyện những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ 3- 4 tuổi ở trường Mầm non II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MÔ TẢ NỘI DUNG. 1. Lý do chọn đề tài: Trong công tác chăm sóc và giáo dục vệ sinh cho trẻ mẫu giáo là một việc rất quan trọng, nhưng điều quan trọng hơn là việc rèn luyện những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo đó là nhiệm vụ rất cần thiết. Giúp cho cơ thể trẻ phát triển tốt, chống đỡ được các bệnh tật, tránh được những dị tật thích nghi được với điều kiện sống, hình thành những thói quen cơ bản để giúp trẻ có nhiều nề nếp tốt. Việc rèn luyện thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo là vô cùng quan trọng. Song công việc thật không đơn giản. Trình độ nhận thức tiếp thu của mỗi cháu khác nhau, điều kiện hoàn cảnh sống từng gia đình mỗi cháu không đồng đều. Mă ̣t khác những thói quen giữ vê ̣ sinh cá nhân không phải rèn luyê ̣n ngày mô ̣t ngày hai mà có, nó được rèn luyê ̣n thương xuyên và liên tục thì mới được hình thành. Những thói quen này se là hành trang theo trẻ suốt đơi, góp phần phát triển nhân cách của trẻ. Trẻ mầm non khi đi học se được chuyển từ môi trương gia đình sang tập thể. Môi trương mới đòi hỏi các em phải có kỹ năng nhất định để hòa nhập. Tuy nhiên, phần lớn trẻ đến trương thiếu thói quen và kỹ năng thực hành vệ sinh cá nhân như đánh răng, rửa tay, rửa mặt… như thế nào cho sạch và đúng cách; trẻ chưa phân biệt được những gì tốt, những gì xấu, những gì nên làm không nên làm. Vì thế đòi hỏi cần phải có sự hướng dẫn của ngươi lớn, ngươi mà hàng ngày trẻ tiếp xúc nhiều nhất là cô giáo của trẻ. Là cô giáo mầm non, vừa là ngươi thầy vừa là ngươi mẹ chăm lo cho các cháu, vai trò của giáo viên mầm non rất quan trọng trong viê ̣c hình thành những thói quen tốt trong viê ̣c giữ vê ̣ sinh bao gồm cả giữ vê ̣ sinh cá nhân và giữ vê ̣ sinh chung. Qua nhiều năm giảng dạy, tôi rất tâm đăc vấn đề này. Bơi tôi cho răng, trẻ con rất đáng yêu, chúng ta cần quan tâm đến trẻ nhiều hơn. Cho trẻ ăn, cho trẻ mă ̣c chưa hẳn là đủ mà chúng ta cần theo dõi trẻ hàng ngày, cần dạy trẻ phải biết ăn như thế nào là đủ, ngủ như thế nào là hợp ly, vê ̣ sinh ra làm sao …đấy là điều tôi muốn nói. Hiểu được sự cần thiết của việc rèn luyện những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ là rất quan trọng cho nên tôi luôn suy nghĩ phải làm sao để trẻ lớp mình có thể hình thành những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh được tốt nên tôi quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp rèn luyện những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ 3- 4 tuổi ở trường Mầm non”. 2. Mô tả nội dung Rèn luyện những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh là giáo dục cho trẻ những kỹ năng văn hóa vệ sinh những hành vi tốt tạo cho trẻ những thói quen được lặp đi lặp lại hăng ngày và trơ thành những kỹ năng văn hóa vệ sinh, kỹ năng lao động tự phục vụ. Đó là những động tác thói quen rửa mặt, rửa tay, tập súc miệng, tập đánh răng, tập ngồi ngay ngăn, tập xì mũi vào khăn, tập mặc quần áo, không vứt rác… 2.1. Kết quả khảo sát đầu năm: Năm học này lớp tôi có tất cả là 32 trẻ, để đưa ra những giải pháp phù hợp thì tôi đã khảo sát trẻ lớp tôi và đạt kết quả như sau: Stt Nội dung Đạt Chưa đạt Số Tỉ Số Tỉ lệ trẻ lệ trẻ % % 1 Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân: chải răng, rửa tay, 13 40.6 19 59.4 34.4 21 65.6 28.1 23 71.9 rửa mă ̣t, lau mũi băng khăn tay, giữ gìn quần áo sạch se, đầu tóc gọn gàng 2 Trẻ có thói quen giữ vê ̣ sinh cá nhân 3 Trẻ biết mô ̣t số hành vi văn minh trong sinh hoạt: 9 khi ho, hăt hơi phải lấy tay che miê ̣ng hoă ̣c quay chỗ khác; không làm ồn khi có ngươi khác đang nghc 11 ngơi; không giẫm đạp lên cỏ, hái hoa trong công viên; phải xếp hàng chơ đến lượt… 4 Trẻ có thói quen thực hiê ̣n những hành vi văn minh 7 21.9 25 78.1 phù hợp với đô ̣ tủi. 2.2. Nguyên nhân thự ttrng Thuận lợi: - Được sự chc đạo sâu săc về chuyên môn của Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành Phố Vĩnh Long, Ban giám hiệu nhà trương cùng với sự quan tâm tạo điều kiện về cơ sơ vật chất đầy đủ, tạo được môi trương hoạt động ơ lớp tương đối phong phú. - Lớp được phân chia đúng độ tủi, hai giáo viên trong lớp đều đạt trình đô ̣ trên chuẩn. - Bản thân được đào tạo và đã trải qua nhiều năm kinh nghiệm thực tế, hàng năm được học chuyên môn do Phòng t̉ chức, Ban giám hiệu thương xuyên bồi dưỡng chuyên môn và đã được dự giơ một số tiết mẫu của trương, của các trương bạn nên cũng đã học được một số kinh nghiệm. - Được sự tín nhiệm và tin cậy của phụ huynh. Khó khăn: - Đa số các cháu mới đi học, chưa qua lớp nhà trẻ, nên còn khóc nhiều; chưa quen với cô và các bạn; chưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt và các hoạt động ơ lớp. - Một số trẻ là con một, con cưng nên rất có cá tính, rất nghịch và thích làm theo sơ thích của bản thân. - Một số phụ huynh làm nghề kinh doanh, buôn bán tự do hay bơi tính chất công việc luôn bận rộn, chiếm nhiều thơi gian nên ít quan tâm đến những thói quen vệ sinh và những hành vi văn minh cho trẻ. Trước những khó khăn trên, tôi đã tích cực tìm tòi suy nghĩ, nghiên cứu để tìm ra một số giải pháp nhăm giúp trẻ có những thói quen vệ sinh, và những hành vi văn minh tốt hơn. Với mong muốn trẻ ơ lớp tôi phụ trách, càng ngày se phát triển tốt về mọi mặt đặc biệt là lĩnh vực vệ sinh và những hành vi văn minh trong giao tiếp hàng ngày, do đó tôi đã mạnh dạn đề xuất và thực hiện các giải pháp mà tôi đã nghiên cứu trên trẻ của lớp mình, nhăm giúp trẻ phát triển mạnh dạn, tự tin, giao tiếp tốt với cô, bạn và mọi ngươi xung quanh hơn nữa. 2.3 Đề ta giải pháp: Giải pháp 1: Chuẩn bị đầy đủ kiến thức trước khi dạy trẻ Giải pháp 2: Rèn luyện cho trẻ các hành vi vệ sinh và hành vi văn minh một cách thương xuyên. Giải pháp 3: Rèn luyện cho trẻ các hành vi vệ sinh, hành vi văn minh mọi lúc mọi nơi. Giải pháp 4: Rèn luyện thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ thông qua các hoạt động hàng ngày ơ lớp. Giải pháp 5: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh. 2.4. Những nội dung ̣ần đrt: - 90% trẻ trơ lên biết giữ gìn vê ̣ sinh cá nhân. - Có 79- 85 % trẻ có thói quen thực hiê ̣n giữ vê ̣ sinh cá nhân - Từ 75% trẻ trơ lên, nhâ ̣n biết và có thói quen thực hiê ̣n mô ̣t số hành vi văn minh trong sinh hoạt - Có từ 75% phụ huynh trơ lên se tham gia phối kết hợp tốt cùng giáo viên để rèn luyện thói quen vệ sinh và hành vi văn minh. III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN “ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM” Giải pháp 1: Chuẩn bị đầy đủ kiến thức trước khi dạy trẻ - Trước khi muốn thực hiện dạy trẻ một kỹ năng vệ sinh hoặc hành vi văn minh nào đó bản thân giáo viên phải luôn chuẩn bị kiến thức sẵn sàng phù hợp với trình độ nhận thức của trẻ để trẻ có thể dễ dàng tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên Ví dụ như: Để dạy trẻ rửa tay băng xà phòng cô giáo phải chuẩn bị kiến thức về quy trình rửa tay theo các bước +Bước 1: Làm ướt 2 bàn tay băng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà sát 2 lòng bàn tay với nhau. +Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoáy lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại. +Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà sát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại. +Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẻ giữa các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại. +Bước 5: Chụm 5 ngón tay của bàn tay này cọ vào lòng bàn tay kia băng cách xoay đi xoay lại. +Bước 6: Xả cho sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay băng khăn sạch. - Cô cần chuẩn bị tốt lơi hướng dẫn và làm thành thạo động tác mẫu, vừa làm vừa giải thích, cô có thể tập truớc cho một cháu để cháu đó làm mẫu cho các cháu khác làm theo. Ví dụ: Thao tác đánh răng một cháu thực hiện các cháu khác làm theo– cô đọc lơi hướng dẫn: rửa sạch bàn chải, lấy kem ra bàn chải, súc miệng, đặt bàn chải nghiêng một góc 300- 450 so với mặt răng, chải hàm trên theo hướng từ trên xuống, hàm dưới từ dưới lên, mặt nhai đưa bàn chải đi lại vuông góc với mặt răng, súc miệng thật kĩ, rửa sạch bàn chải, vẩy ráo nước và cất dụng cụ vệ sinh vào nơi quy định. Khi chuẩn bị kiến thức chính xác phù hợp với độ tủi, có sự chuẩn bị trước hoạt động dạy trẻ se giúp giáo viên dạy trẻ một cách tự tin và trẻ se năm được kiến thức một cách nhanh nhẹn và thực hiện các thao tác một cách dễ dàng. Sau khoảng thơi gian hướng dẫn trẻ hiện nay trẻ lớp tôi có kỹ năng rửa tay rất tốt, đúng theo quy trình không cần hướng dẫn như đầu năm. - Tùy vào trình độ nhận thức của trẻ lớp mình mà giáo viên có thể hướng dẫn và dạy trẻ các thói quen vệ sinh hành vi văn minh một cách phù hợp để trẻ có thể tiếp thu và thực hiện các hành vi vệ sinh văn minh ấy. Ví dụ như: ơ lớp tôi đang công tác có một số trẻ chưa học qua lớp nhà trẻ nên nề nếp thói quen của trẻ se chưa được hình thành nhiều như các cháu đã tham gia học lớp Mầm vì thế khi dạy trẻ một hành vi vệ sinh, văn minh nào tôi dạy trẻ những hành vi dễ thực hiện nhất như tôi dạy trẻ tự mặc quần trước cho thành thạo sau đó mới đến dạy trẻ mặc áo.... Hoặc khi dạy trẻ gấp quần áo tôi se chia nhỏ các hoạt động ra để dạy trẻ như thứ hai se dạy trẻ gấp quần sau đó đến thứ ba se ôn lại xem trẻ đã thực hiện được chưa nếu trẻ chưa thực hiện được tôi se dạy lại và cho trẻ luyện tập đến khi nào thành thạo rồi mới tiếp tục dạy trẻ gấp áo. Với cách dạy trên hiện giơ các cháu đã biết cách xếp quần áo, chc còn một vài cháu nử xếp áo ( áo đầm) chưa đẹp lăm. Giải pháp 2: Rèn luyện cho trẻ các hành vi vệ sinh và hành vi văn minh một cách thường xuyên. - Các cháu học bán trú nên thơi gian ơ lớp rất dài, nếu cô săp xếp lớp học gọn gàng, sạch se mọi sinh hoạt của lớp sẻ trơ nên có nề nếp làm cho lớp học vui tươi đầm ấm sạch sẻ thoáng mát. Tất cả những yếu tố trên ảnh hương rất lớn đến sự hình thành thói quen cho trẻ. Lớp học sạch đẹp cháu không nỡ vứt rác bừa bãi, cháu không vứt đồ chơi lung tung, khi mọi thứ trong lớp điều được săp xếp theo đúng chỗ quy định. - Nếu hàng ngày cô thực hiện nghiêm túc thơi gian biểu cháu se thực hiện đúng giơ nào việc đó. Vì những việc làm tốt được lặp đi lặp lại nhiều lần thì se thành thói quen tốt. - Sự gương mẫu của cô và những ngươi xung quanh. Đặc điểm của trẻ là hay băt chước, có thể băt chước cái đúng, cái tốt, nhưng cũng có thể băt chước cái sai, cái xấu. Vì vậy cô giáo và mọi ngươi xung quanh cần phải tự rèn bản thân và tuân thủ những yêu cầu vệ sinh của nhà trương, thực hiện triệt để lơi nói phải đi đôi với việc làm để thực sự là tấm gương sáng cho các cháu noi theo. - Ngay cả trong việc ăn uống cũng phải cần có văn hoá vệ sinh: việc ăn uống không những nhăm đáp ứng nhu cầu sinh ly của cơ thể, mà còn có khía cạnh đạo đức, thẩm mỹ. Hành vi trên bàn ăn thể hiện sự tôn trọng mọi ngươi xung quanh và ngươi phục vụ. - Trẻ cần năm được các quy trình về ăn uống như : + Vệ sinh trước khi ăn: rửa mặt, rửa tay, ngồi đúng vị trí của mình, mơi mọi ngươi xung quanh. + Vệ sinh trong khi ăn: biết sử dụng các dụng cụ ăn uống (cầm muỗng băng tay phải, chén băng tay trái, cách giữ muỗng, chén), biết nhai và nuốt đồ ăn (ngậm miệng lúc nhai, ăn chậm, nhai kĩ, vừa nhai vừa nuốt …). Biết quy trọng đồ ăn, thức uống (không làm rơi vãi, đ̉ thức ăn, không để thừa, chc được ăn ơ chén của mình và cần ăn hết đồ ăn ơ chén mình). + Vệ sinh sau khi ăn: biết sử dụng khăn sau khi ăn, uống nước súc miệng, dọn dẹp dụng cụ ăn uống và bàn ghế vào nơi quy định. - Bên cạnh đó trẻ cần phải có thói quen giao tiếp có văn hoá: trẻ biết chào hỏi mọi ngươi khi gặp gỡ hoặc chia tay, biết thể hiện sự đề nghị khi có nhu cầu, biết thể hiện sự quan tâm khi ngươi khác cần và đáp lại sự quan tâm của ngươi khác, biết thể hiện sự biết lỗi khi có lỗi và cư xử đúng mức khi ngươi khác có lỗi với mình, biết thực hiện các yêu cầu khi tham gia, thể hiện lòng tin đối với mọi ngươi. Ví dụ: qua những ngày sau khi dạy trẻ, trẻ nào có những biểu hiện tốt thì cô khen trẻ, tuyên dương trẻ để trẻ biết được mình đã làm đúng mà luôn duy trì các bạn khác noi theo. Giải pháp 3: Rèn luyện cho trẻ các hành vi vệ sinh, hành vi văn minh mọi lúc mọi nơi: Các hành vi vệ sinh, hành vi văn minh se được trẻ thực hiện như thói quen nếu như trẻ được thực hiện thương xuyên và xem đó là nhiệm vụ cần thiết của bản thân. Vì thế nên hăng ngày mọi lúc mọi nơi khi nào có cơ hội tôi luôn giáo dục cho cháu các hành vi văn minh, thói quen vệ sinh VD: Cháu Ngọc Diệp sau khi ăn xong nếu cháu không đánh răng cháu thấy rất khó chịu và không chịu đi ngủ. Hoặc là đặt tình huống cho trẻ như “nếu sau khi ngủ dậy không chải tóc gọn gàng thì đầu tóc các con se trơ nên như thế nào Từ tình huống ấy cô se nhăc lại cho trẻ cách chải tóc phải như thế này: cầm lược chải tóc suông, re đôi và chải sang hai bên hoặc chải hất từ trước ra sau, từ trên xuống dưới. Các cháu thực hiện được theo cô. Ngoài ra thông qua các hoạt động mọi lúc mọi nơi cô quan sát những hành vi, thói quen của trẻ xem đã thực hiện tốt chưa để có kế hoạch rèn luyện phù hợp. Ví dụ như: Trẻ có thực hiện được các thói quen vệ sinh như tự rửa mặt, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, chải đầu, đánh răng…. Có y thức giữ vệ sinh nơi công cộng, tôn trọng ngươi khác như: không nh̉ bậy, không vứt rác ra lớp học, nơi công cộng, biết sử dụng nước sạch cũng được cô dạy cháu ơ mọi lúc, mọi nơi: giơ chơi hoạt động ngoài trơi, lồng ghép vào các môn học, giơ hoạt động góc. Khi trong lớp có rác cô cho cháu nhặt rác bỏ vào thùng rác và nói cho trẻ biết sử dụng nước sạch để đảm bảo được sức khoẻ, cơ thể mới khoẻ mạnh. Giải pháp 4: Rèn luyện thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ thông qua các hoạt động hàng ngày ở lớp. Kết hợp với giáo viên cùng lớp ngay từ đầu năm học tôi đã kết hợp với cô Lan Anh trang trí các hình ảnh ơ bảng chủ đề, ơ các góc lớp những hình ảnh đẹp về hành vi văn minh thói quen vệ sinh mà trẻ cần thực hiện để nhăm giúp trẻ khăc sâu và băt chước các hành vi thói quen tốt ấy Cô cho trẻ xem các tranh ảnh cô chuẩn bị như: + Trẻ tự mặc quần áo, biết đòi hỏi ngươi lớn phải cho mình ăn mặc gọn gàng. + Biết gấp cất trải nệm, gối. + Biết giữ nhà cửa, đồ dùng đồ chơi gọn gàng sạch se. Biết giúp cô lau bàn ghế, rửa đồ chơi, xếp lại giá đồ chơi gọn gàng ngăn năp. + Khi ra năng biết đội mũ nón và biết mặc áo mưa khi trơi mưa. + Biết dùng tay- khăn che miệng khi hăt hơi, ho, ngáp, xì mũi… + Biết phụ giúp cô. Qua tranh ảnh trẻ nhận ra được các hành vi văn minh, các thói quen vệ sinh tốt và học tập theo. Muốn thực hiện được những quy định về vệ sinh thì phải có phương tiện thực hiện. VD: Cô dạy các cháu bỏ rác vào sọt (giỏ rác) thì lớp phải có giỏ rác cho các cháu bỏ, có phương tiện lại được thực hiện thương xuyên ơ lớp cũng như ơ nhà, cháu se nhanh chóng hình thành được thói quen vệ sinh đó. Cô cùng gia đình kết hợp dạy trẻ ơ mọi lúc mọi nơi, nếu có điều kiện để rèn luyện những kỹ năng thực hành vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ. Rèn trẻ thông qua các hoạt động của lớp trong ngày. VD: Lúc đón trẻ vào lớp phải chào cô, cô hướng dẫn trẻ xếp cặp lên kệ mũ, dép để lên kệ ngay ngăn. Giơ ăn trưa: Dạy trẻ rửa tay lau mặt, mơi cô, các bạn, cầm muỗng đúng tay. Ăn nhai từ tốn, không nhai nhồm nhoăm và nuốt vội. Không ngậm thức ăn lâu trong miệng– không vừa ăn vừa chơi, vừa nói chuyện, đi lại lung tung. Không xúc qua đầu, không bỏ dơ suất ăn, biết nhặt cơm rơi vào đĩa riêng– ăn xong lau miệng. Uống nước từ từ, không làm đỗ, không làm vỡ cốc, không rót nước quá đầy, thò tay vào bình nước, không uống nước lã. Mặc: Trang phục quần áo gọn gàng sạch se- không mặc quần áo bẩn, rách, đứt cúc, không ngồi lê trên sàn đất hoặc bôi bẩn vào quần áo– thương xuyên tăm rửa thay quần áo. Với bạn bè: Biết nhương nhịn bạn khi chơi và cùng chơi không đánh cãi nhau gây g̉ băt nạt bạn yếu. Với thiên nhiên môi trương: Biết yêu quy bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên, không hái hoa ngăt lá, bẻ cành cây ơ trương, lớp vươn hoa. Chăm tưới cây, nh̉ cỏ, dọn vệ sinh. Giơ chơi phản ánh sinh hoạt. Dạy trẻ biết rửa chén, bát đĩa xoong, chảo… Dạy trẻ biết tôn trọng yêu kính ngươi lớn tủi, ngươi trong gia đình… biết giúp đỡ lẫn nhau. Giơ ve: dạy trẻ ngồi đúng tư thế không nói chuyện. Giơ trả trẻ: Cô nhăc nhơ phụ huynh cùng với cô, giáo dục các cháu theo chủ điểm yêu cầu của lớp học. Giải pháp 5: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh. Muốn trẻ hình thành được các thói quen vệ sinh thì nhà trương và gia đình phải thống nhất yêu cầu giáo dục vệ sinh đối với trẻ. Nhà trương và giáo viên thông báo, yêu cầu biện pháp giáo dục vệ sinh cho phụ huynh biết, yêu cầu phụ huynh cần theo dõi giúp đỡ và cho biết tình hình thực hiện ơ nhà để cùng phối hợp giáo dục rèn luyện cho trẻ. Cô giáo cần hoà nhã trao đ̉i với phụ huynh với những trẻ thương xuyên nghc học, cháu hiếu động, thụ động để cùng nhau đưa ra biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ. Giơ trả trẻ: Cô trao đ̉i phụ huynh giáo dục các cháu theo chủ điểm yêu cầu của lớp học. Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh ly đối với những trẻ nhút nhát ít trò chuyện cùng cô, cô quan tâm trẻ nhiều hơn để tạo cảm giác gần gủi với trẻ từ đó tạo cho trẻ có thói quen mạnh dạn khi giao tiếp với những ngươi xung quanh. Trẻ tự tin khi tham gia phát biểu y kiến nói lên những gì trẻ chưa biết, đã biết để cô cung cấp thêm kiến thức cho trẻ để trẻ vững vàng hơn khi tiếp nhận những kiến thức mới trong những năm học tiếp theo. IV. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TỪ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Qua thực hiện một số giải pháp về rèn luyện thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ ơ trương lớp tôi từ đầu năm đến thơi điểm hiện tại tháng 6 năm 2020 đã thu được những kết quả như sau: Đối với trẻ: + Tự rửa mặt, rửa tay chải đầu, thay gấp quần áo sử dụng thành thạo dụng cụ vệ sinh, biết giữ nhà cửa, đồ dùng, đồ chơi sạch se, biết bỏ rác vào giỏ, không vất rác bừa bãi, biết đi tiêu tiểu đúng nơi quy định, trẻ không ăn quả xanh, uống nước lã, khi ăn cơm trẻ không làm rơi vãi, các cháu đã thể hiện được nếp sống văn minh lịch sự, biết đi thưa về chào, khi gặp ngươi lớn biết lễ phép để chào hỏi và biết nhương nhịn bạn giúp đỡ lẫn nhau. + Biết giữ vệ sinh lịch sự nơi công cộng, không khạc nh̉ bừa bãi, khi ho ngáp hăt hơi, xì mũi, phải lấy tay che miệng, biết tôn trọng và quy mến mọi ngươi, biết yêu quy bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên, biết yêu quy, bảo vệ vật nuôi cây trồng. Đối với giáo viên: - Giáo viên đã hiểu được tầm quan trọng của việc rèn luyện thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ, từ đó có kế hoạch cụ thể về việc hướng dẫn và rèn luyê ̣n trẻ thực hiê ̣n với vâ ̣n dụng các giải pháp mô ̣t cách linh hoạt, sáng tạo. Đối với phụ huynh: - Nhận thức sâu săc được việc phối kết hợp cùng cô giáo trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. - Hỗ trợ nhiều nguyên vật liệu để phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Và tôi có bảng khảo sát cuối năm học như sau: S Nô ̣i dung khảo sát Đầu năm T Đạt Cuối năm tăng của đạt trẻ đạt Số Tc Số Tc trẻ lệ % trẻ lệ trẻ lệ % % T Số Tc lệ Số Tc lệ Số Tc trẻ % lệ Chưa Chưa đạt Đạt trẻ % Tỷ 1 Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân: chải răng, rửa tay, rửa mă ̣t, lau mũi băng khăn tay, giữ gìn 13 40.6 19 59.4 29 90.6 3 9.4 16 50.0 11 34.4 21 65.6 29 90,6 3 9,4 18 56.2 9 28.1 23 71.9 30 93,8 2 6,25 21 65.7 7 21.9 25 78.1 25 78.1 7 21.9 18 56.2 quần áo sạch se, đầu tóc gọn gàng 2 Trẻ có thói quen giữ vê ̣ sinh cá nhân 3 Trẻ biết mô ̣t số hành vi văn minh trong sinh hoạt: khi ho, hăt hơi phải lấy tay che miê ̣ng hoă ̣c quay chỗ khác; không làm ồn khi có ngươi khác đang nghc ngơi; không giẫm đạp lên cỏ, hái hoa trong công viên; phải xếp hàng chơ đến lượt… 4 Trẻ có thói quen thực hiê ̣n những hành vi văn minh phù hợp với đô ̣ tủi. Nhìn vào bảng khảo sát ta thấy, trẻ ơ lớp tôi đã đạt được kết quả tốt sau khi áp dụng các giải pháp đề ra. Ơ mỗi nô ̣i dung khảo sát về hiểu biết và thói quen giữ gìn vê ̣ sinh cá nhân, hành vi văn minh đều tăng từ 50% trơ lên. Đó cũng chính là niềm vui, là sự thành công nho nhỏ của bản thân trong suốt một năm rèn luyện và tác động đến trẻ, là động lực giúp tôi tiếp tục áp dụng và thực hiện ơ những năm học sau. V. PHẠM VI ỨNG DỤNG VÀ KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG Sau khi thực hiện các biện pháp trên tôi áp dụng cho lớp mình đạt kết quả rất cao, các cháu đã biết giữ gìn vệ sinh và có hành vi văn minh tốt, lên tiết nhẹ nhàng, không gò bó áp lực và các bạn đồng nghiệp đem áp dụng cho lớp thử thấy đạt hiệu quả cũng rất cao. Từ đó tôi có thể đem những kinh nghiệm của mình đã nghiên cứu cho các giáo viên ơ trương bạn áp dụng thử xem kết quả như thế nào và từ đó học hỏi kinh nghiệm cho bản thân.Vừa qua các lớp ơ trương đã đem kinh nghiệm của tôi về lớp áp dụng thử thì kết quả rất khả quan đạt 95% trơ lên. VI. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1. Kết luận. Việc rèn luyện thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ mầm non là vô cùng quan trọng. Song công việc ấy thật không đơn giản cần phải được rèn luyện và sự đầu tư của giáo viên. Muốn trẻ hình thành tốt các thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ giáo viên cần: -Chuẩn bị đầy đủ kiến thức trước khi dạy trẻ để trẻ có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng. Lựa chọn phương pháp dạy theo khả năng của trẻ. -Rèn luyện cho trẻ các hành vi vệ sinh và hành vi văn minh một cách thương xuyên, mọi lúc mọi nơi thông qua các hoạt động hàng ngày ơ lớp. -Tạo điều kiện vật chất tối thiểu cần thiết để trẻ được thương xuyên thực hiện được những quy định về vệ sinh. -Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh. - Giáo viên phải có trình độ về chuyên môn, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ, tạo môi trương cho trẻ hoạt động tốt; thương xuyên trò chuyện với trẻ, nhăc nhơ trẻ một số thói quen vệ sinh và hành vi văn minh trong sinh hoạt hàng ngày. Khuyến khích trẻ nói lên những y nghĩ của trẻ qua nội dung hay chủ điểm nào đó nhăm giúp trẻ có một số thói quen trong giao tiếp hàng ngày giáo viên kịp thơi khen những trẻ có thói quen tốt, đồng thơi nhăc nhơ những trẻ chưa có thói quen tốt để trẻ luôn trao dồi và khăc phục những ưu khuyết đểm của mình. 2. Đề xuất: Ban giám hiệu thương xuyên b̉ sung đồ dùng vệ sinh cá nhân cho trẻ: bàn chải, kem đánh răng, khăn, xà phòng cho trẻ rửa tay,.. Sinh hoạt t̉, khối hàng tháng khi sinh hoạt chuyên môn nên chia sẻ thảo luận phương pháp để dạy trẻ tốt hơn. Trên đây là một vài kinh nghiệm trong việc “Dạy trẻ có những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo 3-4 tủii, tôi xin giới thiệu để chị em đồng nghiệp cùng tham khảo và đóng góp thêm y kiến để giúp tôi có kinh nghiệm trong giảng dạy.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan