Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học Sinh sản ở thực vật - thái nguyên...

Tài liệu Sinh sản ở thực vật - thái nguyên

.DOC
18
2572
113

Mô tả:

CHUYÊN ĐỀ: SINH SẢN Ở THỰC VẬT Đơn vị: Thái Nguyên Các thành viên nhóm: Stt 1 2 3 4 5 Họ và tên Hoàng Việt Cường Nguyễn Phú Quang Phan Hải Cường Đào Duy Kiên Tô Nguyên Cương Chức vụ Nhóm trưởng Thư ký Đơn vị Sở GD&ĐT Thái Nguyên THPT Phú Lương THPT Nguyễn Huệ THPT Lê Hồng Phong THPT Đại Từ I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả chuyên đề: Chuyên đề này gồm các bài trong chương IV – phần 4: Sinh học cơ thể Sinh học 11 THPT Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật Bài 43: Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép 2. Mạch kiến thức của chuyên đề: 2.1. Khái quát chung về sinh sản ở thực vật 2.1.1. Khái niệm sinh sản, sinh sản ở TV 2.1.2. Các hình thức sinh sản ở thực vật + Sinh sản vô tính + Sinh sản hữu tính 2.2. Sinh sản vô tính ở thực vật 2.2.1. Sinh sản bằng bào tử 2.2.2. Sinh sản sinh dưỡng 2.2.3. Vai trò và ứng dụng của sinh sản vô tính ở thực vật 2.3. Sinh sản hữu tính ở thực vật 2.3.1. Cấu tạo của hoa: cuống hoa, đế hoa, đài hoa, nhị, nhụy 2.3.2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phấn 2.3.3. Quá trình thụ phấn, thụ tinh 2.3.4. Quá trình hình thành quả và hạt 1 3. Thời lượng: Số tiết học trên lớp: 3 tiết Thời gian học ở nhà: 2 tuần làm dự án II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ 1. Mục tiêu chuyên đề 1.1. Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm sinh sản, sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính. - Phân biệt được các hình thức sinh sản ở thực vật. - Trình bày được các hình thức sinh sản bằng bào tử, sinh sản sinh dưỡng. - Giải thích cấu tạo của hoa phù hợp với chức năng sinh sản. - Mô tả được quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi, quá trình thụ phấn, thụ tinh, quá trình phát triển của hạt, quả. - Phân tích được một số ứng dụng của sinh sản vô tính trong thực tiễn: + Ghép chồi và ghép cành. + Chiết cành và giâm cành. + Nuôi cấy phôi tế bào và mô thực vật: Cơ sở khoa học của nuôi cấy tế bào và mô thực vật là tính toàn năng của tế bào. 1.2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng: tư duy, giải quyết vấn đề, kĩ năng khoa học (quan sát, phân loại, định nghĩa) ; kĩ năng học tập ( tự học, tự nghiên cứu, hợp tác, giao tiếp) - Thực hiện được các cách giâm, chiết, ghép cành ở vườn sinh học thực nghiệm tại trường, tại gia đình. 1.3. Thái độ: - Ham mê hứng thú vào một lĩnh vực nhân giống cây đặc biệt các cây quí hiếm và triển vọng to lớn của nuôi cấy mô thực vật. - Có ý thức sáng tạo của kĩ thuật nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có giá trị thực tiễn, kinh tế cao. 2 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: 1.4.1. Các năng lực chung a) NL tự học : * Mục tiêu học tập chủ đề: - Xác định cơ sở khoa học của sinh sản ở thực vật: Khái niệm sinh sản, sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính ở TV - Phổ biến các biện pháp khả thi giâm, chiết, ghép cho người nông dân. * Kế hoạch học tập chủ đề: NHÓM THỰC NGHIỆM Stt Người thực hiện Bạn An, Cương, Nhiệm vụ Thời gian hoàn thành Lan, Lan, Hồng, Thương Các thành viên, thực hành thí 1 nghiệm giâm cành chè và chiết, ghép 5 ngày cây Chanh, Táo, Hồng…. tại Tân Cương, TP Thái Nguyên 2 Cả nhóm 3 Các thành viên trong nhóm Tìm tài liệu viết báo cáo An viết sinh sản vô tính Cương viết sinh sản hữu tính Lan viết thực nghiệm giâm 6 ngày cành chè, chiết cành chanh, táo, hồng xiêm… Hồng viết ứng dụng SSVT trong thực tiễn… Thương tổng hợp chung các phần trong báo cáo 3 8 ngày Ghi chú b) NL giải quyết vấn đề - Năng lực vận dụng các kiến thức nuôi cấy mô nhằm tạo ra các giống cây trồng có năng suất cao. - Thu thập thông tin từ sách, báo, internet, thư viện, thực địa về sinh sản ở thực vật. c) NL tư duy sáng tạo - Áp dụng các biện pháp SSVT, SSHT để làm tăng năng suất cây trồng - Phát triển tư duy phân tích so sánh thông qua việc so sánh sự phát triển của các thực vật khác nhau qua công nghệ nuôi cấy mô thực vật d) NL tự quản lý - Quản lí bản thân: + Thời gian: lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề và các nội dung học tập khác phù hợp + Biết cách thực hiện các biện pháp an toàn + Kinh phí: chủ động thu chi trong quá trình thu thập tài liệu, in ấn tài liệu, liên hệ các thư viện - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề: chủ động thực hiện nhiệm vụ phân công, tích cực đóng góp ý kiến xây dựng, nhắc nhở và động viên bạn cùng nhóm cùng hoàn thành nhiệm vụ. - Quản lí nhóm: + Phân công công việc phù hợp với năng lực, điều kiện cá nhân. e) NL giao tiếp - Sử dụng ngôn ngữ nói phù hợp trong các ngữ cảnh giao tiếp giữa HS với HS (thảo luận), HS với GV (thảo luận, hỗ trợ kiến thức), HS với người dân (khảo sát thông tin), Sử dụng ngôn ngữ trong báo cáo. f) NL hợp tác - Hợp tác với bạn cùng nhóm, với GV. - Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm và thống nhất với kết luận. g) NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT) 4 - Sử dụng sách, báo, internet tìm kiếm thông tin liên quan đến sinh sản ở thực vật. - Sử dụng các phần mềm: exel, powpoint để trình chiếu sản phẩm, word trình bày báo cáo. h) NL sử dụng ngôn ngữ - Sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành: sinh sản, sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính, giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô TBTV - Phát triển ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thông qua trình bày, tranh luận, thảo luận về công nghệ tế bào thực vật. - Trình bày bài báo cáo đúng văn phong khoa học, rõ ràng, logic i) NL tính toán: Thành thạo các phép tính cơ bản sử dụng trong tìm hiểu về sinh sản ở thực vật. 2. Các kĩ năng khoa học 2.1. Quan sát: Quan sát được các kết quả thực nghiệm; Quan sát các đối tượng thực vật 2.2. Đo lường: Lượng phân bón (hoocmoon sinh trưởng) lượng nước, cường độ ánh sáng caanfthieets trong quá trình sinh sản ở thực vật. 2.3. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm: Phân loại được các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình giâm, chiết, ghép, gieo hạt (sự liền cành, quá trình ra rễ ở cây…); Phân tích được các qui trình nuôi cấy mô nhằm mục đích sinh sản vận dụng trong thực tiễn nuôi cấy mô thực vật 2.4. Xử lí và trình bày các số liệu: bao gồm: vẽ hình, lập bảng, trình bày biểu đồ cột, sơ đồ, ảnh chụp, số liệu... quan sát sự phát triển phôi tế bào thực vật qua mẫu vật tiêu bản, hình ảnh. 2.5. Đưa ra các định nghĩa: sinh sản, SSVT, SSHT, Nuôi cấy mô TB, giâm, chiết, ghép 2.6. Xác định được các biến và đối chứng: - Đối chứng: trồng cây ở điều kiện bình thường - Xác định các biến: trồng cây trong các điều kiện môi trường khác nhau 5 2.7. NL tính toán :Tính toán kích thước cơ thể động vật qua các giai đoạn của qui trình nuôi cấy mô thực vật. 2.8.Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận về sinh sản ở thực vật. - Biết cách giâm, chiết, ghép , gieo hạt và chăm sóc thực vật. - Ghi nhận số liệu, xây dựng được các biểu đồ so sánh số liệu thu được với đối chứng. 3. Chuẩn bị của GV và HS 3.1 Chuẩn bị của GV - Thực hiện thí nghiệm minh họa - Hình 41.1; 41.2; 42.1; 42.2; 43 , ảnh, video về các hình thức sinh sản ở thực vật, trong SGK (phóng to) - Phim: về giâm, chiết, ghép ở thực vật - Phiếu học tập. - Lệnh / SGK - Thiết kế dự án: sinh sản ở thực vật 3.2. Chuẩn bị của HS - Sưu tầm các tranh ảnh về sinh sản ở thực vật - Thực hiện thí nghiệm - Các phương tiện để thực hiện dự án: máy ảnh, máy tính, … 4. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập Chuyển giao nhiệm vụ cho HS Chè Thái Nguyên ngày càng nổi tiếng không chỉ trong nước mà còn cả trên trường quốc tế. Việc đẩy mạnh nhân giống chè Thái Nguyên đặc sản để tăng sản lượng là điều cầp thiết. Nhân giống bằng hạt là biện pháp đơn giản và thủ công nhất, có thể áp dụng cho hầu hết các loại cây. Tuy nhiên với công nghệ hiện đại ngày nay thì phương pháp nhân giống chè Thái Nguyên bằng hạt đã không còn phù hợp. 6 Dẫn dắt vấn đề Hoàn thành phiếu học tập sau: Đặc điểm VIỆT NAM THẾ GIỚI Dân số 86,7tr 7002,8tr Tỉ lệ trẻ sinh ra/năm 1tr 134tr Tỉ lệ tăng thô/năm 0,947tr 87tr Tỉ lệ trẻ sinh ra/phút Một ngày cần xây dựng bao nhiêu trường Nguyễn Huệ (Với 1500 học sinh) 1. Em hãy đề xuất các biện pháp giải quyết vấn đè “Bùng nổ dân số“ ? (Tăng năng suất) 2. Tăng năng suất bằng cách nào? (Cải tạo giống + Nhân giống) 3. Nhân giống bằng cách nào? (nguồn : Internet) 7 HĐ1: Tìm hiểu các khái niệm: Sinh sản; sinh sản vô tính; sinh sản hữu tính Gv: sử dụng kĩ thuật động não để yêu cầu hs nêu những hiểu biết về sinh sản ở SV nói chung và TV nói riêng; sinh sản vô tính, hữu tính Gv cùng Hs tổng hợp lại thành nội dung khái niệm về sinh sản HĐ2: Tìm hiểu sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng Dẫn dắt vấn đề: Quan sát hình “Một số hình thức sinh sản vô tính ở thực vật“, hãy cho biết đó là hình thức sinh sản nào? Tại sao? Một số hình thức sinh sản vô tính ở thực vật 8 (nguồn : Internet) Gv sử dụng tranh, chiếu hình 41.1; 41.2 yêu cầu Hs quan sát, phân tích đưa ra hình thức sinh sản *Gv sử dụng các câu hỏi để khắc sâu kiến thức Câu 1: Kể tên một số loài TV có hình thức sính sản bằng bào tử? Câu 2: Nêu các con đường phát tán bào tử? Câu 3: Nhận xét sự tương quan giữa 2 giai đoạn giao tử thể (GTT) và bào tử thể (BTT) ở rêu? Câu 4: Kể tên các loài TV có hình thức sinh sản sinh dưỡng? Câu 5: Nhận xét sự tương quan giữa 2 giai đoạn giao tử thể (GTT) và bào tử thể (BTT) ở TV có hình thức sinh sản sinh dưỡng? HĐ3: Vai trò và ứng dụng sinh sản vô tính ở TV Dẫn dắt vấn đề: Sau khi tạo ra một giống chè ngon, làm thế nào để nhân nhanh giống chè đó phổ biến trong sản xuất của tỉnh Thái Nguyên? (nguồn : Internet) 9 Nội dung Nêu tên dự án Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Bước 1: Lập kế hoạch (thực hiện trên lớp) - Nêu tình huống có vấn - Nhận biết chủ đề dự án. đề về SS, SSVT, SSHT để dẫn đến tên dự án. (Trình chiếu phim, ảnh về giâm, chiết, ghép ở thực vật) Xây dựng các tiểu chủ - Tổ chức cho học sinh - Hoạt động nhóm, chia sẻ đề/ý tưởng phát triển ý tưởng về thí các ý tưởng. nghiệm về giâm, chiết, ghép ở thực vật. - Cùng GV thống nhất thí - Thống nhất ý tưởng và nghiệm về các yếu tố ảnh lựa chọn thí nghiệm về hưởng đến giâm, chiết, giâm, chiết, ghép ghép + Quá trình về thí nghiệm về giâm, chiết, ghép của cây Chè, cây hồng xiêm, táo, chanh... ở điều kiện - GV yêu cầu mỗi nhóm bình thường. thực hiện thí nghiệm, ghi + Quá trình sinh trưởng nhận theo bảng 1 của cây chè, cây hồng - GV gợi ý bằng các câu xiêm, táo, chanh... ở điều hỏi về nội dung cần thực kiện thiếu phân bón, nước, hiện. HM sinh trưởng + Sự khác biệt về chiều + Quá trình sinh trưởng cao cây ở những khoảng của cây Chè, cây hồng thời gian khác nhau như xiêm, táo, chanh... ở điều thế nào? kiện thiếu ánh sáng. 10 + Sự khác nhau về sinh trưởng của cây Chè, cây hồng xiêm, táo, chanh... ở 3 điều kiện thí nghiệm? + Nếu tiếp tục để các cây Chè, cây hồng xiêm, táo, chanh... đến ngày thứ 30 thì ra rễ cây có tiếp tục tăng hay không? Tại sao? Lập kế hoạch thực hiện - Yêu cầu học sinh nêu - Căn cứ vào chủ đề học dự án. các nhiệm vụ cần thực tập và gợi ý của GV, HS hiện của dự án. nêu ra các nhiệm vụ phải - GV gợi ý bằng các câu thực hiện. hỏi về nội dung cần thực - Thảo luận và lên kế hiện. hoạch thực hiện nhiệm vụ + SSVT (Nhiệm vụ; Người thực + SSHT hiện; Thời lượng; Phương + Ứng dụng giâm, chiết, pháp, phương tiện; Sản ghép tại địa phương phẩm). - Từ đó gợi ý cho HS các + Thu thập thông tin nhiệm vụ cần thực hiện. + Điều tra, khảo sát hiện trạng (nếu có thể) + Thảo luận nhóm để xử lý thông tin + Viết báo cáo +Lập kế hoạch tuyên truyền. Bước 2: Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm (hoạt động vào thời gian - Thu thập thông tin ngoài giờ lên lớp) - Theo dõi, hướng dẫn, - Thực hiện nhiệm vụ theo 11 - Điều tra, khảo sát hiện giúp đỡ các nhóm (xây kế hoạch. trạng dựng câu hỏi phỏng vấn, câu hỏi trong phiếu điều tra, cách thu thập thông tin, kĩ năng giao tiếp...) - Thảo luận nhóm để xử - Theo dõi, giúp đỡ các - Từng nhóm phân tích kết lý thông tin và lập dàn ý nhóm (xử lí thông tin, quả thu thập được và trao báo cáo cách trình bày sản phẩm đổi về cách trình bày sản - Hoàn thành báo cáo của của các nhóm) phẩm. nhóm - Xây dựng báo cáo sản phẩm của nhóm Bước 3: Báo cáo kết quả và nêu ý tưởng về chiến lược. Báo cáo kết quả - Tổ chức cho các nhóm - Các nhóm báo cáo kết báo cáo kết quả và phản quả hồi - Trình chiếu Powerpoint. - Gợi ý các nhóm nhận - Trình chiếu dưới dạng xét, bổ sung cho các các file video. nhóm khác. - Các nhóm tham gia phản hồi về phần trình bày của nhóm bạn. - Học sinh trả lời câu hỏi dựa vào các kết quả thu thập được từ mỗi nhóm và ghi kiến thức cần đạt vào vở. Nhìn lại quá trình thực - Tổ chức các nhóm đánh - Các nhóm tự đánh giá, hiện dự án giá, tuyên dương nhóm, đánh giá lẫn nhau. cá nhân. Nêu ý tưởng về giâm, - Yêu cầu HS nêu ý tưởng - Nhóm trưởng báo cáo chiết, ghép ở địa phương các nhóm. kết quả tổng hợp ý tưởng - GV cho các nhóm thảo về giâm chè xanh ở xã 12 luận và lựa chọn một ý Tân Cương, Thái Nguyên, tưởng tốt nhất, phù hợp chiết, ghép cây ăn quả ở nhất với điều kiện 13 Sông Công, Đồng Hỷ, TN III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Bảng ma trận kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Vận dụng được khái 1. Khái niệm sinh - Trình bày được khái niệm Chỉ ra được hình thức niệm để đánh giá một Phân biệt được sinh sản sản, sinh sản ở TV sinh sản; sinh sản ở thực sinh sản qua một số ví dụ hiện tượng ở thực vật có với tái sinh. vật. hoặc hình ảnh. phải là sinh sản hay không - Nêu được các hình thức 2. Các hình thức về sinh sản vô tính, sinh sinh sản ở thực vật sản hữu tính 3. Sinh sản vô tính Trình bày được thế nào là sinh sản vô tính bằng bào ở thực vật tử. 3.1. Sinh sản bằng - Phân biệt được 2 hình Nhận biết được các hình thức SSVT và SSHT thức sinh sản ở thực vật qua các ví dụ. Phân biệt được giai đoạn Trên cơ sở một số ví dụ giao tử thể và bào tử thể. đưa ra được chiều hướng tiến hóa từ giai đoạn giao tử thể sang giai đoạn bào bào tử tử thể. Trình bày được thế nào là Giải thích được sự hình Ứng dụng của sinh sản 3.2. Sinh sản sinh sinh sản sinh dưỡng ở thực thành cơ thể mới từ cơ sinh dưỡng trong sản vật. quan sinh dưỡng ở thực xuất trồng trọt. dưỡng vật. 14 Phân loại được các hiện tượng sinh sản ở thực vật trong thực tiễn Tìm hiểu các ứng dụng của sinh sản bằng bào tử trong cuộc sống. Giải thích các ứng dụng của sinh sản sinh dưỡng trong cuộc sống 3.3. Vai trò và ứng Giải thích sự cần thiết và Mô tả được các ứng dụng dụng của sinh sản vô ưu thế của nhân giống vô Ứng dụng thực tiễn của sinh sản vô tính trong sản xuất trồng sống. tính ở thực vật tính. trọt. vào Phân tích được ưu nhược cuộc điểm của phương pháp nhân giống vô tính nhân tạo. 4. Sinh sản hữu tính Đểa được một số giải Trình bày được quá trình Giải thích được cơ sở Phân tích được vai trò pháp ứng dụng điều 4.1. Quá trình hình hình thành hạt phấn và túi của quá trình hình thành của hạt phấn và túi phôi khiển quá trình hính phôi. hạt phấn và túi phôi. trong sinh sản hữu tính. thành hạt phấn và túi thành hạt phấn, túi phôi phôi Giải thích được bản chất của quá trình thụ tinh ở Trên cơ sở cấu tạo hoa 4.2. Quá trình thụ Nêu được các hình thức thụ thực vật là thụ tinh kép. của mỗi loài xác định Ứng dụng thụ phấn nhân phấn và thụ tinh. Ý nghĩa của các hình được hình thức thụ phấn tạo cho cây trồng. phấn, thụ tinh thức thụ phấn, thụ tinh ở phù hợp. thực vật. Vận dụng được trong Mô tả được quá trình hình Giải thích được quá trình 4.3. Quá trình hình Giải thích được nguồn thực tiễn điều khển quá thành, phát triển của hạt, hình thành hạt và quả gốc của quả và hạt. trình hình thành hạt và thành quả và hạt quả. trong thực tiễn quả ở thực vật 15 2. Kiểm tra đánh giá Năm 2010 sản lượng chè tỉnh Thái Nguyên là 149.255 tấn. Hãy hoàn thành bảng sau và cho biết sản lượng mỗi năm cần tăng thêm bao nhiêu? Đề xuất một số giải pháp để giải quyết vấn đề đó? Đặc điểm Việt Nam Thế giới Dân số 86,7tr 7002,8tr (Bao gồm cả dân số VN) Lượng chè TN TB một người dùng trong một năm 0,2kg Đầu tư ban đầu cho một kg nguyên phẩm 0,05kg 80.000đ (VNĐ/Kg) Bán sỉ (VNĐ/Kg) 110.000 105.000 Số người làm chè ở Thái Nguyên 35.900 35.900 Số lượng chè cần sản xuất 17.340 tấn 350.140 tấn Thu nhập nhờ cây chè của tỉnh 520,2 tỉ 8.753,5 tỉ Lãi dòng một người làm chè/năm 14.490tr 243.830tr Câu hỏi 1: Tại sao từ một cây chè, cắt lấy các đoạn bánh tẻ đem giâm và cho ra các cây con là hình thức sinh sản vô tính? Câu hỏi 2: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Sinh sản là hình thức có ở… A. …nấm B. …thực vật C. …động vật D. …sinh vật Câu hỏi 3: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Sinh sản là hiện tượng A. tăng số lượng cá thể B. tạo ra cá thể mới, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái C. tăng số lượng cá thể từ một số cá thể ban đầu 16 D. cơ thể mới sinh ra từ một phần cơ thể mẹ Câu hỏi 4: Hãy khoanh tròn đúng hoặc sai vào mỗi nhận định sau: Nội dung Virus có hình thức sinh sản vô tính Sinh sản ở cây lá bỏng là sinh sản vô tính Thằn lằn đứt đuôi là hình thức sinh sản vô Đúng hoặc sai Đúng / sai Đúng / sai Đúng / sai tính Câu hỏi 5: Hãy điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây: 1) Hiện tượng đứt đuôi ở thằn lằn là hình thức ………… ở sinh vật. 2) Phân loại các hình thức sinh sản ở thực vật chủ yếu dựa vào ……............. 3) Sinh sản vô tính ở thực vật gồm có …..hình thức là ....... 4) Ở thực vât có hoa, nội nhũ có nguồn gốc là…… 5) Phần thịt quả của quả đào có nguồn gốc từ......... Câu hỏi 6: Hãy ghép các nội dung cột A và cột B để có được đáp án đúng: Cột A 1. Nhụy là Cột B a. cơ quan sinh sản đực 2. Sinh sản vô tính, các cá thể mới tạo ra b. cơ quan sinh sản cái 3. Hiện tượng đa dạng và phong phú có c. đồng loạt giống nhau ở các loài d. có đặc điểm di truyền Trả lời giống nhau e. sinh sản vô tính f. sinh sản hữu tính Câu hỏi 7: Hãy nêu những điểm khác nhau giữa hình thức sinh sản vô tính và hữu tính? ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Câu hỏi 8: Hãy giải thích được tại sao loài thực vật sinh sản hữu tính lại đa dạng và phong phú hơn? 17 Câu hỏi 9: Hãy dựa vào hiện tượng đa dạng và phong phú của các loài sinh sản hữu tính hãy lấy một ví dụ và chứng minh vai trò tiến hóa của hiện tượng đó? Câu hỏi 10: Hãy giải thích và phân biệt thuật ngữ “thụ tinh kép” và “thụ tinh chéo”? Câu hỏi 11: Thế nào là hiện tượng thụ phấn? Có các hình thức thụ phấn nào? Câu hỏi 12: Hãy kể tên 3 ví dụ về hình thức sinh sản vô tính, 3 ví dụ về hình thức sinh sản hữu tính và ứng dụng của nó trong đời sống thực tiễn ? Câu hỏi 13: Nêu những biến đổi chủ yếu của quả hồng xiêm chín tại gia đình của em. Trong thực tế đã có ứng dụng nào làm quả chín nhanh hay chín chậm? 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan