Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến phương pháp dạy học tốt môn tập đọc lớp 4...

Tài liệu Sáng kiến phương pháp dạy học tốt môn tập đọc lớp 4

.DOC
14
25
132

Mô tả:

CÔÔNG HÒA XÃ HÔÔI CHỦ NGHĨA VIÊÔT NAM Đô Ôc lâ Ôp – Tự do – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số:……………………………. Tên sáng kiến: PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC TỐT MÔN TẬP ĐỌC LỚP 4 1. Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục tiểu học 2. Mô tả bản chất của sáng kiến 2.1. Tình trạng giải pháp đã biết Tiếng Viê êt ở tiểu học có nhiều phân môn, trong đó tâ êp đọc là môn học có vi thế đáng kể, vì biết đọc mới giúp ta học tâ êp, giao tiếp, nắm bắt được mọi thông tin diễn ra hàng ngày trong xã hô êi. Thông qua viê êc đọc, học sinh có kiến thức bước đầu về văn học, đời sống và giáo dục tình cảm thẩm mĩ. Như vâ êy mục đích chính của dạy học tâ p đọc là học sinh phải đọc đúng, hiểu đúng nô êi dung bài đọc. Cao ê hơn nữa, các em cần hiểu được ý nghĩa giáo dục của bài học để có tình cảm, thái đô ê đúng, hành vi đúng. Thực tế trong những năm qua, dạy tập đọc tôi thấy rằng chất lượng dạy tập đọc ở tổ tôi chưa cao, học sinh ít có khả năng đọc hay, diễn cảm và hiểu nội dung bài một cách đầy đủ. Học sinh không quan tâm tới phương pháp đọc của mình. Nhận ra điều đó nên tôi nghiên cứu vấn đề này. Trong quá trình thực hiện tôi có những ưu điểm và khuyết điểm sau: Ưu điểm - Học sinh biết chuyển chữ viết thành âm thanh, chuyển cái nghe được thành cái nhận thức được. - Đa số học sinh đọc rõ âm, rõ tiếng, lên bổng xuống trầm đúng nhip điệu, ngữ điệu, đảm bảo được tốc đô ê đọc. - Biết ngắt nghỉ hơi khá hợp lí. - Hiểu được cái hay của ý nghĩa, cái đẹp của câu chữ trong bài đọc. Khuyết điểm 1 - Về phía giáo viên + Thời lượng tiết dạy chỉ 40 phút nên tôi không đủ để sửa chữa, uốn nắn hết tất cả các đối tượng học sinh, nên khi nghe học sinh đọc khá trôi chảy là được chứ không yêu cầu cao về đọc diễn cảm. + Khi hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi chỉ chú ý đến việc đặt câu hỏi để học sinh trả lời, thiếu sự giảng dạy thêm làm cho phần khai thác nội dung có phần khô khan, không có sự mạch lạc, không làm nổi bật được trọng tâm bài học. + Việc kết hợp các nội dung lồng ghép, giáo dục kĩ năng sống còn gượng ép chưa được tự nhiên. + Tiến trình tiết dạy chưa có sự sáng tạo, chưa thay đổi nhiều hình thức mới làm giảm đi sự tò mò hứng thú của học sinh. - Về phía học sinh + Tốc đô ê đọc, kĩ năng đọc diễn cảm chưa phù hợp với bài học. + Đa số học sinh phát âm theo tiếng đia phương. + Những câu dài các em ngắt nghỉ không đúng. + Đọc lặp từ. đọc ê a, bỏ từ, chưa đọc đúng giọng câu hỏi, câu cảm, câu khiến. + Học sinh đọc chưa tốt ảnh hưởng đến việc phân bố thởi gian một tiết học không hợp lí, lấn sang phần khai thác nội dung và đọc diễn cảm không sâu hoặc làm kết thúc tiết học không đúng thời gian quy đinh. + Đọc hiểu trả lời câu hỏi các em không biết chọn lọc ý để trả lời mà trả lời theo nguyên văn sách giáo khoa. + Đọc hiểu nắm nô i dung bài còn rất ít, do vâ êy chưa nêu được ý chính của bài ê mà phải nhờ sự gợi ý của giáo viên. Học sinh đọc tốt, đọc mô êt cách có ý thức sẽ giúp các em hiểu biết nhiều hơn, bồi dưỡng các em lòng yêu cái thiê ên, cái đẹp trong cuô êc sống. Chính vì vâ êy, dạy tâ p đọc có ý nghĩa to lớn ở Tiểu học, nó trở thành mô êt đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối ê với mỗi người đi học. Vì lẽ đó mà tôi đã miê êt mài học hỏi để có những sáng kiến mới. Đổi mới cách dạy, cách học tạo không khí vui tươi, hồn nhiên, nhip nhàng, sinh động trong các môn học nói chung, phân môn tập đọc nói riêng là vấn đề mà 2 hiện nay bản thân tôi luôn quan tâm và áp dụng để nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Đó cũng là lí do tôi chọn đề tài này. 2.2. Nô ôi dung giải pháp đề nghị công nhân là sáng kiến ô Từ những hạn chế mà tôi đã trình bày ở trên nay tôi đưa ra những giải pháp để khắc phục như sau: a) Mục đích của giải pháp - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc thầm; đọc đúng từ; đọc lưu loát câu, đoạn bài; đọc lướt để tìm ý trong bài. - Phát triển kĩ năng đọc hiểu: hiểu ý nghĩa của từ ngữ, câu trong bài, nhâ n ra ý ê chính của đoạn, tóm tắt được bài học từ đó mở rô ng vốn hiểu biết về tự nhiên, xã ê hô êi để góp phần hình thành nhân cách con người mới cho học sinh. - Bước đầu hình thành kĩ năng đọc diễn cảm bài văn, bài thơ, biết nhấn giọng các từ ngữ quan trọng, thay đổi giọng điê u, tốc đô ê để thể hiê n cảm xúc trong bài. ê ê - Nắm được nội dung cần truyền đạt là cái gì ? Các em hiểu và tiếp thu được kiến thức gì ? - Phương pháp cho từng hoạt động phải phù hợp, các nội dung tích hợp lồng ghép giáo dục một cách nhẹ nhàng lôgic. b) Nội dung của giải pháp - Tính mới của giải pháp: Trước đây giáo viên là người chủ động hướng dẫn học sinh đọc, học sinh chỉ đọc đúng. Còn bây giờ học sinh tự tìm ra cách đọc, biết nhấn giọng và biết đọc đúng, đọc diễn cảm. - Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ Trong quá trình lên lớp trước đây tiết dạy thường thể hiện ở các hoạt động : + Kiểm tra bài cũ: học sinh đọc bài (cá nhân) và trả lời câu hỏi. + Giới thiệu bài mới: Giáo viên trình bày tranh (ảnh) để gợi tả và giới thiệu bài mới. + Luyện đọc: Học sinh đọc (cá nhân) đọc theo đoạn. Đọc nhóm và trình bày đại diện, kết hợp luyện phát âm từ khó và giải thích từ sách giáo khoa. + Tìm hiểu bài: Giáo viên hỏi các câu hỏi theo sách giáo khoa học sinh trả lời. 3 + Luyện đọc diễn cảm: Chọn một đoạn nào đó rồi luyện đọc giáo viên nhận xét, uốn nắn. + Củng cố: Một vài học sinh nêu nội dung, ý nghĩa bài đọc. Như vậy giờ tập đọc nào cũng vậy các em sẽ nhàm chán và tẻ nhạt. Vì lẽ đó mà tôi mạnh dạn thay đổi hình thức dạy học của mình như sau: + Phần kiểm tra bài cũ: . Đọc một đoạn văn ( tự chọn hoặc theo chỉ đinh) và liên hệ bản thân. . Đọc đoạn văn em thích, nêu ý nghĩa. . Đọc phân vai, em chọn bạn để đọc và trả lời câu hỏi. + Phần giới thiệu bài mới: Dùng tranh để giới thiệu; kể chuyện có liên quan để giới thiệu; học sinh thực hiện trò chơi học tập để giới thiệu; dùng động tác, cử chỉ, điệu bộ, bài hát để giới thiệu… + Bài mới Luyện đọc: Chọn học sinh khá giỏi đọc cả bài, học sinh chia đoạn. . Giáo viên hướng dẫn sơ cách đọc, sau đó học sinh đọc nối tiếp theo đoạn (hai hoặc ba lượt) kết hợp sửa lỗi đọc sai, ngắt nghỉ hơi không đúng, đọc chưa đúng giọng, giúp học sinh hiểu nghĩa của từ trong bài. . Đọc theo nhóm . Giáo viên đọc mẫu Tìm hiểu bài: . Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt để tìm hiểu nội dung bài. . Bổ sung câu hỏi để học sinh tiếp thu bài có hệ thống, nắm được trình tự diễn biến nội dung truyện - bài đọc giúp các em khắc sâu bài hơn. . Học sinh tự rút ra ý của đoạn tìm hiểu, nội dung chính của bài. . Quan sát phân tích, phân tích để khái quát ý nghĩa nội dung bài học. . Bổ sung câu hỏi liên hệ vận dụng thực tế cuộc sống để giáo dục ý thức hành động thực tiễn cho học sinh. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng ( nếu có) . Học sinh đọc theo đoạn và nêu cách đọc của từng đoạn ( Chọn học sinh có giọng đọc phù hợp đọc và trình bày cách đọc) 4 . Chọn một đoạn luyện đọc diễn cảm cho cả lớp ( Hỏi tại sao em phải thể hiện diễn cảm như vậy. . Kiểm tra và rèn đọc cho nhiều đối tượng học sinh: trung bình, yếu (đánh giá nhìn vào sự tiến bộ của từng cá nhân) . Thi đua đọc diễn cảm . Bình chọn học sinh đọc hay – Tuyên dương + Phần củng cố, dặn dò: . Nói lên suy nghĩ của em về nội dung bài học . Nêu điều em học tập được sau bài học . Em có nhận xét, đánh giá về nhân vật trong bài,… . Nhận xét giờ học Thông qua các hoạt động dạy học trên tùy theo nội dung bài học tôi luôn tạo cho học sinh sự hấp dẫn, hứng thú theo bài học để các em có niềm tin trong giờ học và tích cực luyện đọc tốt hơn. Đề đạt được điều trên , người giáo viên trước hết phải tự hoàn thiê ên mình như: đọc trôi chảy, có chất giọng diễn cảm tốt, tự nhiên, nắm vững nô êi dung, diễn biến tình tiết trong mô t văn bản. Đinh hướng câu hỏi phù ê hợp với trình đô ê của từng đối tượng học sinh, có dự kiến người trả lời, suy nghĩ sáng tạo hình thức tổ chức dạy học mới hấp dẫn học sinh, làm cho các em tích cực say mê học tâ p. ê Vâ êy để dạy tốt- học tốt môn tâ êp đọc bản thân tôi thực hiê ên các yêu cầu sau: 1. Tư thế khi đọc: Học sinh khi ngồi đọc tôi luôn tập ở tư thế ngay ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách khoảng 30- 35 cm, cổ và đầu thẳng. Các em được gọi đọc phải tự tin, bình tĩnh, không vội vàng đọc ngay. Khi đứng đọc phải chỉnh tề, thoải mái, sách hoặc vở được mở rộng ra và cầm bằng hai tay. Tôi luôn nhắc nhở các em đọc thành tiếng phải cho cả lớp cùng nghe, phải to, rõ nhưng không có nghĩa là đọc quá to hoặc gào thét lên. Trường hợp có học sinh đọc quá nhỏ, tôi gọi em đó đọc thường xuyên và động viên đọc to dần. 2. Luyê Ôn đọc mẫu: Giọng đọc của giáo viên có sức ảnh hưởng rất lớn đến viê êc đọc của các em, vì vâ êy đòi hỏi giáo viên đọc phải chuẩn, chính xác, có tác dụng làm cơ sở đinh hướng cho học sinh. Giáo viên đọc diễn cảm tốt để học sinh sẽ cảm 5 nhâ n được cái hay, cái đẹp của bài tâ p đọc. Trong quá trình đọc mẫu giáo viên ê ê biết sử dụng các thủ pháp ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, dùng ngữ điê êu nhấn giọng, hạ giọng, lên giọng, thay đổi tốc đô ê đọc… làm nổi bâ êt ý nghĩa và tình cảm của tác giả đã gửi gắm vào bài đọc. Từ đó giúp học sinh thấy sôi nổi hào hứng tham gia vào viê êc tìm hiểu, khám phá bài tâ p đọc hơn, học sinh có ý thức đọc diễn cảm tốt ê hơn. 3. Luyê Ôn học sinh đọc đúng: - Đọc đúng là đọc không thừa, không sót tiếng, từ, không đọc theo cách phát âm của đia phương. - Đọc đúng bao gồm viê êc đọc đúng âm đầu, vần, dấu thanh, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Tôi thấy học sinh phát âm sai nhiều, chủ yếu là phát âm sai âm đầu tr/t,s/x,v/d /gi, nguyên nhân là do học sinh chưa phân biê êt được cách phát âm và phát âm do thói quen của đia phương. Để khắc phục tình trạng trên tôi làm như sau: + Điều tra phân lỗi ngay từ đầu năm cho từng em, từng nhóm để có kế hoạch uốn nắn. + Thường xuyên gọi những em phát âm sai đọc để theo dõi sự tiến bô ê cũng như những tồn tại của học sinh qua mỗi tiết học. + Sau mỗi học sinh đọc gọi học sinh khác nhâ ên xét, phát hiê ên lỗi sai của bạn để cùng sửa chữa. + Khi hướng dẫn học sinh phát âm tôi phân tích cho các em thấy sự khác biê êt của phát âm đúng với phát âm sai mà các em mắc phải. + Đọc rõ từng tiếng, không được kéo dài tiếng này sang tiếng khác (đọc ê a). - Rèn học sinh biết ngừng nghỉ, biết phân biệt câu thơ, dòng thơ. Đối với câu văn dài hướng dẫn đọc thành cụm, biết giữ hơi để khỏi phải bi ngắt quãng giữa các âm tiết. 4. Luyê Ôn học sinh đọc nhanh: Đây là giai đoạn đọc cao hơn đọc đúng, đọc trôi chảy không đọc ê a, đọc vấp. Khi đọc cho người khác nghe thì người đọc phải xác đinh tốc đô ê đọc nhanh, nhưng để cho người nghe hiểu được. Vì vâ êy khi dạy, muốn học sinh đọc tốt giáo viên 6 hướng dẫn cho các em làm chủ tốc đô ê bằng cách đọc mẫu để học sinh theo dõi tốc đô ê đọc đã quy đinh. Giáo viên tổ chức đọc nối tiếp trên lớp, đọc nhẩm có sự kiểm tra của giáo viên, của bạn để điều chỉnh tốc đô . ê 5. Luyê Ôn đọc hiểu - Đây là việc làm quan trọng để hình thành và phát triển kĩ năng, kĩ xảo đọc thầm và nó luôn theo ta trong suốt cuô êc đời. Đọc thầm giúp các em chuẩn bi tốt cho khâu đọc thành tiếng, tìm hiểu bài và nắm bắt nô i dung bài học tốt hơn, cho ê nên chúng ta không bỏ qua được bước này. - Đối với học sinh lớp 4, kĩ năng đọc thầm bằng mắt khá thành thạo, trước khi đọc thầm giáo viên đă t câu hỏi đinh hướng để học sinh đọc trong trạng thái có vấn ê đề vừa đọc vừa đô ng não. Mục đích đă êt câu hỏi giúp học sinh đọc kĩ văn bản hơn, ê hạn chế đọc sót từ, sót dòng. - Để hướng dẫn học sinh đọc thầm đạt kết quả khi dạy tôi yêu cầu học sinh tâ êp trung vào bài đọc, kết hợp với viê êc đă t câu hỏi để học sinh nhâ ên biết nhiê êm vụ ê học tâ p, có như vâ êy các em mới chú ý và tâ êp trung trong khi đọc thầm và kích ê thích tinh thần học tâ p của học sinh. ê - Học sinh đọc thầm dưới nhiều hình thức: Cả lớp đọc thầm, đọc thầm theo bạn (học sinh đọc cá nhân) hoă êc theo giáo viên (đọc mẫu) và có thể giáo viên đưa ra những đinh hướng sau: + Bài văn, bài thơ nói về ai ? + Trong bài có những nhân vâ êt nào ? + Tìm những từ cần nhấn giọng, hạ giọng, lên giọng, chỗ ngắt nghỉ hơi. + Phát hiê ên giọng đọc của đoạn, bài từng nhân vâ êt. 6. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ở đây không phải là người giáo viên giúp cho học sinh nhìn sách giáo khoa để trả lời câu hỏi mà thông qua những câu hỏi đó giáo viên khai thác làm nổi bâ êt giá tri nghê ê thuâ êt trong bài văn, bài thơ. Từ đó mở rô êng vốn hiểu biết về tự nhiên xã hô êi, con người góp phần hình thành nhân cách của người học sinh. 7 Qua tìm hiểu bài giáo viên giúp học sinh rèn kĩ năng nói gián tiếp hoă êc trực tiếp bằng ngôn ngữ, giáo viên lưu ý uốn nắn sửa chữa những từ, câu cho học sinh trong quá trình trả lời câu hỏi. Để làm tốt khâu này người giáo viên phải cảm thụ sâu sắc đoạn văn, bài văn sẽ truyền đạt cho học sinh thì tiết dạy của giáo viên mới thành công. Để học sinh tiếp thu nô i dung bài học tốt giáo viên cần: ê + Bổ sung câu hỏi để học sinh trả lời theo trình tự diễn biến nô êi dung truyê n ê bài đọc. + Hê ê thống câu hỏi đă t ra phải được nâng bâ êc từ thấp đến cao, tránh đă t nhiều ê ê câu hỏi không phù hợp với chủ điểm học tâ p, vượt quá khả năng nhâ ên thức của ê học sinh. Cuối cùng chốt lại bài, yêu cầu học sinh nêu nô êi dung bài học, giáo viên lồng ghép liên hê ê thực tế giáo dục đạo đức cho học sinh. 7. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh: - Song song việc tìm hiểu bài giáo viên nên chú ý viê êc bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh. Nếu học sinh có năng lực cảm thụ văn học tốt thì các em sẽ thấy được sự phong phú, trong sáng của Tiếng Viê êt, cảm nhâ n được cái hay, cái ê đẹp trong thơ văn. Học sinh sẽ được tìm hiểu tín hiê êu nghê ê thuâ êt và giá tri của các tín hiê êu nghê ê thuâ êt như: + Em có nhâ ên xét gì về câu, về cách dùng từ đă êt câu trong bài ? + Trong câu văn (đoạn văn, đoạn thơ) tác giả đã sử dụng biê ên pháp tu từ gì ? Sử dụng biê ên pháp nghê ê thuâ êt đó có tác dụng gì ?... 8. Luyê Ôn đọc diễn cảm : Đọc diễn cảm là để biểu đạt đúng ý nghĩa và tình cảm mà tác giả đã gởi gắm trong bài đọc, đồng thời khẳng đinh sự thông hiểu, cảm thụ của người đọc đối với tác phẩm. Đọc diễn cảm thể hiê ên năng lực đọc ở trình đô ê cao và chỉ thực hiê ên được trên cơ sở học sinh đọc đúng, lưu loát. Khi đọc thường biểu hiê ên giọng vui, buồn, giâ ên dữ, trang nghiêm, thay đổi giọng điê êu già hay trẻ. Để dạy tốt viê êc đọc diễn cảm đối với văn bản nghê ê thuâ êt tôi hướng dẫn học sinh đọc thông qua dẫn dắt, gợi mở giúp các em thể hiê ên tình cảm, thái đô ê của mình chẳng hạn: 8 - Học sinh biết nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm, từ ngữ chìa khóa làm nổi bâ êt ý chính trong câu. Ví dụ: Dạy bài Sầu riêng Sầu riêng là loại trái quy của miền Nam. Hương vị nó hết sức đă ăc biêt, mùi ă thơm đâ ăm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyê ăn với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mâ ăt ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Khi đọc đoạn mô êt này tôi gợi ý học sinh: Theo em để làm nổi bâ êt giá tri và hương vi của quả sầu riêng, chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào? Ngoài thể hiê ên giọng đọc em cần chú ý nhấn giọng những từ ngữ nào? Học sinh biết nhấn giọng vào những từ ngữ ca ngợi vẻ đă êc sắc của quả sầu riêng như mùi vi, hương thơm,… - Học sinh biết thể hiê ên ngữ điê êu, sự thay đổi tốc đô , cao đô , cường đô … phù ê ê ê hợp với từng loại câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến. Ví dụ: Dạy bài Ga- vrốt ngoài chiến lũy Khi đọc đoạn miêu tả chi tiết thể hiê ên lòng dũng cảm của Ga-vrốt tôi lưu ý nhắc nhở học sinh thay đổi giọng đọc: - Câ ău làm trò gì đấy ? – Cuốc-phây-rắc hỏi (Câu hỏi thể hiê ên sự ngạc nhiên) - Em nhă ăt cho đầy giỏ đây ! (Câu cảm thể hiê ên sự bình tĩnh) - Câ ău không thấy đạn réo à ? (Câu hỏi nhắc nhở Ga-vrốt không được liều mình) Ga-vrốt trả lời: Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào ? (Khi đọc lên giọng ở câu hỏi thể hiê ên sự hồn nhiên) Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay ! (Câu khiến thể hiê ên sự đề nghi, mê nh lê ênh kèm sự lo lắng) ê - Tí ti thôi ! - Ga-vrốt nói. (Thể hiê ên sự tinh nghich) Trong đoạn đọc diễn cảm tôi cũng lưu ý học sinh phải biết ngắt hơi ở chỗ không có dấu câu nhưng chỗ đó là chỗ tách ý. 9 Ví dụ: Dạy bài Con sẻ Học sinh ngắt câu dài: “Bỗng/ từ trên cây cao gần đó, mô êt con sẻ già có bô ê ức đen nhánh lao xuống như hòn đá/ rơi trước mõm con chó”. Đồng thời hướng dẫn học sinh đọc phân biê êt lời kể của tác giả với lời nhân vâ êt. Phân biê êt giọng đọc phù hợp với lứa tuổi, tính cách nhân vâ êt (người già, trẻ em, người tốt, người xấu). Ví dụ: Dạy bài Người ăn xin Trong bài có hai nhân vâ êt là ông lão ăn xin và chú bé (nhân vâ êt tôi) … “Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gă êm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào !” (Giọng cảm xúc ngâ êm ngùi của câ êu bé) - “Ông đừng giâ ên cháu, cháu không có gì để cho ông cả”. (Giọng xót thương, ray rứt của câ êu bé). - “Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vâ êy là cháu đã cho lão rồi. (Giọng ông lão yếu ớt, khản đă êc và cảm đô ng). ê Ngoài ra tôi giúp học sinh thể hiê ên ngữ điê êu phù hợp tình huống miêu tả hay thái đô ê cảm xúc của nhân vâ êt (vui, buồn, nghiêm trang, giâ ên dữ). Ví dụ: Dạy bài Chi em tôi Học sinh đọc lời người chi lễ phép khi xin phép ba “- Thưa ba, con xin phép đi học nhóm.”, sau đó lại chuyển sang giọng giâ ên dữ khi hỏi người em “- Mày tâ êp văn nghê ê ở rạp chiếu bóng à ?” Học sinh đọc lời người em thì tinh nghich, lúc thản nhiên, lúc giả bô ê ngây thơ: - Em đi tâ p văn nghê ê. ê - Ủa, chi cũng ở đó sau ? Hồi nãy chi bảo đi học nhóm mà ! Học sinh đọc lời người cha giọng diu dàng khi đáp lại lời xin phép của người con: “Ờ, nhớ về sớm nghe con !” và trầm buồn khi phát hiê ên con mình nói dối: - Các con ráng bảo ban nhau mà học cho nên người Tuy nhiên học sinh đọc diễn cảm như thế nào còn phụ thuô êc vào sự cảm nhâ n ê riêng của từng em. Tôi không áp đă êt cho các em mô t cách đọc theo khuôn mẫu mà ê tôi chọn học sinh có giọng đọc phù hợp để đọc mẫu và nêu cách đọc của mình, học sinh khác nhâ n xét nêu ý kiến. Sau đó rèn đọc cho nhiều đối tượng học sinh yếu, ê 10 trung bình, khá và đánh giá nhìn vào sự tiến bô ê của từng cá nhân. Sau đó tôi tổ chức thi thố tài năng của học sinh biểu lô ê cảm xúc qua phần luyê ên đọc diễn cảm của mình. Song bên cạnh đó cần quan tâm đầu tư hướng dẫn nâng cao cho học sinh có khả năng phát triển. Như vậy so với giải pháp cũ tiến trình một tiết dạy thường rập khuôn, công thức, làm cho tiết học buồn tẻ, đơn điệu. Học sinh chỉ cần đọc trôi chảy lưu loát theo sách giáo khoa chứ không bộc lộ rõ cảm xúc của mình qua bài học, học sinh tiếp thu bài một cách thụ động. Học sinh khá giỏi làm việc nhiều, trong khi học sinh trung bình, yếu thì làm việc ít. Nhưng với giải pháp mới tiết học sinh động hơn, lôi cuốn tất cả học sinh cùng hoạt động, từ khâu rèn cho học sinh kĩ năng đọc đúng tiến tới đọc hay, đọc diễn cảm một văn bản. Sau khâu luyện đọc hiểu, học sinh có thể trả lời được những câu hỏi nêu ra, hiểu sâu hơn nội dung ý nghĩa văn bản. Bên cạnh đó còn rèn cho học sinh năng lực tư duy, năng lực nhận thức qua việc trả lời câu hỏi ở bài tập đọc. Ví dụ: + Lựa chọn câu hỏi dành cho học sinh trung bình, yếu là những câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh tìm đúng những lời lẽ có sẵn trong văn bản là có thể đáp ứng được câu hỏi. + Loại câu hỏi học sinh không thể lấy những lời lẽ có sẵn trong văn bản để trả lời mà học sinh phải biết suy luận, sắp xếp lại các ý trong văn bản. Sau đó tự tổ chức lại lời lẽ của mình. Chính việc suy luận, việc sắp xếp các từ ngữ trong lời đáp như vậy sẽ giúp các em tích cực hóa hoạt động nhận thức, hiểu sâu hơn nội dung văn bản, loại câu này thường dành cho những học sinh khá trong lớp. Muốn đưa ra câu hỏi này, giáo viên thường hỏi theo kiểu: Theo em…?; Nếu em…?; Em nghĩ thế nào…?; + Còn loại câu hỏi vượt ra khỏi phạm vi của văn bản, muốn trả lời được học sinh phải biết rút ra từ những ý nghĩa chung nhất có thể có nhiều câu trả lời khác nhau và tất cả đều có thể chấp nhận được. Câu hỏi loại này thường chủ yếu dành cho những học sinh khá giỏi. Loại câu hỏi này thường sử dụng kiểu câu như: Bài này khuyên em điều gì…?; Bài này muốn nói với em điều gì về…?; Qua bài này em có suy nghĩ gì ?. 11 Tóm lại: Trong mô êt giờ tâ êp đọc, căn cứ vào nô i dung từng phần, tôi đã tổ chức ê cho các em được tự mình tham gia tìm hiểu bài, tìm ra cách đọc bài đúng, hay. Như vâ êy các em sẽ hoạt đô ng tích cực hơn, sôi nổi hơn. Khi đó người giáo viên sẽ trở ê thành mô êt người tổ chức sáng tạo còn học sinh thâ êt sự trở thành trung tâm, là chủ thể của giờ học. Coi trọng phần luyê ên đọc vì đây là nô êi dung chính của tiết học, đă êc biê êt chú ý tới luyê n đọc cá nhân là chủ yếu, quan tâm đến mọi đối tượng học ê sinh. Luyê n đọc bằng nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đối tượng học sinh, ê không theo mô êt quy trình cứng nhắc và phải được thực hiê ên trước bước tìm hiểu bài. Có thể dùng mô êt số trò chơi có tác dụng luyê ên đọc để tạo không khí học tâ p ê vui tươi, sôi nổi, nhẹ nhàng sinh đô ng trong giờ học. ê 2.3. Khả năng áp dụng của giải pháp Trên đây là sáng kiến mà tôi đã áp dụng để dạy phân môn Tập đọc ở lớp 4 trường tôi. Với phương pháp dạy và học mà tôi vừa trình bày được hội đồng sư phạm nhà trường và các trường lân cận đồng tình thực hiện để chứng minh cho tính thực tiễn của đề tài. Nếu có điều kiện triển khai rộng rãi tôi tin chắc rằng giải pháp này sẽ góp phần trong việc đổi mới phương pháp dạy học tích cực trong quá trình giảng dạy của giáo viên. Đồng thời đây cũng là nền tảng góp phần bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh ở những cấp học tiếp theo. 2.4. Hiêu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp ô Từ hai năm nay tôi luôn áp dụng các giải pháp trên vào viê êc soạn giảng của mình. Tôi tự thấy mình tìm được cách làm đúng cho việc dạy tập đọc, dạy đúng đặc trưng bộ môn, tiết học không còn nặng nề, khô khan nữa. Tính đến thời điểm này lớp mà tôi chủ nhiệm đều có số học sinh học tốt môn Tiếng việt rất cao, các em có sự tiến bô ê rõ, hầu hết các em có kĩ năng đọc tốt hơn, đọc đúng, đọc trôi chảy phát âm chuẩn và bô êc lô ê được cảm xúc của mình qua giọng đọc. Điều đáng mừng hơn là các em yếu chính tả, tâ p làm văn cũng tiến bô ê rõ rê t, viết ít sai lỗi chính tả, ê ê văn viết dùng từ hay, câu văn diễn đạt rõ ý. Trong giao tiếp, phát biểu các em mạnh dạn tự tin hơn. Tôi đã tiến hành khảo sát và có số liê êu như sau: Lớp 41 – Sĩ số: 33 (Trong đó 02 học sinh kém trí) Đọc nhỏ, ấp úng Đọc to, rõ, lưu loát 12 Đọc diễn cảm Phát âm chuẩn Đầu năm 9 - 27,3% 21 - 63,6% 3 - 9,1% Cuối học kì I 5 - 15,2% 20 - 60,6% 8 - 24,2% Giữa học kì II 2 - 6,1% 18 - 54,5% 13 - 39,4% Như vâ êy, trong thực tế giảng dạy và trong quá trình nghiên cứu làm chuyên đề Tôi rút ra bài học kinh nghiê êm cho mình là: + Hết lòng tận tụy vì học sinh, luôn ý thức tìm tòi và sáng tạo trong soạn giảng. + Nắm vững đă c trưng, phương pháp, nhiê êm vụ của môn học, nghiên cứu kĩ ê mục tiêu bài dạy, để từ đó có được phương pháp dạy học phù hợp, có tác dụng phát triển tư duy và năng lực cảm thụ văn học cho học sinh. + Nắm được trình độ hết các đối tượng học sinh trong lớp thì mới phát huy được tính năng động sáng tạo của học sinh trong tiết học. + Thường xuyên giáo dục học sinh có thói quen đọc sách và làm việc với văn bản. + Ngay từ đầu năm học cần phân loại học sinh để có hướng bồi dưỡng học sinh giỏi kèm cặp học sinh yếu kém, tích cực kiểm tra, theo dõi thường xuyên kết quả, sự tiến bộ về việc đọc của học sinh. Trong năm học này và những năm học tiếp theo tôi sẽ chắc lọc và học hỏi bạn bè hơn nữa để giúp học sinh có kĩ năng học tâ êp đọc tốt hơn cũng như giúp học sinh học tốt môn Tiếng Viê êt nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. 2.5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu Sáng kiến được triển khai trong đơn vi. Được sự tham gia của tổ trưởng chuyên môn khối 4 và 5 cùng với mô êt số trường bạn tham gia thực hiê ên giải pháp. ………………, ngày 31 tháng 3 năm 2016 Người viết …………………………. 13 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng