Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến một số biện pháp xây dựng mô hình phát triển vận động cho trẻ t...

Tài liệu Sáng kiến một số biện pháp xây dựng mô hình phát triển vận động cho trẻ tại trường mầm non

.DOC
15
133
58

Mô tả:

CÔÔNG HÒA XÃ HÔÔI CHỦ NGHĨA VIÊÔT NAM Đô Ôc lâ Ôp-Tự do - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số:…………………… 1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp xây dựng mô hình phát triển vâ Ôn đô Ông cho trẻ tại trường mầm non ” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác quản lý giáo dục 3. Mô tả bản chất của sáng kiến: 3.1.Tình trạng giải pháp đã biết: Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, công cuộc xây dựng quê hương đổi mới đang diễn ra từng ngày, vì vậy tri thức giảng dạy ở trong nhà trường phải là những kiến thức cơ bản, hiện đại, phù hợp thực tiễn, dùng làm chìa khóa để mở cánh cửa khoa học, là cái vốn mà thế hệ trẻ có thể vận dụng vào cuộc sống. Tiếp tục tự rèn luyện, tự bồi dưỡng để tiếp thu các quá trình đào tạo tiếp theo trong suốt cuôc đời. Cho nên việc trang bị những kiến thức sơ khai cho các cháu mầm non là một việc làm vô cùng quan trọng nhằm góp phần xây dựng con người mới có đủ đức đủ tài phục vụ công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Trong Giáo dục mầm non, trong đó giáo dục phát triển vận động cho trẻ là một trong những nhiệm vụ của giáo dục phát triển thể chất nhằm góp phần phát triển toàn diện cho trẻ mầm non. Dưới góc độ sinh lý học, vận động là sự chuyển động của cơ thể con người trong đó có sự tham gia của hệ cơ, hệ xương và sự điều khiển của hệ thần kinh. Vận động dù ở mức đơn giản hay phức tạp là điều kiện cho sự phát triển cơ thể con người ở nhiều mặt khác nhau. Dưới tác động của -1- giáo dục, các hoạt động nhằm phát triển vân động cho trẻ sẽ được nghiên cứu, lựa chọn và tổ chức một cách khoa học để đạt mục tiêu giáo dục đề ra. Thứ nhất về mặt thể chất, giáo dục phát triển vận động góp phần tăng cường và phát triển vận động góp phần tăng cường và bảo vệ sức khỏe. Thứ hai về các kỹ năng vận động và tố chất vận động giáo dục phát triển thể chất góp phần hình thành và rèn luyện các kỹ năng vận động, đồng thời phát triển các tố chất vận động: nhanh, mạnh, khéo léo, bền bỉ góp phần giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non. Nội dung giáo dục này được thực hiện qua các hình thức hoạt động trong trường mầm non và hoạt động học tập trung rèn luyện cho trẻ những kỹ năng vận động cơ bản. Thế nhưng trong thực tế hiện nay tại một số trường mầm non, chúng tôi thấy rằng sự quan tâm đúng mức tới khả năng vận động cho trẻ thực sự chưa đầy đủ lắm, hình như chỉ có một vài trường mầm non mẫu giáo xây dựng được mô hình phát triển vận động cho trẻ mà thôi. Chính vì vậy chúng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp xây dựng mô hình phát triển vâ n đô ng cho Ô Ô trẻ tại trường mầm non” để củng cố và rèn luyện sức khỏe cho trẻ tốt hơn. Đây cũng là để thực hiê ên tốt công văn số 2583/SGD&ĐT-GDMN ngày 28/10/2014 sự chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo Bến Tre. b) Ưu, khuyết điểm của giải pháp đang áp dụng tại đơn vị: * Ưu điểm: - Giúp trẻ có môi trường để phát triển vận động rèn luyện sức khỏe; - Tạo điều kiện cho giáo viên nghiên cứu, thử nghiệm sáng tạo khi dạy trẻ tham gia phát triển vận động; - Tuyên truyền đến phụ huynh và cộng đồng về tầm quan trọng của sự phát triển vận động của trẻ; - Thu hút các nguồn lực tham gia phát triển nhân tố con người về thể lực cải thiện tầm vóc con người trong tương lai. * Hạn chế: Chưa đáp ứng hết nhu cầu phát triển vận động của trẻ. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: -2- * Mục đích của giải pháp: - Nhằm giải quyết những khó khăn, hạn chế và những tồn tại trong việc xây dựng mô hình phát triển vận động cho trẻ tại trường; - Giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, hứng thú thông qua những bài tập vận động; - Giúp trẻ có được một sân chơi lành mạnh và thiết thực; - Thu hút sự đóng góp ủng hộ về vật chất từ các mạnh thường quân; - Góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy - học. Đó là mục đích mà đề tài muốn hướng tới. ● Tính mới của giải pháp: - Trẻ được trải nghiệm thông qua những mô hình phát triển vận động để lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, hứng thú; - Trẻ được rèn luyện kĩ năng vận động tăng cường thể lực của trẻ; - Góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy và học; Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ TT Giải pháp cũ Giải pháp mới Xác định nội dung - Xây dựng nội dung giáo dục trẻ phát triển vận giáo dục trẻ phát động theo từng chủ đề cụ thể và phối hợp thực 1 triển vận động hiện theo kế hoạch đã đề ra. - Lồng ghép vào trong các hoạt động khác một -Việc phát triển vận động được lồng ghép ở tất cả trung ở giờ học thể 3 Nội dung giáo dục cách nhẹ nhàng. - Nội dung giáo dục thể chất được chú trọng hơn. thể chất chỉ tập 2 các hoạt động một cách nhẹ nhàng và hiệu quả. dục. Giờ học khô khan Giờ học diễn ra nhẹ nhàng hấp dẫn sinh động. không hấp dẫn. Trẻ thích tham gia vận động hơn. * Nội dung giải pháp: -3- Để xây dựng mô hình phát triển vận động cho trẻ có hiệu quả chúng tôi đã mạnh dạn áp dụng một số giải pháp như sau: 1/ Xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện chuyên đề phát triển vận động cho trẻ. Năm học 2014-2015 Hiệu trưởng chỉ đạo các bộ phận tổ chức kiểm kê tài sản, cơ sở vật chất, rà soát danh mục đồ dùng, dụng cụ thực hiện chuyên đề và xây dựng kế hoạch tham mưu Lãnh đạo Phòng giáo dục, Uỷ ban nhân dân xã, phụ huynh học sinh hỗ trợ mua sắm trang bị thiết bị, đồ dùng dụng cụ phát triển vận động theo quy định; Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và phụ huynh về vai trò, ích lợi của việc tăng cường vận động và thiết bị, dụng cụ đối với trẻ mầm non qua Tuần lễ sức khỏe; ngày hội thể dục thể thao; góc vận động trong lớp; khu vận động ngoài trời... Hiệu trưởng xây dựng và triển khai kế hoạch đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, tham mưu trang bị đồ dùng dụng cụ giáo dục phát triển vận động; phó hiệu trưởng bán trú xây dựng kế hoạch thực hiện Tuần lễ sức khỏe, chăm lo bữa ăn của trẻ đảm bảo sức khỏe cho trẻ sinh hoạt, vui chơi; phó hiệu trưởng chuyên môn tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên về nội dung thực hiện chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ. Xây dựng lớp điểm về thực hiê ên chuyên đề và có kế hoạch kiểm tra, đánh giá thường xuyên về việc tổ chức thể dục sáng, phút thể dục, giờ thể dục, tăng cường vận động cho trẻ qua hoạt động ở khu vực vận động ngoài trời và góc vận động trong lớp. 2/ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong trường Sau khi được tập huấn chuyên đề phát triển vận động, chúng tôi về trường bàn bạc về việc bồi dưỡng kiến thức phát triển vận động cho giáo viên thông qua buổi học chuyên môn và các cuộc họp chuyên môn. Đầu tiên chúng tôi đã chọn ngẫu nhiên mỗi lớp 5 bé để tiến hành khảo sát, kết quả như sau: Nội dung khảo sát Trẻ tự tin mạnh dạn Vận động thô Số trẻ 35/55 28/55 -4- Tỷ lệ 63.6 51 - Đi thăng bằng trên ghế thể dục. - Tung- bắt bóng với người đối diện khoảng cách 3 m. - Ném trúng đích nằm ngang (xa 2 m ). - Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m khoảng 10 giây. Vận động tinh: 24/55 26/55 26/55 29/55 43.6 47.2 47.3 52.7 - Cắt được theo đường thẳng. - Xếp, chồng được 10-12 khối. - Tự cài, cởi cúc áo 36/55 32/55 65.4 58.1 Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy, trẻ chưa tự tin, manh dạn tham gia các vận động. Từ kết quả khảo sát được trên trẻ, chúng tôi lên kế hoạch và bắt tay vào thực hiện một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả mô hình phát tiển vận động cho trẻ trong trường mầm non, giúp trẻ tự tin mạnh dạn tham gia các hoạt động và qua đó trẻ có thể phát triển toàn diện hơn; Việc đầu tiên sau khi khảo sát sự phát triển vận động ở trẻ chúng tôi cùng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên như: Tạo mọi điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia đầy đủ các buổi học chuyên môn, các buổi hội giảng do Phòng giáo dục tổ chức; Sắp xếp thời gian hợp lý để giáo viên tham gia dự giờ các bạn đồng nghiệp trong trường; Bên cạnh đó, trong các cuộc họp chuyên môn chúng tôi luôn khơi gợi, tạo mọi điều kiện để giáo viên tham gia thảo luận chia sẻ với nhau về chuyên đề phát triển vận động; Đồng thời, chúng tôi lên kế hoạch dự giờ thăm lớp để nắm bắt tình hình thực hiện chuyên đề phát triển vận động tại lớp. Từng lúc khi kiểm tra giáo án của giáo viên kịp thời chỉnh sửa những sai sót và giải đáp những thắc mắc của giáo viên; Thường xuyên cập nhật những thông tin mới về chuyên đề đề phát triển vận động và triển khai cho giáo viên nắm vữnng để thực hiện tốt; Để trẻ có được sức khỏe tốt để vận động thì nhu cầu về bữa ăn là vô cùng quan trọng nên chúng tôi đã chỉ đạo nhân viên bán trú thực hiện tốt nhiệm vụ được -5- phân công, chăm sóc chu đáo bữa ăn hàng ngày cho trẻ, đảm bảo chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong từng bữa ăn của trẻ. 3/.Khuyến khích giáo viên cùng tham gia nghiên cứu chuyên đề phát triển vận động. Ngay từ đầu năm học, sau khi lên kế hoạch nghiên cứu lĩnh vực phát triển vận động, chúng tôi đã triển khai rộng rãi trong toàn bộ giáo viên để khuyến khích giáo viên cùng tham gia nghiên cứu chuyên đề này; Đồng tình ủng hộ các sáng kiến hay của giáo viên về chuyên đề này và yêu cầu giáo viên minh họa lại cho cả trưởng cùng học hỏi trong các buổi họp chuyên môn. Ví dụ: Trong giờ họp chuyên môn ngày 10 tháng 9 năm 2014 tôi yêu cầu một số giáo viên đã thực hiện thành công chuyên đề này cùng chia sẻ với các bạn đồng nghiệp việc lồng ghép phát triển vận động vào các vào giờ Hoạt động khác. VD: Thể dục chống mệt mỏi Sau khi trẻ vẽ hoặc tô màu xong cho trẻ cử động đôi tay vừa đọc vừa co duỗi 2 tay dừng bút dừng bút Nghỉ tay nghỉ tay Thể dục như thế này Là hết mõi ngay Hoặc giờ học phát triển nhận thức trẻ ít được vận động cô giáo đã cho trẻ chơi trò chơi nhỏ Đập bàn tay xuống đất, Nhấc bàn tay lên cao Phủi phủi cho tay trắng phao Chúng ta cùng tập thể thao Nhanh nhanh nào bạn ới…. Những việc làm này cũng đem lại hiệu quả khá cao trong lĩnh vực mà chúng tôi đang nghiên cứu vì qua đó nó kích thích giáo viên học tập, sáng tạo không ngừng để đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi mới của giáo dục trong giai đoạn hiện nay. -6- Bên cạnh đó chúng tôi không quên nhắc nhở giáo viên tăng cường giáo dục phát triển vận động cho trẻ thông qua các hoạt động hàng ngày như: giờ đón trẻ, thể dục sáng, hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời,… Thực hiện giáo dục trẻ có thói quen tốt trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, giữ gìn sức khỏe và an toàn, những thói quen vận động cần thiết cho trẻ. 4/ Phối hợp với phụ huynh tạo điều kiện thuận lợi nhất để trẻ phát triển vận động Giáo dục trẻ thành công không thể chỉ có sự tác động riêng lẻ ở nhà trường mà phải có sự phối hợp giữa 3 môi trường giáo dục là: “nhà trường - gia đình - xã hội”. Nhận thấy rõ tác động mạnh mẽ của gia đình đến trẻ, chúng tôi lên kế hoạch để giáo viên chủ nhiệm thông báo đến phụ huynh học sinh nắm được mục đích, yêu cầu, những nội dung cần đảm bảo của lĩnh vực phát triển thể chất. Qua đó, phụ huynh có thể phối hợp nhịp nhàng với giáo viên trong việc hướng dẫn trẻ học lĩnh vực phát triển thể chất. Trong các buổi họp chuyên môn chúng tôi luôn nhắc nhở giáo viên động viên phụ huynh mua sắm đầy đủ đồ dùng, dụng cụ học tập cho các cháu để đảm bảo việc học cho các cháu khi ở lớp. nhằm thống nhất và đạt kết quả của việc phát triển vận động, điều đó đặc biệt có hiệu quả đối với trẻ béo phì; Hướng dẫn giáo viên nắm bắt được những vấn đề quan trọng cần trao đổi với phụ huynh trong giờ đón - trả cháu. Giáo viên sẽ trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu khi ở lớp, đồng thời phụ huynh sẽ phản hồi cho giáo viên nắm được tình hình học tập của cháu khi ở nhà để cả phụ huynh và giáo viên có hướng giáo dục cháu phù hợp nhất. 5/ Xây dựng môi trường phát triển vận động cho trẻ: Để trẻ hứng thú tham gia vận động thì điều không thể hiếu là cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ tham gia phát triển vận động phải đầy đủ. Chính vì thế, ngay từ đầu năm học chúng tôi thực hiện việc tham mưu với cấp lãnh đạo lên kế hoạch sửa chữa, tu bổ cơ sở vật chất đề từng bước đáp ứng nhu cầu dạy và học của cô và cháu.Từng lúc, đồ dùng đồ chơi tranh ảnh phục vụ -7- giảng dạy đã được trang bị khá đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho giáo viên khi lên lớp và phát huy đựơc tính tích cực, sáng tạo của trẻ; Bên cạnh đó, với những nguyên vật liệu từ thiên nhiên - nguyên vật liệu phế thải phong phú sẵn có ở địa phương, tôi vận động giáo viên tự làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc giảng dạy. VD: sơn vỏ xe cho trẻ chơi nhảy tách khép chân, hoặc làm xích đu cho trẻ đung đưa hoặc làm mô hình cho trẻ ném trúng đích; Hay qua đó, kích thích được khả năng sáng tạo, tinh thần học hỏi không ngừng ở giáo viên, đồng thời với những đồ dùng đồ chơi do cô tự làm rất ngộ nghĩnh và sinh động lại là phương tiện thu hút sự chú ý của trẻ. Từ đó, trẻ tiếp thu được các tác phẩm văn học một cách nhẹ nhàng mà lại khắc sâu trong tâm trí trẻ. Một minh chứng rất cụ thể cho khả năng sáng tạo trong làm đồ dùng đồ chơi phục vụ lĩnh vực phát triển thể chất của giáo viên trong học 2015-2016 là: 06 món/ giáo viên Ví dụ: Ở lớp Lá 3 ở tiết dạy bật liên tục vào vòng cô giáo đã dùng những vỏ xe làm vòng cho trẻ bật vào trẻ rất thích thay vì dùng vòng Thông tư 02, ở lớp lá 1 lại sáng tạo bằng cách sử dụng những nguyên vật liệu thiên nhiên như: dùng nhánh trúc cuốn tròn, quấn mút đủ màu để làm vòng cho trẻ bật; Khi được xem các hình ảnh lạ mắt ấy, trẻ thật sự chú ý và nhanh chóng tham gia vào vận động; Nhân tố con người đã được chuẩn bị chu đáo, để tiến hành xây dựng mô hình phát triển vận động cho trẻ được thực hiện tốt thì chúng tôi đã làm như sau: *Xây dựng môi trường trong lớp học: Chỉ đạo giáo viên xây dựng góc vận động từ đồ dùng đồ chơi tự tạo, nhằm giúp trẻ phát triển các nhóm cơ nhỏ cho trẻ; Xây dựng góc vâ ên đô ng trong nhóm, lớp phù hợp với điều kiện và tạo ê điều kiện thuâ n tiê ên cho trẻ tăng cường hoạt động ở mọi lúc mọi nơi.Xây dựng ê “Góc vận động” để thuận tiện cho trẻ sử dụng và tuyên truyền đến tất cả các bậc phụ huynh, hướng dẫn giáo viên chọn vị trí phù hợp với lớp. -8- (Hình 1. Góc vận động của lớp) Song song đó việc sắp xếp đồ dùng, dụng cụ phát triển vận động cho trẻ thuận tiện trong lựa chọn và chơi cũng mang lại hiệu quả rất tốt; Hướng dẫn giáo viên sắp xếp các đồ dùng dụng cụ để cho trẻ dễ lấy, dễ sử dụng. đến mỗi hoạt động như thể dục sáng, giờ học thể dục, hoạt động ngoài trời trẻ có thể tự lấy đồ dùng đồ chơi phù hợp với vận động mà giáo viên yêu cầu. Ngoài ra khi xây dựng góc vận động trẻ có thể tự tham gia vận động khi trẻ được bố mẹ đón và cho chơi ở sân trường, trẻ có thể rủ bạn cùng tập lại bài tập mà buổi sáng đã học cho bố mẹ xem. * Môi trường ngoài lớp học: Bên cạnh việc chỉ đạo giáo viên thực hiện góc vận động trong lớp cho trẻ thì nhà trường cũng tiến hành qui hoạch và xây dựng một số khu vực trong sân trường để trẻ vận động như: - Sân bóng đá mi ni: Có 2 khung thành bằng sắt an toàn đối với trẻ. Vào những buổi hoạt động ngoài trời, giáo viên ở các lớp thường xuyên cho các vận động viên của lớp mình đá bóng giao lưu với các vận động viên của đội bạn. Trẻ rất hứng thú tham gia và rất nhiệt tình. Hoạt động này rất được phụ huynh trong nhà trường ủng hộ và đồng tình. (Hình 2. Các lớp giao lưu bóng đá với nhau) -9- - Mô hình chơi cát: là nơi trẻ được luyê ên tâ êp với những thanh xà ngang nhằm tăng cường thể lực, tăng cường sức khỏe, đă êc biê êt đối với các cháu béo phì. Bên cạnh trẻ còn được chơi bâ êt xa trên mô hình cát mà không phải sợ va chạm và bị tổn thương. - Mô hình đồi cỏ: Đây là mảng xanh mịn màng gần sân bóng đá mi ni, ở đây trẻ có thể chơi tung bắt bóng, lăn bóng, đâ êp bóng hoă êc ngồi bên nhau theo nhóm trò chuyê ên vui đùa rất hồn nhiên, giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên thêm yêu cuộc sống và phát triển các vận động thô. Mô hình chơi câu cá, chơi cát, nước: được quy hoạch gần cổng trường đây là nơi trẻ vui chơi tung tăng, được câu tôm cua cá, chơi cát xây lâu đài, đào ao, chơi đong nước, pha màu nước rất hấp dẫn trẻ… giúp trẻ trải nghiệm để phát triển toàn diện. - Cầu khỉ: (cầu tre) được thiết kế bằng 2 thanh tre dài khoảng 3 m có giá đỡ an toàn và có tay vịn vừa tầm với của trẻ. Được đi qua cầu tre đối với trẻ là 1 trải nghiệm thực tế giúp trẻ tự tin, khéo léo, giữ thăng bằng cơ thể giúp trẻ luyện tập vận động thô. Sau khi qua cầu khỉ là đến vườn của bé, vào vườn trẻ được cùng cô chăm sóc các loại rau, cây của bé, Đối với hoạt đô ng này giúp rèn phát ê triển cả về vâ ên đô ng thô và vâ ên đô ng tinh ê ê (Hình 3. Trẻ đi qua cầu khỉ) Ngoài ra trẻ còn được chơi các trò chơi dân gian được vẽ trên sân trường như: chơi ô ăn quan, chơi, cò chẹp hoă êc đi trên sỏi vòng quanh. Và trẻ cũng rất thích chơi với các thiết bị đồ chơi ngoài trời do các cấp trên trang bị như: nhà banh, cầu trượt, thang leo…. - 10 - Năm học 2015-2016 trường bổ sung 12 cổng cho trẻ chui, 120 quả bóng, 200 gâ êy, 140 vòng, 2 bụt, bâ êt… đều được sắp xếp bố trí thuâ n tiê ên cho trẻ khi ê trẻ hoạt đô ng ê - Phối hợp với các ban ngành đoàn thể tạo sân chơi nhằm phát triển năng khiếu của trẻ. Ngay từ đầy năm học, chúng tôi lên kế hoạch phối hợp với công đoàn nhà trường, chi đoàn tổ chức các hội thi tại trường như: "Tổ chức ngày hội thể dục thể thao", trong các chương trình văn nghệ chào mừng khai giảng, 20/11 thì lồng ghép biểu diễn “Thi biểu diễn Aerobic” của các cháu trong trường được phụ huynh đồng tình ủng hộ nhất trí cao. Đó là một sân chơi hết sức hấp dẫn dành cho trẻ. "Ngày hội Thể dục thể thao" được Ban giám hiệu, Ủy ban nhân dân xã, các bậc phụ huynh trường về dự đông đủ Ngày hội này được tổ chức thành 3 phần: . Phần I: Tất cả trẻ tham dự cùng ra sân đồng diễn bài 01 bài thể dục với nhạc. . Phần II: Thi biểu diễn Aerobic dành cho các cháu 5 tuổi qua phần "Bé vui khỏe" (Hình 4. Lớp Lá 1 biểu diễn tiết mục của lớp mình) . Phần III: Thi các trò chơi vâ ên đô ng. ê Vâ n đô ng tinh: trẻ chơi: Bắt cá giúp chị Tấm, thi đua cài, mở cúc áo. ê ê Vâ n đô ng thô: Nhảy bao, Hái quả. Đă êc biê êt trò chơi hái quả trẻ phải trải ê ê qua kéo mo cau, bâ êt xa trên cát, đâ p bóng, qua cầu khỉ đến vườn cây trẻ hái ê quả. Từ sân chơi đó, tạo điều kiện cho giáo viên phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu cho các cháu. Cũng từ sự sinh động của các cuộc thi, các tiết mục biểu - 11 - diễn Aerobic đã kích thích được trẻ tích cực, vận động không ngừng. Trẻ sẽ cố gắng phấn đấu nhiều hơn để mình cũng sẽ được như các bạn vào những lần sau. 6/ Phối hợp với y tế học đường: Thường xuyên theo dõi sức khỏe của trẻ, kiểm tra đồ dùng, dụng cụ vận động đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ khi sử dụng. 7/ Xây dựng lớp điểm. Để cụ thể hóa chuyên đề phát triển vận động chúng tôi nhất trí chọn 2 lớp điểm (Lá 3 và Chồi 1) để xây dựng mô hình phát triển vận động và đánh giá rút kinh nghiệm thông qua các tiết dự giờ. Sau khi triển khai chuyên đề phát triển vận động trường tôi có 03 cô chọn lĩnh vực phát triển thế chât dự thi tay nghề cấp trường kết quả đạt 3 tiết tốt lĩnh vực phát triển thể chất. 3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp Đạt kết quả tốt tại trường chúng tôi đang quản lý. Có khả năng vận dụng cho các trường mầm non, mẫu giáo trên địa bàn huyện. 3.4. Hiê u quả, lợi ích thu được hoă c dự kiến có thể thu được do áp dụng Ô Ô giải pháp Qua quá trình chỉ đạo xây dựng mô hình tổ chức cho trẻ tham gia vận động trong giáo dục thể chất với các biện pháp được nêu trên, chúng tôi nhận thấy rằng chất lượng giáo dục được tăng lên rõ rệt. 1/ Đối với trẻ - Nhờ được thường xuyên vận động, rèn luyện sức khỏe nên đa số trẻ đã mạnh dạn hơn trong mọi hoạt động, những trẻ nhút nhát không còn e dè sợ sệt, những trẻ lười vận động đã chăm chỉ luyện tập, những trẻ béo phì giảm rõ rêt và đã trở nên nhanh nhẹn, sức đề kháng của trẻ ngày càng mạnh hơn nên ít bị bệnh, đi học đều. Trẻ có sức khỏe bình thường đều đạt trên 98 %. Tổng số trẻ đạt Đầu năm Cuối năm Nội dung khảo sát Trẻ tự tin mạnh dạn Vận động thô 35/55 28/55 - Đi thăng bằng trên ghế thể dục. - Tung- bắt bóng với người đối diện khoảng cách 3 m. - 12 - 54/55 54/55 24/55 54/55 - Ném trúng đích nằm ngang ( xa 2 m ). - Chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m khoảng 10 giây. Vận động tinh: 52/55 53/55 49/55 36/55 32/55 - Cắt được theo đường thẳng. - Xếp, chồng được 10-12 khối. - Tự cài, cởi cúc áo 2/ Đối với GV: 26/55 26/55 29/55 55/55 53/55 - Giáo viên được lĩnh hội và nghiên cứu về kiến thức phát triển vận động khá đầy đủ. Điều đó được minh chứng bằng kết quả của 03 giáo viên lựa chọn lĩnh vực phát triển thể chất trong hội thi giáo viên giỏi cấp trường, kết quả đạt 3/3 giáo viên. Döï toaøn dieän 02 giaùo vieân lĩnh vực phát triển thể chất ñaït 02 tốt Döï chuyeân ñeà 03 giaùo vieân lĩnh vực phát triển thể chất ñaït 03 tốt 3/ Đối với phụ huynh và cộng đồng - Trong thời gian 01 năm thực hiện mô hình phát triển vận động tại trường đi vào hoạt động có hiệu quả trẻ nhanh nhẹn hoạt bát thích đến trường trên 90%, trẻ béo phì giảm 98.8% đã tạo được sự tín nhiệm của phụ huynh rất cao bằng chứng là phụ huynh nhiệt tình ủng hộ về tài chính và ngày công lao động ngay vào việc xây dựng sân bóng đá mini, cầu thang thăng bằng,...tính đến cuối tháng 5/2015 số tiền phụ huynh đóng góp cho các hoạt động trên của trường là 13.000.000 đồng và 10 ngày công đó có thể nói là hiệu quả kinh tế thu được từ mô hình này. Bên cạnh đó phụ huynh còn mua sắm nhiều đồ dùng, dụng cụ giáo dục phát triển vận động như: giầy thể thao, đồng phục cho đội bóng đá,.. nhằm thu hút trẻ tích cực tham gia vào hoạt động. - Mặt khác mô hình “Ngày hội thể dục thể thao” được nhà trường chức hàng năm tại trường để các đơn vị bạn trong huyện đến dự, giao lưu trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau.. Đó là những tín hiệu khởi sắc hứa hẹn đem lại hiệu quả phát triển vận động cho trẻ tại trường mầm non trong tương lai không xa. 3.5. Tài liê Ôu kèm theo gồm (Không có) : - 13 - Hoan chinh da in nop dư thi 19.4.2016 - 14 - - 15 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng