Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến giáo dục đạo đức học sinh chưa ngoan ở lớp chủ nhiệm...

Tài liệu Sáng kiến giáo dục đạo đức học sinh chưa ngoan ở lớp chủ nhiệm

.DOC
9
68
125

Mô tả:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số:....................................................................... 1. Tên sáng kiến: Giáo dục đạo đức học sinh chưa ngoan ở lớp chủ nhiệm. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Khác (Chủ nhiệm). 3. Mô tả bản chất của sáng kiến: 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết: Trong nhà trường trung học cơ sở, giáo dục đạo đức là mă ăt giáo dục phải được đă c biê t coi trọng. Nếu công tác này được coi trọng thì chất lượng giáo ă ă dục toàn diê ăn sẽ được nâng lên vì đạo đức có mối quan hê ă mâ ăt thiết với các mă ăt giáo dục khác. Những năm qua làm công tác chủ nhiệm, bản thân tôi cũng như không ít đồng nghiệp thường gặp những khó khăn hạn chế sau: + Những qui định nền nếp cho học sinh chưa có sự kiểm tra sát sao, nhắc nhở thường xuyên. + Trường có nhiều học sinh thuộc diện hộ nghèo, cha mẹ không có việc làm ổn định, lo bươn chải để kiếm sống nên việc quan tâm của cha mẹ đối với con cái bị hạn chế; cũng có những học sinh là con của gia đình khá giả nhưng 1 chưa có nền nếp và thói quen tốt, phụ huynh phó mặc con cái cho nhà trường, cho giáo viên giáo dục.... Gây khó khăn cho công tác phối hợp của giáo viên. + Việc theo dõi nền nếp học sinh chưa chặt chẽ do giáo viên chủ nhiệm dạy bộ môn theo tiết, số giờ trực tiếp chủ nhiệm còn ít. + Hiê ăn nay, sự phát triển của công nghê ă thông tin nên đem đến nhiều tác hại: nhiều học sinh nghiện game làm ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tâ ăp hoặc dẫn đến nguy cơ bỏ học. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: - Mục đích của giải pháp: Là một giáo viên đã từng làm công tác chủ nhiệm, tôi nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn luyện hạnh kiểm cho các em là rất cần thiết. Để góp phần vào công tác giáo dục đạo đức học sinh trong giai đoạn hiê ăn nay, và qua thực tiễn công tác giảng dạy ở trường, tôi nhâ n thấy viê ăc nắm rõ ă thực trạng và đề ra giải pháp về công tác giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở để các em không chỉ là trò giỏi mà còn là con ngoan, mô ăt công dân tốt là mô t ă nhiê ăm vụ hết sức quan trọng của người giáo viên. Đó là lí do tôi chọn đề tài: “Giáo dục đạo đức học sinh chưa ngoan ở lớp chủ nhiệm”. - Nội dung giải pháp: * Tính mới của giải pháp: + Đề tài giúp chúng ta thấy rõ viê ăc cần thiết trong viê ăc phải quan tâm giáo dục đạo đức học sinh, nhất là trong giai đoạn hiê ăn nay, giai đoạn hô ăi nhâ p ă về kinh tế, về văn hóa, có những “luồng gió mát” nhưng cũng không ít những 2 “luồng gió đô c”, mà nhiê ăm vụ của chúng ta: nhiê ăm vụ trồng người - của những ă người giáo viên, đă ăc biệt là Giáo viên chủ nhiệm là hết sức nă ăng nề. + Để giáo dục đạo đức học sinh đạt kết quả đòi hỏi phải có sự nỗ lực phối hợp tốt giữa ba môi trường giáo dục (nhà trường, gia đình và xã hô ăi). * Mô tả chi tiết bản chất của giải pháp: + Ngay từ đầu năm học, bằng kinh nghiê ăm và thông qua giảng dạy, chủ nhiê ăm thực tế trên lớp, tôi luôn hướng các em học sinh của mình xác định đúng đắn trách nhiê ăm, lí tưởng, ước mơ và hoài bảo, chuẩn bị hành trang để các em tự tin bước vào tương lai. + Quán triê ăt sâu rô ng trong học sinh tích cực hưởng ứng chủ đề năm học, ă hưởng ứng cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiê n, học sinh tích cực” ă thông qua những hoạt đô ng cụ thể, thiết thực. ă + Với tư cách là Giáo viên chủ nhiệm, tôi thường xuyên quan tâm, thăm hỏi và đô ng viên các em học tâ ăp, tạo cho các em cảm thấy mỗi ngày đến trường ă là mô ăt ngày vui, giáo dục cho các em truyền thống tôn sư trọng đạo, nêu gương các đứa con hiếu thảo trong truyê n, trong thực tế. Từ đó các em có ý chí phấn ă đấu trong học tâ p, trong rèn luyê n đạo đức. ă ă + Xây dựng trong nhà trường mô ăt môi trường thâ ăt tốt để giáo dục đạo đức học sinh Mô ăt trong các yếu tố góp phần hết sức quan trọng trong viê ăc giáo dục đạo đức cho học sinh là: cảnh quan sư phạm, làm sao để nhà trường thâ ăt sự là “nhà trường”, tự đúng nghĩa của nó là mang yếu tố giáo dục. Giáo dục nhà 3 trường giữ vai trò chủ đạo vì nó định hướng cho toàn bô ă quá trình giáo dục, hình thành nhân cách của học sinh, khai thác có chọn lọc những tác đô ng tích ă cực và ngăn chă ăn những tác đô ng tiêu cực từ xã hô ăi. ă Đă ăc điểm tâm lí của học sinh trung học cơ sở là thích được khen, thích được thầy cô, bạn bè, cha mẹ biết đến những mă ăt tốt, những ưu điểm, những thành tích của mình. Nếu giáo dục đạo đức quá nhấn mạnh về khuyết điểm của học sinh, luôn nêu cái xấu, những cái chưa tốt trong đạo đức của các em thì sẽ dễ đẩy các em vào tình trạng tiêu cực, chán nản, thiếu tự tin, thiếu sức vươn lên. Để thực hiê ăn nguyên tắc này đòi hỏi người thầy phải hết sức trân trọng những mă ăt tốt, những thành tích của học sinh, dù chỉ là những thành tích nhỏ, dùng những gương tốt của học sinh trong trường và những tấm gương người tốt viê ăc tốt khác để giáo dục học sinh. + Phải tôn trọng nhân cách học sinh, đồng thời đề ra yêu cầu ngày càng cao đối với học sinh: Muốn xây dựng nhân cách cho học sinh người thầy cần phải tôn trọng nhân cách các em. Tôn trọng học sinh, thể hiê ăn lòng tin đối với học sinh là mô t ă yếu tố tinh thần có sức mạnh đô ng viên học sinh không ngừng vươn lên rèn ă luyê n hành vi đạo đức. Khi học sinh tiến bô ă về đạo đức cần kịp thời có yêu cầu ă cao hơn để thúc đẩy các em vươn lên cao hơn nữa. Trong công tác giáo dục, đòi hỏi người thầy phải yêu thương học sinh nhưng phải nghiêm khắc với chúng. Nếu chỉ thương mà không nghiêm, học sinh sẽ nhờn mă ăt. Ngược lại, các em sẽ sinh ra sợ sê t, rụt rè, không dám bô ăc lô ă tâm ă 4 tư tình cảm, do đó người thầy không thể uốn nắn tư tưởng, xây dựng tình cảm đúng đắn cho học sinh. + Giáo dục đạo đức phải phối hợp với đă c điểm học sinh, lứa tuổi và đă ăc ă điểm hoàn cảnh cá nhân học sinh. Công tác giáo dục đạo đức cần phải chú ý đến đă ăc điểm tâm - sinh lý của học sinh lớp 6 là quá đô , phức tạp và nhiều mâu thuẩn để từ đó có hình thức, ă biê ăn pháp thích hợp. Cần phải chú ý đến cá tính, giới tính của các em. Đối với từng em, học sinh nữ, học sinh nam cần có những phương pháp giáo dục thích hợp, không nên đối xử sư phạm đồng loạt với mọi học sinh. Muốn vâ ăy, người thầy phải sâu sát học sinh, nắm chắc hoàn cảnh từng em, hiểu rõ cá tính để có những biê ăn pháp giáo dục phù hợp với học sinh của mình. + Trong công tác giáo dục đạo đức, người thầy cần phải có nhân cách chuẩn mực và phải đảm bảo sự thống nhất giữa các ảnh hưởng giáo dục đối với học sinh: Kết quả công tác giáo dục đạo đức học sinh trong trường trung học cơ sở phụ thuô ăc rất lớn vào nhân cách của thầy cô giáo. Lời dạy của thầy cô dù hay đến đâu, phương pháp sư phạm dù khéo léo đến đâu cũng không thay thế được những ảnh hưởng trực tiếp của nhân cách người thầy đối với học sinh. Sinh thời Bác Hồ có lời dạy chúng ta về rèn luyê ăn đạo đức cách mạng, đạo đức công dân: “… Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hóa chuyên môn, đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức... Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu, nhất là đối với trẻ con”. 5 Phải đảm bảo sự nhất trí cao về yêu cầu giáo dục đạo đức giữa các thành viên trong nô i bô ă nhà trường và sự thống nhất phối hợp giáo dục học sinh giữa ă nhà trường, gia đình và xã hô ăi. + Hoạt đô ng của giáo viên chủ nhiê ăm: ă ● Tầm quan trọng của Giáo viên chủ nhiệm đối với công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường: Tôi từng bước theo dõi sĩ số hàng ngày của các em, đặc biệt là các em vắng thường xuyên và vắng không phép. Hỏi thăm học sinh trong lớp, giáo viên gần nhà em học sinh đó,… tìm hiểu nguyên nhân em chán học và nghỉ học để có biện pháp phù hợp. Đề nghị Ban cán bộ lớp đến nhà xem xét tình hình như thế nào, động viên tinh thần cho bạn, giúp đỡ bạn nếu bạn gặp khó khăn… để em trở lại lớp. Nếu không có hiệu quả. Tôi đến nhà gặp phụ huynh của em để thăm hỏi động viên gia đình cùng nhau cộng tác giúp đỡ em trở lại lớp (Ở đây giáo viên cần phải chú ý xem em đó thuộc dạng đối tượng nào, để cho việc vận động cộng tác có hiệu quả). Nếu là học sinh có hoàn cảnh khó khăn, tôi vận động lớp cùng nhau hỗ trợ với tinh thần tương thân, tương ái bằng cách tặng tập, sách, viết, quần áo. Nếu là học sinh yếu tôi có kế hoạch riêng. Tôi phân công học sinh hỗ trợ giúp đỡ bạn học xuyên suốt và nhờ Giáo viên bộ môn trong quá trình giảng dạy phụ kém, chú ý đặt biệt đến học sinh này. Đặc biệt những em này, trong giời học, đôi lúc em phát biểu với những ý kiến thật buồn cười, tôi không cau mặt 6 quạo quọ mà trái lại nên nở nụ cười khoan dung, thân thiện. Điều này dù không mới mẻ nhưng thật tác dụng, giúp học sinh an tâm hơn, thoải mái hơn để các em không cảm thấy sợ sệt khi học bộ môn mình đảm trách. Nếu là học sinh chán học, hoặc không được sự đồng tình của gia đình thì đây quả là một trường hợp khó khăn. Nếu việc vận vẫn chưa thấy khả quan thì Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với Giáo viên phổ cập tham mưu đề xuất Ban giám hiệu trường, Ban chỉ đạo Phổ cập giáo dục trung học cơ sở cùng nhau vận động, kiên trì bám đối tượng với quyết tâm cao. Tôi nghĩ Giáo viên chủ nhiệm nào cũng sẽ gặt hái được thành công không ít. Ngoài những lí do trên thì còn rất nhiều lí do để dẫn đến học sinh chán học và bỏ học. Tuỳ theo trường hợp, thật khéo léo và có kế hoạch phù hợp thì mới có thể làm tốt công tác này được. Hiện nay lớp tôi còn nhiều học sinh khó khăn, ham chơi mà học yếu. Nhưng tôi tin với lòng yêu nghề, với tâm quyết của người giáo viên sẽ giúp tôi hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm của mình. ● Giáo viên chủ nhiệm là lực lượng chính trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, là người quản lí mọi hoạt đô ng của lớp học, là người triển ă khai mọi hoạt đô ng của nhà trường đến từng lớp, từng học sinh. Do đó, người ă Giáo viên chủ nhiệm phải có những phẩm chất sau: Có lâ p trường tư tưởng chính trị vững vàng và trình đô ă giác ngô ă cách ă mạng cao. Có uy tín, đạo đức tốt, giáo viên giỏi, vững tay nghề. 7 Có tầm hiểu biết rô ng, có tinh thần trách nhiê ăm cao, yêu nghề, thương ă yêu và tôn trọng học sinh, có năng lực tổ chức. ● Những hoạt đô ng của Giáo viên chủ nhiệm trong năm học: ă Thực hiê ăn các loại hồ sơ theo qui định của ngành: sổ liên lạc, sổ chủ nhiê ăm, sổ theo dõi đạo đức học sinh, ... Tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần, hoạt đô ng giáo dục ngoài giờ lên lớp, ă xây dựng kế hoạch chủ nhiê ăm, kế hoạch thi đua… Kết hợp chă ăt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh, chủ đô ng phối hợp ă với các Giáo viên bô ă môn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các ban ngành đoàn thể địa phương trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Nhâ n xét, đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực cho học sinh, đề nghị ă khen thưởng, kỉ luâ ăt học sinh kịp thời, chính xác và khách quan. Đô ng viên các em tham gia các phong trào do nhà trường tổ chức như: ă thể thao, văn nghê ,… làm cho các em xa rời các trò chơi không tốt như: chơi ă game, đánh bi da,… 3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp: Đề tài này có thể triển khai và cùng thực hiện ở các lớp 6, mở rộng đến các khối lớp trong toàn cấp của bậc Trung học cơ sở. Đề tài này có tính khả thi, sát với thực tế từng địa phương và nhà trường. 3.4. Hiệu quả, lợi ích dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp: 8 Trong công tác chủ nhiệm lớp và giáo dục học sinh chưa ngoan của lớp chủ nhiệm, việc áp dụng các biện pháp trên sẽ mang lại những hiệu quả giáo dục nhất định: + Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, thực hiện tốt nội quy học sinh; + Học sinh có hạnh kiểm Tốt và Khá đạt 100%; + Không có học sinh có hạnh kiểm Trung bình và Yếu. 3.5. Tài liệu kèm theo: Không có 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng