Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Pháp luật về quản lý quy hoạch ở việt nam luận văn ts. luật...

Tài liệu Pháp luật về quản lý quy hoạch ở việt nam luận văn ts. luật

.PDF
130
392
131

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỒ THỊ THU HIỀN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC H N - 2012 1 H U AH KHOA LUẬT H H LUẬT TH THU H U L QUY HO T A L : 60 38 50 LUẬ TH LUẬT H T H – 2012 2 H H TH Ụ LỤ ục lục a mục ừ v ắ ở đầ ………………………………………………………………… HƯƠ L 1 UY HO HỮ H Ấ TH H L Ơ B 01 U ………………………………………. 06 1.1 Khá n ệm, đặc đ ểm, phân loạ đô thị………………………………….. 1.1.1 Khá n ệm đô thị………………………………………………………… 06 1.1.2 Đặc đ ểm của đô thị …………………………………………………….. 08 1.1.3 Phân loạ đô thị …………………………………………………………. 10 1.2 Khá quát chung về quản lý……………………………………………... 14 1.2.1 Khá n ệm quảnlý……………………………………………………….. 14 1.2.2 Đặc trưng của quản lý…………………………………………………... 1.2.3 Va trò của quản lý…………………………………………………….... 18 1.3 Khái quát chung về quy hoạch đô thị…………………………………… 19 1.3.1 Khá n ệm quy hoạch đô thị...…………………………………………... 19 1.3.2 Các nguyên tắc thực h ện quy hoạch đô thị…………………………….. 20 1.3.3 N 1.3.4 Nh ệm vụ của quy hoạch đô thị………………………………………..... 24 1.4 Khá quát chung về quản lý quy hoạch đô thị …………………………. 25 1.4.1 Khá n ệm quản lý quy hoạch đô thị……………………………………. 1.4.2 N 06 16 dung thực h ện quy hoạch đô thị …………………………………... 22 25 dung của quản lý quy hoạch đô thị………………………………..... 27 3 1.4.3 Tính chất của quản lý quy hoạch đô thị……………………………….... 1.5 Va trò của c ng đồng đố vớ vấn đề quản lý quy hoạch đô thị ở V ệt 35 Nam……………………………………………………………………... 37 Kết luận Chương 1……………………………………………………... HƯƠ HO 2.1 H 2 THỰ TH TR H LUẬT U L 39 UY T A …………………………………… 40 Sự cần th ết phả tăng cường công tác quản lý quy hoạch đô thị bằng pháp luật ………………………………………………………………... 40 2.2 Đánh g á quá trình phát tr ển của pháp luật về quản lý quy hoạch đô thị ở V ệt Nam từ 1945 đến 2012…………………………………………... 41 2.2.1 G a đoạn từ 1945 đến 1975…………………………………………….. 41 2.2.2 G a đoạn từ 1975 đến 1993……………………………………………. 2.2.3 G a đoạn từ 1993 đến 2003…………………………………………….. 45 2.2.4 G a đoạn từ 2003 đến 2012…………………………………………….. 47 2.3 N dung pháp luật về quản lý quy hoạch đô thị……………………….. 49 2.3.1 Quản lý hoạt đ ng quy hoạch đô thị……………………………………. 50 2.3.2 Tuyên truyền, phổ b ến, g áo dục pháp luật v thông t n về quy hoạch đô thị…………………………………………………………………… 43 61 2.3.3. Tổ chức, quản lý hoạt đ ng đ o tạo, bồ dưỡng nguồn nhân lực; ngh ên cứu, ứng dụng khoa học v công nghệ trong hoạt đ ng quản lý quy hoạch đô thị…………………………………………………………….. 2.4 Đánh g á thực trạng quá trình thực h ện pháp luật về quy hoạch v quản lý đô thị V ệt Nam……………………………………………………... 2.4.1 62 63 Những th nh tựu đạt được trong quá trình thực h ện pháp luật về quản lý quy hoạch đô thị ở V ệt Nam ………………………………………... 63 2.4.2 Những hạn chế trong quá trình áp dụng pháp luật về quy hoạch v quản lý đô thị…………………………………………………………………. 67 Kết luận Chương 2……………………………………………………… 82 4 HƯƠ LUẬT 3.1 3 U T L H UY HO H HO TH TH H T A 83 Sự cần th ết phả ho n th ện pháp luật về quản lý quy hoạch đô thị ở V ệt Nam………………………………………………………………... 83 3.1.1 Xuất phát từ xu hướng phát tr ển đô thị tạ V ệt Nam….......................... 3.1.2 Nhu cầu quản lý nh nước đố vớ đô thị……………………………….. 85 3.1.3 Nhu cầu ban h nh Luật đô thị ………………………………………….. 87 3.2 Định hướng ho n th ện pháp luật về quản lý quy hoạch đô thị……….... 88 3.3 G ả pháp ho n th ện pháp luật về quản lý quy hoạch đô thị…………… 93 3.3.1 G ả pháp về lập pháp…………………………………………………… 93 3.3.2 G ả pháp về tổ chức thực h ện pháp luật về quản lý quy hoạch đô thị.... 3.3.3 Các g ả pháp bổ trợ khác……………………………………………….. 113 83 107 Kết luận Chương 3…………………………………………………........ 115 Kết luận chung………………………………………………………….. 116 Danh mục t l ệu tham khảo…………………………………………..... 118 5 A H Ụ TỪ ẾT TẮT TP ĐMC HĐND Th nh phố Đánh g á mô trường ch ến lược H đồng nhân dân UBDN Ủy ban nhân dân QH & KTĐT Quy hoạch v k ến trúc đô thị GDP Tổng sản phẩm quốc n NXB Nh xuất bản 6 ẦU 1. Tí cấp của đề Vớ chính sách đổ mớ , h nhập, cùng vớ sự phát tr ển nhanh về các mặt k nh tế - xã h , trong những năm vừa qua, hệ thống đô thị ở nước ta đã phát tr ển nhanh chóng cả về số lượng, chất lượng v quy mô. Thủ đô H N , TP Hồ Chí M nh, Hả Phòng, Đ Nẵng, Cần Thơ... l những trung tâm k nh tế, văn hoá, khoa học, công nghệ, đang đóng va trò đầu t u cho sự phát tr ển k nh tế - xã h của từng vùng v cả nước. Nh ều khu đô thị mớ đã v đang được hình th nh vớ hệ thống cơ sở hạ tầng đồng b , h ện đạ , góp phần g ả quyết nh ều vấn đề bức xúc của các đô thị h ện nay, nhất l vấn đề nh ở v các dịch vụ đô thị. Bên cạnh những th nh tựu nêu trên, thực tế phát tr ển đô thị ở nước ta vẫn còn m t số vấn đề tồn tạ l m ảnh hưởng xấu đến sự phát tr ển các đô thị nó r êng v k nh tế - xã h nó chung. Báo cáo của Ban Chấp h nh Trung ương Đảng khóa IX ng y 10 tháng 4 năm 2006 về phương hướng, nh ệm vụ phát tr ển k nh tế - xã h 5 năm 2006–2010 đã chỉ rõ: “Tuy đã có cố gắng đầu tư, song kết cấu hạ tầng k nh tế, xã h vẫn còn lạc hậu, th ếu đồng b , chưa đáp ứng được yêu cầu, hạn chế sự phát tr ển k nh tế - xã h . Kết cấu hạ tầng đô thị phát tr ển chậm, chất lượng quy hoạch đô thị thấp. Hệ thống cấp nước kém phát tr ển. Th ết bị xử lý nước lạc hậu, chất lượng nước kém, quản lý đô thị kém. Hệ thống phân phố nước v nguồn nước nh ều nơ chưa được đầu tư đồng b . Hệ thống xử lý chất thả s nh hoạt v chất thả công ngh ệp vừa th ếu, vừa kém chất lượng, chưa ngăn chặn được tình trạng ô nh ễm mô trường ng y c ng ngh êm trọng. Hạ tầng cho g áo dục, y tế, văn hoá, thể dục, thể thao còn th ếu, chưa đồng b v 7 chất lượng thấp.” [21] Từ những phân tích nêu trên cho thấy, vấn đề xây dựng, ho n th ện pháp luật về quản lý quy hoạch đô thị ở V ệt Nam vẫn đang còn bỏ ngỏ, đò hỏ không chỉ sự quan tâm của các nh ngh ên cứu luật pháp, các chuyên g a xây dựng, k ến trúc m còn đò hỏ sự quan tâm từ chính c ng đồng v to n xã h để có thể g ả quyết được các “vấn nạn” m quy hoạch đô thị ở V ệt Nam h ện đang gặp phả . Chính vì những lý do nêu trên, tác g ả đã lựa chọn đề t : “P áp l ật về q ả lý q ạ 2. Tì đô t ị ở V ệt ì m” l m luận văn thạc sỹ của mình. ê cứ đề Ngh ên cứu về quản lý quy hoạch đô thị l vấn đề được nh ều ng nh quan tâm như k ến trúc, xây dựng, luật học, mỹ thuật… Ở nước ngo có nh ều công trình khoa học của các tác g ả ngh ên cứu về quản lý quy hoạch đô thị. T êu b ểu l các công trình: “Society, Culture and urbanization” của các tác g ả Eisenstadt S.N và Shachar A, NXB Publishing house SAGE - London năm1987; tác phẩm “Social Theory and the Urban Question”, tác g ả Saunders Peter, NXB Publishing house Routledge – London, năm 1993; tác phẩm “Urban planning and the development process” của tác g ả Adams David, NXB Publishing house UCL năm 1994 v năm 2000, tác g ả Gottdiener, Mark ed và Hutchison, Ray co-ed đã cho ra đờ tác phẩm “The new urban sociology”, NXB Publishing house Mayfield, Boston… Ở trong nước, cũng có nh ều công trình đề cập đến vấn đề n y trong đó phả kể đến các tác phẩm như: Một là: giáo trình Quản lý nh nước về đô thị, PGS. TS Phạm K m G ao chủ biên, NXB khoa học kỹ thuật năm 2007 Hai là: giáo trình Công tác thực h ện quy hoạch xây dựng đô thị của PGS. TS Trần Trọng Hanh, NXB xây dựng năm 2009 Ba là: “quy hoạch xây dựng đô thị vớ sự tham g a của c ng đồng ” của 8 PGS. TS Đỗ Hậu, NXB xây dựng năm 2008 Bốn là: “ho n th ện pháp luật về quy hoạch đô thị ở V ệt Nam” của TS. Doãn Hồng Nhung(chủ b ên) v Trịnh Ma Phương, NXB xây dựng năm 2010. Tuy nhiên các công trình ngh ên cứu nó trên chủ yếu mớ dừng lạ ở v ệc khá quát các n dung của quản lý đô thị v đưa ra m t số nhận định, đánh g á mang tính bình luận chứ chưa đưa ra được các g ả pháp cụ thể để ho n th ện pháp luật về quản lý đô thị. R êng tác phẩm “Ho n th ện pháp luật về quy hoạch đô thị ở V ệt Nam” của TS. Doãn Hồng Nhung(chủ b ên) v Trịnh Ma Phương, NXB xây dựng năm 2010 có thể nó l tác phẩm đầu t ên ngh ên cứu pháp luật về quy hoạch đô thị ở V ệt Nam trong đó các tác g ả đã đưa ra các g ả pháp tương đố to n d ện nhằm ho n th ện các quy định pháp lý trong quy hoạch đô thị. Nhưng tác phẩm n y mớ chỉ ngh ên cứu n dung pháp luật về quy hoạch đô thị m chưa đề cập đến nó dướ góc đ của quản lý nên những công trình n y l cơ sở để tác g ả kế thừa v t ếp tục ngh ên cứu, phát tr ển ở mức đ chuyên sâu hơn. Mục đích ngh ên cứu của luận văn l đ sâu ngh ên cứu pháp luật về quản lý quy hoạch đô thị ở V ệt Nam dựa trên nền tảng quy hoạch đô thị. Do đó, kh lựa chọn đề t này tác g ả hy vọng rằng luận văn sẽ trở th nh t l ệu tham khảo hữu ích cho công tác ngh ên cứu, g ảng dạy v học tập cũng như ho n th ện pháp luật về quản lý quy hoạch đô thị nó r êng v hệ thống pháp luật V ệt Nam nó chung. 3. ữ đ ểm mớ v ý ĩa của l vă Dướ góc đ của m t công trình khoa học, bằng tính trung thực, luận văn đã đưa ra được những đ ểm mớ v mang những ý nghĩa như sau: Một là: khá quát hóa quá trình phát tr ển pháp luật về quản lý quy hoạch đô thị ở V ệt Nam, chỉ ra những th nh tựu, hạn chế trong hoạt đ ng áp dụng pháp luật trong lĩnh vực n y đồng thờ nêu rõ lý do cần phả ho n th ện pháp luật về quản lý quy hoạch đô thị. 9 Hai là: l m rõ nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém m pháp luật về lĩnh vực n y đang gặp phả tạo căn cứ, cơ sở để đưa ra hướng ho n th ện về mặt pháp lý. Ba là: xây dựng các g ả pháp cũng như mô hình để quản lý quy hoạch đô thị m t cách h ệu quả hơn. Bằng những luận đ ểm được chứng m nh, luận văn không chỉ góp phần ho n th ện pháp luật thực định về quản lý quy hoạch đô thị m còn cung cấp cho các nh ngh ên cứu, các cơ quan lập pháp những căn cứ khoa học quan trọng, g úp cho quá trình soạn thảo cũng như áp dụng pháp luật được dễ d ng v h ệu quả hơn. 4. Đề t ục đíc ê cứ tập trung ngh ên cứu thực trạng sự tác đ ng, đ ều chỉnh của các quy phạm pháp luật đố vớ công tác quản lý quy hoạch đô thị ở V ệt Nam trên cơ sở có sự so sánh, đố ch ếu vớ pháp luật của m t số nước trên thế g ớ . Từ đó nêu lên m t số k ến nghị để ho n th ện hệ thống pháp luật về quản lý quy hoạch đô thị ở V ệt Nam, góp phần khắc phục những hạn chế m pháp luật về quản lý quy hoạch đô thị h ện đang gặp phả . 5. ố ượ v p ạm v ê cứ 5.1. Đối tượng nghiên cứu Đề t ngh ên cứu các quy phạm pháp luật đ ều chỉnh các quan hệ pháp luật về quản lý quy hoạch đô thị ở V ệt Nam, có l ên hệ, so sánh vớ các quy định của pháp luật nước ngo . 5.2. Phạm vi nghiên cứu Đề t tập trung ngh ên cứu các quy phạm pháp luật về quản lý quy hoạch đô thị trong Luật xây dựng năm 2003; Luật đất đa năm 2003; Luật sửa đổ , bổ sung m t số đ ều của Luật đất đa năm 2009; Luật sửa đổ , bổ sung m t số đ ều của các luật l ên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản năm 2009 v đặc b ệt l Luật quy hoạch đô thị năm 2009 của V ệt Nam. 10 ươ 6. p áp ê cứ Trong quá trình t ếp cận v g ả quyết các vấn đề m luận văn đặt ra, tác g ả dựa trên cơ sở phép duy vật b ện chứng v duy vật lịch sử để ngh ên cứu. Luận văn được thực h ện trên cơ sở phân tích, bình luận các quy định pháp luật quốc g a v đề xuất các g ả pháp ho n th ện pháp luật về quản lý quy hoạch đô thị ở V ệt Nam. Luận văn được thực h ện dựa trên v ệc áp dụng các phương pháp ngh ên cứu như phân tích, thống kê, tổng hợp, quy nạp v d ễn g ả … các quy định pháp luật. Đặc b ệt phương pháp so sánh luật học được áp dụng trong quá trình ngh ên cứu để tác g ả đề xuất g ả pháp ho n th ện pháp luật về quản lý quy hoạch đô thị ở V ệt Nam. 7. K cấ của l vă Ngo phần mở đầu, kết luận, danh mục t l ệu tham khảo, n dung luận văn gồm 3 chương: ơ 1: Những vấn đề pháp lý cơ bản về quản lý quy hoạch đô thị. ơ 2: Thực trạng pháp luật về quản lý quy hoạch đô thị ở V ệt Nam. ơ 3: M t số g ả pháp ho n th ện pháp luật về quản lý quy hoạch đô thị ở V ệt Nam. 11 ươ HỮ 1.1. KH 1.1.1. K á 1 Ấ H U L UY HO , Ặ Ể ệm đô L ƠB H HÂ LO TH TH ị Chưa bao g ờ trong lịch sử nhân loạ , đô thị lạ trở th nh hình thức cư trú phổ b ến như ng y hôm nay. Mọ tâm đ ểm của cu c sống nhân loạ đều d ễn ra tạ các th nh phố. Dựa v o khảo cổ, ngườ ta cho rằng: đô thị đầu t ên trên thế g ớ l l ng Uruk ở vùng Lưỡng H (Iraq ng y nay) cách đây gần 5000 năm. Sự ra đờ của đô thị vớ những cư dân ph nông ngh ệp đầu t ên gắn l ền vớ thặng dư trong sản xuất nông ngh ệp cho phép m t nhóm ngườ l m nông có thể tạo ra lượng nông sản không chỉ đủ nuô sống chính họ m còn cung cấp cho những ngườ khác không l m nông ngh ệp. Sự ra đờ v t ến trình đô thị hóa của các đô thị ho n to n phụ thu c v o năng suất lao đ ng trong nông ngh ệp. Mặc dù đô thị đã ra đờ từ rất sớm nhưng cho đến nay vẫn còn nh ều khái n ệm cũng như các t êu chí đánh g á khác nhau về đô thị. Trong các văn bản pháp luật của V ệt Nam, trả qua các thờ kì khác nhau, đô thị cũng được h ểu theo những cách khác nhau: Theo quy định tạ Đ ều 3 Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 của Chính phủ thì đô thị ở nước ta l các đ ểm dân cư tập trung vớ các t êu chí cụ thể sau : “- L trung tâm tổng hợp hay chuyên ng nh, có va trò thúc đẩy sự phát tr ển k nh tế xã h của m t vùng lãnh thổ nhất định. 12 - Quy mô dân số tố th ểu của n th nh, n - Tỷ lệ lao đ ng ph nông ngh ệp của n tổng số lao đ ng n th nh, n thị l 4000 ngườ . th nh, n thị từ 65% trở lên trong thị v l nơ có sản xuất, dịch vụ, thương mạ phát tr ển. - Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ các hoạt đ ng của dân cư tố th ểu phả đạt 70% mức t êu chuẩn, quy chuẩn theo quy định đố vớ từng loạ đô thị (ít nhất l bước đầu xây dựng m t số công trình công c ng v hạ tầng kỹ thuật cơ bản) - Có mật đ dân số n th nh, n thị phù hợp vớ quy mô, tính chất v đặc đ ểm của từng đô thị, tố th ểu l 2000 ngườ /km2 trở lên.” [09, tr.01] Ngược lạ , đô thị theo Nghị định số 29/2007/NĐ–CP ng y 27/02/2007 của Chính phủ về quản lý k ến trúc đô thị lạ được định nghĩa m t cách ngắn gọn hơn: “Đô thị là phạm vi ranh giới địa chính nội thị của thành phố, thị xã và thị trấn bao gồm các quận và phường, không bao gồm phần ngoại thị.”[11,tr.01] Theo quy định tạ khoản 1 Đ ều 3 Luật quy hoạch đô thị năm 2009 thì: “Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn.”[47, tr.02] Về cơ bản những t êu chí đánh g á đô thị ở V ệt Nam cũng gần tương tự g ống vớ thông lệ chung của các nước trên thế g ớ . Đó l dựa v o mật đ dân cư cũng như va trò trong phát tr ển k nh tế - xã h . Sau đây chúng ta cùng tham khảo m t số t êu chí đánh g á về đô thị của m t số quốc g a trên thế g ớ . Chẳng hạn tạ Úc, các đô thị thường được ám chỉ l các "trung tâm th nh thị" v được định nghĩa như l những khu dân cư chen chúc có từ 1000 ngườ trở lên v mật đ dân cư phả tố th ểu l 200 ngườ trên m t cây số vuông. Nhưng tạ Canada, m t đô thị l m t vùng có trên 400 ngườ trên m t cây số vuông v tổng số dân phả trên 1.000 ngườ . Nếu có ha đô thị hoặc nh ều hơn trong phạm 13 vi 02 km của nhau, các đô thị n y được nhập th nh m t đô thị duy nhất. Các ranh g ớ của m t đô thị không bị ảnh hưởng bở ranh g ớ của các khu tự quản (th nh phố) hoặc thậm chí l ranh g ớ tỉnh bang. Song, tạ Trung Quốc, m t đô thị lạ là m t khu th nh thị, th nh phố v thị trấn có mật đ dân số hơn 1.500 ngườ trên m t cây số vuông. Đố vớ các khu th nh thị có mật đ dân số ít hơn 1.500 ngườ trên m t cây số vuông thì chỉ dân số sống trong các đường phố, nơ có dân cư đông đúc, các l ng lân cận nhau được tính l dân số th nh thị. Thế nhưng, theo pháp luật Pháp, m t đô thị l m t khu vực bao gồm m t vùng phát tr ển do xây cất (gọ l m t "đơn vị th nh thị" (un té urba ne) - gần g ống như cách định nghĩa của đô thị Bắc Mỹ v các vùng v nh đa ngoạ ô (couronne pér urba ne). Ngược lạ tạ Hoa Kỳ, thay vì v ệc sử dụng thuật ngữ đô thị ngườ ta lạ sử dụng khá n ệm khu đô thị. Có ha loạ khu đô thị. Thuật từ urbanized area dùng để chỉ m t khu đô thị có từ 50.000 dân trở lên. Các khu đô thị dướ 50.000 dân được gọ là urban cluster. Cụm từ Urban zed areas được sử dụng lần đầu t ên tạ Hoa Kỳ trong cu c đ ều tra dân số năm 1950 trong kh cụm từ urban cluster được thêm v o trong cu c đ ều tra dân số năm 2000. Có khoảng 1371 khu đô thị trên 10.000 ngườ tạ Hoa Kỳ. Cục đ ều tra dân số Hoa Kỳ định nghĩa m t khu đô thị như "những cụm thống kê cốt lõ có mật đ dân số ít nhất l 1.000 ngườ trên m t dặm vuông Anh hay 386 ngườ trên m t cây số vuông v những cụm thống kê xung quanh nó có tổng mật đ dân số ít nhất l 500 ngườ trên m t dặm vuông hay 193 ngườ trên m t cây số vuông.” Khá n ệm về khu đô thị được Cục đ ều tra dân số Hoa Kỳ định nghĩa thường được dùng như thước đo chính xác hơn d ện tích của m t th nh phố vì trong các th nh phố khác nhau cũng như t ểu bang khác nhau, đường phân g ớ g ữa các ranh g ớ th nh phố v khu đô thị của th nh phố đó thường không như nhau. Thí dụ, th nh phố Greenville, Nam Carolina có dân số th nh phố dướ 60.000 nhưng khu đô thị có trên 300.000 ngườ trong kh đó Greensboro, Bắc Carol na có dân số th nh phố trên 200.000 nhưng dân số khu đô thị khoảng 270.000. Đ ều đó có nghĩa l Greenv lle thật sự "lớn hơn" theo m t 14 số ý nghĩa v mục đích n o đó nhưng không phả theo m t số ý nghĩa v mục đích khác, thí dụ như thuế, bầu cử địa phương.[66] 1.1.2. ặc đ ểm của đô ị Dựa v o quy định tạ khoản1 Đ ều 3 Luật quy hoạch đô thị năm 2009, có thể rút ra m t số đặc đ ểm về đô thị như sau: T ứ ủ ế ất: đô t ị là ạt độ tr vự tập tr lĩ vự â tế p v ô mật độ và ệp. Xuất phát từ đặc đ ểm tự nh ên, đô thị thường được hình th nh tạ nơ có vị trí địa lý thuận lợ , dễ s nh sống nên thường tập trung phần lớn dân cư. Khi các đô thị phát tr ển nó lạ t ếp tục thu hút dân cư, tạo ra sự dịch chuyển tự nh ên dân cư từ các vùng nông thôn đổ về th nh thị. Mật đ dân cư l t êu chí phản ánh mức đ tập trung dân cư của đô thị, được xác định trên cơ sở quy mô dân số n thị trên d ện tích đất đa n th nh. Mỗ nước có m t quy định r êng về đ ểm dân cư đô thị. V ệc xác định quy mô tố th ểu phụ thu c v o đặc đ ểm k nh tế xã h của nước đó v tỷ lệ phần trăm dân ph nông ngh ệp của m t đô thị. Tỷ lệ lao đ ng ph nông ngh ệp ở đ ểm dân cư đô thị chỉ tính trong phạm v n thị. Lao đ ng ph nông ngh ệp bao gồm lao đ ng công ngh ệp v thủ công ngh ệp, lao đ ng xây dựng cơ bản, lao đ ng g ao thông vận tả , bưu đ ện, tín dụng, ngân h ng, lao đ ng thương ngh ệp v dịch vụ công c ng, du lịch, lao đ ng trong các cơ quan h nh chính, văn hóa, xã h , g áo dục, y tế, ngh ên cứu khoa học v những lao đ ng khác ngo lao đ ng trực t ếp về nông ngh ệp. Ở nước ta, theo quy định tạ Đ ều 6 Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 của Chính phủ thì tỷ lệ lao đ ng ph nông ngh ệp của n tố th ểu từ 65% trở lên trong tổng số lao đ ng n th nh, n th nh, n thị và quy mô dân số nhỏ nhất l 4000 ngườ . [14, tr.03] T ứ : ủ một q ỗ đô t ị l một tr vù l tâm tổ t ổ 15 ợp đó. thị tr tâm Những đô thị l trung tâm tổng hợp kh chúng có va trò v chức năng nh ều mặt về chính trị, k nh tế, văn hóa, xã h …Ví dụ, Hà N chính trị, văn hóa–xã h l Thủ đô v l trung của V ệt Nam. Những đô thị là trung tâm chuyên ngành kh chúng có va trò, chức năng chủ yếu về m t mặt n o đó như công ngh ệp cảng, du lịch, nghỉ ngơ , đầu mố g ao thông… Ngo ra, v ệc xác định trung tâm tổng hợp hay chuyên ng nh còn phả căn cứ v o vị trí của đô thị đó trong m t vùng lãnh thổ nhất định. Vùng lãnh thổ của đô thị bao gồm n chính của n th nh hay n thị v ngoạ ô hay ngoạ thị. Các đơn vị h nh thị bao gồm quận v phường còn các đơn vị h nh chính ngoạ ô bao gồm huyện v xã. [32] T ứ ba: Đô t ị ó tí tập tr , tí đồ bộ v t ất Đô thị thường l nơ tập trung các cơ quan lãnh đạo Đảng v chính quyền, nơ tập trung dân cư s nh sống vớ mật đ cao, nơ tập trung đầu mố giao thông, hàng hóa, thông t n v tập trung g ao lưu trong nước cũng như quốc tế. Đô thị còn l nơ tập trung nhất những h ện tượng đ ển hình của xã h , tập trung cả cá tốt v cá xấu, mặt tích cực v mặt t êu cực. [32] Mặt khác, nếu nhìn to n cảnh nông thôn ta sẽ thấy h ện lên m t bức tranh đa m u sắc, đa hình dáng vì mỗ ngôi nh , mỗ con đường, mỗ l ng, xóm đều có nét riêng không g ống nhau v đô kh b ệt lập vớ nhau thì ở đô thị khung cảnh lạ hoàn toàn khác. Sự đồng b v thống nhất đã tạo cho d ện mạo của đô thị m t nét r êng khẳng định sự phát tr ển v m t tầm nhìn mớ . Tính đồng b không chỉ thể h ện ở cơ sở hạ tầng kỹ thuật xuyên suốt m mọ s nh hoạt đờ sống từ vật chất đến t nh thần, đ lạ , g ao thương, l m v ệc…đều không phụ thu c v o ranh g ớ địa chính. M t sự cố xảy ra có thể ảnh hưởng đến to n khu vực. 1.1.3 â l ạ đô ị V ệc phân loạ đô thị mang m t ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ngo v ệc phục vụ cho công tác quản lý h nh chính về đô thị nó còn có ý nghĩa trong v ệc xác định cơ cấu v định hướng cho sự phát tr ển đô thị. 16 Có rất nh ều t êu chí khác nhau để phân loạ đô thị. Thông thường v ệc phân loạ đô thị dựa theo tính chất, quy mô v vị trí của đô thị trong mạng lướ đô thị quốc g a. Ở V ệt Nam, theo quy định tạ Đ ều 4, Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 của Chính phủ về v ệc phân loạ đô thị thì đô thị ở nước ta được phân th nh 6 loạ như sau: loạ đặc b ệt, loạ I, loạ II, loạ III, loạ IV v loạ V.[14] 1.1.3.1. Đô t ị l ạ đặ b ệt Đô thị loạ đặc b ệt l th nh phố trực thu c Trung ương có các quận n th nh, huyện ngoạ th nh v các đô thị trực thu c. Đô thị loạ đặc b ệt theo quy định tạ Đ ều 9 Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ng y 07/5/2009 có những đặc đ ểm sau: Thứ nhất: Chức năng đô thị l thủ đô hoặc đô thị có chức năng là trung tâm k nh tế, tài chính, h nh chính, khoa học, kĩ thuật, g áo dục- đ o tạo, du lịch, y tế, đầu mố g ao thông, g ao lưu trong nước v quốc tế, có va trò thúc đẩy sự phát tr ển k nh tế - xã h của cả nước. Thứ hai: Quy mô dân số to n đô thị từ 5 tr ệu ngườ trở lên. Thứ ba: Mật đ dân số n th nh từ 15.000 ngườ /km². Thứ tư: Tỷ lệ lao đ ng ph nông ngh ệp tố th ểu đạt 90% so vớ tổng số lao đ ng. Căn cứ v o các t êu chí trên, ở V ệt Nam h ện nay có ha đô thị được công nhận l đô thị loạ đặc b ệt l H N v TP Hồ Chí M nh. 1.1.3.2 Đô t ị l ạ I Đô thị loạ I là TP trực thu c trung ương có các quận n th nh, huyện ngoạ thành v có thể có các đô thị trực thu c hoặc là TP thu c tỉnh có các phường n th nh v các xã ngoạ th nh. Đô thị loạ I gồm có các đô thị trực thu c trung ương v các đô thị trực thu c tỉnh. Các đô thị này có các đặc điểm sau: Thứ nhất: về quy mô dân số đô thị: đô thị trực thu c Trung ương có quy mô 17 dân số to n đô thị từ 1 tr ệu ngườ trở lên; đô thị trực thu c tỉnh có quy mô dân số to n đô thị từ 500 nghìn ngườ trở lên. Thứ hai: mật đ dân số bình quân khu vực n th nh: đô thị trực thu c Trung ương từ 12.000 ngườ /km2 trở lên; đô thị trực thu c tỉnh từ 10.000 ngườ /km2 trở lên. Thứ ba: tỷ lệ lao đ ng ph nông ngh ệp khu vực n th nh tố th ểu đạt 85% so vớ tổng số lao đ ng. H ện ở V ệt Nam có 03 th nh phố trực thu c trung ương l đô thị loạ I gồm: Hả Phòng, Đ Nẵng và Cần Thơ; 09 th nh phố trực thu c tỉnh l đô thị loạ I gồm Huế, V nh, Đ Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn, Buôn Ma Thu t, Thá Nguyên, Nam Định v V ệt Trì. 1.1.3.3. Đô t ị l ạ II Đô thị loạ II có chức năng l trung tâm k nh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật, h nh chính, g áo dục- đ o tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mố giao thông, giao lưu trong vùng tỉnh, vùng l ên tỉnh có va trò thúc đẩy sự phát tr ển k nh tế - xã h của m t tỉnh hoặc vùng lãnh thổ l ên tỉnh. Trường hợp đô thị loạ II l th nh phố trực thu c trung ương thì phả có chức năng l trung tâm k nh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật, hành chính, giáo dục- đ o tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mố g ao thông, g ao lưu trong nước v quốc tế có va trò thúc đẩy sự phát tr ển k nh tế - xã h của m t vùng lãnh thổ l ên tỉnh hoặc m t số lĩnh vực đố vớ cả nước. Các đặc điểm cơ bản của các đô thị này là: Thứ nhất: quy mô dân số to n đô thị phả đạt từ 300 nghìn ngườ trở lên. Trường hợp đô thị loạ II trực thu c trung ương thì quy mô dân số to n đô thị phả đạt trên 800 nghìn ngườ . Thứ hai: mật đ dân số bình quân khu vực n thành đố vớ đô thị trực thu c trung ương từ 10.000ngườ /km² trở lên v đô thị trực thu c tỉnh từ 8.000 ngườ /km² trở lên. 18 Thứ ba: tỷ lệ lao đ ng ph nông ngh ệp khu vực n th nh tố th ểu đạt 80% so vớ tổng số lao đ ng. Cả nước h ện có 10 th nh phố trực thu c tỉnh l đô thị loạ II gồm: Biên Hòa, Hạ Long, Vũng T u, Hả Dương, Thanh Hóa, Mỹ Tho, Long Xuyên, Ple ku, Phan Th ết, C Mau. 1.1.3.4. Đô t ị l ạ III Đô thị loạ III là các th nh phố hoặc thị xã thu c tỉnh có các phường n th nh, n thị v các xã ngoạ th nh, ngoạ thị. Chức năng l trung tâm k nh tế, văn hóa, khoa học, kĩ thuật, h nh chính, g áo dục - đ o tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mố g ao thông, g ao lưu trong tỉnh hoặc vùng l ên tỉnh, có va trò thúc đẩy sự phát tr ển k nh tế - xã h của m t vùng trong tỉnh, m t tỉnh hoặc m t số lĩnh vực đố vớ vùng l ên tỉnh. Đô thị loại III có các đặc điểm sau: Thứ nhất: quy mô dân số to n đô thị từ 150 nghìn ngườ trở lên. Thứ ha : mật đ dân số bình quân khu vực n th nh, n thị từ 6.000/ngườ /km² trở lên. Thứ ba: tỷ lệ lao đ ng ph nông ngh ệp khu vực n th nh, n thị tố th ểu đạt 75% so vớ tổng số lao đ ng. Tính đến tháng 9/2011 nước ta có 37 đô thị loạ III gồm các đô thị như: Lào Cai, Đ ện B ên Phủ, Lạng Sơn, Vĩnh Yên, Móng Cái, Cẩm Phả, Uông Bí, Thái Bình, Ninh Bình, Đồng Hớ , Tuy Hòa, Quảng Ngã … 1.1.3.5. Đô t ị l ạ IV Chức năng của đô thị loạ IV l trung tâm k nh tế, văn hóa, khoa học, kĩ thuật, h nh chính, g áo dục - đ o tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mố g ao thông, g ao lưu của m t vùng trong tỉnh hoặc m t tỉnh, có va trò thúc đẩy sự phát tr ển k nh tế - xã h của m t vùng trong tỉnh hoặc m t số lĩnh vực đố vớ m t tỉnh. Đô thị loại này có các đặc điểm sau: Thứ nhất: quy mô dân số to n đô thị từ 50 nghìn ngườ trở lên. 19 Thứ hai: mật đ dân số bình quân khu vực n th nh, n thị từ 4.000ngườ /km² trở lên. Thứ ba: tỷ lệ lao đ ng ph nông ngh ệp khu vực n th nh, n thị tố th ểu đạt 70% so vớ tổng số lao đ ng. Chúng ta h ện có 50 đô thị thu c loạ IV gồm các thị xã, thị trấn của các tỉnh trong cả nước. 1.1.3.6. Đô t ị l ạ V Đô thị loạ n y có chức năng l trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ng nh về k nh tế, h nh chính,văn hóa, g áo dục- đ o tạo, du lịch, dịch vụ, có va trò thúc đẩy sự phát tr ển k nh tế - xã h của m t huyện hoặc m t cụm xã. Để được công nhận là đô thị loại V phải có các điều kiện sau: Thứ nhất: quy mô dân số to n đô thị từ 04 nghìn ngườ trở lên. Thứ hai: mật đ dân số bình quân khu vực n th nh, n thị từ 2.000/ngườ /km² trở lên. Thứ ba: tỷ lệ lao đ ng ph nông ngh ệp khu vực n th nh, n thị tố th ểu đạt 65% so vớ tổng số lao đ ng. Đô thị loạ V h ện ch ếm số lượng cao nhất vớ tổng số 634 đô thị chủ yếu l các thị trấn. Ngo các đặc đ ểm cơ bản trên, tương ứng vớ từng loạ đô thị Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ng y 07/5/2009 còn quy định thêm các t êu chí về hệ thống các công trình hạ tầng đô thị cũng như k ến trúc, cảnh quan đô thị. 1.2. KH U T HU 1.2.1. K á ệm q ả lý U Từ xa xưa, kh các hoạt đ ng trong xã h L còn tương đố đơn g ản vớ quy mô chưa lớn, công tác quản lý được thực h ện trên cơ sở k nh ngh ệm vớ sự l nh hoạt, nhạy bén của ngườ đứng đầu tổ chức. K nh ngh ệm ng y c ng phong phú v ngườ ta rút ra từ đó những đ ều mang tính quy luật, có thể vận dụng trong nh ều tình huống tương tự. Ng y nay, hoạt đ ng quản lý chủ yếu dựa trên cơ sở 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan