Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Lòng yêu nước trong văn bản Trung Đại SGK Ngữ văn 8...

Tài liệu Lòng yêu nước trong văn bản Trung Đại SGK Ngữ văn 8

.PDF
28
351
118

Mô tả:

Văn học Trung Đại là một bộ phận quan trọng của văn học dân tộc. Nó chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình ở trường phổ thông và là phần mở đầu cho nền văn học viết của dân tộc. Nếu văn học dân gian, ở không ít tác phẩm tiếng Việt còn mộc mạc, giản dị, thì ở nhiều tác phẩm văn học trung đại, ngôn từ đã đạt mức điêu luyện, tinh xảo, đặc biệt với những tác phẩm văn học thể hiện lòng yêu nước, chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc, mỗi câu chữ, giọng văn, thể văn đều thể hiện thống thiết tính dân tộc sâu sắc. Biểu hiện cao nhất của tính dân tộc là lòng yêu nước. Mỗi văn bản thời trung đại được viết ra đều nhằm một mục đích duy nhất là giáo dục, định hướng con người đồng nhất cao nhất về đoàn kết dân tộc, mà biểu hiện của nó, cụ thể hơn bao giờ hết thể hiện khi Tổ Quốc lâm nguy. Giọng văn hùng hồn, dõng dạc, đĩnh đạc, nhiệt huyết của người viết.Yêu nước bằng những việc làm hiện hữu. Mỗi người thể hiện yêu nước bằng nhiều cách khác nhau, tuy nhỏ- lớn tùy vào khả năng, điều kiện. Thời Trung Đại, yêu nước chủ yếu gắn liền với bảo vệ núi sông, lập công danh bằng những chiến công hiển hách. Tuy nhiên, yêu nước cũng lập công danh bằng khoa bảng. Bác Hồ đã nói: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”. Tức là, với từng đối tượng cụ thể, trong từng hoàn cảnh cụ thể, cần có biện pháp giáo dục tinh thần yêu nước phù hợp để tinh thần yêu nước đó biến thành hành động cụ thể, góp phần xây dựng và phát triển đất nước. Việc làm này được bắt đầu từ tầng lớp thanh thiếu niên; biến những bài học cụ thể thành lòng yêu nước thực sự trong tâm hồn thế hệ trẻ Việt Nam, tiếp nối truyền thống yêu nước ngàn năm của lịch sử dân tộc. Hiện nay, giáo dục lòng yêu nước trong điều kiện mới không nên đi theo lối cũ. Phải thay đổi tư duy, đề cao sự cởi mở, thẳng thắn, trao đổi nhiều chiều; kết hợp thuyết phục với khơi gợi. Trong thời kì hội nhập, ảnh hưởng của tư tưởng, lối sống cho riêng mình, lấy lợi ích cá nhân làm lẽ sống thì càng cần phải giáo dục lòng yêu nước tích cực hơn, sát sao hơn nữa. Tiếp thu những tinh hoa của thế giới nhưng cũng phải biết phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc. Hơn nữa, việc dạy và học các môn khoa học xã hội còn nảy sinh biết bao nhiêu câu chuyện bi hài, làm thầy cô giáo chúng tôi không biết nên cười hay nên khóc. Sự yếu kém, thờ ơ, lạnh nhạt của học sinh đối với các bộ môn xã hội ngày càng gia tăng, ít nhiều đã và đang bào mòn, suy giảm lòng đam mê, tâm huyết của đội ngũ giáo viên dạy các môn xã hội. Trong khi đó, các môn khoa học tự nhiên, như Toán, Lý, Hóa ngày càng có nhiều ưu thế hơn, được hầu hết học sinh các cấp coi trọng hơn, dồn gần hết thời gian và công sức để học tập các môn đó. Phải chăng là kiến thức chuyên môn cũng như cách dạy của thầy cô giáo dạy môn xã hội không bằng thầy cô giáo dạy các môn tự nhiên?Thực tế, nguyên nhân này xem ra không mấy thuyết phục, vì chưa chắc các môn tự nhiên học sinh coi trọng, học nhiều là có đội ngũ giáo viên tốt hơn, giỏi hơn. Căn nguyên sâu xa của nó, theo chúng tôi suy nghĩ, chủ yếu do những nguyên nhân sau đây:- Nhiều học sinh (kể cả phụ huynh) còn xem thường các môn khoa học xã hội, luôn cho nó là môn phụ, môn học chỉ cần thuộc bài, môn chẳng mấy quan trọng, nên không cần phải tư duy, suy nghĩ gì, học hành sơ sơ hoặc qua loa cũng chả sao. Số đông học sinh khi lên cấp học trên có xu hướng học lệch, học một cách thực dụng, thi gì học nấy. Vì coi trọng việc học và thi các môn khoa học tự nhiên thì cơ hội vào ngành, nghề sẽ hết sức rộng rãi và hấp dẫn. Còn coi trọng việc học các môn khoa học xã hội thì cánh cửa vào ngành, nghề rất hẹp, không sư phạm thì tổng hợp, báo chí chứ biết chạy đâu, vả lại khi ra trường, làm việc thuộc các ngành khoa học xã hội, cuộc sống vật chất không dễ dàng gì, nhiều khi rất lao đao, vất vả. Trước sức cuốn hút mạnh mẽ của cơ chế thị trường, mọi người đua nhau làm giàu, đâu phải lúc để cho những suy ngẫm về dân tộc. Mặt khác, những điều tốt đẹp, đạo lí cao cả, tính nhân văn sâu sắc là những vật trìu tượng không nhìn thấy... trong khi đó thì thực tế cuộc sống lại hết sức phức tạp, biết bao chuyện xấu xa, mất công bằng, ngang trái... cứ phơi bày ra đấy. Nhiều tiêu chí, mục đích chân thực, gần gũi với cuộc sống, có sức hấp dẫn cuốn hút, kích thích sự đam mê tìm tòi, khám phá của đối tượng học sinh cũng cần thiết. Phải chăng đây là thử thách đối với người làm công tác giáo dục mặt xã hội, với người có tâm huyết về dân tộc. Vì thế, việc giảng dạy văn bản phần văn học Trung Đại không chỉ làm cho học sinh hiểu và cảm được cái hay, cái đẹp của bài văn, bài thơ mà còn có khả năng rèn luyện, tích tụ lòng yêu nước cho các em, nhất là tuổi hình thành nhân cách bậc THCS II.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Do điều kiện và thời gian nên phạm vi nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm chỉ gói gọn ở đối tượng học sinh Lớp 8A của trường THCS An Tiến- Mỹ Đức -Hà Nội trong năm học 2012 - 2013. Chương trình Trung học cơ sở ban hành năm 2002 , nội dung chương trình quy định văn bản được học 37 tiết ở lớp 8, trong đó những văn bản Trung Đại là 4 tiết.Chính vì thế trong sáng kiến kinh nghiệm này ,tôi chỉ đề cập đến Lòng yêu nước trong văn bản Trung Đại SGK Ngữ văn 8. III.PHẠM VI- THỜI GIAN THỰC HIỆN - Áp dụng vào hoạt động dạy - học ở lớp 8A Trường THCS AN Tiến -Mỹ Đức – TP Hà Nội. -Thời gian áp dụng : Học kì 2 của năm học 2012- 2013. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu các tài liệu: Sách giáo khoa Ngữ văn 8, Sách giáo viên Ngữ văn 8, Sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 8, Tài liệu đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III… - Dự giờ thăm lớp, kiểm tra đối chiếu.
PHÒNG GD&ÐT M? Ð?C TRU?NG THCS AN TI?N - ----------------- C?NG HOÀ XÃ H?I CH? NGHIA VI?T NAM Ð?CL?P -T?DO -H?NHPHÚC ___________ o0o__________ Ð? TÀI SÁNG KI? N KINH NGHI? M Lòng yêu nu?c trong van b?n Trung Ð?i SGK Ng? van 8 SO Y? U LÝ LICH: - - H? và tên Ngày, tháng, nam sinh Nam vào ngành Ch?c v? và don v? công tác Trình d? chuyên môn H? dào t?o B? môn gi?ng d?y Trình d? chính tr? K? lu?t : DUONG H?NG LIÊN : 19 / 6 / 1977 . : 2005 : Giáo viên tru?ng THCS An Ti?n M? Ð?c , Hà N?i . : Ð?i h?c su ph?m : T? xa : Ng? van : So c?p : Không 2 A- Ð?T V?N Ð? I. LÍ DO CH?N Ð? TÀI Van h?c Trung Ð?i là m?t b? ph?n quan tr?ng c?a van h?c dân t?c. Nó chi?m m?t v? trí quan tr?ng trong chuong trình ? tru?ng ph? thông và là ph?n m? d?u cho n?n van h?c vi?t c?a dân t?c. N?u van h?c dân gian, ? không ít tác ph?m ti?ng Vi?t còn m?c m?c, gi?n d?, thì ? nhi?u tác ph?m van h?c trung d?i, ngôn t? dã d?t m?c diêu luy?n, tinh x?o, d?c bi?t v?i nh?ng tác ph?m van h?c th? hi?n lòng yêu nu?c, ch?ng ngo?i xâm, b?o v? n?n d?c l?p dân t?c, m?i câu ch?, gi?ng van, th? van d?u th? hi?n th?ng thi?t tính dân t?c sâu s?c. Bi?u hi?n cao nh?t c?a tính dân t?c là lòng yêu nu?c. M?i van b?n th?i trung d?i du?c vi?t ra d?u nh?m m?t m?c dích duy nh?t là giáo d?c, d?nh hu?ng con ngu?i d?ng nh?t cao nh?t v? doàn k?t dân t?c, mà bi?u hi?n c?a nó, c? th? hon bao gi? h?t th? hi?n khi T? Qu?c lâm nguy. Gi?ng van hùng h?n, dõng d?c, dinh d?c, nhi?t huy?t c?a ngu?i vi?t.Yêu nu?c b?ng nh?ng vi?c làm hi?n h?u. M?i ngu?i th? hi?n yêu nu?c b?ng nhi?u cách khác nhau, tuy nh?- l?n tùy vào kh? nang, di?u ki?n. Th?i Trung Ð?i, yêu nu?c ch? y?u g?n li?n v?i b?o v? núi sông, l?p công danh b?ng nh?ng chi?n công hi?n hách. Tuy nhiên, yêu nu?c cung l?p công danh b?ng khoa b?ng. Bác H? dã nói: “Tinh th?n yêu nu?c cung nhu các th? c?a quý. Có khi du?c trung bày trong t? kính, trong bình pha lê, rõ ràng d? th?y. Nhung cung có khi c?t gi?u kín dáo trong ruong, trong hòm. B?n ph?n c?a chúng ta là làm cho nh?ng c?a quý kín dáo ?y d?u du?c dua ra trung bày. Nghia là ph?i ra s?c gi?i thích, tuyên truy?n, t? ch?c, lãnh d?o, làm cho tinh th?n yêu nu?c c?a t?t c? m?i ngu?i d?u du?c th?c hành vào công vi?c yêu nu?c, công vi?c kháng chi?n”. T?c là, v?i t?ng d?i tu?ng c? th?, trong t?ng hoàn c?nh c? th?, c?n có bi?n pháp giáo d?c tinh th?n yêu nu?c phù h?p d? tinh th?n yêu nu?c dó bi?n thành hành d?ng c? th?, góp ph?n xây d?ng và phát tri?n d?t nu?c. Vi?c làm này du?c b?t d?u t? t?ng l?p thanh thi?u niên; bi?n nh?ng bài h?c c? th? thành lòng yêu nu?c th?c s? trong tâm h?n th? h? tr? Vi?t Nam, ti?p n?i truy?n th?ng yêu nu?c ngàn nam c?a l?ch s? dân t?c. Hi?n nay, giáo d?c lòng yêu nu?c trong di?u ki?n m?i không nên di theo l?i cu. Ph?i thay d?i tu duy, d? cao s? c?i m?, th?ng th?n, trao d?i nhi?u chi?u; k?t h?p thuy?t ph?c v?i khoi g?i. Trong th?i kì h?i nh?p, ?nh hu?ng c?a tu tu?ng, l?i s?ng cho riêng mình, l?y l?i ích cá nhân làm l? s?ng thì càng c?n ph?i giáo d?c lòng yêu nu?c tích c?c hon, sát sao hon n?a. Ti?p thu nh?ng tinh hoa c?a th? gi?i nhung cung ph?i bi?t phát huy truy?n th?ng yêu nu?c c?a dân t?c. Hon n?a, vi?c d?y và h?c các môn khoa h?c xã h?i còn n?y sinh bi?t bao nhiêu câu chuy?n bi hài, làm th?y cô giáo chúng tôi không bi?t nên cu?i hay nên khóc. S? y?u kém, th? o, l?nh nh?t c?a h?c sinh d?i v?i các b? môn xã h?i ngày càng gia 3 tang, ít nhi?u dã và dang bào mòn, suy gi?m lòng dam mê, tâm huy?t c?a d?i ngu giáo viên d?y các môn xã h?i. Trong khi dó, các môn khoa h?c t? nhiên, nhu Toán, Lý, Hóa ngày càng có nhi?u uu th? hon, du?c h?u h?t h?c sinh các c?p coi tr?ng hon, d?n g?n h?t th?i gian và công s?c d? h?c t?p các môn dó. Ph?i chang là ki?n th?c chuyên môn cung nhu cách d?y c?a th?y cô giáo d?y môn xã h?i không b?ng th?y cô giáo d?y các môn t? nhiên?Th?c t?, nguyên nhân này xem ra không m?y thuy?t ph?c, vì chua ch?c các môn t? nhiên h?c sinh coi tr?ng, h?c nhi?u là có d?i ngu giáo viên t?t hon, gi?i hon. Can nguyên sâu xa c?a nó, theo chúng tôi suy nghi, ch? y?u do nh?ng nguyên nhân sau dây:- Nhi?u h?c sinh (k? c? ph? huynh) còn xem thu?ng các môn khoa h?c xã h?i, luôn cho nó là môn ph?, môn h?c ch? c?n thu?c bài, môn ch?ng m?y quan tr?ng, nên không c?n ph?i tu duy, suy nghi gì, h?c hành so so ho?c qua loa cung ch? sao. S? dông h?c sinh khi lên c?p h?c trên có xu hu?ng h?c l?ch, h?c m?t cách th?c d?ng, thi gì h?c n?y. Vì coi tr?ng vi?c h?c và thi các môn khoa h?c t? nhiên thì co h?i vào ngành, ngh? s? h?t s?c r?ng rãi và h?p d?n. Còn coi tr?ng vi?c h?c các môn khoa h?c xã h?i thì cánh c?a vào ngành, ngh? r?t h?p, không su ph?m thì t?ng h?p, báo chí ch? bi?t ch?y dâu, v? l?i khi ra tru?ng, làm vi?c thu?c các ngành khoa h?c xã h?i, cu?c s?ng v?t ch?t không d? dàng gì, nhi?u khi r?t lao dao, v?t v?. Tru?c s?c cu?n hút m?nh m? c?a co ch? th? tru?ng, m?i ngu?i dua nhau làm giàu, dâu ph?i lúc d? cho nh?ng suy ng?m v? dân t?c. M?t khác, nh?ng di?u t?t d?p, d?o lí cao c?, tính nhân van sâu s?c là nh?ng v?t trìu tu?ng không nhìn th?y... trong khi dó thì th?c t? cu?c s?ng l?i h?t s?c ph?c t?p, bi?t bao chuy?n x?u xa, m?t công b?ng, ngang trái... c? phoi bày ra d?y. Nhi?u tiêu chí, m?c dích chân th?c, g?n gui v?i cu?c s?ng, có s?c h?p d?n cu?n hút, kích thích s? dam mê tìm tòi, khám phá c?a d?i tu?ng h?c sinh cung c?n thi?t. Ph?i chang dây là th? thách d?i v?i ngu?i làm công tác giáo d?c m?t xã h?i, v?i ngu?i có tâm huy?t v? dân t?c. Vì th?, vi?c gi?ng d?y van b?n ph?n van h?c Trung Ð?i không ch? làm cho h?c sinh hi?u và c?m du?c cái hay, cái d?p c?a bài van, bài tho mà còn có kh? nang rèn luy?n, tích t? lòng yêu nu?c cho các em, nh?t là tu?i hình thành nhân cách b?c THCS II.Ð?I TU?NG NGHIÊN C?U Do di?u ki?n và th?i gian nên ph?m vi nghiên c?u c?a sáng ki?n kinh nghi?m ch? gói g?n ? d?i tu?ng h?c sinh L?p 8A c?a tru?ng THCS An Ti?n- M? Ð?c -Hà N?i trong nam h?c 2012 - 2013. Chuong trình Trung h?c co s? ban hành nam 2002 , n?i dung chuong trình quy d?nh van b?n du?c h?c 37 ti?t ? l?p 8, trong dó nh?ng van b?n Trung Ð?i là 4 ti?t.Chính vì th? trong sáng ki?n kinh nghi?m này ,tôi ch? d? c?p d?n Lòng yêu nu?c trong van b?n Trung Ð?i SGK Ng? van 8. 4 III.PH?M VI- TH?I GIAN TH?C HI?N - Áp d?ng vào ho?t d?ng d?y - h?c ? l?p 8A Tru?ng THCS AN Ti?n -M? Ð?c – TP Hà N?i. -Th?i gian áp d?ng : H?c kì 2 c?a nam h?c 2012- 2013. IV. PHUONG PHÁP NGHIÊN C?U - Nghiên c?u các tài li?u: Sách giáo khoa Ng? van 8, Sách giáo viên Ng? van 8, Sách thi?t k? bài gi?ng Ng? van 8, Tài li?u d?i m?i phuong pháp d?y h?c ? tru?ng THCS, Tài li?u b?i du?ng thu?ng xuyên chu k? III… - D? gi? tham l?p, ki?m tra d?i chi?u. - Gi?ng d?y theo phuong pháp mà d? tài dua ra. 5 B- N?I DUNG I.CO S? LÍ LU?N Không m?t ai t? nh?n mình là ngu?i không yêu nu?c và lòng yêu nu?c là m?t tình c?m có th?t trong trái tim m?i con ngu?i b?i nu?c g?n li?n v?i nhà, v?i môi tru?ng s?ng, v?i d?ng lo?i xung quanh. Yêu nu?c m?i yêu d?i và ngay c? nh?ng ngu?i chán s?ng vì lý do nào d?y có th? h? nói “chán d?i” nhung chua th?y ai nói “chán nu?c”. Ð?t nu?c là g?c r?, là ph?n thiêng liêng trong tâm th?c m?i ngu?i và du?ng nhu v?i m?t s? ngu?i yêu nu?c ch? là lòng dung c?m, tinh th?n hy sinh d? b?o v? nó m?i khi d?t nu?c b? xâm lu?c. G?c c?a lòng yêu nu?c là ni?m t? hào v? giang son, v? tên tu?i danh d? c?a qu?c gia và là c? s? ph?n n?, cam thù khi d?t nu?c b? xâm lang. Khi có ngo?i xâm, c? dân t?c b?ng lòng yêu nu?c t? m?i trái tim da k?t dính l?i m?t kh?i thành m?t s?c m?nh vô d?ch th?ng m?i k? thù, th? nhung tru?c gi?c “n?i xâm”, du?ng nhu kh?i k?t dính dó l?i có ph?n r?i r?c b?i có ngu?i quên nu?c, ch? nghi d?n nhà. Nh?ng cu?c kháng chi?n ch?ng ngo?i xâm thu?ng không quá 10 nam nhung tru?c gi?c n?i xâm sao lâu t?i ngày toàn th?ng d?n v?y. Lòng yêu nu?c không ch? làm chúng ta th?m thía n?i nh?c m?t nu?c d? toàn dân ph?i d?u tranh ch?ng áp b?c, giành l?i d?c l?p, t? do cho dân t?c mà còn ph?i bi?t lo l?ng trong hòa bình khi d?t nu?c thân yêu c?a mình b? t?t h?u so v?i các qu?c gia khác. M?i ni?m t? hào d?u b?t d?u t? tình yêu và chính ni?m t? hào v? d?t nu?c ?y làm nên lòng t? tôn dân t?c, tính t? tr?ng công dân. Không th? có lòng yêu nu?c th?c s? n?u ai dó vì l?i ích c?a mình, c?a nhóm l?i ích mình tham gia chà d?p lên l?i ích c?ng d?ng. Có th? yêu nu?c du?c không n?u nhu có lúc và nhi?u lúc c?m nh?ng d?ng ti?n không ph?i t? giá tr? lao d?ng c?ng hi?n c?a mình th?n nhiên dút túi ho?c c?t vào t?. Cung không th? có m?t ngu?i yêu nu?c nào có th? vô c?m tru?c n?i dau d?ng lo?i và tru?c nh?ng b?t c?p trong cu?c s?ng. Và th?t bu?n khi hàng ngày trên các phuong ti?n thông tin d?i chúng v?n xu?t hi?n nh?ng chuy?n bu?n di ngu?c v?i truy?n th?ng d?o lý dân t?c làm ?nh hu?ng t?i danh d? qu?c gia, kìm hãm s? phát tri?n c?a d?t nu?c. Lòng yêu nu?c th?t gi?n d? khi m?i con ngu?i trên d?t nu?c ?y làm t?t công vi?c c?a mình. Yêu nu?c không ch? là s? hy sinh vì d?c l?p t? do c?a T? qu?c mà còn là trách nhi?m v?i d?ng bào, v?i tài s?n qu?c gia không b? th?t thoát, v?i khát v?ng góp s?c làm dân giàu nu?c m?nh. M?t hành d?ng ch?y l?i thùng rác d? v?t rác ? noi th?ng c?nh ho?c không x? rác ra du?ng cung là hành d?ng yêu nu?c b?i v? d?p d?t nu?c không th? b? bôi b?n dù là vô tình. Nh?ng cán b? công không h?ch sách, nhung nhi?u ngu?i dân cung là hành d?ng yêu nu?c. Nh?ng ngu?i ti?p xúc v?i ngu?i nu?c ngoài có thái d? thân thi?n cung là bi?u hi?n c?a lòng yêu nu?c. M?i ngu?i d?u s?ng và làm vi?c b?ng cái tâm và trách nhi?m v?i d?t nu?c thì d?t nu?c ?y ch?ng m?y ch?c hóa r?ng. Hóa ra k? thù trong chi?n tr?n d? nh?n ra nên lòng 6 yêu nu?c có trong m?i ngu?i dã làm nên chi?n th?ng, song k? thù c?a s? th?nh vu?ng qu?c gia trong th?i bình l?i n?m ? trong... chính m?i ngu?i v?i nh?ng toan tính cá nhân nên cu?c chi?n ch?ng n?i xâm, vì s? phát tri?n c?a xã h?i v?n c? là cu?c chi?n “tru?ng k?” chang!? Ðã d?n lúc ph?i có chi?n lu?c c?ng c?, xây d?ng ni?m t? hào v? d?t nu?c b?t d?u c? th? t? lòng t? tr?ng c?a m?i công dân, uy tín c?a t?ng tru?ng h?c, công s?, t? dân ph?, thôn làng... Khi có ni?m t? hào v? co quan, doàn th?, d?a phuong, ngu?i ta s? s?ng là hành x? vì nó, gi? gìn và phát huy nó. Và lòng yêu nu?c không th? chung chung n?u nhu không b?t d?u t? nh?ng di?u c? th?, g?n gui nh?t... Môn Ng? van du?c xem là tr?ng tâm c?a b? môn khoa h?c xã h?i – nhân van. Ði?u dó có nghia là mu?n nh?n m?nh vào nh?ng ki?n th?c xã h?i và ch?t nhân van trong các tác ph?m van chuong. Theo V. Bêlinxki – nhà phê bình van h?c Nga: “tho, tru?c h?t là cu?c d?i, sau dó m?i là ngh? thu?t”. V?y nên, tru?c h?t c?n ph?i giúp h?c sinh hi?u d?i tru?c r?i m?i hi?u van tho sau. H?c sinh chua hi?u d?i s? khó ti?p thu cái d?p c?a van chuong ngh? thu?t. Cái hay, cái d?p c?a van chuong s? du?c h?c sinh ti?p nh?n trong c? m?t quá trình xuyên su?t ch? không ph?i ch? ? m?t vài ti?t h?c trên l?p. Vì th? giáo viên c?n ph?i giúp h?c sinh n?m v?ng ki?n th?c xã h?i qua bài d?c van tác ph?m van chuong. Giá tr? dích th?c c?a m?t tác ph?m van chuong chính là ch?t nhân van. M?i d? tài, ch? d?, tu tu?ng cung nhu m?i bi?n pháp ngh? thu?t c?a m?t tác ph?m van chuong, chung qui l?i d?u d?ng vào nh?ng giá tr? nhân van nh?t d?nh. B?i vì, m?c tiêu, ch?c nang c?a van h?c là nhân d?o hóa con ngu?i. Van chuong không ph?i là m?t cách dem d?n cho ngu?i d?c su thoát li hay s? quên, trái l?i, van chuong là m?t th? khí gi?i thanh cao và d?c l?c mà chúng ta có, d? v?a t? cáo và thay d?i m?t th? gi?i gi? d?i và tàn ác, v?a làm cho lòng ngu?i trong s?ch và phong phú hon “(Th?ch Lam)”. Nó ca t?ng lòng thuong, tính bác ái, s? công bình. Nó làm cho ngu?i g?n ngu?i hon “(Nam Cao)”. Ði?u dó có nghia là nói d?n ch?c nang nh?n th?c, giáo d?c và th?m mi c?a tác ph?m van chuong. Van h?c cung c?p cho ngu?i d?c nh?ng hi?u bi?t toàn di?n v? xã h?i và con ngu?i “van h?c là nhân h?c” (Gorki), t? nh?ng hi?u bi?t dó con ngu?i s? s?ng d?p và có khát v?ng, xây d?ng m?t xã h?i t?t d?p hon. Mu?n h?c sinh hi?u du?c ch?t van, ch?t d?i, ch?t ngu?i c?a tác ph?m van chuong ph?i làm sao t?o nên s? rung d?ng th?t s?, s? c?m nh?n chân thành t? phía h?c sinh. Ð? truy?n th? và linh h?i ki?n th?c v? Lòng yêu nu?c ,ngu?i d?y và ngu?i h?c c?n n?m v?ng h? th?ng các bài h?c c?a van h?c Trung Ð?i theo th?i gian c?a các tri?u d?i g?m : - Tìm hi?u th? Chi?u và van b?n Chi?u d?i dô. - Tìm hi?u th? H?ch và van b?n H?ch Tu?ng si. - Tìm hi?u th? Cáo và van b?n Nu?c Ð?i Vi?t ta. - Tìm hi?u th? T?u và van b?n Bàn lu?n v? phép h?c. 7 II. CO S? TH?C TI?N Vi?c d?y và h?c van h?c trung d?i Vi?t Nam d?n nay v?n còn là n?i kh?n kh?, gây nhi?u khó khan, phi?n toái cho ngu?i d?y l?n ngu?i h?c. Hi?u du?c nh?ng tác ph?m dó ch?ng ph?i là chuy?n d? dàng gì; truy?n th? cái hay, cái d?p c?a nó cho ngu?i h?c hi?u du?c l?i càng khó khan g?p b?i ph?n. V?n d? có nhi?u nguyên nhân, mà nguyên nhân ch? y?u v?n là rào c?n ngôn ng?, b?i nh?ng tác ph?m ?y d?u vi?t b?ng ngôn ng? Hán van c? hay ch? Nôm có ph?n xa l? v?i ngôn ng? Ti?ng Vi?t hi?n d?i hôm nay. Thêm vào dó là ngu?i ti?p nh?n van b?n dù mu?n hay không là ph?i có m?t ki?n th?c n?n kh? di, ít nhi?u ph?i hi?u rõ môi tru?ng van hoá trung d?i, tu tu?ng ý th?c h? chính th?ng th?i trung d?i, di?n c? di?n tích, th? lo?i van h?c v.v.. Ch? b?y nhiêu th? cung d? làm cho ngu?i d?y l?n ngu?i h?c dau d?u, m?t trí thì th? h?i làm sao mà l?ng lòng, mà bình tâm d? c?m nh?n cho du?c cái tinh hoa cùng v? d?p c?a van chuong qua cách bi?u d?t r?t ki?m l?i c?a các b?c thi nhân ti?n b?i dã g?i g?m trong t?ng câu ch?. ? dây, tôi có cái may m?n là có 20 nam tìm hi?u, nghiên c?u và gi?ng d?y v? nó, nên b?n thân cung có vài tran tr?. Nh?ng tran tr? này xin du?c m?o mu?i ghi l?i dây d? d?ng nghi?p cùng suy nghi và góp ý, v?i thi?n tâm là làm sao giúp cho vi?c d?y và h?c các tác ph?m van h?c trung d?i Vi?t Nam t?t hon, d?t hi?u qu? cao hon. Nh?ng tran tr?, suy nghi này không ch? là c?a riêng b?n thân ngu?i vi?t b?i có m?t s? ý ki?n s? nêu ? dây b?n d?c dã t?ng b?t g?p trên các t?p chí, các công trình c?a các nhà nghiên c?u b?c th?y dã phát bi?u r?i, tôi ch? là ngu?i t?ng thu?t l?i, có k?t h?p thêm ý ki?n c?a mình mà thôi. “Dân ta có m?t lòng n?ng nàn yêu nu?c. Ðó là truy?n th?ng quý báu c?a ta. T? xua d?n nay, m?i khi T? qu?c b? xâm lang thì tinh th?n ?y l?i sôi n?i, nó k?t thành m?t làn sóng vô cùng m?nh m?, to l?n, nó lu?t qua m?i s? nguy hi?m, khó khan, nó nh?n chìm t?t c? lu bán nu?c và lu cu?p nu?c” (H? Chí Minh). Hi?n nay, tru?c s? bi?n d?ng ph?c t?p c?a tình hình th? gi?i và khu v?c, cùng v?i nh?ng ti?n b? nh?y v?t trong cách m?ng khoa h?c và công ngh?, xu hu?ng toàn c?u hoá kinh t? t?o ra nhi?u th?i co, v?n h?i m?i cho s? vuon lên m?nh m? c?a nhi?u nu?c; d?ng th?i cung d?t các nu?c dang phát tri?n vào nh?ng nguy co ti?m ?n không lu?ng. S? tranh giành ?nh hu?ng c?a các nu?c l?n t?i khu v?c các nu?c dang phát tri?n, mà Ðông Nam Á là m?t di?n hình, ngày càng ph?c t?p. Xung d?t vu trang, s?c t?c, tôn giáo, ho?t d?ng kh?ng b? qu?c t? v?n di?n bi?n ngày càng ph?c t?p. Ð?c bi?t, s? ch?ng phá c?a các th? l?c thù d?ch d?i v?i cách m?ng nu?c ta thông qua chi?n lu?c “di?n bi?n hoà bình” trên linh v?c tu tu?ng là m?t v?n d? h?t s?c luu ý. Trong b?i c?nh dó, công tác giáo d?c th? h? tr?, nh?t là giáo d?c lòng yêu nu?c, lòng t? hào dân t?c là v?n d? có ý nghia d?c bi?t quan tr?ng và c?p bách d?i v?i s? nghi?p cách m?ng nu?c ta hi?n nay. Giáo d?c ch? nghia yêu nu?c cho thanh thi?u niên Vi?t Nam, dòi h?i ph?i có h? th?ng gi?i pháp mang tính d?ng b? và khoa h?c. Xã h?i hi?n nay phát tri?n r?t nhanh và m?nh v? kinh t? d?n d?n nhi?u m?i quan h? xã h?i b? r?n n?t, phân hóa, r?t nhi?u giá tr? d?o d?c b? bào mòn, g?m nh?m. Vì 8 th?, môn ng? van ph?i làm sao luu gi? du?c nh?ng gì dang b? bang ho?i tru?c con l?c th? tru?ng, tru?c s? bào mòn v? nhân cách con ngu?i, tru?c s? sa sút v? ý th?c trong gi?i tr? ngày nay. Vi?c d?y van hi?n nay tr? nên khó khan hon tru?c nh?ng bi?n d?ng ph?c t?p c?a cu?c s?ng d?i thu?ng. Cho nên, giáo viên d?y van m?t m?t ph?i hu?ng trang van ra v?i d?i s?ng xã h?i, v?i cu?c s?ng hi?n t?i m?t m?t ph?i ch?t chiu nh?ng giá tr? nhân van c?a tác ph?m van h?c. Lòng yêu nu?c càng c?n thi?t hon khi v?n d? tranh ch?p ch? quy?n bi?n d?o Hoàng Sa – Tru?ng Sa c?a Vi?t Nam dang tr? nên nóng b?ng hon bao gi? h?t. Tràn ng?p trên các di?n dàn, các m?ng xã h?i là vô vàn nh?ng ý ki?n công khai v? bi?n d?o Hoàng Sa, Tru?ng Sa. H?u h?t là thái d? ch? trích, phê phán gay g?t v? cái g?i là “du?ng lu?i bò” và các hành d?ng mà Trung Qu?c vi ph?m ch? quy?n bi?n d?o Vi?t Nam. Tru?c nh?ng co s? trên, tôi dã ki?m ch?ng v? lòng yêu nu?c c?a h?c sinh l?p 8A. C? th?: - Ð?t câu h?i hi?u bi?t v? tình hình Tru?ng Sa- Hoàng Sa. - Thái d? c?a em v? tình c?m d?i v?i quê huong d?t nu?c. - Nh?ng bi?u hi?n c?a lòng yêu nu?c. Nh?ng câu h?i dó khi?n tôi không th? kh?i bàng hoàng, các em th? o m?t cách l? lùng, mà tu?ng nhu m?t tr?n Game trong m?ng. choi mãi cung ch? là trò choi. Tôi c? b? nh?ng di?u dó ám ?nh, ch?ng nh? nh?ng ki?n th?c v? lòng yêu nu?c, t? tôn dân t?c mà bao d?i ông cha ta gìn gi?, luu truy?n, g?i g?m tâm huy?t cho con cháu l?i b? h?u du? lãng quên, tôi quy?t d?nh tìm phuong pháp m?i trong gi?ng d?y nh?m dua h?c sinh d?nh hu?ng t?t hon, c? th? hon v? lòng yêu nu?c. III. N?I DUNG C?A V?N Ð? : Ôi T? Qu?c, ta yêu nhu máu th?t Nhu m? cha ta, nhu v? nhu ch?ng Ôi T? Qu?c, n?u c?n, ta ch?t Cho m?i ngôi nhà, ng?n núi, con sông. Lòng yêu nu?c tr? thành truy?n th?ng c?a dân t?c Vi?t Nam. Truy?n th?ng dó không th? d? b?t kì m?t cá nhân nào vì l?i ích cá nhân làm mai m?t. Chúng ta hãy cùng nhau vun d?p cho lòng yêu nu?c ngày càng du?c bi?u hi?n nhi?u hon, c? th? hon, trên m?i phuong di?n khác nhau. Là giáo viên d?y van, ngoài vi?c cung c?p ki?n th?c xã h?i cho h?c sinh, tôi còn hu?ng các em, trau d?i cho các em tình yêu t? qu?c sâu d?m. C? theo chi?u dài dân t?c, tôi hu?ng h?c sinh v? v?i c?i ngu?n, tìm v? v?i t? tông, hi?u Lòng yêu nu?c c?a ông cha nhu th? nào. M? d?u th?i kì oai hùng c?a dân t?c là tri?u Lý v?i Chi?u d?i dô c?a Lý Công U?n, r?i ti?p theo là tri?u Tr?n v?i H?ch tu?ng si c?a Tr?n Qu?c Tu?n, d?n tri?u H?u Lê v?i Nu?c Ð?i Vi?t Ta ( trích Bình Ngô d?i Cáo) c?a Nguy?n Trãi. Khi d?y các van b?n trung d?i trong chuong trình ng? van 8, tôi cho h?c sinh tìm hi?u th? lo?i van h?c tru?c, sau dó tìm hi?u n?i dung, ngh? thu?t van b?n d? hi?u th?i d?i, lòng yêu nu?c c?a h?. 9 * Hi?u th? lo?i van h?c d? hi?u tác gi?. ? Em hi?u th? “ Chi?u” trong th? lo?i van h?c là gì? Chi?u là th? van do vua dùng d? ban b? m?nh l?nh. Chi?u có th? du?c vi?t b?ng van v?n, van bi?n ng?u ho?c van xuôi; du?c công b? và dón nh?n m?t cách trang tr?ng. M?t s? bài chi?u th? hi?n tu tu?ng chính tr? l?n lao, có ?nh hu?ng d?n v?n m?nh c?a c? tri?u d?i, d?t nu?c nh?m thuy?t ph?c m?i ngu?i v? vi?c d?i dô... ? Em hi?u th? “ H?ch” trong H?ch Tu?ng si là gì? H?ch là th? van ngh? lu?n th?i xua, thu?ng du?c vua chúa, tu?ng linh ho?c th? linh m?t phong trào dùng d? c? d?ng, thuy?t ph?c ho?c kêu g?i d?u tranh ch?ng thù trong gi?c ngoài. H?ch có k?t c?u ch?t ch?, có lí l? s?c bén, có d?n ch?ng thuy?t ph?c. Ð?c di?m n?i b?t c?a H?ch là khích l? tình c?m, tinh th?n ngu?i nghe. H?ch thu?ng du?c vi?t theo th? van bi?n ng?u. K?t c?u c?a bài h?ch có th? thay d?i linh ho?t tùy theo m?c dích và ngh? thu?t l?p lu?n c?a tác gi?. ? Em hi?u th? “ Cáo” trong Bình Ngô Ð?i Cáo là gì? Cáo là th? van ngh? lu?n c?, thu?ng du?c vua chúa ho?c th? linh dùng d? trình bày m?t ch? truong hay công b? k?t qu? m?t s? nghi?p d? m?i ngu?i cùng bi?t. Cáo ph?n nhi?u du?c vi?t b?ng van bi?n ng?u. Cung nhu h?ch, cáo là th? van có tính ch?t hùng bi?n, do dó l?i l? ph?i danh thép, lí lu?n ph?i s?c bén, k?t c?u ph?i ch?t ch?, m?ch l?c. ? Em hi?u “ T?u ” trong Lu?n phép h?c là gì? T?u là m?t lo?i van thu c?a b? tôi, th?n dân g?i lên vua chúa d? trình bày s? vi?c, ý ki?n, d? ngh?. T?u có th? vi?t b?ng van xuôi hay van bi?n ng?u, van v?n. - Sau khi h?c sinh nêu th? lo?i, Giáo viên có th? b? sung nh?ng ch? còn thi?u sót ho?c khen ng?i h?c sinh có câu tr? l?i dúng. Dùng câu h?i t?ng h?p d? g?i ý h?c sinh tìm ra nét chung c?a 4 th? lo?i van h?c này là yêu nu?c thuong dân. ? Em hãy tìm nh?ng nét chung, riêng c?a 4 th? lo?i van h?c này? Gi?ng: - Ð?u là th? van ngh? lu?n trung d?i c?. - Ð?u du?c vi?t b?ng van bi?n ng?u, van xuôi, van v?n,... - Lí l?,, d?n ch?ng ch?t ch?, thuy?t ph?c - Riêng chi?u, h?ch, cáo thì d?u do vua, chúa, th? linh,... vi?t. Khác: * Chi?u: - Là th? van do vua dùng d? ban b? m?nh l?nh, bu?c th?n dân ph?i tuân theo. - M?t s? bài chi?u có tu tu?ng chính tr? l?n lao, ?nh hu?ng t?i v?n m?nh d?t nu?c. * H?ch: - Là th? van do vua chúa dùng d? khích l?, c? vu nhân dân tham gia vào phong trào ch?ng thù trong gi?c ngoài. - Mang tính ch?t khích l? d?ng viên. - B? c?c 1 bài h?ch nói chung g?m 4 ph?n: + P1: Nêu v?n d? 10 + P2: Nêu truy?n th?ng l?ch s? v? vang + P3: Nh?n d?nh tình hình + P4: Nêu ch? truong kêu g?i * Cáo: - Là th? van do vua chúa dùng d? công b? k?t qu? cho toàn dân bi?t. - Cáo g?m 4 ph?n: + P1: Nêu lu?n d? chính nghia + P2: Ch?ng minh t?i ác c?a quân gi?c + P3: K? l?i quá trình kháng chi?n + P4: Kh?ng d?nh s?c m?nh nhân nghia * T?u: - Là th? van do b? tôi dùng d? trình bày v?i cua chúa 1 v?n d?, s? vi?c, tình hình,..? ? Nh?ng nét chung dó cho ta hi?u gì v? th?i d?i mà h? dang s?ng ? - M?t Oj, th?i d?i d?c l?p dân t?c th?ng nh?t d?t n??c, c?ng d?ng. - Hai Oj, th?i d?i SK?c hung dân t?c YjSKi t tri?n d?t n??c. - Ba Oj, th?i d?i khoan JL?n, an O?c nhân th?, r?ng m?Yj dân FK?. ? Em hi?u gì v? ý th?c,trách nhi?m c?a h? d?i v?i non sông d?t nu?c? - Yêu nu?c g?n li?n v?i lý tu?ng trung quân ái qu?c. - T? hào v? truy?n th?ng c?a dân t?c. - Yêu con ngu?i, yêu ngôn ng? dân t?c. - Cam thù gi?c, quy?t tâm dánh gi?c c?u nu?c. ? Hoàn c?nh ra d?i Chi?u d?i dô? Ð?nh dô, l?p nu?c là 1 trong nh?ng công vi?c quan tr?ng nh?t c?a m?t qu?c gia. V?i khát v?ng xây d?ng m?t d?t nu?c Ð?i Vi?t hùng m?nh và b?n v?ng muôn d?i, sau khi du?c tri?u th?n suy tôn lên làm vua, Lí Công U?n dã d?i tên nu?c t? Ð?i C? Vi?t thành Ð?i Vi?t, d?t niên hi?u là Thu?n Thiên (thu?n theo tr?i). Nam canh thân (1010), khi ông du?c tri?u th?n tôn lên làm vua, ông dã vi?t bài chi?u d? bày t? ý d?nh d?i dô t? Hoa Lu-Ninh Bình v? thành Ð?i La-Hà N?i và quy?t d?nh d?i kinh dô t? Hoa Lu (Ninh Bình) ra thành Ð?i La-sau d?i tên thành Thang Long (R?ng bay). Vua ban Thiên chi?u cho tri?u dình và nhân dân du?c bi?t. Tr?n Qu?c Tu?n là ngu?i bi?t d?t l?i ích qu?c gia, dân t?c lên trên hi?m khích c?a du?c thiên h? d? tr? thù cho cha, khi cha ông b? vua Tr?n Thái Tông cu?p v?. Vì quy?n l?i qu?c gia, Tr?n Qu?c Tu?n dã không làm theo l?i cha d?n, ông dã m?t lòng trung nghia v?i vua, v?i nu?c. Tr?n Qu?c Tu?n dã phò vua và giúp vua dánh dánh b?i k? thù. Khi ông m?t, vua Tr?n dã phong cho ông tu?c Hung Ð?o Vuong. 11 ?Bài h?ch ra d?i trong hoàn c?nh nào ? Theo Biên niên l?ch s? c? trung d?i Vi?t Nam (XB 1987) thì bài h?ch này du?c công b? vào 9.1284 t?i cu?c duy?t binh ? Ðông Thang Long. Trong 3 cu?c kháng chi?n ch?ng Mông-Nguyên th?i Tr?n thì cu?c kháng chi?n l?n 2 là gay go, quy?t li?t nh?t. Gi?c c?y th? m?nh ngang ngu?c, h?ng hách. Ta sôi s?c cam thù quy?t tâm chi?n d?u. Nhung trong hàng ngu tu?ng si cung có ngu?i dao d?ng, có tu tu?ng d?u hàng. Vì v?y tu tu?ng ch? d?o c?a bài h?ch là nêu cao tinh th?n quy?t chi?n quy?t th?ng. Ðây chính là thu?c do cao nh?t, t?p trung tinh th?n yêu nu?c trong hoàn c?nh lúc b?y gi?. ? Hoàn c?nh ra d?i Nu?c Ð?i Vi?t ta? Nguy?n Trãi (1380-1442), hi?u ?c Trai.Là nhà yêu nu?c, là anh hung dân t?c, là danh nhân van hóa th? gi?i. Nguy?n Trãi không ph?i ch? là tác gi? c?a nh?ng bài tho nôm phú tuy?t v?i nhu C?a bi?n B?ch Ð?ng, B?n dò xuân d?u tr?i…mà còn là tác gi? c?a Bình Ngô d?i cáo. B?n thiên c? hùng van, r?t x?ng dáng là b?n tuyên ngôn d?c l?p l?n th? hai c?a dân t?c. Sau khi dánh th?ng gi?c Minh nam 1427,Th?a l?nh vua Lê, Nguy?n Trãi so?n th?o Bình Ngô Ð?i Cáo có ý nghia tr?ng d?i c?a m?t b?n tuyên ngôn d?c l?p, du?c công b? ngày 17 tháng Ch?p nam Ðinh Mùi( t?c d?u nam 1428), sau khi quân ta d?i th?ng, di?t và làm tan rã 15 van vi?n binh c?a gi?c, bu?c vuong Thông ph?i gi?ng hòa, ch?p nh?n rút quân v? nu?c. ? Hoàn c?nh ra d?i c?a Lu?n phép h?c? Nguy?n Thi?p là ngu?i Thiên tu sáng su?t, h?c r?ng hi?u sâu t?ng d? d?t làm quan du?i tri?u Lê. Nhung sau dó t? quan v? d?y h?c. Quang Trung m?y l?n vi?t thu m?i ông c?ng tácv?i thái d? r?t chân tình.Nên cu?i cùng Nguy?n Thi?p cung giúp tri?u Tây Son góp ph?n phân xây d?ng d?t nu?c v? m?t chính tr?. Bàn v? phép h?c là m?t trong nh?ng van b?n quan tr?ng c?a Nguy?n Thi?p g?i vua Quang Trung vào tháng 8- 1781.Ba di?u mà ông mu?n g?i vua Quang Trung là Quân Ð?c, Dân tâm, H?c pháp. L?ch s? d?t nu?c Vi?t Nam có nh?ng trang vàng chói l?i là nh? vào nh?ng v? vua, v? tu?ng anh minh nhu Lý Công U?n, Tr?n Qu?c Tu?n, Nguy?n Trãi,… H? là t?m guong sáng ng?i d? d?i sau soi vào dó mà h?c t?p. Chúng ta tu?ng nh? d?n Bác H? dã lãnh d?o toàn dân giành d?c l?p ngày hôm nay. Chúng ta ch?c ch?n Bác dã noi guong nh?ng ngu?i di tru?c. S?ng x?ng dáng v?i s? hi sinh c?a h?. Bác dã t?ng nói: "Các vua Hùng dã có công d?ng nu?c, Bác cháu ta ph?i cùng nhau gi? l?y nu?c". Và ngu?i cung dã ân c?n d?y tu?i tr? "có tài mà không có d?c thì là ngu?i vô d?ng. Có d?c mà không có tài thì làm vi?c gì cung khó". Sau khi th?c hi?n nh?ng n?i dung c?n d?t, giáo viên ti?n hành cho h?c sinh tìm hi?u v? lí tu?ng c?a thanh thi?u niên trong nh?ng cu?c kháng chi?n ch?ng ngo?i 12 xâm. Ðó là lí tu?ng “d?n thân, nh?p cu?c” v?i m?t ý chí quy?t tâm th?c hi?n d?n cùng lí tu?ng cách m?ng. Sau dó yêu c?u h?c sinh trình bày lí tu?ng c?a thanh thi?u niên trong xã h?i hi?n nay. * Hi?u n?i dung, ngh? thu?t d? hi?u tác gi? v? lòng yêu nu?c Van b?n Chi?u d?i dô 1-Vì sao ph?i d?i dô (lu?n di?m 1): Hs d?c do?n 1. ? Lu?n di?m trong van ngh? lu?n thu?ng du?c tri?n khai b?ng m?t s? lu?n c? (lí l? và d.c). ? Ðo?n 1, lu?n di?m vì sao ph?i d?i dô du?c làm sáng rõ b?ng nh?ng lu?n c? nào? - 2 lu?n c?: D?i dô là di?u thu?ng xuyên x?y ra trong l?ch s? các tri?u d?i; nhà Ðinh và nhà Lê dóng dô 1 ch? là h?n ch?. ? ? lu?n c? 1, nh?ng lí l? và ch?ng c? nào du?c vi?n d?n ? ? Nh?ng ch?ng c? và lí l? mà tác gi? dua ra ? dây có s?c thuy?t ph?c không ? Vì sao ? ? Ý d?nh d?i dô b?t ngu?n t? kinh nghi?m l?ch s? dã cho th?y ý chí mãnh li?t nào c?a Lí Công U?n, cung nhu c?a dân t?c ta th?i Lí ? a-D?i dô là di?u thu?ng xuyên x?y ra trong l?ch s? các tri?u d?i (lu?n c? 1): -Nhà Thuong 5 l?n d?i dô, nhà Chu 3 l?n d?i dô. -Không ph?i theo ý riêng mà vì mu?n dóng dô ? noi trung tâm, muu toan nghi?p l?n, tính k? muôn d?i cho con cháu. -Khi?n cho v?n nu?c lâu dài, phong t?c ph?n th?nh. ->Ch?ng c? và lí l? có s?c thuy?t ph?c. Vì nó có s?n trong s? sách, ai cung bi?t. =>Th? hi?n ý chí mãnh li?t là mu?n noi guong sáng c?a các tri?u d?i di tru?c và mu?n dua nu?c ta d?n s? hùng m?nh lâu b?n. -Lu?n c? 2 là gì ? ? ? lu?n c? 2, nh?ng lí l? và ch?ng c? nào du?c vi?n d?n ? ? Nh?ng ch?ng c? và lí l? trên có s?c thuy?t ph?c không ? Vì sao ? -Gv: Tính thuy?t ph?c c?a lí l? d?i dô du?c tang lên khi tác gi? l?ng c?m xúc c?a mình: Tr?m r?t dau xót v? vi?c dó, không th? không d?i d?i. ? Nh?ng lí l? và c?m xúc c?a Lí Công U?n, dã th? hi?n du?c tu tu?ng và khát v?ng nào c?a ông ? 13 b-Nhà Ðinh và nhà Lê dóng dô 1 ch? là h?n ch? (lu?n c? 2): -Hai nhà Ðinh, Lê không noi theo d?u cu, c? dóng yên dô thành. -Khi?n cho tri?u d?i không du?c lâu b?n, tram h? ph?i hao t?n, muôn v?t không du?c thích nghi. ->Ch?ng c? và lí l? có s?c thuy?t ph?c. Vì dó là s? th?t du?c ghi trong s? sách. => Nu?c ta chua ngang hàng v?i phuong B?c. =>Th? hi?n khát v?ng mu?n thay d?i d?t nu?c d? phuong tri?n d?t nu?c lâu b?n và hùng cu?ng. 2-Vì sao thành Ð?i La x? ng dáng là kinh dô b?c nh?t( lu?n di?m 2) -Hs d?c do?n 2. ? Lu?n di?m th? 2 c?a bài du?c trình bày b?ng nh?ng lu?n c? nào ? - 2 lu?n c?: Cái l?i th? c?a thành Ð?i La và Ð?i La là th?ng d?a c?a d?t Vi?t. ? ? lu?n c? 1, d? làm rõ l?i th? c?a thành Ð?i La, tác gi? dã dùng nh?ng ch?ng c? nào ? ? Em có nh?n xét gì v? nh?ng ch?ng c? du?c dua ra ? dây ? Vì sao ? a-Cái l?i th? c?a thành Ð?i La( Lu?n c? 1) -Ð?i La là kinh dô cu c?a Cao Vuong. -Noi trung tâm tr?i d?t. -Có th? r?ng cu?n h? ng?i. -Ðúng ngôi nam b?c dông tây; ti?n hu?ng nhìn sông d?a núi,... ->ch?ng c? có s?c thuy?t ph?c. Vì chúng du?c phân tích trên nhi?u m?t: l?c s?, d?a lí, dân cu. b-Ð?i La là th?ng d?a c?a d?t Vi?t ( Lu?n c? 2) ? Lu?n c? 2 là gì ? ? Theo em, d?t nhu th? nào thì du?c g?i là th?ng d?a ? (Ð?t t?t, lành, v?ng có th? dem l?i nhi?u l?i ích cho kinh dô). ? L?i tiên doán c?a tác gi? dã b?c l? khát v?ng gì ? ? Cu?i bài chi?u, Lí Công U?n dã tuyên b? gì ? ? L?i tuyên b? c?a Lí Công U?n có ý nghia gì ? ?Bài chi?u có nh?ng nét d?c s?c gì v? n?i dung, ngh? thu?t ? ? Qua bài chi?u, em hi?u thêm gì v? vua Lí Công U?n ? ? Hs d?c di?n c?m bài chi?u 14 - Ð?i La s? là ch?n t? h?i tr?ng y?u c?a b?n phuong d?t nu?c, cung là noi kinh dô b?c nh?t c?a d? vuong muôn d?i. =>Th? hi?n khát v?ng v? m?t d?t nu?c v?ng m?nh, hùng cu?ng. -Tr?m mu?n d?a vào s? thu?n l?i c?a d?t ?y d? d?nh ch? ?. Các khanh nghi th? nào ? =>Kh?ng d?nh ý chí d?i dô là dúng d?n, là h?p m?nh tr?i, h?p ý dân. => Kh?ng d?nh nu?c ta ngang hàng v?i phuong B?c. Van b?n H?ch tu?ng si -Hs d?c ph?n m? bài. ? Nh?ng nhân v?t nào du?c nêu guong ? ? Nh?ng nhân v?t ?y có d?a v? nhu th? nào, có cùng th?i d?i không ? ? H? có di?m chung nào d? tr? thành guong sáng cho m?i ngu?i noi theo ? ? Em có nh?n xét gì v? cách nêu d?n ch?ng và cách vi?t câu van c?a tác gi? ? Ði?u này dã dem l?i hi?u qu? gì cho do?n van ? ? Ph?n m? bài dã d?m b?o du?c ch?c nang nào c?a bài H?ch tu?ng si ? 1-Nêu guong sáng trong l?ch s? : -Có ngu?i là tu?ng nhu Do Vu, Vuong Công Kiên, C?t Ðãi Ng?t Lang, Xích Tu Tu. -Có ngu?i là gia th?n nhu D? Nhu?ng, Kính Ð?c. -Có ngu?i làm quan nh? coi gi? ao cá nhu Thân Khoái. ->Các nhân v?t du?c nêu guong có d?a v? cao th?p khác nhau, thu?c các th?i d?i khác nhau. =>S?n sàng ch?t vì vua, vì ch? tu?ng, không s? hi?m nguy, hoàn thành xu?t s?c nhi?m v?. ->Li?t kê d?n ch?ng k?t h?p v?i nhi?u câu c?m thán – Có s?c thuy?t ph?c ngu?i d?c và b?c l? t.c?m tôn vinh, ngu?ng m? d?i v?i nh?ng guong sáng trong l?c s?. =>Nêu guong sáng trong L?ch s? d? khích l? lòng trung quân ái qu?c c?a tu?ng si th?i Tr?n. 2-Phân tích tình hình dich-ta: - H?c sinh d?c ph?n thân bài. 15 ? Khi phân tích tình hình d?ch- ta, tác gi? dã dùng nh?ng lu?n di?m nào ? (T?i ác c?a gi?c và lòng cam thù gi?c; phê phán thói hu?ng l?c cá nhân, t? dó th?c t?nh tinh th?n yêu nu?c c?a tu?ng si). ? ? lu?n di?m 1, tác gi? dã nói t?i "Th?i lo?n l?c và bu?i gian nan", theo em dó là th?i kì l?ch s? nào c?a nu?c ta ? (Th?i Tr?n quân Nguyên- Mông xâm lu?c nu?c ta). ?Trong th?i bu?i ?y, h/? c?a k? thù du?c hi?n lên qua nh?ng câu van nào ? ? Em có nh?n xét gì v? các bi?n pháp ngh? thu?t du?c s? d?ng ? do?n van này (t? ng?, gi?ng di?u, bi?n pháp tu t? )?Tác d?ng c?a các bi?n pháp ngh? thu?t dó là gì ? ? Qua do?n van, h/? k? thù hi?n lên nhu th? nào ? ? Em có nh?n xét gì v? thái d? c?a tác gi? khi vi?t do?n van này ? ? Ð?c do?n van di?n t? lòng cam thù gi?c, hãy chô bi?t, do?n van này du?c c?u t?o nhu th? nào trên các phuong di?n: câu, li?t kê ý trong câu, cách dùng d?u câu, cách dùng t?, gi?ng di?u? Cách c?u t?o ?y có tác d?ng gì trong vi?c di?n t? tâm tr?ng con ngu?i ? ? Theo dõi do?n van di?n t? tâm tình c?a ch? tu?ng d?i v?i các tu?ng si, em có nh?n xét gì v? s? li?t kê các câu van trong do?n van ? a-T?i ác c?a gi?c và lòng cam thù gi?c: -S? gi?c di l?i nghênh ngang ngoài du?ng, u?n lu?i cú di?u mà s? m?ng tri?u dình, dem thân dê chó mà b?t n?t t? ph?, thác m?nh H?t T?t Li?t mà dòi ng?c l?a, gi? hi?u Vân Nam Vuong mà thu b?c vàng... Th?t khác nào dem th?t mà nuôi h? dói. ->T? ng? g?i hình, g?i c?m k?t h?p v?i b.p so sánh; gi?ng van m?a mai, châm bi?m – Kh?c ho? sinh d?ng hình ?nh c?a k? thù, g?i c?m xúc cam ph?n cho ngu?i d?c, ngu?i nghe. =>K? thù b?o ngu?c, vô nhân d?o, tham lam. ->Cam ghét, khinh b? k? thù và dau xót cho d?t nu?c. -Ta thu?ng t?i b?a quên an... vui lòng. ->C? do?n có 2 câu van, m?i câu có 2 ý liên k?t v?i nhau (n?i dau xót- n?i cam h?n k? thù), dùng nhi?u d?u ph?y, nhi?u d?ng t?, gi?ng di?u th?ng thi?t tình c?m – C?c t? ni?n u?t h?n trào dâng trong lòng và khoi g?i s? d?ng c?m trong lòng ngu?i d?c, ngu?i nghe. 16 ? S? d?ng câu van bi?n ng?u, có c?u t?o 2 v? song hành d?i x?ng ?y có tác d?ng gì trong vi?c di?n t? m?i quan h? ch? tu?ng ? ? Sau khi bày t? quan h? thân tình, tác gi? dã phê phán l?i s?ng sai l?m nào c?a tu?ng si? ? Nh?ng bi?u hi?n dó cho th?y m?t cách s?ng nào b? phê phán ? ? Tác gi? dã phân tích h?u qu? c?a cách s?ng này b?ng nh?ng câu van nào ? ? Nh?ng l?i van dó dã b?c l? du?c thái d? gì c?a tác gi? ? ? Ti?p theo, tác gi? dã khuyên ran tu?ng si nh?ng di?u gì, nh?ng câu van nào nói lên di?u dó ? ? Nh?ng l?i khuyên trên nh?m m?c dích gì, nh?ng câu van nào nói lên di?u dó ? ? Theo em, trong 2 do?n van trên, tác gi? dã thuy?t ph?c ngu?i d?c, ngu?i nghe b?ng m?t l?i ngh? lu?n nhu th? nào ? b-Phê phán thói hu?ng l?c cá nhân, t? dó th? c t?nh tinh th?n yêu nu?c c?a tu?ng si: -Các nguoi ? cùng ta... kém gì. ->Li?t kê các câu có 2 v? song hành d?i x?ng (câu van bi?n ng?u) – Di?n t? m?i quan h? g?n bó khang khít không th? tách r?i gi?a ch? tu?ng d?i v?i tu?ng si trên phuong di?n v?t ch?t và tinh th?n. -Nhìn ch? nh?c mà không bi?t lo, th?y nu?c nh?c mà không bi?t th?n,... -L?y vi?c ch?i gà làm vui... ho?c mê ti?ng hát. =>Phê phán cách s?ng quên danh d?, quên b?n ph?n, c?u an hu?ng l?c. -C?a gà tr?ng không th? dâm th?ng áo giáp... ti?ng hát hay không th? làm cho gi?c di?c tai. -Ch?ng nh?ng thái ?p c?a ta không còn... lúc b?y gi? gi?u các nguoi mu?n vui v? ph?ng có du?c không ? =>Phê phán nghiêm kh?c l?i s?ng cá nhân, hu?ng l?c c?a tu?ng si. -Nên nh? câu "d?t m?i l?a vào du?i d?ng c?i" là nguy co, nên l?y di?u "ki?ng canh nóng mà th?i rau ngu?i" làm ran s?. -Hu?n luy?n quân si, t?p du?t cung tên. =>Ph?i bi?t lo xa và ph?i tang cu?ng t?p võ ngh?. -Có th? bêu d?u H?t T?t Li?t,... làm r?a th?t Vân Nam Vuong,... 17 -Ch?ng nh?ng thái ?p c?a ta mãi mãi v?ng b?n... mà tên h? các nguoi cung s? sách luu thom. =>V?a ch?ng du?c ngo?i xâm, v?a gi? du?c nu?c nhà. ->Dùng nhi?u di?p t?, phép li?t kê, t? ng? có hình ?nh, phép so sánh, s? d?ng câu van bi?n ng?u, lí l? s?c s?o k?t h?p v?i tình c?m th?ng thi?t. -Hs d?c 2 do?n cu?i. ? Tác gi? vi?t bài H?ch d? nh?m m?c dích gì ? Khích l? tu?ng si h?c binh thu, trong hoàn c?nh d?t nu?c dang có ngo?i xâm. ? Theo em, vì sao Tr?n Qu?c Tu?n có th? nói v?i tu?ng si r?ng: N?u... (Vì binh thu y?u lu?c là sách binh pháp n?i ti?ng, vì nu?c ta dang d?ng tru?c nguy co ngo?i xâm, vì tu?ng si mu?n c?u an hu?ng l?c). ? Ði?u dó cho th?y Tr?n Qu?c Tu?n có thái d? nhu th? nào d?i v?i tu?ng si và k? thù ? ? Bài hich có nh?ng nét d?c s?c gì v? n?i dung và ngh? thu?t ? ? Ch?n d?c di?n c?m do?n van mà em thích ? 3-Kêu g?i tu?ng si: -N?u các nguoi bi?t chuyên t?p sách này, theo l?i b?o c?a ta, thì m?i ph?i d?o th?n ch?, nhu?c b?ng khinh b? sách này, trái l?i d?y c?a ta, t?c là k? ngh?ch thù. =>Th? hi?n thái d? d?t khoát, cuong quy?t, rõ ràng d?i v?i tu?ng si và th? hi?n quy?t tâm chi?n d?u, chi?n th?ng k? thù xâm lu?c. Van b?n Nu?c Ð?i Vi?t ta -Hs d?c 2 câu d?u. GV: Nhân nghia là d?o lí, là cách ?ng x? và tình thuong gi?a con ngu?i v?i nhau; yên dân là gi? yên cu?c s?ng cho dân, dem l?i cu?c s?ng yên ?n cho dân; di?u ph?t là thuong dân tr? b?o. ? V?y theo em ý c?a 2 câu d?u là gì ? ? T? dó có th? hi?u n?i dung tu tu?ng nhân nghia du?c nêu trong Bình Ngô d?i cáo là gì? ? Bình Ngô d?i cáo là b?n t?ng k?t cu?c kháng chi?n ch?ng quân Minh th?ng l?i, du?c m? d?u b?ng tu tu?ng nhân nghia vì dân, qua dó em hi?u gì v? tính ch?t c?a cu?c kháng chi?n này ? (Chính nghia là phù h?p v?i lòng dân). ? Em hi?u gì v? tu tu?ng c?a ngu?i vi?t bài cáo này ? 18 1-Nguyên lí nhân nghia c?a cu?c kháng chi?n Vi?c nhân nghia c?t ? yên dân, Quân di?u ph?t tru?c lo tr? b?o. ->Ph?i tr? gi?c Minh b?o ngu?c d? gi? yên cu?c s?ng cho dân. =>Nhân nghia có nghia là lo cho dân, vì dân. Th? hi?n tu tu?ng ti?n b? vì dân, thuong dân. -Hs d?c ph?n còn l?i. ? Trong ph?n van b?n trình bày n?n van hi?n Ð?i Vi?t, các bi?u hi?n nào du?c nói d?n? Thông qua nh?ng câu tho nào ? ?Các lí l? này nh?m kh?ng d?nh bi?u hi?n nào c?a van hi?n Ð?i Vi?t ? Vì sao ? ? Tác gi? dã nh?c t?i nh?ng tri?u d?i nào xây n?n d?c l?p ? Các tri?u d?i dó du?c so sánh v?i nh?ng tri?u d?i nào c?a Trung Qu?c ? ? Em có nh?n xét gì v? bi?n pháp ngh? thu?t du?c s? d?ng mà tác gi? s? d?ng ? dây ? Tác d?ng c?a các bi?n pháp ngh? thu?t dó ? ? Qua dó tu tu?ng và tình c?m nào c?a tác gi? b?c l? ? ? N?n van hi?n Ð?i Vi?t còn du?c làm rõ hon qua nh?ng ch?ng c? nào ? (Ch?ng c? ghi trong LS ch?ng ngo?i xâm). Câu van nào nói rõ di?u dó ? -Luu Cung tham công nên th?t b?i, Tri?u Ti?t thích l?n ph?i tiêu vong, C?a Hàm T? b?t s?ng Toa Ðô, Sông B?ch Ð?ng gi?t tuoi Ô Mã. ? ? dây tác gi? có s? d?ng câu van bi?n ng?u, em hãy miêu t? c?u trúc c?a câu van bi?n ng?u ? Tác d?ng c?a vi?c s? d?ng câu van bi?n ng?u ? ? Qua dó tu tu?ng tình c?m nào c?a ngu?i vi?t du?c b?c l? ? ? Em hãy nêu nh?ng nét d?c s?c v? n?i dung, ngh? thu?t c?a van b?n ? ? Trên co s? so sánh v?i bài Sông núi nu?c Nam, hãy ch? ra s? ti?p n?i và phát tri?n c?a ý th?c dân t?c trong do?n trích Nu?c Ð?i Vi?t ta ? 2-Chân lí v? n?n d?c l?p có ch? quy?n c?a Ð?i Vi?t -Núi sông b? cõi dã chia ->có lãnh th? riêng. -Phong t?c B?c Nam cung khác ->có n?n van hóa riêng. -T? tri?u, Ðinh, Lí, Tr?n ->có l?ch s? riêng. =>Kh?ng d?nh Ð?i Vi?t là nu?c d?c l?p. 19 T? Tri?u,... bao d?i xây n?n d?c l?p Cùng Hán, Ðu?ng, T?ng, Nguyên... ->S? d?ng câu van bi?n ng?u và phép so sánh ngang b?ng-> Kh?ng d?nh tu cách d?c l?p c?a nu?c ta và t?o s? uy?n chuy?n nh?p nhàng cho câu van. =>Ð? cao ý th?c dân t?c và b?c l? tình c?m t? hào v? dân t?c Ð?i Vi?t. ->S? d?ng câu van bi?n ng?u, m?i câu có 2 v? sóng dôi, d?i x?ng- Làm n?i b?t chi?n công c?a ta và th?t b?i c?a d?ch, t?o s? cân d?i nh?p nhàng cho l?i van. =>Kd?nh n?n d?c l?p c?a nu?c ta và b?c l? ni?m t? hào v? truy?n th?ng d?u tranh v? vang c?a dân t?c. Ðo?n tho ng?n nhung bao quát du?c khá d?y d? nh?ng y?u t? chính c?a m?t qu?c gia: lãnh th?, van hi?n, phong t?c, ch? quy?n, và l?ch s?. Trong dó, có hai y?u t? m?i: van hoá và l?ch s?. Nu?c, do dó, là m?t c?ng d?ng có m?t lãnh th? riêng, d?c l?p, t? ch?, và m?t l?ch s? cung nhu m?t n?n van hoá v?i nh?ng phong t?c riêng. Nh?n m?nh vào y?u t? van hoá và l?ch s?, trong quan ni?m v? lòng yêu nu?c c?a Nguy?n Trãi có m?t y?u t? v?n dã manh nha t? th?i Tr?n: lòng t? hào. T? hào v? các b?c “hào ki?t d?i nào cung có”. Và s? quan tâm sâu s?c d?n s? ph?n c?a dân chúng: “Vi?c nhân nghia c?t ? yên dân”. Có di?u s? quan tâm ?y xu?t phát t? d?o lý hon là t? tình d?ng bào nhu trong huy?n tho?i tram tr?ng tram con hay nhu nh?ng di?u chúng ta thu?ng nh?c d?n, sau này. Vi?c nh?n m?nh vào hai y?u t? van hoá và l?ch s? có ?nh hu?ng r?t sâu và kéo dài d?n t?n nhi?u th? k? sau này. Van b?n Bàn lu?n v? phép h?c 1-Bàn v? md c?a vi?c h?c: ? M? d?u van b?n tác gi? nêu khái quát m?c dích chân chính c?a vi?c h?c,dó là m?c dích gì? GV: Tác gi? dùng câu châm ngôn v?a d? hi?u v?a tang s?c thuy?t ph?c:Ng?c không mài…..Khái ni?m d?o du?c gi?i thích d? hi?u dó là cách d?i s? hàng ngày gi?a m?i ngu?i. Nhu v?y m?c dích chân chính c?a vi?c h?c là d? làm ngu?i, d? h?c cách d?i s? v?i m?i ngu?i xung quanh ? Ð?ng th?i tác gi? mu?n phê phán l?i h?c nào ? ? K?t qu? c?a vi?c h?c l?ch l?c, sai trái là gì ? ? Qua k?t qu? dó, tác gi? dã ch? ra nh?ng tác h?i nào c?a vi?c h?c l?ch l?c, sai trái ? ? Em có nh?n xét gì v? d?c di?m c?a l?i van trong do?n này ? -M?c dích chân chính c?a vi?c h?c là h?c d? bi?t rõ d?o, h?c d? làm ngu?i20 -Phê phán l?i h?c chu?ng hình th?c và c?u danh l?i -> L?i h?c l?ch l?c, sai trái không chú ý d?n n?i dung, ch? chú ý d?n hình th?c. -Chúa t?m thu?ng, th?n n?nh hót. Nu?c m?t, nhà tan d?u do nh?ng di?u t? h?i ?y. =>K?t qu? c?a vi?c h?c l?ch l?c, sai trái d?n d?n gía tr? c?a con ngu?i b? d?o l?n, d?t nu?c không có ngu?i tài- d?c, d?t nu?c s? b? di?t vong. ->Ðo?n van v?i nhi?u câu van ng?n, liên k?t ch?t ch? khi?n ý van m?ch l?c, rõ ràng, d? hi?u. =>Th? hi?n thái d? xem thu?ng l?i h?c chu?ng hình th?c, coi tr?ng l?i h?c l?y m?c dích thành ngu?i t?t làm cho d?t nu?c v?ng b?n. ?Qua do?n van bàn v? m?c dích h?c,tác gi? dã th? hi?n thái d? gì d?i v?i vi?c h?c ? -Gv: Ðó là thái d? dúng d?n, tích c?c c?n du?c chúng ta phát huy trong vi?c h?c ngày hôm nay. 2-Bàn v? cách h?c: ? Khi bàn v? cách h?c, tác gi? dã d? xu?t nh?ng ý ki?n nào ? ?Nh?ng ý ki?n trên du?c nêu ra nh?m m?c dích gì ? ?Trong s? nh?ng cách h?c dó, em tâm d?c v?i cách h?c nào ? Vì sao ? ? Vì sao tác gi? l?i tin r?ng phép h?c do mình d? xu?t có th? t?o du?c nhân tài, v?ng yên du?c nu?c nhà ? - Vì cách h?c m? r?ng s? phát hi?n dc nhi?u nhân tài và cách h?c g?n v?i th?c hành là cách h?c giúp ngu?i h?c hi?u sâu, hi?u ki vd? hon, .... ? Khi d? xu?t ý ki?n v?i vua v? vi?c h?c c?a nu?c nhà, tác gi? dã dùng nh?ng t? ng? c?u khi?n nhu : cúi xin, xin ch? b? qua. Nh?ng t? ng? dó cho em hi?u gì v? thái d? c?a tác gi? v?i vi?c h?c, v?i vua? - Chân thành v?i s? h?c, tin ? di?u mình t?u trình là dúng d?n, tin ? s? ch?p thu?n c?a vua và gi? du?c d?o vua tôi. ? Em có suy nghi gì v? h? th?ng các phuong pháp h?c mà Nguy?n Thi?p dua ra so v?i th?i di?m hi?n t?i? -V?n r?t phù h?p so v?i th?i di?m hi?n t?i. -Ð? xu?t ý ki?n: +M? r?ng tru?ng l?p, ch?p nh?n nhi?u t?ng l?p h?c + N?i dung h?c t? th?p d?n cao + Hình th?c h?c r?ng nhung g?n, h?c di dôi v?i hành. 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan