Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Làm_thế_nào_để_gây_hứng_thú_cho_trẻ_trong_việc_dạy_trẻ_làm_quen_với_chữ_cái...

Tài liệu Làm_thế_nào_để_gây_hứng_thú_cho_trẻ_trong_việc_dạy_trẻ_làm_quen_với_chữ_cái

.DOC
11
23
62

Mô tả:

Đề tài: “Làm thế nào để gây hứng thú cho trẻ trong việc dạy cho trẻ làm quen với chữ cái” S¸ng kiÕn kinh nghiÖm ®Ò tµi: lµm thÕ nµo ®Ó g©y høng thó cho trÎ trong viÖc d¹y cho trÎ lµm quen víi ch÷ c¸i A.Më ®Çu ***@*** Lý do chän ®Ò tµi Trẻ em hôm nay là thế hệ mầm non tương lai của đất nước, là những chủ nhân sẽ kế thừa và phát huy những gì tốt đẹp nhất của loài người. Vì thế, việc quan tâm, chăm sóc cũng như tạo điều kiện để trẻ phát triển một cách toàn diện là một vấn đề mà toàn xã hội cần quan tâm. Đặc biệt là những giáo viên mầm non, những người trực tiếp chăm sóc dạy dỗ trẻ. Với lứa tuổi mầm non, chúng ta cần quan tâm nhất là trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn, vì trẻ lứa tuổi này chuẩn bị bước vào lớp 1. ChÝnh v× thÕ mµ kh«ng nh÷ng t«i mµ tÊt c¶ chóng ta ph¶i biÕt b¶o vÖ vµ ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ. Bëi ®øa trÎ sinh ra rÊt hån nhiªn, trong s¸ng. Nh×n nh÷ng ®øa trÎ ®ang dÇn lín lªn trong vßng tay cña m×nh, sù hån nhiªn ng©y th¬ ®¸ng yªu cña chóng lu«n lµ nguån ®éng viªn t«i ®Ó t×m tßi, s¸ng t¹o trong qu¸ tr×nh d¹y häc. §Ó cho trÎ høng thó thÝch häc vµ mét phÇn tÝch luü kiÕn thøc bíc ®Çu vÒ mét c¸ch ®äc, c¸ch viÕt, ®Ó chuÈn bÞ t©m thÕ v÷ng ch¾c cho trÎ vµo líp 1. Bëi vËy mµ viÖc d¹y trÎ lµm quen víi ch÷ cái lµ mét trong nh÷ng néi dung quan träng cho trÎ mÉu gi¸o lín. §èi víi trÎ mÉu gi¸o lín, lµm quen víi ch÷ cái gióp ttÎ bíc ®Çu nhËn biÕt ®îc c¸c ch÷ c¸i vµ ph¸t ©m chuÈn c¸c ch÷ c¸i th× trÎ dÔ dµng lµm quen víi c¸ch đọc vµ viÕt ch÷. Ngoµi ra viÖc cho trÎ lµm quen víi ch÷ viÕt cßn ph¸t triÓn t duy trùc quan hµnh ®éng, t duy trùc quan h×nh tîng vµ ®Æc biÖt lµ ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ. ViÖc dạy cho trÎ lµm quen víi ch÷ cái lµ mét viÖc rÊt cÇn thiÕt. Bëi vËy, mµ qua nhiÒu n¨m tham gia ho¹t ®éng d¹y trÎ, t«i lu«n tr¨n trë, suy nghÜ vµ t×m tßi nh÷ng biÖn ph¸p tèi u, cã hiÖu qu¶ nhÊt ®Ó gióp trÎ tham gia tÝch cùc vµo ho¹t ®éng ch÷ viÕt. §©y lµ mét ho¹t ®éng kh«ng thÓ thiÕu ®îc trong viÖc gi¸o dôc trÎ trong ngµnh häc mÇm non. ChÝnh v× thÕ mµ t«i ®· nghiªn cøu vµ quyÕt ®Þnh lùa chän ®Ò tµi “ Lµm thÕ nµo ®Ó g©y høng thó cho trÎ trong viÖc d¹y trÎ lµm quen víi ch÷ cái“. Nh»m môc ®Ých ®em ®Õn cho trÎ nh÷ng giê lµm quen víi ch÷ cái thËt hÊp dẫn vµ phong phó. T«i mong r»ng, nh÷ng kinh nghiÖm cña t«i sÏ ®îc ®¹t kÕt qu¶ cao trªn trÎ vµ gãp phÇn thùc hiÖn tèt chuyªn ®Ò cho trÎ lµm quen víi ch÷ viÕt mét c¸ch tèt nhÊt. B. NỘI DUNG: I. C¬ së lý luËn: Nh chóng ta ®· biÕt, ng«n ng÷ lµ ph¬ng tiÖn ph¸t triÓn ho¹t ®éng nhËn thøc cña trÎ. Nhê cã ng«n ng÷ trÎ em míi cã thÓ tiÕp cËn ®îc víi vèn tri thøc, kinh nghiÖm cña thÕ hÖ tríc ®Ó l¹i, qua ®ã trÎ hiÓu ®îc thÕ giíi xung quanh ngµy cµng më réng tÇm hiÓu biÕt cña b¶n th©n. V× thÕ mµ ng«n ng÷ chËm ph¸t triÓn sÏ g©y ¶nh hëng xÊu ®èi víi sù ph¸t triÓn chung cña ®øa trÎ. Tõ khi míi sinh ra, trÎ ®· cã nhu Giáo viên: Lê Thị Hồng Thủy Trường mầm non Thanh Thủy -1– Đề tài: “Làm thế nào để gây hứng thú cho trẻ trong việc dạy cho trẻ làm quen với chữ cái” cÇu giao lu víi mäi ngêi xung quanh vµ tiÒn ®Ò ®Çu tiªn lµ tiÕng nãi. ChÝnh ng«n ng÷ ®· gióp cho trÎ nhËn thøc thÕ giíi xung quanh, giao tiÕp víi mäi ngêi, gióp trÎ biÓu hiÖn nhËn thøc ®îc c¸i hay, c¸i ®Ñp trong lêi nãi. Lµ gi¸o viªn mÇm non t«i muèn ®îc n©ng cao nhËn thøc cña b¶n th©n, ®ång thêi gãp mét phÇn nhá bÐ cña m×nh vµo viÖc n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc ph¸t triÓn toµn diÖn cho trÎ. II. Cơ sở thực tiễn: Chuyên đề làm quen với chữ viết trong những năm qua đã được Sở Giáo Dục và Đào Tạo nói chung, Phòng giáo dục Lệ Thủy nói riêng đã được triển khai thực hiện trong những nhiều năm qua đã chỉ rõ được tầm quan trọng của chữ cái đối với trẻ mầm non. Chúng ta cũng biết rằng, ngôn ngữ của trẻ phát triển theo từng độ tuổi. Vì vậy, chúng ta cần quan tâm phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Vì đây cũng chính là phương tiện cần thiết để dẫn dắt trẻ vào cuộc sống và giúp trẻ phần nào có các kỷ năng nghe, nói, đọc, viết được, rèn luyện thành thạo trước lúc trẻ bước vào trường tiểu học một cách tự tin hơn, không lúng túng, không nhút nhát khi giao tiếp với thầy cô, bạn bè và có thể tham gia vào quá trình học tập một cách có hiệu quả. Với ý nghĩa thiết thực và quan trọng như vậy, bản thân tôi đã trãi qua một quá trình nghiên cứu tìm tòi, học hỏi và vận dụng một số biện pháp để giúp trẻ học tốt môn làm quen chữ cái ở lứa tuổi mẫu giáo 5- 6 tuổi. =>Qua quá trình thực hiện bản thân tôi nhận thấy một số thuận lợi và khó khăn như sau: A. Thuận lợi: Đã nhiều năm tôi đã được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn. Tôi đã đúc rút được một số kinh nghiệm từ việc dạy trẻ làm quen với chữ viết và đ©y cũng chính là môn dạy mà tôi yêu thích. Trong những năm này được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo địa phương, các ban ngành và hội đồng bộ môn của Phòng giáo dục Lệ Thủy. Đặc biệt là sự quan tâm của BGH nhà trường luôn tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên về cơ sở vật chất, đồ dùng trang thiết bị dạy học, động viên sự sáng tạo của giáo viên, khích lệ chị em ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. - Bản thân luôn nắm vững phương pháp, có trình độ chuyên môn, sớm được tiếp cận với các lớp bồi dưỡng chuyên môn của Phòng, của nhà trường, luôn sáng tạo trong cách dạy và cách làm đồ dùng, đồ chơi. - Trẻ ngoan, 100% trẻ đã học qua lớp mẫu giáo nhỡ, qua khảo sát trẻ tôi thấy trẻ đã nghe, nói, hiểu thông thường, biết trả lời một số câu hỏi của cô đưa ra. - Lớp thùc hiÖn chuyên đề lµm quen v¨n häc,chữ viết, phù hợp, sáng tạo, kích thích được tính tò mò và khám phá của trẻ. Có trưng bày tranh của trẻ tạo ra và có sự thay đổi thường xuyên để khuyến khích trẻ hoạt động, bên cạnh đó phụ huynh cũng thấy thích thú và quan tâm đến con cái của mình hơn. Giáo viên: Lê Thị Hồng Thủy Trường mầm non Thanh Thủy -2– Đề tài: “Làm thế nào để gây hứng thú cho trẻ trong việc dạy cho trẻ làm quen với chữ cái” - Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ và đã sưu tầm sách báo, phế liệu sẳn có ở địa phương như chai, hộp sửa, xốp... để lµm ®å ch¬i phục vụ cho việc dạy và học của trẻ. => Bên cạnh những thuận lợi trên bản thân tôi còn có một số khó khăn như sau: B. Khó khăn: - Bản thân tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo lớn, với số trẻ huy động là 38 cháu. Trong đó (9 gái, 16 trai) mét sè trÎ việc rèn luyện kỷ năng cá nhân của từng trẻ còn hạn chế. - Chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ diễn ra thường xuyên, liên tục, để bám sát vào hoạt động trên thì bản thân có ít thời gian làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo. - Một số trẻ còn nói ngọng, phát âm không chuẩn nên ảnh hưởng đến sự tiếp thu kiến thức của trẻ như cháu: Công Minh, Sơn, Như... - Nhận thức của một số phụ huynh học sinh còn chưa đồng đều. => Xuất phát từ những thực tế trên tôi đã khảo sát thực trạng của lớp như sau: * Khảo sát tình hình thực trạng của lớp: Năm học 2009 – 2010 tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng cho trẻ lúc ban đầu để nắm bắt được khả năng nghe, nói, đọc của trẻ, từ đó có biện pháp phù hợp. Mức độ Số Tốt trẻ tham SL gia Khá % SL Đạt yêu cầu % SL % Kỷ năng 25 6 24 9 36 10 40 nghe. Kỷ năng 25 5 20 8 32 12 48 nói. Kỷ năng 25 6 24 9 36 10 40 đọc. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Qua khảo sát ban đầu như trên, tôi nhận thấy kết quả trên trẻ chưa cao là điều tôi cần phải suy nghĩ làm thế nào để dạy trẻ đạt kết quả cao và tạo cho trẻ học một cách thoải mái, tự tin, không gò bó trẻ luôn hứng thú trong giờ học. Tôi tiến hành thực nghiệm. 1. Gây hứng thú cho trẻ trong giờ học. Trước hết khi chuẩn bị tiến hành giờ cho trẻ làm quen chữ cái, giáo viên cần tạo ra môi trường xung quanh lớp nhằm kích thích cho trẻ chú ý bằng cách sưu tầm những tranh ảnh, bài thơ, câu chuyện, có chữ cái sắp học, giáo viên cần nghiên cứu, Giáo viên: Lê Thị Hồng Thủy Trường mầm non Thanh Thủy -3– Đề tài: “Làm thế nào để gây hứng thú cho trẻ trong việc dạy cho trẻ làm quen với chữ cái” nội dung, phương pháp tổ chức tiết dạy như thế nào cho phù hợp và tôi đã tiến hành các bước như sau: * Chuẩn bị kiến thức: Khi tổ chức tiết học cho trẻ tôi luôn dành thời gian nhiều hơn, tham khảo ý kiến của tổ chuyên môn, của các bạn dạy lâu năm, nghiên cứu kỹ bài dạy, nắm chắc nội dung, mục đích yêu cầu trọng tâm của tiết dạy, tìm ra các phương pháp hay phù hợp với tình hình của lớp học, cách lòng ghép tích hợp như: Toán, văn học, âm nhạc... hợp lý, vừa ôn lại bài học trước vừa gây hứng thú và thay đổi không khí giữa các tiết học cho trẻ. Trước mỗi giờ học tôi luôn tạo điều kiện cho trẻ dạo chơi để trẻ quan sát và khám phá để giúp trẻ ghi nhớ lại những chữ cái để trẻ học, từ đó trẻ biết vận dụng trí nhớ vào bài học. Như vậy, sẽ tạo cho trẻ có sự sáng tạo hơn và tiết học nhẹ nhàng hơn, hứng thú với cô và trẻ, sẽ đem lại kết quả cao hơn. Lời nói của cô giáo cần đơn giãn, nhẹ nhàng, dễ hiểu, diễn cảm, thái độ trìu mến, cần có những thủ thuật để khích lệ trẻ tập trung chú ý và sự suy nghĩ của trẻ, không nên cho trẻ vỗ tay nhiều lần trong quá trình đàm thoại, vì nó sẽ làm phân tán sự chú ý và gián đoạn luồng suy nghĩ của trẻ. Câu trả lời của trẻ cần ngắn gọn, rõ ràng đúng câu hỏi, không lan man, không lặp lại nhiều lần. Khi trẻ trả lời giáo viên nên khuyến khích trẻ trả lời với giọng vừa phải, rõ ràng, không nhút nhát và đặc biệt tránh những câu hỏi “có” hoặc ‘không”, chú ý những trẻ nói ngọng và những chữ cái khó đọc, khó hiểu, cô giáo nên giải thích cho trẻ và cho trẻ đọc nhiều lần hơn so với các chữ cái khác. * Chuẩn bị đồ dùng trực quan: Để đi đến thành công của tiết dạy, ngoài kiến thức cơ bản ra thì đồ dùng trực quan một yếu tố không thể thiếu được trong việc dạy trẻ. Vì trẻ chỉ lĩnh hội kiến thức tốt khi được trực tiếp tri giác các đối tượng. Đồ dùng trực quan nếu càng đẹp, càng hấp dẫn thì càng thu hút được trẻ hơn. Nắm bắt được điều này khi cho trẻ làm quen chữ cái, tôi thường sử dụng các đồ dùng trực quan để dạy trẻ, là vật thật với màu sắc đẹp, đạt thẩm mỹ, kích thước hợp lý với trẻ. + Ví dụ: Khi dạy trẻ làm quen với chữ cái i, t, c chủ điểm “ Thế giới động vật” tôi chọn đối tượng dạy trẻ là con vịt. Với việc được quan sát vật thật là con vịt – con chim trẻ rất tích cực chú ý vì không những trẻ được học chữ i, t, c này mà còn biết được đặc điểm, hình dáng của chúng. Thông qua đó còn tích hợp được môi trường xung quanh vào giờ học. Điều này kích thích trẻ rất nhiều thông qua đó trẻ rất dễ nhớ 3 chữ i, t, c. Đó là những đồ dùng cô chuẩn bị bằng vật thật, bên cạnh đó tôi còn chuẩn bị những đồ dùng mà cô và trẻ tự làm ra để vận dụng vào bài dạy trẻ như: Trẻ làm những chiếc bánh chưng bằng vỏ hộp, hoặc trang trí hoa Đào, hoa mùa xuân tô màu Giáo viên: Lê Thị Hồng Thủy Trường mầm non Thanh Thủy -4– Đề tài: “Làm thế nào để gây hứng thú cho trẻ trong việc dạy cho trẻ làm quen với chữ cái” theo ý thích để dạy trẻ tiết LQCC: l, m, n chủ điểm “Tết và mùa xuân”. Bởi với việc trẻ làm ra các sản phẩm hay cùng với sự giúp đỡ của cô thì trẻ cũng rất thích, vì đó là của trẻ, do trẻ làm ra làm trẻ khắc ghi nhanh chữ cái và nhớ rất lâu. Đặc biệt với công nghệ thông tin hiện nay, việc sử dụng đồ dùng trực quan trên máy móc còn mang lại cho trẻ hứng thú và kích thích trẻ tham gia hoạt động hơn nữa, bởi trên máy vi tính các hình ảnh có thể xuất hiện và mất đi theo ý muốn của giáo viên, mà hình ảnh lại có màu sắc phù hợp, hấp dẫn trẻ. +Ví dụ: Chủ điểm “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ” Khi dạy trẻ làm quen chữ cái g-y tôi sưu tầm các hình ảnh về các danh nhân của Việt Nam như: Tượng đài Lý Thái Tổ để trẻ làm quen chữ y, hoặc với chữ g, trẻ được xem hình ảnh Hồ Gươm, trẻ không những học thuộc được các chữ cái g-y mà còn hiểu biết thêm về các danh nhân lịch sử của nước nhà cũng như các thắng cảnh của Thủ đô Hà Nội. Điều này quả là mang lại cho trẻ sức hấp dẫn, mới lạ làm trẻ hứng thú nhiều và tiếp thu bài nhanh. Đó là những yếu tố mà trẻ rất thích. Qua việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy trẻ làm quen chữ cái, tôi nhận thấy trẻ rất hứng thú học chữ cái và tiếp thu rất nhanh, nhớ lâu, Điều này mang lại kết quả tốt khi tôi dạy trẻ. Không những làm sẵn đồ dùng mà giáo viên cần soạn vào giáo án rõ ràng, từng bước sử dụng để khi tiến trình giờ học lôgic. * Tiến hành giờ học: - Xây dựng tiết học theo hướng tích hợp: Để tiết học đi đến thành công thì cô giáo phải chuẩn bị giáo án chu đáo, xác định mục đích, yêu cầu đúng độ tuổi và bám vào mục đích yêu cầu để thực hiện, chuẩn bị đồ dùng chu đáo, ngoài ra còn chuẩn bị cho trẻ 1 số kiến thức, qua lời giới thiệu hấp dẫn của cô trước tiết học. Và để tiết học đạt kết quả cao cần làm nhiều đồ dùng, tranh ảnh với màu sắc hấp dẫn lôi cuốn trẻ, còn bản thân cô giáo cần nghiên cứu kỹ bài dạy với những lời chuyển tiếp mềm dẻo, hấp dẫn, để tạo sự hứng thú ham muốn được tham gia vào việc làm quen chữ cái cùng cô, tránh gây nhàm chán và diễn đạt theo ý tưởng của mình. Xoay quanh chủ đề, chủ điểm tích hợp các nội dung phù hợp. Ví dụ: Tiết làm quen chữ cái u, ư. Chủ điểm Thế giới thực vât, nội dung tích hợp Âm nhạc, Thể dục, MTXQ...như vậy kiến thức của trẻ được mở rộng, trẻ hiểu sâu hơn và có hứng thú hoạt động. - Tạo tình huống gây hứng thú cho trẻ: Đối với tiết học làm quen chữ cái, nhiệm vụ chính của cô là làm sao cho trẻ nhận biết được các chữ cái, phát âm rõ ràng mạch lạc, biết giao tiếp với mọi người, nhận biết được các chữ cái, phát âm rõ ràng mạch lạc, tiếp thu bài thoải mái, không gò bó áp đặt trẻ. Đặc biệt đây là môn học khó khăn cứng nhắc. Do đó cần có phương pháp dạy nghệ thuật, hấp dẫn bằng nhiều hình thức khác nhau. Giáo viên: Lê Thị Hồng Thủy Trường mầm non Thanh Thủy -5– Đề tài: “Làm thế nào để gây hứng thú cho trẻ trong việc dạy cho trẻ làm quen với chữ cái” Ví dụ: Bài hát, câu đố, trò chơi...dí dõm, hấp dẫn sẽ tạo tình huống có vấn đề để trẻ giải quyết. Như vậy sẽ lôi cuốn trẻ chú ý vào hoạt động, trẻ chủ động học tập một cách tự nhiên, say sưa trẻ tập trung cao độ. Ví dụ: Tiết làm quen chữ cái i, t, c ở chủ điểm thế giới động vật, tôi có thể kể cho trẻ nghe câu chuyện về vịt con, đưa tranh vịt con giới thiệu cho trẻ chữ i, tới chữ t cô lại kể tiếp chuyện vịt xuống ao kiếm ăn, sau đó tối về “ đẻ trứng’, giới thiệu tranh “ quả trứng” để trẻ làm quen chữ t. Rồi từ trứng vịt nở ra chú vịt con, giới thiệu tranh “ chú vịt con” cho trẻ làm quen với chữ cái c. Với các hình thức vào bài khác nhau trẻ sẽ luôn thấy hấp dẫn, mới lạ và bị cuốn hút vào hoạt động. - Dạy trẻ cách phát âm chữ cái: Đây là bước quan trọng nhất để trẻ hình thành ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Chính vì vậy mà khi đọc mẫu cho trẻ tôi cố gắng đọc to, rõ ràng, phát âm thật chuẩn để trẻ nghe rõ cách đọc, đồng thời tôi nêu rõ cách phát âm cho trẻ hiểu. * Ví dụ: Ch÷ c¸i i : Miệng mở rộng đồng thời lưỡi tụt vào trong. Song nếu cô chỉ nêu và phát âm thì trẻ chưa thể hình dung được, mà tôi cho trẻ luyện đọc nhiều lần từng chữ cái với nhiều cách khác nhau. Trước tiên tôi cho trẻ cùng đọc đồng thanh vài lần, sau đó gọi từng cá nhân trẻ đọc. Để dễ theo dõi cách phát âm, với trẻ yêu cầu trẻ nhìn khuôn miệng và nghe tôi phát âm sau đó phát âm lại nhiều lần. * Ví dụ: Cháu Minh, Sơn, Thảo, Thái... được cô gọi thường xuyên, cô đọc trước trẻ đọc sau, đọc đi đọc lại, cô sửa sai để trẻ nhớ về và biết cách đọc. Qua hoạt động với từng cá nhân, có một số trẻ phát âm đúng ngay, song vẫn còn một số trẻ đọc sai tôi tiếp tục rèn luyện cho trẻ, để trẻ phát âm một cách tự nhiên. - Phương pháp so sánh và đàm thoại: Môn học này là môn học khó đối với trẻ mẫu giáo, trẻ phải tiếp cận với nhiều chữ cái, phải nghe, nói, đọc...đòi hỏi trẻ phải biết đặc điểm của từng chữ giống những đồ dùng, đồ chơi và những hình tượng gì mà trẻ đã biết. Ví dụ: Chữ T giống cột điện, chữ i giống chiếc gậy, có quả bóng... Từ đó trẻ sẽ so sánh sự giống và khác nhau giữa các chữ trong nhóm. Ví dụ: Chữ i và chữ t giống nhau: đều cấu tạo bởi 1 nét sổ thẳng. Khác nhau: Chữ i có dấu chấm trên đầu, chữ t có nét gạch ngang ở giữa. Thông qua thủ thuật so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, rèn luyện khả năng phát âm chuẩn. Đặc biệt hệ thống câu hỏi của cô với trẻ phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, các câu hỏi không trùng lặp, không đặt câu hỏi để trẻ trả lời thụ động “có ạ” hoặc “ không ạ”. mà câu hỏi đặt ra phải đảo sâu suy nghĩ của trẻ. Các câu hỏi đảm bảo từ dễ đến khó, từ đơn giãn đến phức tạp, tôi luôn khuyến khích trẻ trả lời, vì thế trẻ hứng thú trả lời tiếp thu bài tốt. Giáo viên: Lê Thị Hồng Thủy Trường mầm non Thanh Thủy -6– Đề tài: “Làm thế nào để gây hứng thú cho trẻ trong việc dạy cho trẻ làm quen với chữ cái” - Sử dụng các yếu tố chơi trong tiết học: Như chúng ta đã biết trẻ “Học mà chơi chơi mà học”, do vậy tôi đã tổ chức nhiều hình thức chơi khác nhau: Ví dụ: Trong tiết làm quen chữ cái i, t, c tôi tổ chức cho trẻ ghép chữ (tĩnh) tìm các con vật mang tên chữ cái (động) biến hình (tĩnh) hoặc cho trẻ đọc các bài thơ, câu đố, ca dao, đồng dao...Như vậy sẽ luyện tập và cũng cố khắc sâu các chữ cái đã học giúp trẻ nhận biết, phát âm mạch lạc, ở lứa tuổi này trẻ thích ca hát. Vì vậy, tôi đã lựa chọn những bài hát vui nhộn, thay đổi lời ca cho phù hợp với trẻ. 2. Gây hứng thú cho trẻ trong hoạt động góc, hoạt động chiều, hoạt động ngoài trời. + Đối với hoạt động góc: Môi trường giáo dục trong lớp có tác dụng tốt nhất đến quá trình giáo dục trẻ. Để trẻ được làm quen với chữ cái ở mọi góc trong và ngoài lớp, tôi luôn cố gắng tạo môi trường chữ viết thật đẹp để cuốn hút trẻ. Việc xây dựng môi trường cho trẻ làm quen với chữ cái như thế nào để phù hợp với trẻ, gây hứng thú cho trẻ đồng thời giúp trẻ nhớ nhanh chữ cái lại đạt tính thẩm mỹ cao quả là khó. Chính vì thế mà tôi luôn cố gắng tạo môi trường chữ viết thật đẹp để cuốn hút ở trẻ, ở lớp tôi trang trí các góc chơi bằng chính các sản phẩm của trẻ. + Ví dụ: Ở chủ điểm thế giới thực vật, tôi thường trang trí ở góc chơi như sau: Góc xây dựng: cho trẻ làm các con vât và ghi tên các con vật để khi xây dựng trẻ xếp được các nhóm con vật theo nhóm và giới thiệu các sản phẩm do mình làm ra được. + Góc học tập: Ở chủ điểm thế giới thực vật: Tôi cho trẻ viết chữ hoặc gài chữ theo mẫu dưới các hình ảnh và chữ mẫu của cô về các loại quả, hoa...Hoặc cho trẻ tô chữ còn thiếu trong từ sau đó nối với từ dưới các hình ảnh có sẳn... Trên các mảng tường, tôi có thể trang trí nhiều hình ảnh phù hợp với chủ đề và mỗi hình ảnh đều gắn tên gọi. Không những tổ chức ở các góc chơi mà các giáo viên cần linh hoạt sáng tạo lồng ghép vào hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều. Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động ngoài trời cô giáo cho trẻ tìm các chữ cái đã học dưới mỗi góc cây bàng, cây phượng... để từ đó trẻ khắc sâu hơn về các chữ cái đã học. Bên cạnh đó cô dẫn dắt trẻ đi tham quan vườn rau của bé để trẻ biết lợi ích của rau, đồng thời làm cho buổi dạo chơi thêm hấp dẫn, khi cho trẻ tham quan vườn rau. + Đối với hoạt động chiều: Đây là thời gian thích hợp nhất để giáo viên cho trẻ làm quen với các chữ cái mới, đồng thời ôn lại những chữ cái trẻ đã học, giáo viên cần lên kế hoạch trong ngày, chọn những buổi chiều thích hợp để dạy trẻ. Giáo viên: Lê Thị Hồng Thủy Trường mầm non Thanh Thủy -7– Đề tài: “Làm thế nào để gây hứng thú cho trẻ trong việc dạy cho trẻ làm quen với chữ cái” Ví dụ: Thứ tư có tiết làm quen chữ cái thì chiều thứ ba cho trẻ làm quen với các chữ cái mới, hoặc ôn lại các chữ cái đã học. Bên cạnh đó giáo viên còn tập cho trẻ đọc thơ chữ to và tổ chức cho trẻ chơi trò chơi gạch chân những chữ cái đã học. 3. Gây hứng thú cho trẻ mọi lúc mọi nơi trong các giờ chơi tự do: Phải nói rằng hoạt động làm quen chữ cái phong phú và đa dạng về cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Việc tạo môi trường trong lớp học của trẻ không những gây hứng thú trong giờ học hoạt động vui chơi, ngoài trời, hoạt động chiều...mà ngay cả những hoạt động tự do, mọi lúc, mọi nơi trẻ đều thích thú tham gia. Với mong muốn nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen chữ cái, tôi luôn cố gắng tranh thủ các hoạt động trong ngày để cho trẻ làm quen chữ cái một cách hợp lý. + Giờ đón trả trẻ: có thể gắn hình ảnh có tên của trẻ, cho trẻ gắn thứ ngày, tháng...xem tranh ảnh, đọc đồng dao. + Giờ hoạt động chung: Với tất cả các môn học khác, nếu có thể tôi đều lồng ghép thêm các chữ cái. + Giờ hoạt động góc: các góc chơi đều có môi trường chữ cho trẻ tự tìm hiểu như làm các bài tập gắn, đính, viết và gài chữ theo mẫu... + Giờ hoạt động ngoài trời: cho trẻ xếp sỏi, hột, hạt thành các chữ và tìm các chữ cái đã học ở dưới mỗi góc cây. + Giờ ăn: giải thích các món ăn, nhận khăn thêu bằng tên trẻ. + Giờ ngủ: trước khi ngủ có thể bật nhạc, ngâm thơ, kể chuyện cho trẻ nghe. + Giờ hoạt động chiều: in, tô chữ rỗng, tìm cắt chữ trong sách, báo cũ làm bộ sưu tập. 4. Kết hợp với phụ huynh về việc dạy trẻ làm quen chữ cái ở nhà: Ngay từ đầu năm học tôi đã có kế hoạch cùng bàn bạc và thảo luận với phụ huynh nêu ra cách học làm quen chữ cái khó, để phụ huynh nắm bắt được, từ đó tạo điều kiện rèn luyện cách phát âm, tôi gặp trực tiếp phụ huynh trao đổi động viên họ nên chọn mua những quyển truyện tranh trong có lời đối thoại về các chữ cái. Ngoài ra, tôi còn nhắc nhỡ phụ huynh thường xuyên chú ý tới lời nói , cách phát âm của mọi người trong gia đình, là môi trường giáo dục trẻ khi ở nhà. Như vậy việc phối hợp giữa gia đình và nhà trường đều tạo môi trường chuẩn mực giúp trẻ ngấm dần 1 cách tự nhiên khi đọc đúng các chữ cái. 5. X©y dùng kÕ ho¹ch tõng tiÕt d¹y theo chñ ®Ò, chñ ®iÓm cô thÓ Bên cạnh đó bản tôi cần xây dựng kế hoạch từng chủ đề cụ thể, có kế hoạch bồi dưỡng trẻ và rèn luyện những trẻ phát âm những ngôn từ chưa đúng, nói lắp và nói ngọng như cháu Minh, Sơn, Thái... Chính vì thế mà bản thân tôi luôn học hỏi, tìm tòi nâng cao trình độ nghiệp vụ, linh hoạt sáng tạo trong các giờ dạy làm quen chữ cái. Tham gia bồi dưỡng chuyên môn Giáo viên: Lê Thị Hồng Thủy Trường mầm non Thanh Thủy -8– Đề tài: “Làm thế nào để gây hứng thú cho trẻ trong việc dạy cho trẻ làm quen với chữ cái” nghiệp vụ của phòng cũng như của nhà trường, thao giảng, dự giờ, đúc rút kinh nghiệm cho bản thân. Tranh thủ ý kiến của lãnh đạo nhà trường, hội đồng chuyên môn, các chị em trong tổ, thường xuyên tự rèn luyện kỷ năng nghe, nói, đọc sao cho gây sự chú ý của trẻ. Qua thời gian thực hiện, mặc dù bản thân gặp rất nhiều khó khăn nhưng với ý thức nổ lực phấn đấu, học hỏi và bằng những việc làm trên nên lớp tôi đã đạt một số kết quả đáng phân khởi như sau: IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: + Đối với trẻ: Khả năng tư duy lôgic và tính trật tự của trẻ phát triển đáng kể. nó sẽ là nền tảng vững chắc cho các hoạt động nhận thức sau này. Nhiều trẻ có kỷ năng nghe, nói, đọc ngày càng tiến bộ rõ rệt cụ thể: Mức độ Kỷ năng nghe. Kỷ năng nói. Kỷ năng đọc. Số Tốt trẻ tham SL gia 25 25 25 20 18 Khá % 80 72 68 SL 5 7 7 Đạt yêu cầu % 20 28 28 SL 0 0 1 % 0 0 4 + Đối với giáo viên: Nắm chắc phương pháp, tự tin, linh hoạt sáng tạo hơn trong các tiết dạy, điệu bộ cử chỉ, linh hoạt sáng tạo đã góp phần cho trẻ chú ý hơn trong giờ làm quen chữ cái và bản thân đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm cho bản thân. + Đối với phụ huynh: Qua sự tiến bộ của trẻ và chất lượng trên, tôi đã tạo được sự tin tưởng ở phụ huynh, họ đã hiểu và nhận thức được tầm quan trọng của việc cho trẻ làm quen chữ cái ở lứa tuổi mầm non, phụ huynh đã quan tâm chú ý rèn luyện cho trẻ nhiều hơn khi ở nhà và đã có ý thức sưu tầm và đóng góp nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương như chai, lọ, bìa...Giữa phụ huynh - giáo viên - nhà trường đã có sự hợp tác tích cực tạo sự đồng thuận. V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Sau một thời gian thực hiện với những biện pháp và kết quả đạt được bản thân tôi đã đúc rút được một số bài học kinh nghiệm như sau: Giáo viên: Lê Thị Hồng Thủy Trường mầm non Thanh Thủy -9– Đề tài: “Làm thế nào để gây hứng thú cho trẻ trong việc dạy cho trẻ làm quen với chữ cái” - Là giáo viên mầm non ngoài việc yêu nghề mến trẻ ra, thì bản thân luôn là một tấm gương sáng mẫu mực, có cách ứng xử, lời nói chính xác, không phân biệt giữa các trẻ. - Thường xuyên phải tận tụy với công việc của mình. - Luôn kiên trì tìm tòi, nghiên cứu các phương pháp, hình thức dạy trẻ phù hợp có kết quả cao. - Rèn trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, đặc biệt quan tâm đến trẻ chậm, trẻ cá biệt. - Giáo viên phải đọc và nghiên cứu những tài liệu và sách về tâm sinh lý lứa tuổi để đảm bảo có phương pháp, biện pháp hình thức đúng đắn trong quá trình giáo dục trẻ và đảm bảo cho giáo viên không chỉ là cô giáo mà còn là người bạn gần gũi thân thiết đối với trẻ. - Phải biết lắng nghe, tham khảo, học hỏi kinh nghiệm, góp ý của BGH cùng đồng nghiệp để chọn lộc ý kiến, tiếp thu ý kiến hay. - Thường xuyên bám sát vào sự chỉ đạo và yêu cầu của BGH nhà trường thông qua các buổi họp tổ chuyên môn, họp định kỳ, họp sơ kết để trên cơ sở đó có kế hoạch, biện pháp, hình thức phù hợp với đặc điểm tình hình của lớp. - Giáo viên tạo cơ hội cho trẻ tự làm những việc phù hợp với khả năng của trẻ và có hành vi văn hóa như nhặt rác, nhổ cỏ, tưới nước... - Giáo viên trao đổi thường xuyên với phụ huynh những gì mà trẻ chưa thực hiện được để tìm ra cách dạy trẻ tốt hơn. C. KẾT LUẬN: Như C. Mác đã nói “Con người tổng hòa các mối quan hệ xã hội”. Giao tiếp là một đặc trưng quan trọng của con người và ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất. Đối với trẻ, vai trò và tầm quan trọng của ngôn ngữ lại càng được đặt lên hàng đầu bởi nhờ có ngôn ngữ mà trẻ mới tồn tại, mới trở thành một con người. Bên cạnh đó, ngôn ngữ là một phương tiện, là công cụ để phát triển tư duy, nhận thức cho trẻ và ngôn ngữ cũng chính là sự hiện hữu của tư duy. Có thể nói rằng ngôn ngữ là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện, trong đó bao gồm cả sự phát triển về đạo đức, hành vi văn hóa chuẩn mực, sự tiếp thu những giá trị thẩm mỹ. Chính vì thế, là giáo viên tôi muốn được nâng cao nhận thức của bản thân đồng thời góp 1 phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ phát triển toàn diện. Bởi đứa trẻ hôm nay mai sau lớn lên sẽ trở thành một con người, dù người đó thành đạt trên một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống thì những bài học từ thuở ấu thơ, với những cảm xúc nghộ nghĩnh về thÕ giíi xung quanh trẻ sẽ theo suốt cuộc đời. Trên đây là một số sáng kiến nhỏ của tôi sẽ được hoàn thiện hơn, có hiệu quả cao hơn. Khi có ý kiến đóng góp của hội đồng khoa học và các đồng nghiệp để bổ sung cho sáng kiến kinh nghiệm này được đầy đủ hơn. Giáo viên: Lê Thị Hồng Thủy Trường mầm non Thanh Thủy - 10 – Đề tài: “Làm thế nào để gây hứng thú cho trẻ trong việc dạy cho trẻ làm quen với chữ cái” Tôi xin chân thành cảm ơn! Giáo viên: Lê Thị Hồng Thủy Trường mầm non Thanh Thủy - 11 –
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng