Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kiểm tra chất lượng kiểm toán của kiểm toán độc lập, thực trạng và giải pháp hoà...

Tài liệu Kiểm tra chất lượng kiểm toán của kiểm toán độc lập, thực trạng và giải pháp hoàn thiện

.PDF
189
73167
166

Mô tả:

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • B ộ TÀI CHÍNH • • H Ọ C V IỆ N T À I C H ÍN H ----------- ------------------ Ket-noi.com KIỂM SOÁT CHẤT LUỌNG KIỂM TOÁN CỦA KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP - ™ ục TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LUẬN ÁN TIỂN Sĩ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • B ộ TÀI CHÍNH • • H Ọ C V IỆ N T À I C H ÍN H ----------- ------------------ N G U YỄN AN H TUẤN KIỂM SOÁT CHẤT LUỌNG KIỂM TOÁN CỦA KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP - ™ ục TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Chuyên ngành ะ K ế toán M ã sô ะ 62.34.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ N g ư ờ i hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. THỊNH V ĂN VINH 2. PGS, TS. H À M INH SƠN HÀ NỘI - 2014 LỜ I C A M Đ O A N T ôi x in cam đoan luận án này là công trìn h nghiên cứu của riê n g tôi. C ác sổ liệ u và kết qủa nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận án Nguyễn Anh Tuấn M Ụ C LỤ C T rang Trang phụ bìa L ờ i cam đoan M ục lục Các chữ viết tắt Danh mục các bảng M Ở ĐẦU 1 TỔNG QUAN V Ề VẤN ĐỀ NGHIÊN c ứ u 6 C hư ơng 1: C ơ SỞ L Ý L U Ậ N V Ề K I Ể M S O Á T C H Ấ T L Ư Ợ N G K IÊ M T O Á N C Ủ A K IÊ M TO ÁN Đ Ộ C L Ậ P 11 1.1. T Ổ N G Q U A N V Ề K IÊ M T O Á N Đ Ộ C L Ậ P V À V A I T R Ò C Ủ A K IÊ M TOÁN ĐỘC LẬ P 11 1.1.1. K h ái quát về K iểm toán độc lập 11 1.1.2. V a i ừò của Kiểm toán độc lập 14 1.2. S ự C Ầ N T H IẾT C Ủ A K IÊ M SO Á T C H Ấ T LƯ Ợ N G K IÊ M T O Á N 17 1.2.1. Khái niệm kiểm soát chất lượng kiểm toán 17 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán độc lập 20 1.2.3. V a i trò và sự cần thiết kiểm soát chất lượng kiểm toán của kiểm toán độc lập 1.3. ĐỐI TƯ Ợ N G V À C H Ủ TH Ê K IÊ M SO ÁT C H Ấ T LƯ Ợ N G K IÊ M TO Á N 32 33 1.3.1. Đ ối tượng kiểm soát chất lượng kiểm toán 33 1.3.2. Chủ thể kiểm soát chất lượng kiểm toán 34 1.4. TIÊU CH Í V À N Ộ I D U N G K IÊ M SO ÁT C H Ấ T LƯ Ợ N G K IÊ M T O Á N 36 1.4.1. Tiêu chí Kiểm soát chất lượng kiểm toán 36 1.4.2. N ộ i dung kiểm soát chất lượng kiểm toán 39 1.4.3. Các phương thức kiểm soát chất lượng kiểm toán 44 1.5. M Ộ T SỐ V Ấ N Đ Ề K H Á C V Ề K IÊ M SO ÁT C H Ấ T LƯ Ợ N G K IÊ M TO ÁN 47 1.5.1. K in h phí kiểm soát chất lượng kiểm toán 47 1.5.2. X ử lý v i phạm ứong kiểm soát chất lượng kiểm toán 48 Kết luận chương 1 49 Chương 2: T H ự C TRẠN G KIÉM SOÁT CH ẤT LƯỢ NG KIÉM TOÁN C Ủ A K IÊM TO ÁN ĐỘC LẬ P TẠI V IỆT N A M 51 2.1. K H Á I Q U Á T C H U N G V Ề K IÊ M T O Á N Đ Ộ C L Ậ P Ở V IỆ T N A M 51 2.1.1. K h ái quát lịch sử hình thành, phát triển của kiểm toán độc lập ở V iệ t Nam 51 2.1.2. Khái quát về tình hình tổ chức và hoạt động của kiểm toán độc lập ở V iệ t Nam 54 2.2. N H Ữ N G Q U Y Đ ỊN H P H Á P L Ý V Ề K IÊ M SO Á T C H Ấ T LƯ Ợ N G K IÊ M T O Á N C Ủ A K IÊ M T O Á N Đ Ộ C L Ậ P Ở V IỆ T N A M 61 2.2.1. Những quy định có liên quan đến tổ chức và hoạt động của kiểm toán độc lập 61 2.2.2. Những quy định về kiểm soát chất lượng kiểm toán độc lập ở V iệ t Nam 63 2.2.3. Đánh giá những quy định pháp lý về kiểm soát chất lượng kiểm toán của kiểm toán độc lập 66 2.3. T H Ự C T R Ạ N G K IÊ M SO Á T C H Ấ T LƯ Ợ N G K IÊ M T O Á N C Ủ A K IÊ M T O Á N Đ Ộ C L Ậ P Ở V IỆ T N A M 69 2.3.1. Thực ừạng kiểm soát tò bên ngoài (ngoại kiểm) 69 2.3.2. Thực ừạng kiểm soát bên ứong (nội kiểm) 77 2.4. Đ Á N H G IÁ TH Ự C T R Ạ N G K IÊ M SO ÁT C H Ấ T LƯ Ợ N G K IÊ M T O Á N C Ủ A K IÊ M T O Á N Đ Ộ C L Ậ P Ở V IỆ T N A M 79 2.4.1. Những ưu điểm của kiểm soát chất lượng kiểm toán ở V iệ t Nam 79 2.4.2. Những hạn chế của kiểm soát chất lượng kiểm toán của kiểm toán độc lập ở V iệ t Nam 2.4.3. Nguyên nhân của thực trạng 80 81 2.4.4. Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ thực trạng kiểm soát chất lượng kiểm toán độc lập của V iệ t Nam 82 2.5. K IN H N G H IỆ M Q U Ố C T Ể V Ề K IÊ M SO Á T C H Ấ T LƯ Ợ N G K IỂ M TOÁN ĐỘC LẬ P 82 2.5.1. K in h nghiệm kiểm soát chất lượng kiểm toán của Hoa K ỳ 83 2.5.2. K in h nghiệm kiểm soát chất lượng kiểm toán của Australia 84 Kết luận chương 2 86 Chương 3: GIẢI PHÁP HO ÀN THIỆN K IỂM SO ÁT C H Ấ T LƯ Ợ N G KIỂM TOÁN CỦA KIỂM TOÁN Độc LẬP Ở VIỆT NAM 88 3.1. S ự C Ầ N THIẾT, M Ụ C TIÊU, Q U A N Đ IÊM H O À N T H Ệ N K IÊ M SOÁT CH Ấ T LƯ Ợ N G K IÊ M TO ÁN C Ủ A K IÊ M TO ÁN ĐỘC LẬ P Ở VIỆT N A M 88 3.1.1. Định hướng phát triển kiểm toán độc lập V iệt Nam đến năm 2020 88 3.1.2. Sự cần thiết hoàn thiện kiểm soát chất lượng kiểm toán của kiểm toán độc lập ở Việt Nam 92 3.1.3. M ục tiêu hoàn thiện kiểm soát chất lượng kiểm toán của kiểm toán độc lập ở Việt Nam 93 3.1.4. Quan điểm hoàn thiện kiểm soát chất lượng kiểm toán của kiểm toán độc lập ở Việt Nam 94 3.2. N H Ữ N G N G U Y Ê N T Ắ C V À Y Ê U C Ầ U H O À N THIỆN K IÊ M SO ÁT C H Ấ T LƯ Ợ N G K IÊ M T O Á N Đ ỘC L Ậ P 98 3.2.1. Nguyên tắc hoàn thiện kiểm soát chất lượng kiểm toán của kiểm toán độc lập 98 3.2.2. Yêu cầu hoàn thiện kiểm soát chất lượng kiểm toán của kiểm toán độc lập 99 3.3. G IẢI PH ÁP H O À N T H Ệ N K IÊ M SO ÁT C H Ấ T LƯ Ợ N G K IÊ M TO Á N C Ủ A K IÊ M T O Á N Đ ỘC L Ậ P Ở V Ệ T N A M 99 3.3.1. G iải pháp liên quan đến kiểm soát chất lượng từ bên trong doanh nghiệp kiểm toán 99 3.3.2. Các giải pháp liên quan đến kiểm soát chất lượng từ bên ngoài 106 3.3.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện đối với các đan v ị được kiểm toán 133 3.4. Đ IỀU K IỆ N TH Ự C HTỆN C Á C GIẢI PH Á P 138 3.4.1. Đ ối với Nhà nước và các cơ quan chức năng (BTC) 138 3.4.2. Đ ối với Hiệp hội nghề nghiệp (V A A , V A C P A ) 139 3.4.3. Đ ối với Doanh nghiệp kiểm toán độc lập 139 3.4.4. Đ ối với các Kiểm toán viên hành nghề 144 3.4.5. Đ ối với các cơ sở đầo tạo có liên quan đến kế toán kiểm toán 144 Kết luận chương 3 144 K Ế T LU Ậ N 147 D AN H M Ụ C CÔ N G TRÌNH Đ Ã C Ô N G BÓ C Ủ A T Á C GIẢ CÓ LIÊN Q UAN ĐẾN LU Ậ N ÁN 149 DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 150 PHỤ LỤ C DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCKT B áo cáo kiểm toán BCTC Báo cáo tài chúứi BGĐ B an G iám đốc BTC B ộ T à i chính CĐKT&KT Chế độ kế toán và K iể m toán CL Chất lượng CLKT Chất lượng kiểm toán CM Chuẩn m ực C M K iT Chuẩn m ực kiểm toán CM KT Chuẩn m ực kế toán CTNY Công ty niêm yết DAHT D ự án hoàn thảnh DN D oanh nghiệp DNKT D oanh nghiệp kiểm toán DNNN D oanh nghiệp nhà nước HSKT H ồ sơ kiểm toán KTĐL K iể m toán độc lập KTV K iể m toán viên TCPH Tổ chức phát hành TCTD Tổ chức tín dụng TTCK T h ị trường chứng khoán UBCK ủ y ban chứng khoán VACPA H ộ i kiểm toán viên hành nghề V iệ t N am VĐT V ố n đàu tư VN V iệ t N am DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Số hiêu Nôi dung Trang Bảng 2.1: C ơ cấu doanh thu ngành kiểm toán qua các năm 2007-2012 55 Bảng 2.2: M ột số chỉ tiêu hoạt động của các công ty K T Đ L năm 2011,2012 55 Bảng 2.3: M ột số chỉ tiêu hoạt động của các công ty K T Đ L năm 2011,2012 56 Bảng 2.4: M ột số chỉ tiêu hoạt động của các công ty K T Đ L năm 2011,2012 56 1 M Ở Đ ẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động kiểm toán độc lập (K T Đ L ) nhằm góp phần công khai, minh bạch thông tin kinh tế, tài chính của đơn v ị được kiểm toán và D N , tổ chức khác; làm lành mạnh m ôi trường đầu tư; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng; phát hiện và ngăn chặn v i phạm pháp luật; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành kinh tế, tài chính của Nhà nước và hoạt động kinh doanh của D N . K T Đ L là hoạt động dịch vụ có bảo đảm, có tính chuyên môn nghề nghiệp cao. K et qủa kiểm toán xác nhận độ tin cậy, trung thực của các thông tin được kiểm toán và là cơ sở để đưa ra các khuyến nghị, ý kiến tư vấn hoàn thiện công tác quản lý tài chính kế toán. V ì vậy, C L K T có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định sự tin cậy của người sử dụng kết qủa kiểm toán. Hoạt động của K T Đ L nhằm xác nhận tính trung thực hợp lý về B C T C của các D N ; D o vậy B C T C sau kh i được kiểm toán được coi như một nguồn thông tin tài chính đáng tin cậy nhất cho nhà đầu tư đưa ra các quyết định về chính sách đầu tư của m ình vào D N đó. C L K T có ý nghĩa quyết định trong việc khẳng định v ị thế, uy tín và hiệu lực, hiệu qủa hoạt động K T Đ L . D o đó, K T Đ L phải bảo đảm kết qủa kiểm toán đáp ứng yêu cầu C L , đáng tin cậy và đã được kiểm soát C L đầy đủ, thường xuyên liên tục. Chính v ì lý do đó, kiểm soát C L K T được các quốc gia thừa nhận như một định chế bắt buộc và là trách nhiệm được quy định rõ trong C M K iT , luật K T Đ L . Các D N K T của các quốc gia trên thế g ió i đều coi kiểm soát C L K T là hoạt động có tính bắt buộc, thường xuyên liên tục cần phải được coi ừọng. K T Đ L ở V iệ t Nam được thảnh lập ngày 05/08/1991 theo N ghị định số 07/NĐ-CP ngày 29/01/1994 đã m ở ra một ngành nghề m ới, một công cụ m ới để góp phần làm minh bạch hóa tình hình tài chính của các DN ; Thực hiện chức năng kiểm ứa, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu và số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của D N . K T Đ L thực hiện kiểm toán theo hợp đồng, dịch vụ ký kết giữa D N K T và các khách hàng theo quy định của Pháp luật hoặc nhu cầu các D N , tổ chức kinh tế khác theo quy định của Pháp luật. Từ 01/01/2012, hoạt động K T Đ L thực hiện theo Luật K T Đ L số 67/2011/QH12 được Quốc hội khóa X II, kỳ họp thứ 2 9 thông qua ngày 29/03/2011, Chính phủ đã có nghị định số 17/2012/NĐ-CP ngày 13/03/2012 hướng dẫn Luật K T Đ L . Theo đó, K T Đ L là việc kiểm toán viên hành nghề, D N K T , chi nhánh D N K T nước ngoài tại V iệ t Nam kiểm tra, đưa ra ý kiến độc lập của m ình về B C T C và công việc kiểm toán khác theo hợp đồng kiểm toán. Từ k h i ra đời, đ i vào hoạt động, K T Đ L đã dần khẳng định được v ị trí, vai trò quan trọng trong hệ thống các công cụ kiểm tra, kiểm soát tài chính, góp phần làm minh bạch hóa tình hình tài chính D N . Nâng cao địa v ị pháp lý và chất lượng hoạt động của K T Đ L đã và đang được cả xã hội quan tâm. X ác định đúng tầm quan trọng của chất lượng kiểm toán (C L K T ), trong những năm qua K T Đ L luôn coi trọng việc thiết lập, duy trì và nâng cao hiệu qủa hoạt động kiểm soát C L K T . Đ ối v ớ i kiểm soát C L từ bên trong, ngay từ năm 1999 công việc ban hành và soạn thảo C M K iT đã được Nhà nước quan tâm chú ý; B T C đã ký Quyết định số 120/1999/Q Đ -KTĐ L ngày 27/09/1999 ban hành 04 C M K iT đợt 1, cho tới nay hệ thống C M K iT đã ban hành được 37 chuẩn mực, trong đó có chuẩn mực số 220 “K iểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán” . Hệ thống bộ máy về kiểm soát C L K T cũng dần được thiết lập và củng cố, hoàn thiện. Đ ố i vớ i kiểm soát C L từ bên ngoài, vào ngày 15/5/2007, B T C cũng đã ban hành Quyết định số 32/2007/QĐ-BTC về Q uy chế kiểm soát chất lượng (C L) dịch vụ kế toán, kiểm toán. Q uy chế này dù có những ưu điểm đáng kể, tuy nhiên vẫn còn những bất cập làm cho việc kiểm soát C L K T không phát huy tác dụng đầy đủ. N goài ra, cơ chế thực hiện kiểm soát C L K T của V iệ t Nam hiện nay vẫn chưa được xác định và xây dựng rõ ràng, đầy đủ để phát huy tính hữu hiệu của việc kiểm soát C L K T . Từ năm 2009, có 3 cơ quan quản lý, giám sát chất lượng về mặt hành nghề của K T Đ L là: B T C (V ụ C Đ K T & K T ), U B C K , V A C P A . M ặc dù đã xây dựng được hệ thống các quy định, chính sách trong quản lý, kiểm soát C L K T , cũng như các cơ quan kiểm soát chuyên trách; tuy nhiên, kiểm soát C L K T của K T Đ L hiện nay còn những hạn chế, bất cập cả về chính sách và thực tế hoạt động, hiệu lực, hiệu qủa kiểm soát chưa cao. V ì vậy, việc nghiên cứu, hoàn thiện kiểm soát C L K T có ý nghĩa quan trọng và rất cần thiết đối vớ i C L hoạt động của K T Đ L , nhằm tạo cơ sở và nâng cao C L hoạt động kiểm soát C L K T , góp phần tăng cường hiệu qủa, ngày một nâng cao C L K T Đ L ở V iệ t Nam. 3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán: (1) C ác chuẩn mực nghề nghiệp ban hành chưa đầy đủ và chưa hoàn thiện so vớ i yêu cầu thực tiễn: Chuẩn mực kế toán và kiểm toán là cơ sở đẫn liệu để K T V thực hiện công việc kiểm toán và đưa ra ý kiến nhận xét về B C T C . (2) Kiểm toán viên hành nghề kiểm toán không tuân thủ quy định của CMKỈT'-Ề Sự không tuân thủ hoặc tuân thủ không đầy đủ các chuẩn mực kế toán, kiểm toán bắt nguồn từ các nguyên nhân: M ộ t là, N gười hành nghề kiểm toán không có hiểu biết hoặc hiểu biết không đầy đủ về các chuẩn mực áp dụng. H a i là, người hành nghề dù biết, dù hiểu các chuẩn mực nhưng vẫn cố tình không tuâท thủ, nguyên nhân cơ bản là do lợ i ích từ họp đồng so v ó i giá phí đạt được; cũng có những nguyên nhân khác từ áp lực tiến độ công việc. (3) Đ ộ i ngũ kế toán doanh nghiệp còn yếu kém so vớ i yêu cầu của chuẩn mực kế toán: Sự hiểu biết và vận dụng các chuẩn mực kế toán để lập B C T C của các D N hiện nay còn nhiều thiếu sót, chất lượng B C T C còn kém dẫn tới các sai sót phát hiện sau kiểm toán là rất lớn. Theo C M K iT quốc tế 220- kiểm soát C L hoạt động kiểm toán, một cuộc kiểm toán có C L không chỉ phù hợp vớ i chuẩn mực kế toán và kiểm toán mà còn là: “ chất lượng hoạt động kiểm toán là mức độ thoả mãn của các đổi tượng sử dụng kết quả kiểm toán về tính khách quan và độ tin cậy vào ỷ kiến kiểm toán của kiểm toán viên, đồng thời thoả mãn mong muốn của các đổi tượng được kiểm toán về những ỷ kiến đóng góp của kiểm toán viên, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, trong thời gian định trước vớ i g iả p h ỉ hợp ỉỹ \ (4) Tốc độ phát ừiển quá nhanh của các DNKT-Ề Sự phát triển không đồng bộ giữa cơ cấu nhân lực, C L nguồn nhân lực vó i doanh thu và số lượng khách hàng... cũng đẫn đến nguy cơ giảm sút C L K T . 2Ệ Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu nhằm thực hiện các mục đích sau: - Nghiên cứu, làm rõ cơ sở lý luận về kiểm soát C L K T của K T Đ L , C L K T và các yếu tố ảnh hưởng đến C L K T của K T Đ L ; những kinh nghiệm về kiểm soát C L K T của K T Đ L ở một số nước trên thế giới. 4 - Đánh giá thực trạng về kiểm soát C L K T của K T Đ L ở V iệ t Nam, chỉ rõ những kết qủa đạt được, xác định những hạn chế, bất cập cần bổ sung, hoàn thiện và nguyên nhân của những hạn chế, bất cập. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện kiểm soát C L K T phù hợp vớ i điều kiện thực tiễn tổ chức và hoạt động của K T Đ L ở V iệ t Nam. 3. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu - Đ ố i tượng nghiên cứ u: Luận án tập trung đi sâu nghiên cứu những vấn đề liên quan đến C L K T và kiểm soát C L K T ; những quy định và hướng dẫn về kiểm soát C L K T của B T C (V ụ C Đ K T & K T ), V A C P A , U B C K , các D N K T và kinh nghiệm thực tiễn về mô hình kiểm soát C L K T của K T Đ L ở một số quốc gia; thực trạng về kiểm soát C L K T của K T Đ L ở V iệ t Nam. Trong đó, Luận án tập trung: + Nghiên cứu các quan điểm cơ bản về K S C L hoạt động K T Đ L , các yếu tố ảnh cấu thành nên C L K T , các nhân tố hưởng đến C L K T , phương thức kiểm soát C L K T của các cơ quan nhà nước (ngoại kiểm), các C M K iT liên quan đến kiểm soát C L K T của các D N K T (nội kiểm). Quá trình hình thành và phát triển hoạt động K T Đ L , các tiêu chí kiểm soát C L K T của K T Đ L , từ đó đánh giá thực trạng kiểm soát C L K T của K T Đ L tại V N . + Quan điểm và g iải pháp nâng cao kiểm soát C L K T hoạt động K T Đ L tại V iệ t Nam. - Phạm ฟ nghiên cứu của luận án: Luận án g iớ i hạn việc nghiên cứu vào hoạt động kiểm soát C L K T của K T Đ L tại V N , trong đó tập trung chủ yếu vào hoạt động kiểm toán B C T C , không nghiên cứu về kiểm soát C L K T đối vớ i kiểm toán quyết toán D A H T . Thời kỳ nghiên cứu để đánh giá thực trạng kiểm soát C L K T là từ khi K T Đ L ở V iệ t Nam được thành lập và đi vào hoạt động (1991), ừong đó tập trung nghiên cứu giai đoạn 2007-2013 (giai đoạn phát triển mạnh mẽ của K T Đ L). 4ệ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Luận án tập trung nghiên cứu để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về C L K T và kiểm soát C L K T của K T Đ L , như: vai trò kiểm soát C L K T ; những yếu tố ảnh hưởng đến C L K T ; đối tượng và phạm v i kiểm soát C L K T ; nội dung, hình thức và phương pháp kiểm soát C LK T ... Bên cạnh đó, Luận án cũng đưa ra một số khái niệm 5 như: K T Đ L , C L K T , kiểm soát C L K T ; đưa ra những tiêu chí C L K T và tiêu chí kiểm soát C L K T . Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm về hoạt động kiểm soát C L K T ở V iệ t Nam và trên thế giới; đi sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm soát C L K T của K T Đ L ở V iệ t Nam trong những năm qua; từ đó phân tích, đánh giá những ưu điểm, tồn tại của hoạt động kiểm soát C L K T của K T Đ L để đề xuất những giải pháp cụ thể, có tính khả thi nhằm hoàn thiện kiểm soát C L K T của K T Đ L ở V iệ t Nam, góp phần nâng cao hiệu qua, C L K T ừong thực tiễn hoạt động của K T Đ L. 5Ệ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp; trong đó các phương pháp chủ yếu được sử dụng như sau: - Phương pháp tổng họp, phân tích để hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn. - Phương pháp khảo sát, đánh giá tài liệu, quan sát, kiểm chứng để nghiên cứu, tổng kết thực trạng, phân tích làm nổi bật thực trạng các vấn đề nghiên cứu, xác định rõ những nguyên nhân làm cơ sở đề xuất những định hướng và giải pháp hoàn thiện kiểm soát C L K T . - Phương pháp thống kê, so sánh: sử dụng các số liệu thống kê để phân tích, so sánh, tổng kết và rút ra các kết luận làm cơ sở đề xuất những định hướng và giải pháp hoàn thiện kiểm soát C L K T . 6ệ Kết cấu của Luân án N goài phần m ở đầu, tổng quan về vấn đề nghiên cứu, kết luận, danh mục công trình đã công bố của tác giả, danh mục tài liệ u tham khảo và phụ lục, nội dung của luận án có kết cấu gồm 3 chương v ớ i 136 trang. Chương 1: C ơ sở lý luận về kiểm soát chất lượng kiểm toán của kiểm toán độc lập (40 trang) Chương 2: Thực trạng kiểm soát chất lượng kiểm toán của kiểm toán độc lập tại V iệ t N am (37 trang) Chương 3: G iả i pháp hoàn thiện kiểm soát chất lượng kiểm toán của kiểm toán độc lập ở V iệ t Nam (59 trang) 6 TỔNG QUAN VÈ VẮN ĐÈ NGHIÊN c ứ u K iể m soát C L K T nói chung và kiểm soát C L K T của K T Đ L nói riêng là vấn đề được các tổ chức kiểm toán (D N K T ), các cơ quan quản lý K T Đ L như B ộ Tài chính (B TC), hội kiểm toán hành nghề V iệ t nam (V A C P A ), ủy ban chứng khoán (U B C K ) quan tâm. Tuy nhiên, việc nghiên cứu một cách khoa học, bài bản nâng lên tầm lý luận và chỉ dẫn định hướng mang tính phổ quát về vấn đề này chưa nhiều. Sau đây là một số nghiên cứu chủ yếu, tiêu biểu. 1ỆCác nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài - Đề tài luận án tiến sỹ cấp học viện: “X ây dựng cơ chế kiểm soát chất lượng cho hoạt động kiểm toán độc lập tạ i Việt Nam ” , Trường đại học K in h Tế thành phố H ồ C h í M in h (2011); Tác giả luận án: TS. Trần Khánh Lâm. Đe tài tập trung nghiên cứu những vấn đề về xây dựng cơ chế về kiểm soát C L dịch vụ K T Đ L (sự cần thiết phải kiểm soát C L , các nhân tố ảnh hưởng tới kiểm soát C L , cơ chế, nội dung và phương pháp kiểm soát C LK T ...). Đề tài đã đề xuất cơ chế kiểm soát C L K T đối vớ i các D N K T ; nội dung và phương pháp kiểm tra; quy trình kiểm tra dựa trên việc điều tra nghiên cứu khảo sát số liệu của hơn 100 công ty kiểm toán. Đ ây là một đề tài nghiên cứu khá thảnh công về cơ chế và cách thức, nội dung kiểm soát C L K T , có giá trị tham khảo tốt, gợi m ở hướng nghiên cứu cho luận án. Tuy nhiên, do chỉ nghiên cứu về xây dựng cơ chế kiểm soát C L của K T Đ L , nên đề tài chưa đi sâu vào những nguyên nhân ảnh hưởng tới C L K T bên trong D N K T một cách triệt để, chưa nêu rõ giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát C L bên trong D N K T , chưa thực sự khái quát phổ cập các biện pháp nâng cao C L kiểm soát của K T Đ L , chưa đề cập nhiều đến kiểm soát C L K T từ bên trong công ty kiểm toán. Nhất là thời kỳ nghiên cứu của luận án diễn ra trước k h i có luật K T Đ L . Đe tài chủ yếu đề cập đến việc xây dựng cơ chế kiểm soát và tập trung chủ yếu vào góc độ cơ quan quản lý nghề nghiệp. - Đề tài luận án tiến sỹ cấp H ọc viện: “Kiểm soát chất lượng kiểm toán của kiểm toán N hà Nước- Thực trạng và g iả i pháp hoàn thiện ”, H ọc viện Tài chính (2011); Tác giả luận án: TS. Hoàng Phú Thọ. Đề tài tập trung nghiên cứu những 7 vấn đề về kiểm soát C L K T của K T N N (cơ sở lý luận về kiểm soát C L K T của K T N N , sự cần thiết phải kiểm soát C L của K T N N , C L K T và các yếu tố ảnh hưởng đến C L K T của K T N N , các nhân tố ảnh hưởng tới kiểm soát C L của K T N N , cơ chế, nội dung và phương pháp kiểm soát C L K T của KTN N ...). Đề tài đã đánh giá thực trạng về kiểm soát C L của K T N N V iệ t Nam, chỉ rõ những kết quả đạt được, xác định những hạn chế, bất cập cần bổ sung, hoàn thiện và nguyên nhân của những hạn chế, bất cập. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện kiểm soát C L K T phù hợp v ó i điều kiện thực tiễn tổ chức và hoạt động kiểm toán của K T N N V iệ t Nam. Đ ây là một đề tài nghiên cứu khá thảnh công về cơ chế và cách thức, nội dung kiểm soát C L K T , chỉ ra được những hạn chế, bất cập từ đó đề xuất được các giải pháp hữu ích nhằm tăng cường kiểm soát C L K T , có giá trị tham khảo tốt, gợi mở hướng nghiên cứu cho luận án. Tuy nhiên, do chỉ nghiên cứu về kiểm soát C L của K T N N , không thể vận dụng hoàn toàn vào kiểm soát C L K T của K T Đ L . Đặc điểm kiểm soát C L K T của K T N N có tính tuân thủ Pháp luật cao về cả kiểm soát cơ cấu và kiểm soát kỹ thuật. Đề tài chủ yếu phục vụ cho mục đích của cơ quan quản lý Nhà Nước. C ơ cấu tổ chức của K T N N cũng khác xa vớ i cơ cấu tổ chức của các công ty K T Đ L . Quy trình kiểm toán của K T N N cũng khác quy trình kiểm toán của K T Đ L , do đó việc xây dựng giải pháp hoàn thiện kiểm soát C L K T của K T N N cũng khác xa vớ i xây dựng giải pháp kiểm soát C L K T của K T Đ L . - Đề tài khoa học cấp bộ: “H oàn thiện cơ chế kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt N am ”, B ộ Tài chính (2001); Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Vương Đ ình Huệ. Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về C L và kiểm tra C L dịch vụ K T Đ L (sự cần thiết, các yếu tố kiểm tra C L , cơ chế, nội dung và phương pháp kiểm tra C LK T ...). Đề tài đã đề xuất cơ chế kiểm soát C L K T của các D N K T ; nội dung và phương pháp kiểm tra; quy trình kiểm tra. Đ ây là một đề tài nghiên cứu khá thành công về cơ chế và cách thức, nội dung kiểm soát C L K T , có giá trị tham khảo tốt, gợi mở hướng nghiên cứu cho luận án. Tuy nhiên, do chỉ nghiên cứu về hoàn thiện cơ chế kiểm soát C L của K T Đ L , nên đề tài không đề cập đến những nguyên nhân ảnh hưởng tái C L kiểm soát của hoạt động K T Đ L một cách triệt để, chưa nêu rõ giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát C L của 8 K T Đ L , chưa thực sự khái quát phổ cập các biện pháp nâng cao C L kiểm soát của K T Đ L , chưa đề cập nhiều đến kiểm soát C L K T từ bên trong công ty kiểm toán. Nhất là thời kỳ nghiên cứu của luận án diễn ra trước kh i có luật K T Đ L . Đe tài chủ yếu đề cập đến việc hoàn thiện cơ chế kiểm soát và tập trung vào góc độ cơ quan quản lý nghề nghiệp. - Cuốn sách: “ 7o chức quả trình kiểm toán B C T C ” của tác giả Thịnh Văn V in h và tác giả Giang T hị Xuyến (chủ biên), N xb Tài chính, H à N ộ i (2012). Đ ây là sách về nghiệp vụ kiểm toán, trong đó có đề cập đến quy trình tổ chức kiểm toán B C T C để đạt được C L K T tốt nhất. Tuy nhiên, nội dung chủ yếu liên quan đến tổ chức quá trình kiểm toán B C T C , chưa đi sâu vào khâu kiểm soát C L cuộc kiểm toán. Các vấn đề nêu ra trong sách mang tính lý luận, nội dung giớ i hạn ở phạm v i tổ chức quá trình kiểm toán của cuộc kiểm toán. - Cuốn sách chuyên khảo: ‘ ‘K iểm soát chất lượng từ bên ngoài đối vớ i hoạt động kiểm toán độc lập” , của tác giả Trần T h ị Giang Tân, N xb Tài chính (2009). Cuốn sách đề cập về cơ sở lý luận và thực tiễn kiểm soát C L dịch vụ K T Đ L từ bên ngoài tại V N và một số quốc gia, quan điểm và giải pháp nâng cao tính hiệu lực của kiểm soát chất lượng từ bên ngoài đối vớ i hoạt động kiểm toán độc lập tại V iệ t Nam (sự cần thiết phải kiểm soát C L , nội dung và phương pháp kiểm soát C L K T ở Pháp, Hoa Kỳ). Đề tài chủ yếu đề cập đến cơ sở lý luận về C L và C L K T từ bên ngoài. Đ ây là một đề tài nghiên cứu khá thành công về cơ sở lý luận, sự cần thiết phải kiểm soát C L K T đối vớ i dịch vụ K T Đ L từ bên ngoài; Đề tài nghiên cứu cũng khá thành công về cách thức, nội dung kiểm soát C L K T của các nước trên thế giới, có giá trị tham khảo tốt, gợi m ở hướng nghiên cứu cho luận án. Tuy nhiên, do chỉ nghiên cứu về cơ sở lý luận kiểm soát C L của K T Đ L và kiểm soát C L từ bên ngoài, và trong giai đoạn chưa có Luật K T Đ L ra đời nên đề tài chưa thực sự đầy đủ, còn mang tính trao đổi, bàn bạc, chưa đề cập nhiều đến thực trạng C L K T Đ L và thực trạng kiểm soát C L K T từ bên trong. Đe tài m ới chỉ dùng lạ i ở cơ sở lý luận về kiểm soát C L K T và sự cần thiết của việc nâng cao kiểm soát C L K T . V ấn đề kiểm soát C L K T cũng được các D N K T rất quan tâm nghiên cứu trong các cuộc hội thảo do B T C kết họp vớ i V A C P A tổ chức hàng năm, trong các 9 lớp cập nhật về kiến thức định kỳ, các đề tài nghiên cứu khoa học. Trên đây là các công trình nghiên cứu trong nước có liên quan đến đề tài luận án. Các công trình nghiên cứu đã có những đóng góp đáng kể trong việc giải quyết vấn đề lý luận và thực tiễn về kiểm soát C L K T của K T Đ L trong giai đoạn lịch sử nhất định, có thể tham khảo, kế thừa có chọn lọc trong qúa trình nghiên cứu luận án. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu hoàn chỉnh, toàn diện và có hệ thống cả về lý luận và thực tiễn về kiểm soát C L K T cả về kiểm soát cơ cấu và kiểm soát kỹ thuật của K T Đ L ở V iệ t Nam. 2ỄCác nghiên cứu ngoài nước liên quan đến đề tài Tài liệu của một số Hãng K T Đ L khác trên thế g iớ i đề cập đến hoạt động kiểm soát C L K T được tác giả nghiên cứu, tham khảo như: K iể m soát C L hoạt động kiểm toán tại Australia: M ô i trường pháp lý kiểm toán tại A ustralia có những đặc điểm riêng, nghề nghiệp kế toán, kiểm toán tại A ustralia hoạt động theo cơ chế tự quản. Các hội nghề nghiệp kế toán, kiểm toán có trách nhiệm quản lý các dịch vụ do hội viên hành nghề của họ cung cấp. A ustralia có 3 hội nghề nghiệp: C P A Australia, IC A A và IPA . U ỷ ban chứng khoán và đầu tư A ustralia (A S IC ) là cơ quan quản lý nhà nước về dịch vụ tài chính, thị trường, doanh nghiệp. Tất cả các hội nghề nghiệp về kế toán, kiểm toán đều có chương trình kiểm soát C L riêng và A S IC thực hiện chương trình giám sát kiểm toán riêng. C P A A ustralia luôn có m ối liê n hệ chặt chẽ v ớ i các bộ phận liê n quan của IC A A và A S IC để kiểm tra việc tuâท thủ của các hội viên. V ì C P A A ustralia là thành viên của L iê n đoàn kế toán quốc tế (IFA C ), do đó C P A có chương trình kiểm soát C L của các thành viên (những người có chứng chỉ kiểm toán viên hành nghề). Có 4 yếu tố cần thiết để có C L K T tốt, đó là: chuẩn mực kế toán, kiểm toán; kiểm soát C L ; quy định của N hà nước về C L và tiêu chuẩn về kiểm soát tuâท thủ. Chương trình kiểm soát C L , C P A Australia thể hiện mục đích của việc rà soát C L hội viên của C P A Australia là đảm bảo họ tuân thủ những chuẩn mực của ngành chứ không phải để xếp hạng hội viên. Những hội viên không đạt yêu cầu khi rà soát sẽ có 5 tháng để tự cập nhật, nâng cao trình độ và được rà soát lại. Nếu tiếp 10 tục v i phạm sẽ được chuyển qua H ộ i đồng xử lý kỷ luật để giải trình và tiếp tục có cơ hội khắc phục. Nặng nhất có thể b ị tước thẻ hội viên. Có thời gian, C P A Australia cũng áp dụng cơ chế cho hội viên tự chọn người rà soát nhưng sau đó đã thực hiện phân công. Những hội viên đã qua rà soát phải đáp ứng được những yêu cầu rất cao về sự liêm chính, độc lập, khách quan và lành nghề; cứ sau 3 năm hội viên được rà soát lại, do đó đội ngũ này rất đáng tin cậy. K iểm soát C L hoạt động kiểm toán tại Hoa Kỳ: Hoa K ỳ là quốc gia có nền kinh tế rất phát triển, là nơi mà hệ thống C M K iT ra đời trước kh i có C M K iT quốc tế và đã ban hành nhiều C M K iT liên quan đến kiểm soát C L K T cũng như tiến hành kiểm soát C L K T từ bên ngoài rất chặt chẽ. Cũng như các công trình nghiên cứu trong nước, các công trình nghiên cứu ở nước ngoài đã công bố cho thấy, cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu hoàn chỉnh, toàn điện và có hệ thống cả về lý luận và thực tiễn về kiểm soát C L K T của K T Đ L ở V iệ t Nam. Các công trình nghiên cứu của nước ngoài và trong nước đã công bố nêu trên chỉ có giá trị tham khảo, được kế thừa chọn lọc trong qúa trình nghiên cứu luận án. 11 Chương 1 C ơ SỞ L Ý L U Ậ N V È K IÊ M S O Á T C H Ấ T L Ư Ợ N G K I Ê M T O Á N C Ủ A K IÊ M TO Á N Đ Ộ C LẬ P 1.1. TỔNG QUAN VỀ KIÊM TOÁN ĐỘC LẬP VÀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 1Ệ1Ệ1ỆKhái quát về Kiểm toán độc lập /ề/ề7ề/ềQuả trình ra đời và phát triển của Kiểm toán Độc lập ạ) Khái niệm kiểm toán Có rất nhiều khái niệm kiểm toán xuất hiện từ xa xưa. Thuật ngữ kiểm toán (audit) theo tiếng L a tinh là “ auditus” có nghĩa là “nghe” . Lú c đầu, kiểm toán đã được sử dụng để thẩm tra về tính trung thực của các thông tin tài chính. M ã i đến đầu thế kỷ X X , kiểm toán vó i nghĩa là “ kiểm fra độc lập và bày tỏ ỷ Hen” m ới được phát triển ở các nước Bắc M ỹ và Tây Âu. M ặc dù kiểm toán đã xuất hiện từ rất lâu, nhưng cho đến nay vẫn chưa có sự thống nhất về khái mệm này. Có thể khái quát một số khái niệm chủ yếu về kiểm toán như sau: Ở Vương quốc A nh đã đưa ra khái niệm: “Kiểm toán là sự kiểm fra độc lập và là sự bày tỏ ỷ kiến về những bản khai tà i chỉnh của một x ỉ nghiệp do một kiểm toán viên được bổ nhiệm để thực hiện những công việc đã theo đúng vớ i bẩt kỳ nghĩa vụ pháp định cỏ liên quan” [19, ừ.34]. Theo khái niệm này, kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và bày tỏ ý kiến về bản khai tài chính của kiểm toán viên (K T V ) theo nghĩa vụ pháp định. Theo A lv in A . Arens và James K.Loebbecke (Hoa Kỳ): “Kiểm toán là một qúa trình mà qua đó một người độc lập, có nghiệp vụ, tập hợp và đánh g iả rõ ràng về một thông tin cỏ thể lượng hỏa có liên quan đến một thực thể kinh tế riêng biệt nhằm mục đích xác định và bảo cảo mục đỏ phù họp giữ a thông tin có thể lượng hóa vớ i những tiêu chuẩn đã được thiết lập" [19, tr.34]. K h ái niệm này đề cập đến ba vấn đề: Tính độc lập, chuyên môn, sự phù hợp giữa thông tin vớ i những tiêu chuẩn đã được thiết lập. 12 Trong giáo dục và đào tạo về kiểm toán ở Cộng hòa Pháp cho rằng: “K iầ n toán là việc nghiên cứu và kiểm tra các tà i khoản niên độ của một tổ chức do một người độc lập, đủ danh nghĩa g ọ i là một kiểm toán viên tiến hành để khẳng định rằng những tà i khoản đã phản ánh đủng tình hình tà i chỉnh thực tế, không che giấu sự gian lận và chủng được trình bày theo mẫu chính thức của lu ật định" [19, tr.34]. Các khái niệm trên đã phản ánh những đặc trưng cơ bản của kiểm toán truyền thống, đó là: (1) K iểm toán là sự kiểm tra và bày tỏ ý kiến về bản khai tài chính hoặc các tài khoản của một tổ chức, cơ quan, đơn vị; (2) Hoạt động kiểm toán được thực hiện bởi những K T V có chuyên môn nghiệp vụ, tiến hành độc lập; (3) Hoạt động kiểm toán nhằm đánh giá tính trung thực, phù hợp của các thông tin so vớ i những tiêu chuẩn đã được thiết lập; (4) Thông tin kiểm toán được trình bày theo một hình thức nhất đinh. T uy nhiên, cùng vớ i sự phát triển của hoạt động kiểm toán, sự đa dạng của các loại hình kiểm toán, khái niệm kiểm toán đã được m ở rộng ra khỏi khuôn khổ quan niệm truyền thống, đó là: không chỉ kiểm toán đối v ớ i các B C T C , các tài khoản mà còn bao gồm kiểm toán việc tuân thủ pháp luật và kiểm toán đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu qủa trong việc quản lý, sử dụng các nguồn lực của một tổ chức, cơ quan, đơn vị. Ở một số quốc gia, hoạt động kiểm toán của K T Đ L còn bao gồm kiểm toán m ôi trường, kiểm toán nhân sự, kiểm toán trách nhiệm kinh tế V .V .. Từ đó có thể thấy, đối tượng và nội dung kiểm toán ngày càng phát triển sâu, rộng cả về chất và về lượng, tùy thuộc yêu cầu quản lý và nhu cầu thông tin được kiểm ứa, xác nhận. Giáo trình L ý thuyết K iể m toán của đại học K in h tế quốc dân cho rằng: “Kiểm toán là xác m inh và bày tỏ ỷ kiển về thực trạng hoạt động được kiểm toán bằng hệ thắng phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thắng pháp lý có hiệu lự c” [19], [20]. Từ nghiên cứu sự phát triển của các hoạt động kiểm toán và từ các khái mệm nêu trên, có thể hiểu khái niệm về kiểm toán như sau:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan