Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Hệ sinh thái

.DOC
15
371
113

Mô tả:

C©u 1 Các cá thể trong quần thể được phân chia làm các nhóm tuổi là: A) Ấu trùng, giai đoạn sinh trưởng và trưởng thành B) Trẻ, trưởng thành và già C) Trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản D) §¸p ¸n C©u 2 Trước giao phối và sau giao phối C Nhóm tuổi nào của các cá thể không còn khả năng ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể? A) Nhóm tuổi sau sinh sản B) Nhóm tuổi còn non và nhóm sau sinh sản C) Nhóm trước sinh sản và nhóm sau sinh sản D) §¸p ¸n C©u 3 Nhóm trước sinh sản và nhóm sinh sản A Ý nghĩa của nhóm tuổi trước sinh sản trong quần thể là: A) Không làm giảm khả năng sinh sản của quần thể B) Có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể C) Làm giảm mật độ trong tương lai của quần thể D) §¸p ¸n C©u 4 Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể B Mật độ của quần thể được xác định bằng số lượng cá thể sinh vật có ở: A) Một khu vực nhất định B) Một khoảng không gian rộng lớn C) Một đơn vị diện tích D) §¸p ¸n C©u 5 Một đơn vị diện tích hay thể tích D Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là: A) Tập hợp nhiều quần thể sinh vật. B) Tập hợp nhiều cá thể sinh vật C) Gồm các sinh vật trong cùng một loài D) §¸p ¸n C©u 6 Gồm các sinh vật khác loài B Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi: A) Xảy ra sự cạnh tranh gay gắt trong quần thể B) Nguồn thức dồi dào và nơi ở rộng rãi C) Xuất hiện nhiều kẻ thù trong môi trường sống D) §¸p ¸n C©u 7 Dich bệnh lan tràn B Những đặc điểm đều có ở quần thể người và các quần thể sinh vật khác là: A) Giới tính, sinh sản, hôn nhân, văn hoá B) Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh và tử C) Văn hoá, giáo dục, mật độ, sinh và tử D) §¸p ¸n C©u 8 Hôn nhân, giới tính, mật độ B Những đặc điểm chỉ có ở quần thể người mà không có ở quần thể sinh vật khác là: A) Giới tính, pháp luật, kinh tế, văn hoá B) Sinh sản, giáo dục, hôn nhân, kinh tế C) Pháp luật, kinh tế, văn hoá, giáo dục, hôn nhân D) §¸p ¸n C©u 9 Tử vong, văn hoá, giáo dục, sinh sản C Hiện tượng tăng dân số tự nhiên là do: A) Số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong B) Số người sinh ra và số người tử vong bằng nhau C) Số người sinh ra ít hơn số người tử vong D) Chỉ có sinh ra, không có tử vong §¸p ¸n A C©u Yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến việc tăng hoặc giảm dân số ở quần 10 thể người là: A) Mật độ dân số trên một khu vực nào đó B) Tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong C) Tỉ lệ giới tính D) Mật độ và lứa tuổi trong quần thể người §¸p ¸n D C©u Những yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của 11 con người và đến chính sách kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia? A) Tỉ lệ giới tính B) Sự tăng giảm dân số C) Thành phần nhóm tuổi D) Cả 3 yếu tố A, B và C §¸p ¸n -D C©u Hiện tượng tăng dân số cơ học là do: 12 A) Tỉ lệ sinh cao hơn nhiều so với tỉ lệ tử vong B) Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong bằng nhau C) Số người nhập cư nhiều hơn lượng người xuất cư D) Lượng người xuất cư nhiều hơn lượng người nhập cư §¸p ¸n C C©u Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là: 13 A) Điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn B) Trẻ được hưởng các điều kiện để hoch hành tốt hơng C) Thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện D) §¸p ¸n Nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn C C©u Để góp phần cải thiện và năng cao chất lượng cuộc sống của người dân, 14 điều cần làm là: A) Xây dựng gia đình với qui mô nhỏ, mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con B) Tăng cường và tận dụng khai thác nguồn tài nguyên C) Chặt, phá cây rừng nhiều hơn D) Tăng tỉ lệ sinh trong cả nước §¸p ¸n A C©u Điều đúng khi nói về thành phần của quần xã sinh vật: 15 A) Tập hợp các sinh vật cùng loài B) Tập hợp các cá thể sinh vật khác loài C) Tập hợp các quần thể sinh vật khác loài D) Tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên §¸p ¸n C C©u Đặc điểm có ở quần xã mà không có ở quần thể sinh vật là: 16 A) Có số cá thể cùng một loài B) Cùng phân bố trong một khoảng không gian xác định C) Tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài sinh vật D) Xảy ra hiện tượng giao phối và sinh sản §¸p ¸n C C©u Độ đa dạng của quần xã sinh vật được thể hiện ở: 17 A) Mật độ của các nhóm cá thể trong quần xã B) Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã C) Sự khác nhau về lứa tuổi của các cá thể trong quần xã D) Biến động về mật độ cá thể trong quần xã §¸p ¸n B C©u Độ nhiều của quần xã thể hiện ở: 18 A) Khả năng sinh sản của các cá thể trong một quần thể nào đó tăng lên B) Tỉ lệ tử vong của một quần thể nào đó giảm xuống C) Mật độ các cá thể của từng quần thể trong quần xã D) Mức độ di cư của các cá thể trong quần xã §¸p ¸n C C©u Trong quần xã loài ưu thế là loài: 19 A) Có số lượng ít nhất trong quần xã B) Có số lượng nhiều trong quần xã C) Phân bố nhiều nơi trong quần xã D) Có vai trò quan trọng trong quần xã §¸p ¸n D C©u Hoạt động nào dưới đây có chu kì ngày - đêm? 20 A) Sự di trú của chim khi mùa đông về B) Gấu ngủ đông C) Cây phượng vĩ ra hoa D) Lá của các cây họ đậu khép lại vào luác hoàng hôn và mở ra vào lúc buổi sáng §¸p ¸n D C©u Hoạt động nào có chu kì mùa? 21 A) Dời tổ tìm mồi lúc chiều tối. B) Hoa mười giờ nở vào khoảng giữa buổi sáng C) Hoa phù dung sớm nở tối tàn D) Chim én di cư về phương Nam §¸p ¸n D C©u Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã, từ dạng khởi đầu được thay thế 22 bằng các quần xã khác nhau và cuối cùng dẫn đến một quần xã ổn định, được gọi là: A) Biến đổi số lượng cá thể sinh vật. B) Điều hoà mật độ cá thể của quần xã. C) Diễn thế sinh thái D) Cân bằng sinh thái §¸p ¸n C C©u Hệ sinh thái bao gồm các thành phần là: 23 A) Thành phần không sống và sinh vật. B) Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ C) Sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. D) Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải §¸p ¸n A C©u Trong một hệ sinh thái, cây xanh là: 24 A) Sinh vật phân giải B) Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ C) Sinh vật sản xuất D) Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất §¸p ¸n C C©u Sinh vật tiêu thụ bao gồm: 25 A) Vi khuẩn, nấm và động vật ăn cỏ. B) Động vật ăn thịt và cây xanh. C) Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt. D) Vi khuẩn và cây xanh. §¸p ¸n C C©u Hoạt động nào sau đây là của sinh vật sản xuất: 26 A) Tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp. B) Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. C) Phân giải xác động vật và thực vật. D) Không tự tổng hợp chất hữu cơ. §¸p ¸n A C©u Hãy chọn trả lời đúng trong các đáp án dưới đây về trật tự của các dạng 27 sinh vật trong một chuỗi thức ăn: A) Sinh vật sản xuất  Sinh vật phân giải  Sinh vật tiêu thụ B) Sinh vật tiêu thụ  Sinh vật sản xuất  Sinh vật phân giải C) Sinh vật sản xuất  Sinh vật tiêu thụ  Sinh vật phân giải D) Sinh vật phân giải  Sinh vật sản xuất  Sinh vật tiêu thụ §¸p ¸n C C©u Sinh vật nào sau đây luôn luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức 28 ăn? A) Cây xanh và động vật B) Động vật, vi khuẩn và nấm C) Cây xanh và sinh vật tiêu thụ. D) Cây xanh, vi khuẩn và nấm. §¸p ¸n D C©u Hãy chọn câu có nội dung đúng trong các câu sau đây: 29 A) Sinh vật sản xuất luôn sử dụng sinh tiêu thụ làm thức ăn. B) Sinh vật phân giải luôn là nguồn thức ăn của sinh vật tiêu thụ. C) Chất hữu cơ do sinh vật sản xuất tổng hợp được là nguồn thức ăn cho các dạng sinh vật trong hệ sinh thái. D) Vi khuẩn và nấm không phải là sinh vật phân giải. §¸p ¸n C C©u Một quần thể có 3 nhóm tuổi (nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh 30 sản và nhóm tuổi sau sinh sản) sẽ bị diệt vong khi mất đi A) Nhóm tuổi đang sinh sản. B) Nhóm tuổi trước sinh sản và đang sinh sản. C) Nhóm tuổi trước sinh sản. D) Nhóm tuổi trước sinh sản và sau sinh sản. §¸p ¸n B C©u Trong các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật thì đặc trưng nào là 31 quan trọng nhất A) Mật độ B) Thành phần nhóm tuổi C) Tỉ lệ giới tính D) Tỉ lệ sinh sản - tỉ lệ tử vong §¸p ¸n A C©u Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể? 32 A) Thành phần nhóm tuổi B) Tỉ lệ đực - cái. C) Mật độ. D) Độ đa dạng. §¸p ¸n D C©u Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể? 33 A) Tập hợp ngẫu nhiên - nhất thời. B) Có quan hệ với môi trường. C) Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung. D) Có khả năng sinh sản. §¸p ¸n A C©u Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hòa mật độ quần thể là: 34 A) Dịch bệnh. B) Sinh - tử. C) Di cư, nhập cư. D) Khống chế sinh học. §¸p ¸n B C©u Đặc trưng về mật độ là đặc trưng cơ bản nhất của quần thể vì: 35 A) Mật độ ảnh hưởng đến tần số gặp nhau giữa đực - cái. B) Mật độ ảnh hưởng đến mức sử dụng nguồn sống. C) Mật độ ảnh hưởng đến sức sinh sản và sự tử vong đến trạng thái cần bằng của quần thể. D) Cả 3 phương án đưa ra. §¸p ¸n -D C©u Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể 36 của quần thể là: A) Mức sinh sản. B) Mức tử vong. C) Sức tăng trưởng của các cá thể. D) Nguồn thức ăn từ môi trường. §¸p ¸n D C©u Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái 37 A) Số lượng cá thể trong quần thể giảm khi nguồn thức ăn giản sút. B) Số lượng cá thể trong quần thể ở trạng thái ổn định. C) Số lượng cá thể trong quần thể dao động trong trạng thái cân bằng. D) Số lượng cá thể trong quần thể tăng khi nguồn thức ăn dồi dào. §¸p ¸n C C©u Trong các sinh vật sống trong ao, tập hợp cá thể nào không tạo thành 38 quần thể? A) Thực vật nổi. B) Cá mè trắng. C) Cá quả. D) Cá chép. §¸p ¸n A C©u Nguyên nhân làm cho mật độ quần thể biến động theo mùa? 39 A) Thời tiết. B) Khí hậu. C) Nhiệt độ, lượng mưa hay độ ẩm thay đổi theo mùa trong năm. D) Lượng nước. §¸p ¸n C C©u Một nước được gọi là dân số trẻ khi: 40 A) Nhóm tuổi già dưới 10% dân số. B) Nhóm tuổi dưới 15 chiếm trên 30% số dân. C) Nhóm tuổi dưới 15 chiếm trên 30% số dân và nhóm tuổi già dưới 10% dân số. D) Nhóm tuổi dưới 15 chiếm trên 25% số dân. §¸p ¸n C C©u Ý nào dưới đây không đúng khi đề cập tới mục đích của việc điều chỉnh 41 và ổn định việc tăng dân số ở mỗi quốc gia: A) Đảm bảo được chất lượng cuộc sống môi công dân, môi gia đình. B) Đảm bảo mỗi công dân khi được sinh ra sẽ được nuôi dưỡng tốt. C) Đảm bảo mỗi công dân được sinh ra sẽ được chăm sóc chu đáo phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đó. D) Đảm bảo cho sự bình đẳng giới trong xã hội. §¸p ¸n D C©u Một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho nước ta nghèo đói là 42 do: A) Nền kinh tế chủ yếu là do nông nghiệp tạo nên. B) Không cập nhật những thông tin khoa học kĩ thuật kịp thời. C) Trình độ dân trí thấp. D) Dân số tăng quá nhanh. §¸p ¸n D C©u Ý nghĩa của tỉ lệ giới tính ở người 1:1 là: 43 A) Đảm bảo cho sự hôn nhân trong xã hội diễn ra bình thường. B) Đảm bảo cho sự phát triển dân số hợp lí. C) Đảm bảo cho sự phân công lao động xã hội trong xã hội đồng đều. D) Đảm bảo cho sự cân bằng giới. §¸p ¸n D C©u Quần thể người còn có các đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thể sinh 44 vật khác không có là do: A) Con người có hệ thống tín hiệu thứ II. B) Con người có khả năng cải tạo tự nhiên. C) Con người có khả năng tư duy. D) Con người có khả năng tư duy, có ý thức nên có khả năng điều khiển, cải tạo tự nhiên §¸p ¸n D C©u Ý nào dưới đây không đúng khi giải thích "vì sao chúng ta phải thực 45 hiện triệt để pháp lệnh dân số?" A) Tỉ lệ di dân cơ học diễn ra mạnh mẽ giữa thành thị và nông thôn. B) Hiện nay tỉ lệ sinh con thứ 3 quá lớn. C) Nền kinh tế của chúng ta chậm phát triển. D) Nền kinh tế - giáo dục của nước ta còn lạc hậu so với thế giới và so với nhiều nước ở Đông Nam Á. §¸p ¸n B C©u Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác ở những điểm căn bản 46 nào? A) Quần thể người có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác không có. B) Môi trường sống của quần thể người phong phú - đa dạng. C) Con người có thể cải tạo được tự nhiên còn sinh vật lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên. D) Con người có lao động và tư duy, quần thể sinh vật không có đặc điểm này. §¸p ¸n D C©u Theo quy ước quốc tế một quốc gia được xem là già nếu: 47 A) Những người ở độ tuổi trên 60 chiếm ít nhất 20% dân số. B) Những người ở độ tuổi trên 65 chiếm ít nhất 10% dân số. C) Những người ở độ tuổi trên 65 chiếm ít nhất 12% dân số. D) Những người ở độ tuổi trên 65 chiếm ít nhất 14% dân số. §¸p ¸n D C©u Nước có dân số già khi tỉ lệ: 48 A) Nhóm tuổi dưới 15 nhỏ hơn 30% số dân, nhóm tuổi già trên 12% số dân. B) Nhóm tuổi già trên 10% số dân, nhóm tuổi dưới 15 nhỏ hơn 20% số dân. C) Nhóm tuổi dưới 15 nhỏ hơn 25% số dân, nhóm tuổi già trên 10% số dân. D) Nhóm tuổi dưới 15 nhỏ hơn 30% số dân, nhóm tuổi già trên 10% số dân. §¸p ¸n D C©u Một quần xã gồm các loài: cỏ, thỏ, cáo, hổ sẽ tạo ra mấy chuỗi thức ăn? 49 A) Ba chuỗi. B) Bốn chuỗi. C) Một chuỗi. D) Hai chuỗi §¸p ¸n D C©u Thế nào là một hệ sinh thái? 50 A) Hệ sinh thái bao gồm nhiều quần thể sinh vật có quan hệ về dinh dưỡng và nơi ở. B) Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). C) Hệ sinh thái bao gồm nhiều quần xã sinh vật có quan hệ chặt chẽ với nhau. D) Hệ sinh thái bao gồm quần thể sinh vật và khu vực sống của quần thể. §¸p ¸n B C©u Chọn cụm từ phù hợp trong số những từ, cụm từ cho sẵn điền vào chỗ 51 trống trong câu sau: Trong quần xã, luôn luôn có sự tuần hoàn vật chất. Các vật chất tạo thức ăn sẽ đi qua toàn bộ ..(1)... của quần xã rồi nhờ các sinh vật phân hủy trở về đất ở trạng thái ban đầu. Sau đó, lại tham gia vào quá trình tổng hợp nhờ các ...(2).... A) 1. chuỗi thức ăn; 2. sinh vật tiêu thụ B) 1. lưới thức ăn; 2. sinh vật sản xuất C) 1. lưới thức ăn; 2. sinh vật tiêu thụ D) 1. chuỗi thức ăn; 2. sinh vật sản xuất §¸p ¸n D C©u Câu nào đúng nhất trong các câu sau? 52 A) Nhiều chuỗi thức ăn tạo thành lưới thức ăn. B) Nhiều quần thể trong quần xã mới tạo thành lưới thức ăn. C) Quần xã phải đa dạng sinh học mới tạo thành lưới thức ăn. D) Các chuỗi thức ăn có mắt xích chung gọi là lưới. §¸p ¸n D C©u Chuỗi thức ăn có thể mở đầu bằng: 53 A) Sinh vật tiêu thụ. B) Sinh vật sản xuất hoặc sinh vật phân giải. C) Sinh vật sản xuất hoặc sinh vật tiêu thụ. D) Sinh vật phân giải. §¸p ¸n B C©u Mô hình V.A.C là một hệ sinh thái vì: 54 A) Có kích thước quần xã lớn. B) Có cả động vật và thực vật. C) Có sinh vật sản xuất, tiêu thụ, phân giải. D) Có chu trình tuần hoàn vật chất. §¸p ¸n D C©u Thành phần của Hệ sinh thái gồm có: 55 A) Chất vô cơ, hữu cơ, khí hậu B) Chất vô cơ - chất hữu cơ và các quần xã sinh vật C) Gồm các quần xã, sinh vật, khí hậu D) Chất vô cơ - chất hữu cơ, khí hậu và quần xã sinh vật §¸p ¸n D Thỏ C©u Trong chuỗi thức ăn sau: Cỏ xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc mấy? 56 Hổ Vi sinh vật. Thỏ được A) Bậc 3. B) Bậc 1. C) Bậc 4. D) Bậc 2. §¸p ¸n B C©u Trong các động vật sau đây, động vật nào có thể là thức ăn chung cho 57 các động vật còn lại? A) Hổ. B) Chó sói. C) Thỏ. D) Báo. §¸p ¸n C châu chấu ếch C©u Cho chuỗi thức ăn như sau: Lúa 58 bàng. Tiêu diệt mắt xích nào sẽ gây hậu quả lớn nhất? rắn A) Châu chấu B) Lúa C) Rắn D) Đại bàng §¸p ¸n B C©u Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật: 59 A) Các cây xanh trong một khu rừng B) Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ C) Các cá thể chuột đồng cùng sống trên một đồng lúa D) Cả A, B và đều đúng §¸p ¸n -C C©u Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên: 60 đại A) Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông B) Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi C) Các con sói trong một khu rừng D) Các con ong mật trong một vườn hoa §¸p ¸n B C©u Đặc điểm sau đây không được xem là điểm đặc trưng của quần thể là: 61 A) Tỉ lệ giới tính của các cá thể trong quần thể B) Thời gian hình thành của quần thể C) Thành phần nhóm tuổi của các cá thể D) Mật độ của quần thể §¸p ¸n B C©u Có các dạng tăng dân số khi nghiên cứu sự sinh trưởng của quần thể 62 người: A) Tăng dân số tự nhiên (sinh học). B) Tăng dân số cơ học C) Tăng dân số địa lí. D) §¸p ¸n Tăng dân số tự nhiên - tăng dân số cơ học. D
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan