Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giao dịch bảo đảm theo Bộ luật Dân sự 2015...

Tài liệu Giao dịch bảo đảm theo Bộ luật Dân sự 2015

.DOCX
15
163
140

Mô tả:

Đại học Luật Huế
Học viên: Nguyêễn Như Nhân Bộ luật Dân sự năm 2015 được Quốốc hội khóa XIII thống qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2017 có nhiềều nội dung đ ổi mới, trong đó có phâền nội dung vềề bảo đảm thực hiện nghĩa v ụ. Nhìn m ột cách tổng thể, nội dung phâền bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của Bộ luật Dân sự năm 2015 đã tiệm cận tốốt hơn với thống lệ quốốc tềố và cơ bản gi ải quyềốt được những vướng măốc, khó khăn trong thực tiềễn ký kềốt và thực hiện hợp đốềng bảo đảm. Có thể nói, những tiềốp cận mới của Bộ lu ật Dân s ự năm 2015 vềề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ có sự ảnh hưởng và tác động mang tính châốt chi phốối đềốn cơ chềố điềều chỉnh pháp lu ật và nh ận th ức pháp lu ật trong lĩnh vực giao dịch bảo đảm và đăng ký biện pháp b ảo đ ảm. 1. Bộ luật Dân sự năm 2015 lâền đâều tiền ghi nhận và th ể hi ện đ ược một sốố giá trị cốốt lõi của lý thuyềốt vật quyềền khi điềều chỉnh quan h ệ b ảo đ ảm thực hiện nghĩa vụ trong sự hài hòa hóa với lý thuyềốt trái quyềền Bộ luật Dân sự năm 2005 tiềốp cận biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa v ụ dựa trền nềền tảng của lý thuyềốt trái quyềền. Thực tiềễn cho thâốy, cách tiềốp c ận quan hệ bảo đảm thuâền túy theo lý thuyềốt trái quyềền chưa thể giải quyềốt được triệt để những vướng măốc phát sinh trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm. Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, thì giao d ịch bảo đảm ( là giao dịch dân sự do các bền thoả thuận hoặc pháp luật quy định vềề vi ệc thực hiện biện pháp bảo đảm được quy định tại khoản 1 Điềều 318 c ủa B ộ lu ật này) chính là căn cứ để bền nhận bảo đảm thực thi quyềền xử lý tài s ản bảo đảm (Điềều 336, Điềều 355, Điềều 721 Bộ luật Dân sự năm 2005). Đây chính là yềốu tốố trái quyềền của quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Cách tiềốp cận này luận giải được căn cứ (cơ sở) để bền nhận bảo đảm có quyềền và thực thiquyềền xử lý đốối với tài sản bảo đảm đó chính là hợp đốềng b ảo đ ảm. Vì tài sản bảo đảm vốốn dĩ khống thuộc quyềền sở hữu của bền nh ận b ảo đ ảm, 1 Học viên: Nguyêễn Như Nhân do đó, việc thực thi quyềền xử lý tài sản bảo đảm phải d ựa trền th ỏa thu ận của các bền trong hợp đốềng bảo đảm đã giao kềốt. Tuy nhiền, điểm yềốu của cách tiềốp cận thuâền túy trái quyềền này là ở chốễ, quyềền xử lý tài sản bảo đảm của bền nhận bảo đảm đốối với tài sản bảo đảm chỉ được thực hiện thống qua hành vi thực hiện nghĩa vụ của bền b ảo đảm theo hợp đốềng bảo đảm đã giao kềốt. Hay nói cách, quyềền x ử lý tài s ản b ảo đảm của bền nhận bảo đảm được thực thi trong sự phụ thuộc vào ý chí của bền bảo đảm (chủ sở hữu tài sản). Bền nhận bảo đảm khống có quyềền “tr ực tiềốp” mang tính châốt “chi phốối” và “ngay tức khăốc” đốối v ới tài s ản b ảo đ ảm. Trường hợp bền bảo đảm khống thực hiện nghĩa vụ đã cam kềốt thì bền nh ận bảo đảm chỉ có thể khởi kiện yều câều Tòa án gi ải quyềốt (Điềều 721 B ộ lu ật Dân sự năm 2005). Cách tiềốp cận này đã làm cho thủ tục xử lý tài sản b ảo đ ảm phụ thu ộc quá nhiềều vào ý chí của bền bảo đảm (chủ sở hữu tài sản). Trong khi đó, xử lý tài sản bảo đảm dâễn đềốn sự dịch chuyển quyềền sở hữu tài sản từ bền b ảo đ ảm sang người mua hoặc bền nhận bảo đảm (trong trường hợp bền nh ận b ảo đảm nhận chính tài sản bảo đảm để thay thềố cho vi ệc th ực hi ện nghĩa v ụ của bền bảo đảm). Do vậy, bền bảo đảm thường có thái đ ộ thiềốu thi ện chí, thậm chí là bâốt hợp tác, chây ỳ trong việc chuyển giao tài s ản b ảo đ ảm cho bền nhận bảo đảm để xử lý. Thực tềố này đã làm cho bền nh ận bảo đ ảm tr ở thành bền có “vị thềố yềốu” đốối với tài sản bảo đảm, trong khi đó, đáng leễ ra, theo quy định của pháp luật và hợp đốềng b ảo đ ảm đã giao kềốt, h ọ có toàn quyềền xử lý để thu hốềi nợ khi bền có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ đã th ỏa thuận. Để khăốc phục những khiềốm khuyềốt này, Bộ luật Dân sự năm 2015 bước đâều đã ghi nhận và thể hiện được một sốố nội dung (đặc đi ểm) của vật quyềền bảo đảm để tăng cường tính chủ động của bền nhận bảo đảm trong việc xử lý tài sản bảo đảm. Cụ thể là, lâền đâều tiền, Bộ luật Dân s ự năm 2015 đã quy định một cách minh thị hai đặc điểm quan tr ọng c ủa v ật quyềền b ảo 2 Học viên: Nguyêễn Như Nhân đảm, đó là quyềền truy đòi tài sản bảo đảm và quyềền ưu tiền thanh toán c ủa bền nhận bảo đảm đốối với tài sản bảo đảm trong trường hợp biện pháp b ảo đảm đã phát sinh hiệu lực đốối kháng với người thứ ba. Theo quy đ ịnh c ủa khoản 2 Điềều 297 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì: “ Khi biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đốối kháng với người thứ ba thì bền nhận bảo đảm được quyềền truy đòi tài sản bảo đảm và được quyềền thanh toán theo quy định tại Điềều 308 của Bộ luật này và luật khác có liền quan ”. Việc bổ sung quy định vềề quyềền truy đòi tài sản bảo đảm và quyềền được ưu tiền thanh toán của bền nhận bảo đảm thể hiện sự hài hòa hóa yềốu tốố vật quyềền trong quan hệ trái quyềền khi điềều chỉnh quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa v ụ c ủa Bộ luật Dân sự năm 2015. Việc hài hòa hóa này là phù hợp với b ản châốt “chứa đựng cả yềốu tốố trái quyềền và yềốu tốố vật quyềền” của bi ện pháp bảo đảm; đốềng thời cũng râốt câền thiềốt vì nó xử lý được nh ững vâốn đềề mà th ực tiềễn xử lý tài sản bảo đảm đang đặt ra. 2. Bộ luật Dân sự năm 2015 tăng cường quyềền tự do, tự nguyện cam kềốt, thoả thuận, tự chịu trách nhiệm của các bền tham gia giao dịch bảo đảm theo tinh thâền và nguyền tăốc của Hiềốn pháp năm 2013, đốềng thời đã đ ơn gi ản hóa thủ tục giao kềốt, thực hiện hợp đốềng bảo đảm Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có những quy định tăng cường quyềền tự do, tự nguyện cam kềốt, thoả thuận, tự chịu trách nhiệm của các bền trong các giao dịch dân sự nói chung cũng như các bền tham gia giao d ịch b ảo đ ảm nói riềng theo tinh thâền và nguyền tăốc của Hiềốn pháp năm 2013, ví d ụ nh ư t ại khoản 2 Điềều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015 khẳng định: “ Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, châốm dứt quyềền, nghĩa vụ dân sự của mình trền cơ sở tự do, tự nguyện cam kềốt, thỏa thuận.”. Quyềền dân sự (bao gốềm cả quyềền tự do cam kềốt, tự do hợp đốềng) chỉ có thể bị hạn chềố theo quy đ ịnh của lu ật trong trường hợp câền thiềốt vì lý do quốốc phòng, an ninh quốốc gia, tr ật t ự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đốềng (khoản 2 Điềều 2 B ộ lu ật Dân sự năm 2015). Đốềng thời, trền cơ sở kềố thừa quy đ ịnh của B ộ lu ật Dân s ự 3 Học viên: Nguyêễn Như Nhân năm 2005, Bộ luật Dân sự năm 2015 một lâền nữa khẳng định nguyền tăốc tốn trọng, bảo vệ và bảo đảm thực hiện các cam kềốt, thỏa thu ận dân s ự. Theo quy định của khoản 2 Điềều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì: “ Mọi cam kềốt, thỏa thuận khống vi phạm điềều câốm của luật, khống trái đạo đ ức xã h ội có hiệu lực thực hiện đốối với các bền và phải được chủ thể khác tốn trọng .” Bền cạnh đó, Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng đã đơn gi ản hóa th ủ t ục giao kềốt, thực hiện hợp đốềng bảo đảm nhăềm tạo thuận lợi tốối đa cho các bền tham gia quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, ví dụ như Bộ lu ật Dân sự năm 2015 cho phép các bền chỉ câền tiềốn hành thoả thuận, giao kềốt m ột lâền vềề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hình thành trong tương lai. Khi nghĩa vụ trong tương lai được hình thành, các bền khống phải xác lập lại biện pháp bảo đảm đốối với nghĩa vụ đó, bao gốềm cả việc ký kềốt lại hợp đốềng b ảo đ ảm, cống chứng cũng như đăng ký biện pháp bảo đảm (khoản 2 Điềều 294 Bộ lu ật Dân sự năm 2015)… 3. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã bổ sung hai biện pháp bảo đảm mới trền c ơ sở kềố thừa và phát triển nội dung các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 và bản châốt “bảo đảm thực hiện nghĩa vụ” của các bi ện pháp 3.1. Tại Điềều 292 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy đ ịnh 9 biện pháp b ảo đ ảm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ lâền lượt bao gốềm: câềm cốố tài s ản, thềố châốp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quyễ, bảo lưu quyềền sở hữu, b ảo lãnh, tín châốp và câềm giữ tài sản. Với việc săốp xềốp các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo thứ tự nói trền, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã ngâềm đ ịnh phân lo ại các nhóm biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thành hai nhóm lớn, đó là: (1) Nhóm biện pháp bảo đảm được xác lập theo thỏa thuận gốềm: câềm cốố tài sản, thềố châốp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quyễ, b ảo l ưu quyềền sở h ữu, b ảo lãnh, tín châốp và (2) Nhóm biện pháp bảo đảm được xác lập theo quy định của luật gốềm câềm giữ tài sản. Trong nhóm biện pháp bảo đảm được xác lập theo thỏa thuận có 02 nhóm với tính châốt bảo đảm hoàn toàn khác nhau, đó là: (1) Nhóm biện pháp bảo đảmbăềng tài sản (hay còn gọi là Nhóm biện 4 Học viên: Nguyêễn Như Nhân pháp bảo đảm đốối vật) bao gốềm: câềm cốố tài sản, thềố châốp tài s ản, đ ặt c ọc, ký cược, ký quyễ, bảo lưu quyềền sở hữu và (2) Nhóm biện pháp bảo đảm khống băềng tài sản (hay còn gọi là Nhóm biện pháp bảo đảm đốối nhân), bao gốềm bảo lãnh, tín châốp. Việc phân định các nhóm biện pháp bảo đảm này của B ộ lu ật Dân s ự năm 2015 khống chỉ có ý nghĩa vềề mặt nghiền cứu, mà nó cho thâốy cách tiềốp c ận khoa học của Bộ luật này khi xây dựng phâền nội dung vềề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Bởi leễ, mốễi biện pháp bảo đảm có những tính châốt, đ ặc đi ểm và vai trò khác nhau trong việc thúc đẩy tiềốp cận tín dụng có bảo đảm c ủa nềền kinh tềố, do đó, vềề mặt tư duy pháp lý, câền phải phân đ ịnh rõ đ ể t ừ đó xây d ựng và thiềốt lập cơ chềố điềều chỉnh phù hợp với đặc tính của từng biện pháp, qua đó, giúp khuyềốn khích và phát huy tốối đa ưu thềố của từng bi ện pháp. 3.2. So với Bộ luật Dân sự năm 2005, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã bổ sung thềm hai biện pháp bảo đảm mới, đó là “ câềm giữ tài sản” và “bảo lưu quyềền sở hữu”. Tuy nhiền, đây khống phải là các định chềố mới mà thực tềố chúng đã được ghi nhận và thể hiện ở Bộ luật Dân sự năm 2005 nhưng khống phải ở giác độbiện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. - Vềề câềm giữ tài sản: Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, câềm giữ tài sản được quy định ở Điềều 416 tại “Phâền II. Thực hiện hợp đốềng” với ý nghĩa là biện pháp mà luật cho phép bền có quyềền s ử d ụng nhăềm gây “s ức sép” đốối với bền có nghĩa vụ trong hợp đốềng song v ụ để bền này ph ải th ực hiện nghĩa vụ đã cam kềốt theo thỏa thuận giữa các bền trong hợp đốềng song vụ. Chính vì tính châốt (bản châốt) của biện pháp câềm gi ữ tài sản là chiềốm gi ữ tài sản để bền có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ, do vậy, Bộ lu ật Dân s ự năm 2015 đã tiềốp cận câềm giữ tài sản với tư cách là một biện pháp b ảo đ ảm được xác lập theo quy định của luật. - Vềề bảo lưu quyềền sở hữu: bảo lưu quyềền sở hữu được quy định tại Điềều 461 Bộ luật Dân sự năm 2005 với tư cách là một thỏa thuận (m ột nội dung) 5 Học viên: Nguyêễn Như Nhân trong hợp đốềng mua trả chậm, trả dâền. Đềốn Bộ luật Dân sự năm 2015, b ảo lưu quyềền sở hữu trong hợp đốềng mua bán được tiềốp cận với tư cách là bi ện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Cách tiềốp cận mới này của B ộ lu ật Dân sự năm 2015 phù hợp với bản châốt “bảo đảm thực hiện nghĩa vụ” c ủa biện pháp bảo lưu quyềền sở hữu. Nó cho thâốy sự tiệm cận gâền hơn v ới thống lệ quốốc tềố vềề biện pháp bảo đảm của Bộ luật Dân sự năm 2015. 4. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã hoàn thiện cơ chềố (phương thức) làm phát sinh hiệu lực đốối kháng với người thứ ba của biện pháp b ảo đ ảm Bộ luật Dân sự năm 2005 chưa quy định cụ thể vềề các phương thức làm phát sinh hiệu lực đốối kháng với người thứ ba của biện pháp b ảo đ ảm. T ại khoản 3 Điềều 323 Bộ luật Dân sự năm 2005 mới chỉ quy đ ịnh: “ Trường hợp giao dịch bảo đảm được đăng ký theo quy định c ủa pháp lu ật thì giao d ịch bảo đảm đó có giá trị pháp lý đốối với người thứ ba, k ể t ừ th ời đi ểm đăng ký.”. Khăốc phục hạn chềố này, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã hoàn thi ện c ơ chềố (phương thức) làm phát sinh hiệu lực đốối kháng với người thứ ba c ủa biện pháp bảo đảm. Cụ thể là, lâền đâều tiền Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy đ ịnh một cách minh thị vềề hai phương thức làm phát sinh hiệu lực đốối kháng với người thứ ba của biện pháp bảo đảm, đó là: (1) năốm giữ (hoặc chiềốm giữ) tài sản bảo đảm và (2) đăng ký biện pháp bảo đảm (Điềều 297 Bộ lu ật Dân sự năm 2015). Việc bổ sung năốm giữ là phương thức làm phát sinh hiệu lực đốối kháng v ới người thứ ba của biện pháp bảo đảm, độc lập và bình đẳng với phương thức đăng ký là phù hợp và thốống nhâốt với nguyền tăốc bảo vệ “tình trạng hòa bình” của việc chiềốm hữu thực tềố mà Bộ luật Dân sự năm 2015 h ướng đềốn. Theo đó, vềề nguyền tăốc, ai (chủ thể nào) đang năốm gi ữ trực tiềốp (chiềốm hữu thực tềố) tài sản thì được suy đoán là chủ thể có quyềền đốối với tài s ản được năốm giữ (khoản 1, khoản 2 Điềều 184 Bộ luật Dân sự năm 2015). Quan điểm này tiềốp cận vào quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thể hiện ở chốễ, việc (tình trạng) năốm giữ tài sản bảo đảm cũng được xem là căn cứ xác 6 Học viên: Nguyêễn Như Nhân định biện pháp bảo đảm đã phát sinh hiệu lực đốối kháng với ng ười th ứ ba, bình đẳng với phương thức đăng ký và bền nhận bảo đảm đang năốm giữ tài sản bảo đảm hoàn toàn bình đẳng với bền nhận bảo đảm trong bi ện pháp bảo đảm được đăng ký trong việc hưởng quyềền và thực hiện nghĩa v ụ, đ ặc biệt là quyềền thanh toán theo thứ tự xác lập hiệu lực đốối kháng với ng ười thứ ba trong trường hợp một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiềều nghĩa vụ. (Điềều 308 Bộ luật Dân sự năm 2015). 5. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có cách tiềốp cận mới vềề đăng ký bi ện pháp bảo đảm, tạo tiềền đềề và nềền tảng pháp lý quan trọng cho việc hoàn thi ện pháp luật vềề đăng ký biện pháp bảo đảm và đổi mới Hệ thốống đăng ký 5.1. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã đổi mới vềề căn bản cách tiềốp c ận vềề đăng ký biện pháp bảo đảm, từ đăng ký là “nghĩa vụ” của cống dân sang đăng ký là “quyềền” của cống dân Bộ luật Dân sự năm 2005 tiềốp cận đăng ký giao d ịch bảo đảm dước giác độ là nghĩa vụ của các bền trong hợp đốềng thềố châốp (khoản 2 Điềều 350, kho ản 2 Điềều 717, khoản 1 Điềều 719). Tuy nhiền, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có cách tiềốp cận mang tính châốt đổi mới vềề đăng ký biện pháp b ảo đ ảm, đó là lâền đâều tiền, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã nhìn nhận đăng ký biện pháp bảo đ ảm dưới giác độ “quyềền” của cống dân trong xã hội dân sự hiện đại. Theo quy định của khoản 4 Điềều 323 Bộ luật Dân sự năm 2015, đăng ký thềố châốp được nhận diện là “quyềền” của bền nhận thềố châốp. Việc tiềốp cận đăng ký biện pháp bảo đảm dưới giác độ quyềền cống dân trong xã hội dân sự hiện đại của Bộ luật Dân sự năm 2015 có ý nghĩa và tác động râốt lớn đốối với cống tác xây dựng và hoàn thiện thể chềố vềề đăng ký biện pháp b ảo đ ảm cũng như thực tiềễn vận hành Hệ thốống đăng ký giao d ịch b ảo đ ảm c ủa n ước ta, cụ thể như sau: Thứ nhâốt, đốối với việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật vềề đăng ký biện pháp bảo đảm: Việc tiềốp cận đăng ký biện pháp b ảo đ ảm với tư cách là 7 Học viên: Nguyêễn Như Nhân quyềền dân sự của cống dân seễ tác động đềốn cơ chềố điềều ch ỉnh đốối v ới pháp luật vềề đăng ký biện pháp bảo đảm. Bởi leễ, một khi đăng ký bi ện pháp b ảo đảm được nhìn nhận dưới giác độ là quyềền cống dân thì pháp lu ật vềề đăng ký biện pháp bảo đảm seễ phải điềều chỉnh theo hướng hốễ tr ợ, t ạo thu ận l ợi cho người dân trong việc thực hiện quyềền dân sự của mình ch ứ khống ch ỉ dừng lại ở mức độ mố tả hành vi, các bước thực hiện thủ t ục hành chính thuâền túy. Hay nói cách khác, khi nhìn nhận đăng ký bi ện pháp b ảo đ ảm v ới tư cách quyềền dân sự của người dân, thì cơ chềố pháp lý điềều chỉnh seễ ph ải hềốt sức mềềm dẻo, linh hoạt, những quy đ ịnh c ản trở ng ười dân th ực hi ện quyềền seễ phải bị loại bỏ, thay băềng những quy định hốễ tr ợ và t ạo thu ận l ợi cho người dân trong việc thực hiện quyềền của mình. Điềều này cho thâốy, chính cách tiềốp cận đăng ký biện pháp bảo đảm là “quyềền” c ủa cống dân c ủa Bộ luật Dân sự năm 2015 seễ góp phâền phát huy dân chủ, bảo vệ và b ảo đ ảm hơn nữa quyềền của cống dân trong lĩnh vực đăng ký biện pháp b ảo đ ảm. Thứ hai, với quy định đăng ký biện pháp bảo đảm là quyềền c ủa cống dân, Bộ luật Dân sự năm 2015 đang hướng đềốn xây dựng một Hệ thốống đăng ký biện pháp bảo đảm theo mố hình Hệ thốống đăng ký chỉ có giá tr ị đốối kháng với người thứ ba chứ khống phải mố hình Hệ thốống đăng ký nhăềm xác l ập quyềền. Trền thềố giới hiện đang tốền tại 02 Hệ thốống đăng ký, đó là Hệ thốống đăng ký nhăềm xác lập quyềền và Hệ thốống đăng ký chỉ có giá trị đốối kháng với người thứ ba. Hai Hệ thốống đăng ký này có sự khác biệt vềề nguyền tăốc v ận hành và tổ chức hoạt động. Cụ thể là, Hệ thốống đăng ký nhăềm xác lập quyềền được vận hành theo nguyền tăốc, quyềền đốối với tài sản được hình thành k ể từ th ời điểm đăng ký trong Sổ đăng ký, nghĩa là, nềốu ch ưa đ ược đăng ký trong S ổ đăng ký thì quyềền chưa được hình hành.Trong khi đó, H ệ thốống đăng ký nhăềm xác lập hiệu lực đốối kháng với người thứ ba lại được vận hành theo nguyền lý, quyềền đốối với tài sản được hình thành kể từ thời điểm hai bền 8 Học viên: Nguyêễn Như Nhân thỏa thuận (xác lập hợp đốềng), còn việc đăng ký chỉ có giá tr ị đốối kháng v ới người thứ ba. Việc lựa chọn mố hình đăng ký đốối kháng hay đăng ký nhăềm xác l ập quyềền tùy thuộc vào truyềền thốống pháp lý cũng như thực trạng tổ chức và hoạt động của Hệ thốống đăng ký của từng quốốc gia. Thực tiềễn cho thâốy, m ột H ệ thốống đăng ký dựa trền nguyền lý đăng ký là căn cứ phát sinh, thay đ ổi, châốm dứt quyềền đốối với tài sản (bao gốềm cả vật quyềền bảo đảm) đòi hỏi H ệ thốống đăng ký phải râốt hoàn thiện, thống tin trong Sổ đăng ký ph ải b ảo đ ảm chính xác tuyệt đốối. Đốềng thời đi kèm với nó là cơ chềố b ảo v ệ ng ười ngay tình trong trường hợp họ đã tin vào thống tin lưu trữ t ại c ơ quan đăng ký mà thiềốt lập giao dịch. Việc đòi hỏi một sự chính xác cao c ủa Hệ thốống đăng ký này nhăềm hạn chềố khả năng cống nhận sai quyềền vềề tài sản của các chủ th ể, qua đó, ngăn chặn nguy cơ xâm phạm đềốn quyềền và lợi ích hợp pháp c ủa ch ủ thể có quyềền đích thực. Do vậy, đốối với các nước có H ệ thốống đăng ký ch ưa hoàn thiện, có thể nói, việc lựa chọn mố hình đăng ký nhăềm xác l ập quyềền có nguy cơ gây rủi ro râốt lớn cho các bền và bâốt ổn trong giao l ưu dân s ự. Ở Việt Nam, các quy định của pháp luật thực định chưa thể hiện (chưa cho thâốy) một cách minh định và rõ ràng chúng ta đang lựa chọn (đang áp d ụng và vận hành) mố hình đăng ký nào, đăng ký nhăềm xác lập quyềền hay đăng ký nhăềm xác lập giá trị đốối kháng với người thứ ba. Tuy nhiền, từ các quy đ ịnh của pháp luật hiện hành, có thể nói, Hệ thốống đăng ký giao d ịch b ảo đ ảm của nước ta đang có sự dung hòa và pha trộn của cả hai trường phái (hai mố hình đăng ký) nói trền. Cụ thể là, theo quy đ ịnh c ủa pháp lu ật hi ện hành, thì: (1)việc đăng ký giao dịch bảo đảm vừa có tính châốt băốt bu ộc (kho ản 1 Điềều 3 Nghị định sốố 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 của Chính ph ủ vềề đăng ký giao dịch bảo đảm, khoản 1 Điềều 95 Luật Đâốt đai năm 2013), v ừa có tính châốt tự nguyện (khoản 2 Điềều 3 Nghị định sốố 83/2010/NĐ-CP, kho ản 1 Điềều 95 Luật Đâốt đai năm 2013); và (2) việc đăng ký vừa là điềều kiện phát sinh hiệu lực của giao dịch bảo đảm (khoản 7 Điềều 95 Lu ật Đâốt đai năm 2013), 9 Học viên: Nguyêễn Như Nhân lại vừa có giá trị đốối kháng đốối với người thứ ba (Điềều 11 Ngh ị đ ịnh sốố 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ vềề giao d ịch bảo đ ảm). Thực tiềễn cho thâốy, việc thiềốu tính định hướng trong việc xây dựng mố hình đăng ký là một trong những nguyền nhân làm cho việc xây dựng và phát triển Hệ thốống đăng ký giao dịch bảo đảm của nước ta thiềốu thiềốt kềố mang tính châốt tổng thể với tâềm nhìn và định hướng phát triển trong dài h ạn. Khăốc phục hạn chềố này, Bộ luật Dân sự năm 2015 lâền đâều tiền đã th ể hi ện một cách minh thị hơn định hướng xây dựng Hệ thốống đăng ký giao d ịch bảo đảm của nước ta. Theo cách tiềốp cận của Bộ luật Dân sự năm 2015, vềề nguyền tăốc, đăng ký biện pháp bảo đảm là quyềền, ch ứ khống ph ải là nghĩa vụ (khoản 4 Điềều 323). Ngoài ra, theo quy đ ịnh của kho ản 2 Điềều 298 B ộ lu ật Dân sự năm 2015, “Trường hợp được đăng ký thì biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đốối kháng đốối với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký ”. Theo đó, đăng ký biện pháp bảo đảm chỉ mang tính băốt bu ộc và là điềều ki ện đ ể giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ trong trường hợp luật có quy định (kho ản 1 Điềều 298 Bộ luật Dân sự năm 2015). Những quy định nói trền cho thâốy, B ộ luật Dân sự năm 2015 đang hướng đềốn xây dựng một Hệ thốống đăng ký ch ỉ có giá trị đốối kháng với người thứ ba. Có thể nói, cùng với quy đ ịnh tách th ời điểm có hiệu lực của hợp đốềng bảo đảm và thời điểm có hiệu lực đốối kháng với người thứ ba của biện pháp bảo đảm, việc nhận di ện đăng ký bi ện pháp bảo đảm là quyềền của cống dân của Bộ luật Dân sự năm 2015 đã cho thâốy bước chuyển biềốn mới trong tư duy của các nhà lập pháp đốối v ới thiềốt chềố đăng ký biện pháp bảo đảm, phù hợp với tinh thâền của Hiềốn pháp năm 2013 và thực tiềễn vận hành Hệ thốống đăng ký giao dịch bảo đảm c ủa n ước ta trong thời gian vừa qua. Thứ ba, việc đổi mới cách tiềốp cận vềề đăng ký biện pháp b ảo đ ảm c ủa B ộ luật Dân sự năm 2015 là cơ sở pháp lý quan trọng để cải thi ện vềề căn b ản châốt lượng cung câốp dịch vụ đăng ký và cung câốp thống tin vềề biện pháp b ảo đảm của các cơ quan đăng ký. 10 Học viên: Nguyêễn Như Nhân Một thực tềố câền phải thừa nhận răềng, Hệ thốống đăng ký giao d ịch b ảo đ ảm của nước ta vâễn đang vận hành trong quá trình chuyển đổi chềố độ hành chính từ chềố độ hành chính “cai quản” sang chềố độ hành chính “ph ục v ụ”. Do vậy, ở một sốố cơ quan đăng ký, thay vì tư duy đăng ký là “ph ục v ụ” ng ười dân thì hiện tại, một sốố cán bộ đăng ký lại nhận thức vâốn đềề thành đăng ký là “cho” người dân. Vì vậy, vâễn còn tình trạng gây khó khăn, th ậm chí là nhũng nhiềễu người dân trong quá trình cung câốp dịch vụ cống vềề đăng ký. Điềều này cho thâốy, một khi đăng ký biện pháp bảo đảm chưa đ ược nh ận thức là quyềền của cống dân thì seễ vâễn còn tốền tại cơ chềố “xin cho” và tâm lý “xin cho” trong quá trình thực hiện thủ tục đăng ký. Do đó, vi ệc B ộ lu ật Dân sự năm 2015 tiềốp cận đăng ký biện pháp bảo đảm dưới giác đ ộ quyềền cống dân mang lại giá trị thực tiềễn râốt lớn trong việc nâng cao châốt l ượng d ịch v ụ đăng ký biện pháp bảo đảm. Nó có ý nghĩa trong vi ệc xóa b ỏ thói quen “ ban phát”, “ban ơn” và tạo lập, xây dựng “văn hoá” phục vụ người dân trong Hệ thốống cơ quan đăng ký. Đây chính là nềền tảng, là tiềền đềề pháp lý quan tr ọng trong việc nâng cao châốt lượng dịch vụ đăng ký và cung câốp thống tin vềề biện pháp bảo đảm cho người dân và cộng đốềng doanh nghi ệp . 5.2. Với việc xác định đốối tượng của hoạt động đăng ký là “bi ện pháp b ảo đảm”, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã tiềốp cận gâền hơn với thiềốt chềố đăng ký “quyềền”, chứ khống phải đăng ký hình thức ghi nhận và thể hiện thỏa thuận của các bền trong quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (giao d ịch b ảo đ ảm) như Bộ luật Dân sự năm 2005 Bộ luật Dân sự năm 2005 tiềốp cận đốối tượng của hoạt động đăng ký là giao dịch bảo đảm (hình thức ghi nhận và thể hiện thỏa thuận của các bền trong quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ). Cách tiềốp cận này khống thực sự phù hợp với lý thuyềốt chung vềề đăng ký cũng như thực tiềễn v ận hành H ệ thốống đăng ký của nước ta. Bởi leễ, nhìn một cách tổng thể, đăng ký biện pháp b ảo đảm chính là sự cống bốố cống khai quyềền được b ảo đ ảm băềng tài s ản c ủa một (hoặc) nhiềều chủ thể đốối với tài sản bảo đảm. Vì tài sản bảo đảm vốốn dĩ 11 Học viên: Nguyêễn Như Nhân thuộc quyềền sở hữu của một chủ thể khác, do vậy, việc đăng ký bi ện pháp bảo đảm có ý nghĩa và vai trò như là sự tuyền bốố quyềền của bền nhận bảo đảm đốối với tài sản bảo đảm cho cống chúng biềốt và dĩ nhiền, đi cùng v ới nó chính là sự thống báo “gián tiềốp” vềề sự hạn chềố quyềền của chủ sở hữu đốối với tài sản bảo đảm cũng như của các chủ thể khác chưa xác l ập hi ệu lực đốối kháng với người thứ ba đốối với biện pháp bảo đảm. Chính vì v ậy, pháp lu ật vềề đăng ký giao dịch bảo đảm hiện hành cũng chỉ ghi nh ận: “ Đăng ký giao dịch bảo đảm là việc cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm ghi vào Sổ đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc nhập vào Cơ sở dữ liệu vềề giao dịch b ảo đ ảm việc bền bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa v ụ dân s ự đốối v ới bền nhận bảo đảm.”, chứ khống phải đăng ký toàn bộ nội dung của giao d ịch bảo đảm, bao gốềm cả các nội dung khác ngoài biện pháp b ảo đ ảm. Điềều này cho thâốy, việc Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định đăng ký đốối với bi ện pháp bảo đảm, chứ khống phải đăng ký đốối với giao d ịch b ảo đ ảm (hình th ức th ỏa thuận của các bền vềề biện pháp bảo đảm) như Bộ luật Dân sự năm 2005 là phù hợp và tiệm cận gâền hơn với vai trò, địa vị pháp lý của thiềốt chềố đăng ký trong nềền kinh tềố thị trường, đó chính là thiềốt chềố đăng ký quyềền, cống bốố quyềền và cống khai quyềền. 5.3. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có cách tiềốp cận đúng hơn và khoa học hơn vềề giá trị pháp lý (hệ quả pháp lý) của đăng ký biện pháp b ảo đ ảm Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, đăng ký giao d ịch b ảo đ ảm có ý nghĩa là điềều kiện, là căn cứ pháp lý để xác định giao d ịch bảo đ ảm có giá tr ị pháp lý với người thứ ba (khoản 3 Điềều 323). Tuy nhiền, đềốn Bộ lu ật Dân s ự năm 2015, đăng ký được nhìn nhận dưới giác độ là ph ương th ức để bi ện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đốối kháng với người thứ ba (khoản 1 Điềều 297). Cách tiềốp cận của Bộ luật Dân sự năm 2015 vềề giá tr ị pháp lý c ủa đăng ký biện pháp bảo đảm so với Bộ luật Dân sự năm 2005 chính xác h ơn và khoa học hơn. 12 Học viên: Nguyêễn Như Nhân Bởi leễ, mọi giao kềốt, thỏa thuận dân sự, bao gốềm cả thỏa thuận vềề bảo đ ảm thực hiện nghĩa vụ dân sự hợp pháp đềều có giá trị pháp lý đốối với người th ứ ba và phải được tâốt cả các chủ thể khác tốn trọng (khoản 2 Điềều 3 B ộ lu ật Dân sự năm 2015), khống phụ thuộc vào việc cam kềốt, thỏa thu ận đó đ ược hay khống được đăng ký. Việc đăng ký trong trường hợp này ch ỉ có ý nghĩa là phương thức pháp lý cống bốố cống khai quyềền được bảo đảm băềng tài s ản của bền nhận bảo đảm, để đốối kháng với người thứ ba trong trường hợp có nhiềều lợi ích được thiềốt lập lền một tài sản. Nghĩa là, khi bi ện pháp b ảo đ ảm được đăng ký thì người thứ ba có lợi ích đốối kháng với bền nhận bảo đảm trong biện pháp bảo đảm được đăng ký phải tốn trọng quyềền được b ảo đảm băềng tài sản của bền nhận bảo đảm, trong đó có hai quyềền năng quan trọng là quyềền truy đòi tài sản bảo đảm và quyềền được thanh toán trước (khoản 2 Điềều 297 Bộ luật Dân sự năm 2015). Theo đó, trường hợp có nhiềều chủ thể cùng có lợi ích “đốối kháng” nhau trền cùng m ột tài s ản b ảo đ ảm thì đăng ký chính là căn cứ xác định lợi ích c ủa chủ th ể nào đ ược ưu tiền b ảo vệ trước dựa trền các nguyền tăốc quy định tại Điềều 308 Bộ luật Dân sự năm 2015. Nghĩa là, việc đăng ký chỉ có ý nghĩa trong vi ệc phân đ ịnh th ứ t ự ưu tiền bảo vệ lợi ích được bảo đảm trong trường hợp có sự đốối kháng vềề l ợi ích, hay nói cách khác có nhiềều lợi ích đốối kháng cùng xác l ập lền m ột tài s ản bảo đảm, chứ khống phải là điềều kiện để giao d ịch bảo đảm có giá tr ị pháp lý đốối với người thứ ba. 6. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã hoàn thiện cơ chềố xử lý tài sản b ảo đ ảm theo hướng tăng cường tính chủ động của bền nhận bảo đảm trong việc x ử lý tài sản bảo đảm, qua đó, góp phâền thúc đẩy tiềốn trình x ử lý n ợ xâốu cho nềền kinh tềố Thứ nhâốt, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã tăng cường tính chủ động của bền nhận bảo đảm trong việc xử lý tài sản bảo đảm thống qua vi ệc xây d ựng các cơ chềố pháp lý hốễ trợ bền nhận bảo đảm thực thi quyềền xử lý tài s ản b ảo đảm, ví dụ như ghi nhận quyềền truy đòi tài sản bảo đảm đ ể xử lý c ủa bền 13 Học viên: Nguyêễn Như Nhân nhận bảo đảm (khoản 2 Điềều 297); quyềền tự bán tài s ản b ảo đ ảm c ủa bền nhận bảo đảm theo thỏa thuận của các bền trong quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự (Điềều 303)... Thứ hai, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã xây dựng cơ chềố xử lý đốềng thời quyềền sử dụng đâốt và tài sản găốn liềền với đâốt nhăềm tạo điềều ki ện thu ận lợi cho vi ệc xử lý tài sản bảo đảm. Trền thực tềố, vì đặc tính tự nhiền vốốn có của tài sản nền đâốt và tài s ản găốn liềền với đâốt thường là một thể thốống nhâốt vềề hiện trạng và tình tr ạng pháp lý, do vậy, nềốu khống có cơ chềố xử lý đốềng thời trong tr ường hợp chỉ thềố châốp quyềền sử dụng đâốt mà khống thềố châốp tài sản găốn liềền v ới đâốt ho ặc ch ỉ thềố châốp tài sản găốn liềền với đâốt mà khống thềố châốp quyềền s ử d ụng đâốt seễ dâễn đềốn tình trạng khó khăn trong việc xử lý tài sản bảo đảm, đặc biệt là vâốn đềề bán (chuyển quyềền sở hữu) tài sản thềố châốp cho người mua. Do vậy, để giải quyềốt “điểm ngheễn” vềề xử lý tài sản b ảo đ ảm trong tr ường hợp nói trền, trền cơ sở kềố thừa và phát triển quy định của khoản 19 Điềều 1 Nghị định sốố 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 c ủa Chính phủ vềề sửa đ ổi, b ổ sung một sốố điềều của Nghị định sốố 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 c ủa Chính phủ vềề giao dịch bảo đảm, khoản 1 Điềều 325 B ộ lu ật Dân s ự năm 2015 đã quy định: “Trường hợp thềố châốp quyềền sử dụng đâốt mà khống thềố châốp tài sản găốn liềền với đâốt và người sử dụng đâốt đốềng th ời là ch ủ s ở h ữu tài sản găốn liềền với đâốt thì tài sản được xử lý bao gốềm cả tài s ản găốn liềền v ới đâốt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”. Tương tự cách tiềốp cận như trền, khoản 1 Điềều 326 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy đ ịnh: “ Trường hợp chỉ thềố châốp tài sản găốn liềền với đâốt mà khống thềố châốp quyềền s ử d ụng đâốt và ch ủ s ở hữu tài sản găốn liềền với đâốt đốềng thời là người sử dụng đâốt thì tài s ản đ ược xử lý bao gốềm cả quyềền sử dụng đâốt, trừ trường hợp có th ỏa thu ận khác .”. Đây được xem là giải pháp quan trọng có tính châốt đột phá của Bộ luật Dân sự năm 2015 trong việc tháo gỡ vướng măốc, khó khăn khi xử lý tài sản b ảo 14 Học viên: Nguyêễn Như Nhân đảm trong trường hợp chỉ thềố châốp quyềền sử dụng đâốt mà khống thềố châốp tài sản găốn liềền với đâốt và ngược lại. Tuy nhiền, vềề vâốn đềề này, câền thốống nhâốt vềề mặt nhận th ức, vi ệc x ử lý đốềng thời tài sản găốn liềền với đâốt (trong trường hợp chỉ thềố châốp quyềền sử d ụng đâốt) hoặc quyềền sử dụng đâốt (trong trường hợp chỉ thềố châốp tài sản găốn liềền với đâốt) nhăềm tạo thuận lợi cho việc xử lý tài sản bảo đảm chứ khống đốềng nghĩa với việc nó là căn cứ để xác định tài sản được xử lý đốềng thời với tài sản thềố châốp cũng trở thành tài sản thềố châốp. Theo đó, trền nguyền tăốc, tài sản được xử lý đốềng thời khống phải là tài sản thềố châốp, nền khoản tiềền thu được từ việc bán tài sản này seễ chỉ được thanh toán cho bền nhận thềố châốp trong trường hợp các bền có thỏa thuận và việc thanh toán seễ phải được thực hiện theo quy định của pháp luật 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan