Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 12 Giáo án tin học lớp 11 bài 10 cấu trúc lặp...

Tài liệu Giáo án tin học lớp 11 bài 10 cấu trúc lặp

.DOC
6
308
83

Mô tả:

Trường trung học phổ thông …… Ngày soạn : 10/11............. Ngày giảng : ...................... Tiết 13 & 14 Lớp dạy: 11B1 - > B8 § 10. CẤU TRÚC LẶP I. Xác định mục tiêu: 1. Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học: Cấu trúc lặp 2. Xác định yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ: *. Kiến thức:  Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán  Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước và chưa biết trước  Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể *. Kĩ năng: Bước đầu hình thành kĩ năng vận dụng kiến thức lặp vào một số thuật toán cụ thể *. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và nắm vững kiến thức trọng tâm 3. Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt: Loại câu Vận dụng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao hỏi/bài tập thấp  Hiểu nhu - Biết mô tả cầu của cấu Câu hỏi/ bài cấu trúc lặp trúc lặp trong tập định tính trong thuật toán biểu diễn thuật 1. Lặp toán Câu hỏi/ bài tập định lượng Câu hỏi/ bài tập định tính  Hiểu cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước 2. Lặp với số - Biết mô tả lần biết trước cấu trúc lặp Câu hỏi/ bài và câu lệnh biết trước ở tập định lượng For - do một số bài toán cụ thể Bài tập thực hành - Viết chương trình theo một bài toán cụ thể 3. Lặp với số  Hiểu cấu lần biết chưa Câu hỏi/ bài trúc lặp với số trước và câu tập định tính lần lặp chưa lệnh While biết trước do Câu hỏi/ bài - Biết mô tả tập định lượng cấu trúc lặp chưa biết trước ở một số bài toán cụ thể Ths.Hoàng Tuấn Hưng - Giáo án Tin học 11 Trang 1 Trường trung học phổ thông …… Câu hỏi / bài tập thực hành - Viết chương trình theo một bài toán cụ thể 4. Đề xuất năng lực có thể hướng tới: Biết xây dựng cấu trúc lặp vào một số trường hợp cụ thể. II. Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, diễn giải III. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1. GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, … 2. HS: Vở ghi chép, sách giáo khoa, … IV. Tiến trình tiết dạy:  Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số  Kiểm tra bài cũ: Không  Đặt vấn đề, giới thiệu bài mới  Nội dung bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV: Nêu dạng lệnh, sơ đồ khối và cách thực hiện của câu lệnh IF dạng đủ HS: Trả lời GV: Nhận xét và cho điểm 3. Nội dung bài mới Kiến thức – kĩ năng cơ bản § 10. Cấu trúc lặp * HĐ 1: GV: Chương trình tính điểm cho học sinh một lớp. Với mỗi HS cần thông tin gì? HS: Cần: - Họ và tên - Điểm các môn - Tính điểm trung bình 1. Lặp: GV: Giả sử lớp đó có 50HS → không thuận lợi, Với a nguyên, a>2 * Bài toán: dễ nhàm chán → cấu trúc lặp Tính và đưa ra màn hình tổng: GV: Đưa ra bài toán như SGK 1 1 1 1 GV: Tổng được tính như thế nào? S     ....  a a 1 a  2 a  100 HS: Trả lời GV: Số lần lặp? HS: 100 lần GV: Đưa kết quả của tổng S ra khi nào? HS: Khi đã thực hiện cọng 100 lần GV: Các NNLT đều có câu lệnh để mô tả cấu trúc 2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FORDO: lặp Để mô tả cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước, * HĐ 2: Pascal sử dụng câu lệnh For - Do. Câu lệnh For Do có hai dạng: GV: Cấu trúc lặp với số lần biết trước có 2 dạng: Ths.Hoàng Tuấn Hưng - Giáo án Tin học 11 * Dạng lặp tiến: Trang 2 Trường trung học phổ thông …… Hoạt động của giáo viên và học sinh dạng tiến và dạng lùi Kiến thức – kĩ năng cơ bản FOR := TO DO ; GV: Giải thích các từ FOR, TO, DO gọi là tên * Dạng lặp lùi: dành riêng. Và giải thích rõ từng câu lệnh trong FOR := vòng lặp For - Do. DOWNTO DO ; HS: Chú ý nghe giảng rồi ghi bài Trong đó: - biến đếm: là biến đơn, thường có kiểu nguyên - giá trị đầu, giá trị cuối: cùng kiểu với biến đếm, giá trị đầu ≤ giá trị cuối Hoạt động FOR- DO: Dạng tiến: sau DO được thực hiện tuần tự với biến đếm lần lượt nhận giá trị liên tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối. Dạng lùi: sau DO được thực hiện tuần tự với biến đếm lần lượt nhận giá trị giảm dần liên tiếp từ giá trị cuồi về giá trị đầu. HĐ 2: Tìm hiểu ví dụ: * Thuật toán Tong_1a: GV: Khai báo thư viện? B1: S← 1/a; N← 0 HS: Uses Crt; B2: N ← N+1 GV: Khai báo biến? HS: Var S: real; B3: Nếu N >100 thì → B5 a, N: integer; GV: Bắt đầu phần thân? B4: S ← S + 1/(a+N) rồi quay lại B2 HS: Trả lời B5: Đưa tổng S ra. Kết thúc. GV: Lệnh xoá màn hình? HS: Clrscr; GV: Nhập giá trị cho a? Ví dụ 1: HS: Write(‘ Nhap gia tri cho a=’); Program Tong_1a; Readln (a); Uses crt; GV: Khởi tạo giá trị ban đầu cho tổng S? Var S: real; HS: Trả lời a, N: Integer; GV: Giá trị đầu? Begin HS: bằng 1 Clrscr; GV: Giá trị cuối? Write(‘Nhap gia tri cho a=’); HS: bằng 100 Readln (a); GV: Biến đếm? S:= 1.0/a; HS: N For N:= 1 to 100 do S:= S+ 1.0/(a+N); GV: Lệnh For- do dạng tiến? Writeln(‘ Tong S la:’,S:8:4); HS: Trả lời End. GV: Đưa tổng ra màn hình? GV: Phần câu lệnh FOR dạng lùi, yêu cầu HS về nhà soạn tương tự dạng tiến. GV: Chú ý, ở dạng lùi giá trị cuối ≥ giá trị đầu * HĐ 1: Cấu trúc lặp (T2/2) 3. Lặp với số lần lặp chưa biết trước và câu Ths.Hoàng Tuấn Hưng - Giáo án Tin học 11 Trang 3 Trường trung học phổ thông …… Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức – kĩ năng cơ bản GV: Tiết trước, đã làm quen với câu lệnh lặp biết lệnh WHILE- DO: trước số lần lặp For- do. Tiết này, chúng ta sẽ làm a. Bài toán: quen với câu lệnh lặp với số lần chưa biết While Tính và đưa ra màn hình tổng: GV: Đưa ra bài toán để HS hiểu như thế nào là S  1  1  1  ...  1  ... a a 1 a  2 aN lăp với số lần chưa biết 1 GV: Tổng S được tính như thế nào?  0,0001 cho đến khi aN HS: Trả lời GV: Số lần lặp? HS: Chưa biết GV: Đưa kết quả tổng S ra khi nào? HS: Khi điều kiện 1  0,0001 được thỏa mãn aN GV: Đưa ra dạng lệnh GV: WHILE, DO thuộc loại tên nào? HS: Tên dành riêng b. Câu lệnh While – do: * Dạng lệnh: WHILE <điều kiện> DO ; Trong đó: - WHILE, DO: là tên dành riêng - <điều kiện>: là biểu thức logic GV: Nếu sau DO, muốn thực hiện nhiều lệnh ta - : 1 câu lệnh đơn hoặc ghép phải làm như thế nào? HS: Sử dụng câu lệnh ghép * Sơ đồ khối: Đ kiện GV: Dựa vào sơ đồ khối để mô tả hoạt động của câu lệnh While- do S Đ Câu lệnh Ví dụ: * HĐ 2: GV: Đầu tiên, chúng ta làm gì? HS: Nhập a Sơ đồ khối: GV: Bước tiếp theo? Ths.Hoàng Tuấn Hưng - Giáo án Tin học 11 Trang 4 Trường trung học phổ thông …… Hoạt động của giáo viên và học sinh HS: Gán S=1/a; N=0 Kiến thức – kĩ năng cơ bản Nhập a GV: Khi nào chúng ta thực hiện việc tính tổng S ← S + 1/ (a+N)? HS: Khi điều kiện 1/(a+N)>0.0001 thoả mãn S ← 1/a; N ← 0; 1/(a+N)> 0.0001 S GV: Dựa vào sơ đồ khối GV: Điều kiện là gì? Đ HS: 1/(a+N)>0.0001 S ← S + 1/(a+N); GV: Xác định câu lệnh cần thực hiện? N ← N+1; HS: S:= S + 1/(a+N); N:= N+1; GV: Hướng dẫn HS viết chương trình theo sơ đồ khối Đưa S. KT GV: Gọi HS viết khai báo tên chương trình, thư viện, biến? * Chương trình: HS: Thực hiện GV: Quan sát và sửa lỗi Program Baitoan2; Uses CRT; GV: Gọi HS viết lệnh nhập giá trị cho a? Var S: Real; HS: Thực hiện a, N: integer; Begin GV: Gọi HS thực hiện lệnh gán giá trị ban đầu cho S và N? Write (‘Nhap gia tri cho a=’); HS: Thực hiện Readln(a); GV: Câu lệnh While-do? HS: Trả lời S:= 1/a; N:=0; While 1/(a+N)>0.0001 do Begin S:= S+ 1/(a+N); N:= N + 1; End; Writeln (‘ Tong la S=’, S:8:4); Readln * HĐ 3: End. GV: Nếu ban đầu <điều kiện> có giá trị False thì * Chú ý: lệnh sau DO như thế nào? HS: không được thực hiện - Nếu ban đầu <điều kiện> có giá trị FALSE thì GV: Giả sử <điều kiện> luôn có giá trị True thì lệnh sau DO không được thực hiện lần nào Ths.Hoàng Tuấn Hưng - Giáo án Tin học 11 Trang 5 Trường trung học phổ thông …… Hoạt động của giáo viên và học sinh lệnh sau DO như thế nào? HS: Lệnh sau DO được thực hiện vô hạn lần Kiến thức – kĩ năng cơ bản - Nếu <điều kiện> luôn có giá trị TRUE thì lệnh sau DO được thực hiện vô hạn lần Để thoát khỏi lặp vô hạn, nhấn CTRL- BREAK V. Củng cố kiến thức và dặn dò: 1. Nội dung bài học: - Lặp với số lần lặp biết trước – Câu lệnh For - Do - Dạng lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước: WHILE <điều kiện> DO ; - Cách thực hiện theo sơ đồ khối: Đ kiện Đ S Câu lệnh - Các chú ý của lệnh lặp While- do 2. Hướng dẫn tự học: - Nêu dạng lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước - Vẽ sơ đồ khối và nêu cách thực hiện của lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước - Dựa vào sơ đồ khối, trình bày các chú ý khi sử dụng lệnh While VI. Rút kinh nghiệm Ths.Hoàng Tuấn Hưng - Giáo án Tin học 11 Trang 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan