Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án tiếng việt lớp 1_tuần 5_cánh diều_dung...

Tài liệu Giáo án tiếng việt lớp 1_tuần 5_cánh diều_dung

.DOC
36
76
94

Mô tả:

https://www.thuvientailieu.edu.vn/ TUẦN 5. MÔN TIẾNG VIỆT. SÁCH CÁNH DIỀU. DUNG TUẦN 5 (12 tiết) - TIẾNG VIỆT – CÁNH DIỀU Học vần BÀI 22 : ng ngh (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển năng lực đặc thù, năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm và chữ ng, ngh; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ng, ngh. - Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có ng, ngh. - Nắm được quy tắc chính tả: ngh + e, ê, i / ng + a, o, ô, ơ,... - Đọc đúng bài Tập đọc: Bi nghỉ hè. - Viết đúng các chữ ng, ngh, tiếng ngà, nghé (trên bảng con). 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm. - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng: - GV: Máy chiếu hoặc ti vi kết nối mạng. - HS: Vở bài tập Tiếng Việt tập 1. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật trình bày một phút, kĩ thuật động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1. Khởi động: (5 phút) - GV yêu cầu HS đọc lại bài trang 41 (SGK Tiếng Việt 1, tập 1). - GV yc HS nhắc lại quy tắc quy tắc - HS đọc lại bài ôn tập trang 41 (cá nhân, đồng thanh). - HS nhắc lại (cá nhân, đồng thanh) 1 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ chính tả: c, g + a, o, ô, ơ,... / k + e, ê, i, ia / gh + e, ê, i. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV gắn lên bảng tên bài: ng, ngh; giới thiệu bài: âm ng và chữ ng; âm ngh và chữ ngh. - GV chỉ chữ ngh, nói ngh. - GV chỉ chữ gh, nói gh. * GV lưu ý: Ở đây, âm ngờ được ghi bằng chữ ngờ đơn; âm ngh được ghi bằng ngh kép. - HS đọc (cá nhân, cả lớp): ngh. - HS đọc (cá nhân, cả lớp): ng. 2. Chia sẻ và khám phá: (BT 1: Làm quen) (10 phút) - GV giới thiệu chữ ng, ngh in thường dưới chân trang 42. * Dạy âm ng, chữ ng: - GV cho HS quan sát tranh con voi, chỉ vào mũi tên chỉ ngà voi hỏi: Đây là cái gì? - GV: Voi là loài động vật thường bị săn bắt dể lấy ngà. Chúng ta cần phải bảo vệ loài voi. - GV: Trong từ ngà, có âm nào đã học? - GV nói: âm ng chưa học, GV chỉ chữ ngà. - GV yc phân tích tiếng ngà. - HS đọc: gh (in thường). - HS trả lời: Đây là cái ngà voi. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS trả lời: Âm a đã học. - HS nhận biết ng, a, thanh huyền trên đầu âm a; đọc: ngà (đồng thanh). - HS phân tích tiếng ngà: âm ng đứng trước, âm a đứng sau, dấu huyền trên đầu âm a. (cá nhân, đồng thanh) - HS (cá nhân, đồng thanh) nhắc lại: ngà - HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn: ngờ - a – nga – huyền - ngà/ ngà. - GV chỉ mô hình tiếng ngà trên bảng. * Dạy âm ngh, chữ ngh: - GV cho HS quan sát tranh con nghé, hỏi: Đây là con gì? - GV: Con nghé là con của con trâu các em ạ. - GV: Trong từ nghé, có âm nào đã học - GV nói: âm ngh chưa học, GV chỉ chữ - HS trả lời: Đây là con nghé. - HS trả lời: âm e đã học. 2 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ nghé. - HS nhận biết ngh, e,thanh sắc trên đầu âm a; đọc: ngà (đồng thanh). - HS phân tích tiếng nghé: âm ngh đứng trước, âm e đứng sau, dấu sắc trên đầu âm e. (cá nhân, đồng thanh) - HS (cá nhân, đồng thanh) nhắc lại: nghé. - HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn: ngờ - e – nghe – sắc - nghé/ nghé. - HS trả lời: chữ mới ng, ngh; tiếng mới ngà, nghé. - HS ghép trên thanh cài: ng, ngh, ngà, nghé. Đọc (đồng thanh): ng, ngh, ngà, nghé. - GV yc phân tích tiếng nghé. - GV chỉ mô hình tiếng nghé trên bảng. * Củng cố: các em vừa học chữ mới là chữ gì? Tiếng mới là tiếng gì? - GV yc HS cài vào thanh cái các chữ và tiếng mới học. 4. Luyện tập: (60 phút) + Mở rộng vốn từ (BT2): (15 phút) - GV nêu yêu cầu BT2: Tiếng nào có chữ - HS quan sát tranh BT2. ng? Tiếng nào có chữ ngh? - GV chỉ từng hình theo số thứ tự. - HS (cá nhân, đồng thanh) nói tên từng con vật, sự vật trong tranh: bí ngô, ngõ nhỏ, nghệ, ngã, nhà nghỉ. - GV hướng dẫn làm bài vào VBT. - HS làm vào VBT. Báo cáo kết quả: Các tiếng có ng (ngờ đơn): ngô, ngõ, ngã; các tiếng có ngh (ngờ kép): nghệ, nghỉ.. - GV nhận xét bài làm của HS. - HS đổi vở, chia sẻ kết quả. * Tìm tiếng có âm ng,ngh: (nói to tiếng có âm ng, nói thầm tiếng có âm ngh). - GV chỉ vào từ bí ngô. - HS nói to: bí ngô. (vì ngô có âm ngờ đơn). - GV chỉ vào từ nghệ. - HS nói thầm nghệ. (vì nghệ có âm ngờ kép). - GV nhận xét, tuyên dương. + Quy tắc chính tả (BT 3: Ghi nhớ) (15 phút) - GV giới thiệu quy tắc chính tả ng / ngh, - HS lắng nghe, ghi nhớ. giải thích: Cả 2 chữ ng (gờ đơn) và ngh (gờ kép) đều ghi âm ngờ. Bảng này cho các em biết khi nào âm ngờ viết là ngờ 3 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ đơn (ng); khi nào âm ngờ viết là ngờ kép (ngh). - GV chỉ sơ đồ 1: Khi âm ngh đứng trước - HS nhắc lại: Âm ngh đứng trước âm e, các chữ e, ê, i, âm thì ngờ viết là ngh ê, i thì phải viết bằng con chữ ngh. (ngờ kép. kép) - GV chỉ các chữ: nghe, nghề, nghi ở sơ - HS đọc: gờ - e - nghe; ngờ - ê - nghê – huyền – nghề; ngờ - i - nghi. (cá nhân, cả đồ 1 lớp). - HS nhắc lại: Khi âm ng đứng trước các - GV chỉ sơ đồ 2: Khi âm ng đứng trước nguyên âm còn lại (a, o, ô, ơ,...), âm ngờ các chữ khác (a, o, ô, ơ,...), âm ngờ viết viết là ngờ đơn. là ng đơn. - GV chỉ các chữ: ngà,ngõ, …ở mô hình 2. - HS (cá nhân, cả lớp): ngờ - a- nga huyền – ngà, ngờ - o - ngo - ngã – ngõ; ,... - GV nhìn vào 2 sơ đồ, yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chính tả ng/ngh. - Cả lớp nhìn sơ đồ, nhắc lại quy tắc chính tả: gh + e, ê, i / g + a, o, ô, ơ,... (cá nhân, đồng thanh). Tiết 2 + Tập đọc: (BT4) (15 phút) (Dạy kĩ, chắc chắn từng câu chữ của bài đọc) * Giới thiệu bài: - GV chỉ hình minh họa bài tập đọc, giới thiệu nội dung bài tập đọc: Bài đọc nói về việc Bi nghỉ hè ở nhà bà. Các em cùng nghe cô đọc bài nhé. - GV chỉ từng hình, đọc mẫu từng câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng. * Luyện đọc từ ngữ: * GV chỉ từng chữ, đọc mẫu từng câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng. - GV chỉ bảng cho HS đọc. - GV yêu cầu HS nói những hiểu biết của mình về ghế gỗ, ghế da, ghế đá. - 1 HS đọc tên bài: Bi nghỉ hè, cả lớp đọc lại. - HS chỉ tay vào SGK đọc thầm theo GV. - HS đọc nhẩm theo GV. - HS đọc bài theo thước chỉ của GV: ngỉ hè, nhà bà, có nghé, có ngô, nho nhỏ, có mía.(cá nhân, tổ, cả lớp). - GV nhận xét, tuyên dương. 4 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ * Luyện đọc từng câu, từng lời dưới tranh. - GV chỉ từng câu cho HS đếm (6 câu). GV đánh số thứ tự từng câu trong bài trên bảng. - Đọc vỡ: + GV chỉ từng tiếng trong bài tập đọc cho HS cả lớp đọc thầm. + GV chỉ từng tiếng trong 1 câu cho HS đọc thầm 1HS đọc thành tiếng cả lớp đọc. Làm tượng tự với câu 2, sau đó với câu 3, 4 (đọc liền câu 3, 4). - Đọc nối tiếp từng câu (cá nhân, từng cặp): + GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV chỉ các câu (TT đảo lộn), kiểm tra 1 số HS đọc. GV nhận xét, chỉnh sửa. * Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ): - GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm. - GV yêu cầu các cặp trình bày trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV yêu HS đọc cả bài. * Tìm hiểu bài đọc: - GV nêu câu hỏi: + Bi nghỉ hè ở đâu? + Nhà bà có gì? + Ổ gà được tả thể nào? + Gà ăn gì? + Nhà nghé được tả thế nào? + Nghé ăn gì? * Ghép đúng? - GV hướng dẫn HS đọc và nối ở phần a và b với phần 1 và 2 để thành câu hoàn chỉnh. - GV yêu cầu HS đọc bài trong SGK. - HS đếm theo thước chỉ của GV. + HS đọc thầm theo thước chỉ của GV. + HS đọc thành tiếng (cá nhân, đồng thanh). +Từng HS nhìn bảng nối tiếp đọc từng câu, từng lời bên tranh. - HS đọc theo thước chỉ của GV. - HS luyện đọc theo cặp trước khi thi. - HS thi đọc (theo cặp, tổ). - HS đọc cả bài (cá nhân, đồng thanh). - HS trả lời: + Bi nghỉ hè ở nhà bà. + Nhà bà có gà, có nghé. + Ổ gà be bé. + Gà ăn ngô. + Nhà nghé nho nhỏ. + Nghé ăn cỏ và mía. - HS đọc và ghép thành câu hoàn chỉnh. - HS đọc lại câu vừa ghép. * HS đọc bài SGK: HS đọc lại 2 trang 32, 33 trong SGK Tiếng Việt. (cá nhân, 5 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ * Tập viết (Bảng con – BT5). (15 phút) - GV chỉ bảng cho HS đọc. đồng thanh). - HS đọc bài trên bảng lớp: ng, ngà, ngh, nghé. * Viết chữ ng, ngà: - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: + Chữ ng: là chữ ghép 2 chữ cái n và g. Viết chữ n trước (gồm 1 nét móc xuôi trái và 1 nét móc hai đầu), cao 2 li. Viết chữ g sau (gồm 1 nét cong kín và nét khuyết ngược). Chữ g cao 5 li. - GV yêu cầu HS viết chữ ng vào bảng con. GV lưu ý cho HS nét nỗi giữa g và h. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. + Tiếng ngà: Viết chữ ng trước, chữ a sau, dấu huyền viết trên chữ a. - GV yêu cầu HS viết ngà vào bảng con. - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Viết chữ ngh, nghé: - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: + Chữ ngh: là chữ ghép 3 chữ cái n, g và h. Viết chữ n trước (gồm 1 nét móc xuôi trái và 1 nét móc hai đầu), cao 2 li. Viết chữ g sau (gồm 1 nét cong kín và nét khuyết ngược); tiếp theo viết chữ h (gòm 1 nét khuyết xuôi và nét móc 2 đầu). Chữ g, h cao 5 li. - GV yêu cầu HS viết chữ ngh vào bảng con. GV lưu ý cho HS nét nỗi giữa n, g và h. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. + Tiếng nghé: Viết chữ ngh trước, chữ e sau, dấu sắc viết trên chữ e. - GV yêu cầu HS viết nghé vào bảng con. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - HS nhắc lại quy trình viết chữ ng. - HS viết bảng con lần lượt các chữ ng. (3 lần), giơ bảng đọc: ng. - HS đổi bảng, chia sẻ. - HS nhắc lại quy trình viết chữ ngà. - HS viết chữ ngà vào bảng con (2 lần). - HS giơ bảng đọc: ngà - HS nhắc lại quy trình viết chữ ngh. - HS viết bảng con lần lượt các chữ ngh. (3 lần), giơ bảng đọc: ngh. - HS đổi bảng, chia sẻ. - HS nhắc lại quy trình viết chữ nghé. - HS viết chữ nghé vào bảng con (2 lần). - HS giơ bảng đọc: nghé 6 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ 5. Củng cố - dặn dò: (5 phút) - Bài hôm nay các em học được chữ gì? Tiếng gì? - GV yc HS nhắc lại quy tắc chính tả ng, ngh. - GV nhắc HS về tiếp tục luyện viết chữ ng, ngh, ngà, nghé vào bảng con; đọc bài 23: p, ph trang 44, 45 trong SGK. Đọc bài “Nhà dì” cho người thân nghe. - GV nhận xét giờ học, tuyên dương, khen ngợi HS. - HS trả lời: Chữ ng, ngh; tiếng ngà, nghé. - HS nhắc lại (đồng thanh). - HS ghi nhớ. Học vần BÀI 17 : p ph (2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển năng lực đặc thù, năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm và chữ cái p, ph; đánh vần, đọc đúng tiếng có mô hình âm đầu p, ph + âm chính. - Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có âm p, âm ph. - Đọc đúng bài Tập đọc: Nhà dì. - Biết viết các chữ p, ph và các tiếng pi a nô, phố cổ (trên bảng con). 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi. - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: GV: - Máy chiếu hoặc ti vi kết nối mạng. - Tranh, ảnh, mẫu vật, bảng cài. HS: - Vở bài tập Tiếng Việt tập 1. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật trình bày một phút, kĩ thuật động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ Tiết 1 1. Khởi động: (5 phút) - GV yêu cầu HS đọc lại bài trang 42, 43 (SGK Tiếng Việt 1, tập 1). - GV yc HS nhắc lại quy tắc chính tả ng, ngh. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV gắn lên bảng tên bài: p, ph; giới thiệu bài: âm p và chữ p, âm ph và chữ ph. - GV chỉ chữ p, nói p. - GV chỉ ph, nói ph. - GV giới thiệu chữ P in hoa. - HS đọc lại bài ôn tập trang 42, 43 (cá nhân, đồng thanh). - HS nhắc lại (cá nhân, đồng thanh). - HS đọc (cá nhân, cả lớp): gi, k - HS đọc: p (cá nhân, cả lớp). - HS đọc: ph (cá nhân, cả lớp). - HS đọc: P (in hoa). 2. Chia sẻ và khám phá: (BT 1: Làm quen) (10 phút) - GV giới thiệu chữ gh, gi, k in thường dưới chân trang 44. * Dạy âm p, chữ p: - GV cho HS quan sát hình cái đàn hỏi: Đây là đàn gì? - GV: Trong từ pi a nô, tiếng nào có chữ p? - GV chỉ chữ pi. - HS chăm chú lắng nghe. - HS trả lời: Đây là đàn pi a nô. - HS trả lời: Chữ pi có chữ p. - HS nhận biết p, i; đọc: pi a nô (đồng thanh). - HS phân tích tiếng pi: âm p đứng trước, âm i đứng sau. (cá nhân, đồng thanh) - HS (cá nhân, đồng thanh) nhắc lại: pi a nô. - HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn: pờ - i – pi / pi a nô. - GV yc phân tích tiếng pi. - GV chỉ mô hình tiếng pi trên bảng. * Dạy âm ph, chữ ph: - HS trả lời: Tranh vẽ dãy phố. - GV cho HS quan sát hình phố cổ đà hỏi: Tranh vẽ gì? - GV giới thiệu: Trong tranh là phố cổ; - HS lắng nghe, ghi nhớ. phố cổ là phố có nhiều nhà cổ xây từ thời xưa. - GV: Trong từ phố cổ, tiếng nào có chữ - HS trả lời: Chữ phố có chữ ph. 8 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ ph? - GV chỉ chữ phố. - HS nhận biết oh, ô, thanh sắc trên đầu âm ô; đọc: phố (đồng thanh). - HS phân tích tiếng phố: âm ph đứng trước, âm ô đứng sau, dấu sắc trên đầu âm ô. (cá nhân, đồng thanh) - HS (cá nhân, đồng thanh) nhắc lại: phố cổ. - HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn: phờ - ô – phô – sắc – phố/ phố cổ. - HS trả lời: chữ mới p, ph; tiếng mới pi a nô, phố cổ. - HS ghép trên thanh cài: p, pi a nô, ph, phố cổ. Đọc (đồng thanh): p, pi a nô, ph, phố cổ. - GV yc phân tích tiếng phố. - GV chỉ mô hình tiếng kì trên bảng. * Củng cố: các em vừa học chữ mới là chữ gì? Tiếng mới là tiếng gì? - GV yc HS cài vào thanh cái các chữ và tiếng mới học. 4. Luyện tập: (60 phút) + Mở rộng vốn từ (BT2): (15 phút) - GV nêu yêu cầu BT2: Tiếng nào có âm p? Tiếng nào có âm ph? - GV chỉ từng hình theo số thứ tự. - HS quan sát tranh BT2. - HS (cá nhân, đồng thanh) đọc các từ ghi dưới mỗi tranh: pa nô, phà, phở bò, phi, cà phê. - GV giải nghĩa từ: pa nô là biển quảng - HS lắng nghe, ghi nhớ. cáo có kích thước lớn để ở ngoài trời. - GV hướng dẫn làm bài vào VBT. - HS làm vào VBT. Báo cáo kết quả: Các tiếng có p: pa; các tiếng có ph: phà, phở, phi, phê. - GV nhận xét bài làm của HS. - HS đổi vở, chia sẻ kết quả. - GV: chữ p rất ít gặp, chỉ xuất hiện trong 1 số từ: pí pa pí pô, pin. * Tìm tiếng có âm p,ph: (nói to tiếng có âm ph, nói thầm tiếng có âm p). - GV chỉ vào từ phà. - HS nói to: pà. (vì phà có âm ph). - GV chỉ vào từ pa. - HS nói thầm pa. (vì pa có âm p). * GV thực hiện tương tự với các từ còn - HS thực hiện tương tự. lại. - GV nhận xét, tuyên dương. * GV yêu cầu HS tìm các tiếng ngoài bài - HS thảo luận nhóm bàn, nói cho bạn 9 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ có âm p, ph. - GV yc các nhóm trình bày trước lớp. nghe các tiếng ngoài bài có âm p, ph. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác chia sẻ ý kiến nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhanh, nhiều và đúng nhất. + Tập đọc: (BT4) (15 phút) (Dạy kĩ, chắc chắn từng câu chữ của bài đọc) * Giới thiệu bài: - GV chỉ hình minh họa, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV chỉ tranh giới thiệu: Bài đọc hôm nay nói về việc Bi và gia đình đến chơi nhà dì ở phố. Các em cùng đọc bài xem nhà dì của Bi có những gì nhé. - GV chỉ tên bài tập đọc. - GV chỉ từng hình, đọc mẫu từng câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng. * Luyện đọc từ ngữ: * GV chỉ từng hình, đọc mẫu từng câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng. - GV chỉ bảng cho HS đọc. - HS quan sát tranh, nói những gì các em quan sát được. - HS chăm chú lắng nghe. - 1 HS đọc tên bài: Nhà dì, cả lớp đọc lại. - HS chỉ tay vào SGK đọc thầm theo GV. - HS đọc nhẩm theo GV. - HS đọc bài theo thước chỉ của GV: nhà di Nga, pi a nô, đi phố, cà phê, phở.(cá nhân, tổ, cả lớp). - GV nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 * Luyện đọc từng câu: - GV chỉ từng câu cho HS đếm (5 câu). GV đánh số thứ tự từng câu trong bài trên bảng. - Đọc vỡ: + GV chỉ từng tiếng trong bài tập đọc cho HS cả lớp đọc thầm. + GV chỉ từng tiếng trong 1 câu cho HS đọc thầm 1HS đọc thành tiếng cả lớp đọc. Làm tượng tự với câu 2, 3, 4, 5. - Đọc nối tiếp từng câu (cá nhân, từng - HS đếm theo thước chỉ của GV. + HS đọc thầm theo thước chỉ của GV. + HS đọc thành tiếng (cá nhân, đồng thanh). 10 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ cặp): + GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - Đọc nối tiếp từng đoạn: (cá nhân, từng cặp): + GV giúp HS chia đoạn: 3 đoạn: Đoạn 1 (câu 1); đoạn 2 (câu 2), đoạn 3 (câu 3, 4, 5). + GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn (cá nhân, cặp, tổ). - GV nhận xét, tuyên dương. - GV chỉ các câu (TT đảo lộn), kiểm tra 1 số HS đọc. GV nhận xét, chỉnh sửa. * Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ): - GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm. - GV yêu cầu các cặp trình bày trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV yêu HS đọc cả bài. * Tìm hiểu bài đọc: - GV chiếu phần “Ghép đúng” lên bảng, yc HS đọc. - GV hướng HS ghép trên bảng lớp: a-2 (Nhà dì Nga có pi a nô); b -1 (Cả nhà Bi đi phố, ghé nhà dì). - GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỏi: + Ở nhả dì Nga, gia đình Bi còn được thưởng thức đồ ăn, thức uống gì? - GV yêu cầu HS đọc bài trong SGK. * Tập viết (Bảng con – BT5). (15 phút) - GV chỉ bảng cho HS đọc. * Viết chữ p, pi a nô: - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: - Chữ p: cao 4 li; gồm 1 nét hất, 1 nét + Từng HS nhìn bảng nối tiếp đọc từng câu. + HS lắng nghe, ghi nhớ. + HS thi đọc (cá nhân, cặp, tổ). - HS đọc theo thước chỉ của GV. - HS luyện đọc theo cặp trước khi thi. - HS thi đọc (theo cặp, tổ). - HS đọc cả bài (cá nhân, đồng thanh). - HS đọc nội dung phần “Ghép đúng”. - HS thảo luận nhóm bà, nói cho bạn nghe kết quả. - HS trình bày kết quả trước lớp. - HS trả lời: + Bố mẹ uống cà phê. Bi ăn phở. Bé Li có na. * HS đọc bài SGK: HS đọc lại 2 trang 44, 45 trong SGK Tiếng Việt. (cá nhân, đồng thanh). - HS đọc bài trên bảng lớp: p, pi a nô; ph, phố cổ. - HS nhắc lại quy trình viết chữ p. 11 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ thẳng đứng và 1 nét móc hai đầu. - GV yêu cầu HS viết chữ p vào bảng con. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. + Viết pi a nô: Viết chữ pi, chữ a rồi viết chữ nô. GV lưu ý cho HS khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng là 1 con chữ o viết thường. - GV quan sát, giúp đỡ HS. - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Viết chữ ph, phố cổ: - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: + Chữ ph: là chữ ghép 2 chữ cái p và h. Viết chữ p trước (gồm 1 nét hất, 1 nét thẳng đứng và nét móc hai đầu), cao 4 li. Viết chữ h sau (gồm 1 nét khuyết xuôi, 1 nét móc hai đầu ). Chữ h cao 5 li. - GV yêu cầu HS viết chữ ph vào bảng con. GV lưu ý cho HS nét nỗi giữa g và i. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. + Tiếng phố: Viết chữ ph, chữ ô, dấu sắc viết trên chữ ô. + Tiếng cổ: Viết chữ c trước, chữ ô sau, dấu hỏi viết trên chữ ô. - GV quan sát, giúp đỡ HS. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 5. Củng cố - dặn dò: (5 phút) - Bài hôm nay các em học được chữ gì? Từ gì? - GV nhắc HS về tiếp tục luyện viết chữ gi,k; từ giá đỗ, kì đà vào bảng con; đọc bài 24: q, r trang 46, 47 trong SGK. Đọc bài “Quà quê” cho người thân nghe. - GV nhận xét giờ học, tuyên dương, khen ngợi HS. - HS viết bảng con pi a nô. (2 lần), giơ bảng đọc: pi a nô. - HS đổi bảng, chia sẻ. - HS nhắc lại quy trình viết chữ ph. - HS viết bảng con chữ ph. (3 lần), giơ bảng đọc: ph. - HS đổi bảng, chia sẻ. - HS nhắc lại quy trình viết chữ phố. - HS viết chữ phố cổ vào bảng con (2 lần). - HS giơ bảng đọc: phố cổ. - HS trả lời: Chữ p, ph; Từ pi a nô, phố cổ. - HS ghi nhớ. 12 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ Tập viết (1 tiết – sau bài 22, 23) I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển năng lực đặc thù, năng lực ngôn ngữ: - Tô, viết đúng các chữ ng, ngh, p, ph, , ngà, nghé, pi a nô, phố cổ (chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đúng khoảng cách giữa các con chữ) theo mẫu chữ vở luyện viết 1, tập 1. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Khơi gợi tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. - Rèn cho HS tính cẩn thận, kiên trì, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng: GV: - Chữ mẫu: ng, ngh, p, ph, , ngà, nghé, pi a nô, phố cổ đặt trong khung chữ. HS: - Bảng con, vở luyện viết 1. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật trình bày một phút, kĩ thuật động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (2 phút) - GV chỉ bảng, yêu cầu HS nhắc lại chữ, - HS nhắc lại các chữ, từ và các chữ số từ đã học. đã học ở bài 22, 23: ng, ngh, p, ph, , ngà, nghé, pi a nô, phố cổ. - GV nêu mục tiêu của bài học. 2. Luyện tập: (35 phút) - GV chỉ bảng cho HS đọc. - HS đọc trên bảng: ng, ngh, p, ph, , ngà, nghé, pi a nô, phố cổ. * Tập tô, tập viết: ng, ngh, ngà nghé: - HS đọc: ng, ngh, ngà, nghé, nói cách - GV yc HS nhớ lại cách viết và độ cao viết, độ cao lần lượt các chữ. các chữ: ng, ngh, ngà, nghé. - GV nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV vừa viết, vừa nêu quy trình lần lượt từng chữ: + Chữ ng: là chữ ghép 2 chữ cái n và g. - HS nhắc lại quy trình viết chữ ng. Viết chữ n trước (gồm 1 nét móc xuôi trái và 1 nét móc hai đầu), cao 2 li. Viết 13 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ chữ g sau (gồm 1 nét cong kín và nét khuyết ngược). Chữ g cao 5 li. - GV yêu cầu HS viết chữ ng vào bảng con. GV lưu ý cho HS nét nỗi giữa g và h. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. + Tiếng ngà: Viết chữ ng trước, chữ a sau, dấu huyền viết trên chữ a. - GV yêu cầu HS viết ngà vào bảng con. - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Viết chữ ngh, nghé: - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: + Chữ ngh: là chữ ghép 3 chữ cái n, g và h. Viết chữ n trước (gồm 1 nét móc xuôi trái và 1 nét móc hai đầu), cao 2 li. Viết chữ g sau (gồm 1 nét cong kín và nét khuyết ngược); tiếp theo viết chữ h (gòm 1 nét khuyết xuôi và nét móc 2 đầu). Chữ g, h cao 5 li. - GV yêu cầu HS viết chữ ngh vào bảng con. GV lưu ý cho HS nét nỗi giữa n, g và h. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. + Tiếng nghé: Viết chữ ngh trước, chữ e sau, dấu sắc viết trên chữ e. - GV yêu cầu HS viết nghé vào bảng con. - GV nhận xét chữ viết của HS. * Tập tô, tập viết: p, ph, pi a nô, phố cổ: Viết chữ p, pi a nô: - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: - Chữ p: cao 4 li; gồm 1 nét hất, 1 nét thẳng đứng và 1 nét móc hai đầu. Cách viết: Nét 1: Đặt bút trên ĐK 2 trên, viết nét hất, dừng bút ở ĐK 3 (trên). Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 chuyển - HS viết bảng con lần lượt các chữ ng. (3 lần), giơ bảng đọc: ng. - HS đổi bảng, chia sẻ. - HS nhắc lại quy trình viết chữ ngà. - HS viết chữ ngà vào bảng con (2 lần). - HS giơ bảng đọc: ngà - HS nhắc lại quy trình viết chữ ngh. - HS viết bảng con lần lượt các chữ ngh. (3 lần), giơ bảng đọc: ngh. - HS đổi bảng, chia sẻ. - HS nhắc lại quy trình viết chữ nghé. - HS viết chữ nghé vào bảng con (2 lần). - HS giơ bảng đọc: nghé - HS nhắc lại quy trình viết chữ p. (theo lời GV) 14 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ hướng viết tiếp nét thẳng đứng. Dừng bút ở ĐK 3 (dưới).Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2. Bạn rê bút lên đến gần ĐK 2 (trên) để viết tiếp nét móc hai đầu. Nét này chạm ĐK 3 phía trên. Sau khi hoàn thành dừng bút ở ĐK 2 (trên). - GV yêu cầu HS viết chữ p vào bảng con. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. + Viết pi a nô: Viết chữ pi, chữ a rồi viết chữ nô. GV lưu ý cho HS khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng là 1 con chữ o viết thường. - GV quan sát, giúp đỡ HS. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Viết chữ ph, phố cổ: - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: + Chữ ph: là chữ ghép 2 chữ cái p và h. Viết chữ p trước (gồm 1 nét hất, 1 nét thẳng đứng và nét móc hai đầu), cao 4 li. Viết chữ h sau (gồm 1 nét khuyết xuôi, 1 nét móc hai đầu ). Chữ h cao 5 li. - GV yêu cầu HS viết chữ ph vào bảng con. GV lưu ý cho HS nét nỗi giữa p và h. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. + Tiếng phố: Viết chữ ph, chữ ô, dấu sắc viết trên chữ ô. + Tiếng cổ: Viết chữ c trước, chữ ô sau, dấu hỏi viết trên chữ ô. - GV quan sát, giúp đỡ HS. - GV nhận xét, chỉnh sửa. * GV cho HS bình bầu ra những bạn có bài viết đẹp. 3. Củng cố - dặn dò: (3 phút) - HS viết bảng con pi a nô. (2 lần), giơ bảng đọc: pi a nô. - HS đổi bảng, chia sẻ. - HS nhắc lại quy trình viết chữ ph. - HS viết bảng con chữ ph. (3 lần), giơ bảng đọc: ph. - HS đổi bảng, chia sẻ. - HS nhắc lại quy trình viết chữ phố. - HS viết chữ phố cổ vào bảng con (2 lần). - HS giơ bảng đọc: phố cổ. - HS tập tô, tập viết vào vở luyện viết 1, tập 1. - HS đổi vở, chia sẻ. - HS đi tham quan vở của các bạn, bình bầu ra những bài viết đẹp, nhanh và đúng nhất. 15 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - GV: Hôm nay các em được tập tô, tập viết những chữ và số nào? - GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện viết các chữ: ng, ngh, p, ph, , ngà, nghé, pi a nô, phố cổ vào vở ô li ở nhà. - GV nhận xét, nhắc nhở chung. - HS trả lời: Chữ ng, ngh, p, ph, , ngà, nghé, pi a nô, phố cổ. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Học vần BÀI 24: qu r (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển năng lực đặc thù, năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm và chữ qu, r; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có chữ qu, r và tiếng có dẫu thanh (mô hình “âm đầu + âm chính”; âm đầu + âm chính + thanh). - Nhìn trảnh ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm g, h. - Đọc đúng bài tập đọc: Quà quê - Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: qu, quả lê, r, rổ cá. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi. - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng: GV: - Máy chiếu hoặc ti vi kết nối mạng. - Tranh, ảnh, mẫu vật, bảng cài. HS: - Vở bài tập Tiếng Việt tập 1. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật trình bày một phút, kĩ thuật động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1. Khởi động: (7 phút) - GV yêu cầu HS đọc lại bài tập đọc (trang 46, 47 SGK Tiếng Việt, tập 1) . - GV cho HS viết bảng con: p, ph, pi a nô, phố cổ. * HS đọc lại bài tập đọc (trang 46, 47 SGK Tiếng Việt, tập 1) (cá nhân, đồng thanh). - HS viết bảng con. Giơ bảng đọc: p, ph, pi a nô, phố cổ. 16 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - GV gắn lên bảng tên bài: qu, quả lê, r, rổ cá; giới thiệu bài: âm qu và chữ qu, âm r và chữ r, tiếng quả và chữ quả, tiếng rổ và chữ rổ. - GV chỉ chữ qu, nói qu. - GV chỉ chữ r, nói r. - GV chỉ chữ quả (lê), nói quả (lê). - GV chỉ chữ rổ (cá), nói rổ (cá). - GV giới thiệu chữ Q, R in hoa dưới chân trang 47. 2. Chia sẻ và khám phá: (BT 1: Làm quen) (15 phút) * Dạy âm qu, chữ qu: - GV cho HS quan sát tranh quả lê hỏi: Đây là quả gì? - GV yêu cầu HS nói những hiểu biết củ mình về quả lê. - GV chỉ chữ quả. - GV: Trong từ quả lê, tiếng nào có âm qu? - GV yc phân tích tiếng quả. - GV chỉ mô hình tiếng quả trên bảng. * Dạy âm r, chữ r: - GV cho HS quan sát tranh rổ cá hỏi: Bức tranh có gì? - GV chỉ chữ rổ. - GV: Trong từ rổ cá, tiếng nào có âm r. - GV yc phân tích tiếng rổ. - GV chỉ mô hình tiếng rổ trên bảng. - HS (cá nhân, cả lớp): qu - HS (cá nhân, cả lớp): r - HS (cá nhân, cả lớp): quả (lê) - HS (cá nhân, cả lớp): rổ (cá) - HS đọc: Q, R (in hoa). - HS trả lời: Đây là quả lê. - HS nêu hiểu biết của mình về quả lê. - HS nhận biết qu, a, dấu hỏi trên âm a; đọc: quả (đồng thanh). - HS trả lời: Tiếng quả có âm qu.. - HS phân tích tiếng quả: âm qu đứng trước, âm a đứng sau, dấu hỏi trên đầu âm a. (cá nhân, đồng thanh) - HS (cá nhân, đồng thanh) nhắc lại: khế - HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn: quờ - a – qua – hỏi – quả/ quả lê. - HS trả lời: Tranh có rổ cá. - HS nhận biết r, ô; dấu hỏi trên âm ô; đọc: rổ (đồng thanh). - HS trả lời: Tiếng rổ có âm r.. - HS phân tích tiếng rổ: âm r đứng trước, âm ô đứng sau, dấu hỏi trên âm ô (cá nhân, đồng thanh). - HS (cá nhân, đồng thanh) nhắc lại: khế - HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn: 17 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ * Củng cố: Các em vừa học chữ mới là chữ gì? Tiếng mới là tiếng gì? - GV nhẫn ét, tuyên dương. rờ - ô – rô – hỏi – rổ / rổ cá. - HS trả lời: chữ qu, r, tiếng quả lê, rổ cá. - HS ghép trên thanh cài: qu, r, quả lê, rổ cá. HS giơ bảng cài đọc. 4. Luyện tập: (50 phút) + Mở rộng vốn từ (BT2): (15 phút) - GV nêu yêu cầu BT2: Tiếng nào có âm qu? Tiếng nào có âm r? - GV chỉ từng hình theo số thứ tự. - HS quan sát tranh BT2. - GV hướng dẫn làm bài vào VBT. - GV nhận xét bài làm của HS. * Tìm tiếng có âm qu, r: (nói to tiếng có âm qu, nói thầm tiếng có âm r). - GV chỉ vào từ cá quả. - GV chỉ vào từ rá. * GV thực hiện tương tự với các từ còn lại. - GV nhận xét, tuyên dương. * GV yêu cầu HS thi tìm các tiếng ngoài bài có âm qu, r. - GV yc các nhóm trình bày trước lớp. - HS (cá nhân, đồng thanh) nói tên từng con vật, sự vật trong tranh: cá quả, rá, quế, quạ, rễ, gà ri. - HS làm vào VBT. Báo cáo kết quả: Các tiếng có qu: quả, quế, quạ; các tiếng có r: rá, rễ, ri. - HS đổi vở, chia sẻ kết quả. - HS nói to: cá quả. (vì quả có âm qu). - HS nói thầm rá. (vì rá có âm r). - HS thực hiện tương tự. - HS thảo luận nhóm bàn, nói cho bạn nghe các tiếng ngoài bài có âm qu, r. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác chia sẻ ý kiến nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhanh, nhiều và đúng nhất. + Tập đọc (BT3): (20 phút) * Giới thiệu bài: - GV chỉ hình minh hoạ bài đọc Quà - HS quan sát, lắng nghe. quê, giới thiệu: Bài đọc kể về những - 1 HS đọc tên bài: Quà quê, cả lớp đọc món quà quê. Quà quê là thứ quà do lại. người nông dân tự tay nuôi, trồng, làm ra để ăn, để biếu, cho, tặng người thân. Đó là những món quà giản dị, quen thuộc nhưng bây giờ luôn là những món quà 18 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ quý vì ngon, lạ và sạch sẽ, an toàn. - GV đọc mẫu, chỉ hình mình hoạ, giới thiệu cá rô, cá quả là những loài cá rất quen thuộc với người Việt Nam. Gà ri: loại gà nhỏ, chân nhỏ, thấp, thịt rất thơm ngon. Tiết 2 * Luyện đọc từ ngữ: * GV chỉ từng hình, đọc mẫu từng câu: - HS đọc nhẩm theo GV. đọc chậm, giọng nhẹ nhàng. - GV chỉ bảng cho HS đọc. - HS đọc bài theo thước chỉ của GV: quà quê, rổ khế, rổ mơ, cá rô, cá quả, gà ri. (cá nhân, tổ, cả lớp). - GV nhận xét, tuyên dương. * Luyện đọc từng câu: - GV chỉ từng câu cho HS đếm . GV - HS đếm theo thước chỉ của GV. đánh số thứ tự từng câu trong bài trên bảng. - Đọc vỡ: + GV chỉ từng tiếng trong bài tập đọc + HS đọc thầm theo thước chỉ của GV. cho HS cả lớp đọc thầm. + GV chỉ từng tiếng trong 1 câu cho HS + HS đọc thành tiếng (cá nhân, đồng đọc thầm 1HS đọc thành tiếng cả thanh). lớp đọc. Làm tượng tự với câu còn lại. - Đọc nối tiếp từng câu (cá nhân, từng cặp): + GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. +Từng HS nhìn bảng nối tiếp đọc từng câu. - Đọc nối tiếp từng đoạn: (cá nhân, từng cặp): + GV giúp HS chia đoạn: 2 đoạn: Đoạn 1 + HS lắng nghe, ghi nhớ. (câu 1 và 2); đoạn 2 (câu 3, 4). + GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn (cá + HS thi đọc (cá nhân, cặp, tổ). nhân, cặp, tổ). - GV nhận xét, tuyên dương. - GV chỉ các câu (TT đảo lộn), kiểm tra - HS đọc theo thước chỉ của GV. 1 số HS đọc. GV nhận xét, chỉnh sửa. * Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ): 19 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm. - GV yêu cầu các cặp trình bày trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV yêu HS đọc cả bài. * Tìm hiểu bài đọc: - GV hỏi: Bà cho nhà Quế quà gì? - GV yc HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV yêu cầu HS đọc bài trong SGK. * Tập viết (Bảng con – BT4). (20 phút) - GV chỉ bảng cho HS đọc. * Viết chữ qu, quả lê: - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: + Chữ qu: là chữ ghép 2 chữ cái q và u. Viết chữ q trước (gồm 1 nét cong kín và 1 nét thẳng đứng), cao 4 li. Viết chữ u sau (gồm 1 nét hất, 2 nét móc ngược phải). Chữ u cao 2 li. - GV yêu cầu HS viết chữ qu vào bảng con. GV lưu ý cho HS nét nỗi giữa q và u. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. + Tiếng quả: Viết chữ qu trước, chữ a, dấu hỏi viết trên chữ a. + Tiếng lê: Viết chữ l trước (cao 5 li), chữ ê sau (cao 2 li) - GV yêu cầu viết chữ quả lê vào bảng con. - GV nhận xét chữ viết của HS. * Viết chữ r, rổ cá: - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: - HS luyện đọc theo cặp trước khi thi. - HS thi đọc (theo cặp, tổ). - HS đọc cả bài (cá nhân, đồng thanh). - HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe kết quả. - HS trả lời: Quà bà cho nhà Quế là: khế, cá rô, cá quả, mơ, gà ri. * HS đọc bài SGK: HS đọc lại 2 trang 46, 47 trong SGK Tiếng Việt. (cá nhân, đồng thanh). - HS đọc trên bảng lớp chữ qu, quả lê, r, rổ cá. - HS nhắc lại quy trình viết chữ qu. - HS viết bảng con chữ qu. (3 lần), giơ bảng đọc: qu. - HS đổi bảng, chia sẻ. - HS nhắc lại quy trình viết chữ quả. - HS nhắc lại cách viết chữ lê. - HS viết chữ quả lê vào bảng con (2 lần). - HS giơ bảng đọc: quả lê 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan