Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án tiếng việt lớp 1_tuần 3_cánh diều_dung...

Tài liệu Giáo án tiếng việt lớp 1_tuần 3_cánh diều_dung

.DOC
31
137
147

Mô tả:

https://www.thuvientailieu.edu.vn/ TUẦN 3. MÔN TIẾNG VIỆT. SÁCH CÁNH DIỀU. DUNG TUẦN 3 (12 tiết) - TIẾNG VIỆT – CÁNH DIỀU Học vần BÀI 10 : ê l (2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển năng lực đặc thù, năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết các âm và chữ cái ê, l; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ê, l với mô hình “âm đầu + âm chính”: lê - Nhìn trảnh ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm ê, l. - Đọc đúng bài tập đọc. - Viết đúng các chữ: ê, l, lê. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Máy chiếu hoặc ti vi kết nối mạng. HS: - Vở bài tập Tiếng Việt tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1. Khởi động: (5 phút) - GV yêu cầu HS đọc lại bài trang 21 - HS đọc lại bài ôn tập trang 21 (cá nhân, (SGK Tiếng Việt 1, tập 1). đồng thanh). - GV gắn lên bảng tên bài: ê, l; giới thiệu bài: âm ê và chữ ê, âm l và chữ l. - GV chỉ chữ ê, nói ê. - HS (cá nhân, cả lớp): ê - GV chỉ chữ l, nói l. - HS (cá nhân, cả lớp): l 2. Chia sẻ và khám phá: (BT 1: Làm quen) (10 phút) 1 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - GV giới thiệu chữ Ê, L in hoa dưới chân trang 19. * Dạy âm ê, chữ ê; âm l, chữ l: - GV cho HS quan sát tranh quả lê hỏi: Đây là quả gì? - GV chỉ chữ lê. - GV yc phân tích tiếng lê. - HS đọc: Ê (in hoa), L (in hoa). - HS trả lời: Đây là quả lê. - HS nhận biết l, ê; đọc: lê (đồng thanh). - HS phân tích tiếng lê: âm l đứng trước, âm ê đứng sau. (cá nhân, đồng thanh) - HS (cá nhân, đồng thanh) nhắc lại: lê - HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn: lờ - ê – lê / lê. - HS trả lời: chữ ê, l; tiếng lê. - HS ghép trên thanh cài: ê, l, lê, đọc (đồng thanh): ê, l, lê. - GV chỉ mô hình tiếng lê trên bảng. * Củng cố: các em vừa học chữ mới là chữ gì? Tiếng mới là tiếng gì? 4. Luyện tập: (60 phút) + Mở rộng vốn từ (BT2): (15 phút) - GV nêu yêu cầu BT2: Tiếng nào có âm ê? Tiếng nào có âm l? - GV chỉ từng hình theo số thứ tự. - HS quan sát tranh BT2. - HS (cá nhân, đồng thanh) nói tên từng con vật, sự vật trong tranh: bê, khế, lửa, lặn, trê, lúa. - HS làm vào VBT: nối ê với hình có tiếng chứa âm ; nối l với hình có tiếng chứa âm l. - HS đổi vở, chia sẻ kết quả. * Tìm tiếng có âm ê, l: (nói to tiếng có âm ê, nói thầm tiếng có âm l). - HS nói to: bê. (vì bê có âm ê). - HS nói thầm lửa. (vì lửa có âm l). - GV hướng dẫn làm bài vào VBT. - GV nhận xét bài làm của HS. - GV chỉ hình bê. - GV chỉ hình lửa. - HS gặp khó khăn khi tìm tiếng có âm ê, l, GV cần phát âm thật chậm, kéo dài giúp HS tìm ra. - GV nhận xét, tuyên dương HS tìm được nhanh, nhiều và đúng. + Tập đọc: (BT3) (15 phút) * Luyện đọc từ ngữ: * GV đưa lên bảng nội dung bài đọc; cho HS quan sát tranh trong BT 3, GV cùng - HS thi tìm tiếng ngoài bài có âm ê, l (dê, mê, lá, lọ …) - HS trả lời: tranh 1: con la; tranh 2: cành lá; tranh 3: tre lồ ô; tranh 4: con le le; 2 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ HS tìm hiểu về nội dung các bức tranh. tranh 5: con dế; tranh 6: con dê; tranh 7: bờ đê; tranh 8: cái lọ; tranh 9: em bé lê la. - HS (cá nhân, tổ, cả lớp) đánh vần, đọc trơn: lờ - a – la / la. - GV chỉ từ dưới hình 1. - GV giải nghĩa từ la: Hình trong bài chính là con la. Con la là con của con ngựa cái và con lừa đực. Tiết 2 - GV chỉ từ dưới hình 2. - HS (cá nhân, tổ, cả lớp) đánh vần, đọc trơn từng tiếng: lá. - GV chỉ từ dưới hình 3. - HS (cá nhân, tổ, cả lớp) đánh vần, đọc - GV giải nghĩa từ lồ ô: Lồ ô chính là 1 trơn từng tiếng: lồ ô. loài tre mọc nhiều ở nước ta. - GV chỉ từ dưới hình 4. - HS (cá nhân, tổ, cả lớp): le le. GV: Le le là 1 loại vịt nhỏ, chúng ta thường gọi là vịt trời. - GV chỉ từ dưới hình 5. - HS (cá nhân, tổ, cả lớp): dế. - GV chỉ từ dưới hình 6. - HS (cá nhân, tổ, cả lớp): dê. - GV chỉ từ dưới hình 7. - HS (cá nhân, tổ, cả lớp): đê. GV: Đê là 1 bờ đất cao chạy dài theo bờ sông hay bờ biển để ngăn nước ngập. - GV chỉ từ dưới hình 8. - HS (cá nhân, tổ, cả lớp): lọ. - GV chỉ từ dưới hình 9. - HS (cá nhân, tổ, cả lớp): lê la. - GV giải nghĩa từ lê la: là ngồi hết chỗ này đến chỗ khác. - GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, - HS đọc theo GV chỉ: la, lá, lồ ô, le le, kiểm tra 3 HS đọc. dế, dê, đê, lọ, lê la. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV gọi 1 HS đọc mẫu. - 1HS đọc: la, lá, lồ ô, le le, dế, dê, đê, lọ, lê la. * GV đọc mẫu: la, lá, lồ ô, le le, dế, dê, - HS chỉ tay vào SGK đọc thầm theo. đê, lọ, lê la. * Thi đọc cả bài: - GV tổ chức cho HS thi đọc cả bài. - HS thi đọc cả bài (mỗi cặp, cá nhân, - GV nhận xét, tuyên dương. tổ). - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài (đọc nhỏ). * Đọc bài trong SGK: - HS đọc lại bài trang 22, 23 (cá nhân, 3 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - GV hướng dẫn đọc bài trong SGK. - GV nhận xét HS đọc bài. * Tập viết (Bảng con – BT4). (30 phút) - GV chỉ bảng cho HS đọc. - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết lần tượt từng chữ ê, l, lê: + Chữ ê viết như chữ e (cao 2 li), thêm 1 dấu mũ trên đầu chữ e. + Chữ l cao 5 li. Gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét móc ngược phải kết hợp với nhau. đồng thanh). - HS đọc trên bảng lớp chữ ê, l; tiếng lê. - HS nêu lại quy trình viết chữ ê. - HS nêu lại quy trình viết chữ l. - HS viết lần tượt từng chữ ê, l lên khoảng không trước mặt bằng ngón trỏ. (2 lần) - HS viết bảng con lần lượt các chữ ê, l. (mỗi chữ viết 3 lần), giơ bảng đọc: ê, l. - HS đổi bảng chia sẻ. - GV quan sát, giúp đỡ HS. - GV nhận xét chữ viết của HS.. * Viết tiếng lê: - GV yêu cầu HS nói cách viết tiếng lê. - HS đọc lê, nói cách viết tiếng lê (chữ l viết trước, chữ ê viết sau). - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: Tiếng lê - viết chữ l trước, chữ ê sau - viết chữ l trước (cao 5 li), viết chữ ê sau (cao 2 li). - GV nhắc HS lưu ý viết các nét nối giữa các con chữ. (l và ê viết sát nhau). - HS viết bảng con: lê (2 lần), giơ bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS. đọc: lê. - HS đổi bảng, chia sẻ. - GV nhận xét chữ viết của HS. 5. Củng cố - dặn dò: (5 phút) - HS trả lời: chữ ê, l; tiếng lê. - Bài hôm nay các em học được chữ gì? Tiếng gì? - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV nhắc HS về tiếp tục luyện viết chữ ê, l, tiếng lê vào bảng con; đọc bài 11: b, bễ trang 24, 25 trong SGK. - GV nhận xét giờ học, tuyên dương, khen ngợi HS. 4 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ Học vần BÀI 11 : b bễ (2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển năng lực đặc thù, năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm và chữ b; nhận biết dẫu ngã và thanh ngã ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có chữ b và tiếng có dẫu ngã (mô hình “âm đầu + âm chính”; âm đầu + âm chính + thanh): bê, bễ. - Nhìn trảnh ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm b, có thanh ngã. - Đọc đúng bài tập đọc: Ở bờ đê. - Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng và chữ số: b, bê, bễ, số 2 và số 3. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi. - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Máy chiếu hoặc ti vi kết nối mạng. - Tranh, ảnh, mẫu vật, bảng cài. HS: - Vở bài tập Tiếng Việt tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1. Khởi động và giới thiệu bài: (10 phút) * Khởi động: * Trò chơi: “Hái táo”, xếp vào giỏ ê, giỏ l: dê, đê, dế lá, le le, lọ. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi: - HS tham gia chơi trò chơi. Cô có 6 quả táo. Các con chọn 1 quả táo và đọc đúng từ hiện lên. Nếu đọc đúng thì sẽ hái được 1 quả táo vào giỏ. - GV nhận xét, tuyên dương. * HS đọc lại bài tập đọc (trang 23, SGK Tiếng Việt, tập 1) (cá nhân, đồng thanh). * Giới thiệu bài: - GV gắn lên bảng tên bài: b, bễ; giới thiệu bài: âm b và chữ b, tiếng bễ và 5 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ chữ bễ. - GV chỉ chữ b, nói b. - GV: Các em cũng được học thêm 1 thanh và dấu thanh mới: thanh ngã và dấu ngã. - GV chỉ chữ bễ, nói bễ. - GV giới thiệu chữ B in hoa dưới chân trang 25. 2. Chia sẻ và khám phá: (BT 1: Làm quen) (15 phút) * Dạy âm b, chữ b: - GV cho HS quan sát hình con bê hỏi: Đây là con gì? - GV: Con bê là con của con bò. - GV chỉ chữ bê. + Phân tích tiếng bê: - GV: Trong tiếng bê, có 1 âm đã học là âm nào? - GV yêu cầu HS phân tích tiếng bê. - HS (cá nhân, cả lớp): b - HS nói: thanh ngã - HS (cá nhân, cả lớp): bễ - HS đọc: B (in hoa) - HS trả lời: Đây là con bê. - HS nhận biết b, ê; đọc: bê (đồng thanh). - HS trả lời: âm ê đã học. - HS phân tích tiếng bê: Tiếng bê có 2 âm: âm b đứng trước, âm ê đứng sau. - HS (cá nhân, tổ, đồng thanh) nhắc lại: bê + Đánh vần tiếng bê: - GV chỉ mô hình tiếng bê trên bảng. - HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn: bờ - ê - bê / bê - HS quan sát, thực hiện cùng GV. - GV vừa nói vừa thể hiện bằng động tác tay: + Chập hai bàn tay vào nhau để trước mặt, phát âm: bê. + Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: b. + Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: ê. + Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: bê. * Dạy tiếng bễ: - GV chỉ hình cái bễ (lò rèn) và giới - HS quan sát, lắng nghe. thiệu: Đây là cái bễ ở lò rèn. Bễ dùng để 6 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ thổi lửa cho lửa to hơn, mạnh hơn. GV chỉ tiếng bễ nói: Đây là tiếng bễ. - GV chỉ chữ bễ. + Phân tích tiếng bễ: - GV yêu cầu phân tích tiếng. - HS đọc: bễ (đồng thanh). - HS phân tích: Tiếng bễ gồm có 2 âm: âm b đứng trước, âm ê đứng sau, dấu ngã trên đầu âm ê. - GV: tiếng bễ khác tiếng bê ở điểm nào? - HS: tiếng bễ có thêm dấu ngã. + Đánh vần tiếng bễ: - GV chỉ mô hình tiếng bễ trên bảng. - HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn: bê- ngã – bễ / bễ, thể hiện bằng động tác tay. - GV giới thiệu dấu ngã, tiếng bễ. - HS đọc: bễ - GV hướng dẫn HS gộp hai bước đánh - HS đánh vần đọc trơn: bờ - ê – bê – vần: bờ - ê – bê – ngã – bễ/ bễ. ngã – bễ/ bễ. * Củng cố: các em vừa học chữ mới là - HS trả lời: chữ b, tiếng bễ, thanh ngã. chữ gì? Tiếng mới là tiếng gì? Dấu thanh gì ? - GV yêu cầu HS ghép trên thanh cài : - HS ghép trên thanh cài: bê, bễ. HS giơ bê, bễ. bảng đọc: bê, bễ. 4. Luyện tập: (50 phút) + Mở rộng vốn từ (BT2): (10 phút) - GV nêu yc BT2: Tiếng nào có âm b. - HS quan sát tranh BT2. - GV chỉ từng hình theo số thứ tự. - HS (cá nhân, đồng thanh) nói tên từng con vật, sự vật trong tranh: bò, lá, bàn, bé, bóng, bánh. - GV hướng dẫn làm vào VBT. - HS làm vào VBT: nối b với hình có tiếng chứa âm b. - GV nhận xét, chữa bài. - HS đổi vở, chia sẻ kết quả. * Tìm tiếng có âm b: - GV chỉ hình bò. - HS vừa nói to vừa vỗ tay 1 cái nói: bò. (vì bò có âm b). - GV chỉ hình lá. - HS nói thầm lá. (vì lá không có âm b). * GV chỉ các hình con lại. * HS thực hiện tương tự với các hình còn lại. - HS gặp khó khăn khi tìm tiếng có âm b, GV cần phát âm thật chậm, kéo dài giúp HS tìm ra. 7 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - GV yêu cầu HS thi tìm tiếng ngoài bài có âm b. (theo tổ) - GV nhận xét, tuyên dương HS tìm được nhiều, nhanh và đúng. + Mở rộng vốn từ (BT3): (10 phút) - GV nêu yêu cầu BT3: tiếng nào có thanh ngã? - GV chỉ từng hình theo số thứ tự. - HS thi tìm tiếng ngoài bài có âm b. - Các tổ trình bày trươc lớp. - HS quan sát tranh BT3. - HS (cá nhân, đồng thanh) nói tên từng con vật, sự vật trong tranh: vẽ, đũa, chim, sữa, võ, nhãn. - HS làm vào VBT: nối thanh ngã với hình có tiếng chứa thanh ngã. - GV hướng dẫn làm vào VBT. * Tìm tiếng có thanh ngã: (tổ chức cả lớp chơi trò chơi). - GV phổ biến luật chơi : vừa nói to vừa - HS tham gia chơi: vỗ tay tiếng có thanh ngã, nói thấm tiếng không có thanh ngã. - GV chỉ hình vẽ. - HS vừa nói to vừa vỗ tay nói: vẽ. (vì vẽ có thanh ngã). - GV chỉ hình chim. - HS nói thầm chim. (vì chim không có thanh ngã). - GV chỉ các hình còn lại. - HS thực hiện tương tự với các hình còn lại. - HS gặp khó khăn khi tìm tiếng có thanh ngã, GV cần phát âm thật chậm, kéo dài giúp HS tìm ra. - GV yêu cầu HS tìm tiếng ngoài bài có - 5 HS tìm tiếng ngoài bài có thanh ngã thanh ngã. (mã, não, xã, …) Tiết 2 + Tập đọc: (BT4) (15 phút) Dạy kĩ, chắc chắn từng câu chữ của bài - 1 HS đọc tên bài: Ở bờ đê, cả lớp đọc đọc dài đầu tiên) lại. * Giới thiệu bài: - GV chỉ 3 hình minh họa bài tập đọc hỏi - HS: Tranh 1: con dê, Tranh 2: con dế, HS: Đây là những con vật gì? Tranh 2: con bê. - GV: Bài đọc nói về con dê, con dế ở bờ đê. Gv chỉ từng con vật cho cả lớp nhắc lại: dê, dế, bê. Các con cùng nghe cô đọc xem các con vật làm gì nhé. 8 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ * Luyện đọc từ ngữ: * GV chỉ từng hình, đọc mẫu từng câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng. - GV chỉ bảng cho HS đọc. - HS chỉ tay vào SGK đọc thầm theo GV. - HS đọc bài theo thước chỉ của GV: bờ đê, la cà, có dế, có cả bê, be be.(cá nhân, tổ, cả lớp). - GV giải nghĩa: bờ đê (bờ đất cao chạy dài dọc theo bờ sông, bờ biển để ngăn nước ngập); la cà (đi chỗ nọ chỗ kia); be be (từ mô phỏng tiếng kêu của con dê). * Luyện đọc từng câu, từng lời dưới tranh. - GV chỉ từng câu cho HS đếm (4 câu). GV đánh số thứ tự từng câu trong bài trên bảng. - Đọc vỡ: + GV chỉ từng tiếng trong bài tập đọc cho HS cả lớp đọc thầm. + GV chỉ từng tiếng trong 1 câu cho HS đọc thầm 1HS đọc thành tiếng cả lớp đọc. Làm tượng tự với câu 2, sau đó với câu 3, 4 (đọc liền câu 3, 4). - Đọc nối tiếp từng câu (các nhân, từng cặp): - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - HS đếm theo thước chỉ của GV. + HS đọc thành tiếng (cá nhân, đồng thanh). + Từng HS nhìn bảng nối tiếp đọc từng câu, từng lời dưới tranh. + 3 cặp HS nối tiếp đọc lời dưới mỗi tranh (mỗi cặp đọc 1 tranh). - HS đọc theo thước chỉ của GV. - GV chỉ vài câu (TT đảo lộn), kiểm tra 1 số HS đọc. GV nhận xét, chỉnh sửa. * Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ): - GV quan sát, giúp đỡ. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS luyện đọc theo cặp trước khi thi. - HS thi đọc (theo cặp, tổ). - HS đọc cả bài (cá nhân, đồng thanh). * Tìm hiểu bài đọc: - GV nêu câu hỏi: + Con dê la cà ở đâu? + Dê gặp những con gì? - HS trả lời: + Con dê la cà ở bờ đê. + Dê gặp con dế, con bê. 9 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ + Con bê kêu thế nào? * Tập viết (Bảng con – BT5). (15 phút) - GV chỉ bảng cho HS đọc. * Viết chữ b, bễ: - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: + Chữ b cao 5 li. Gồm 3 nét: nét khuyết xuôi, nét móc ngược phải và nét thắt. + Tiếng bễ: Viết chữ b, chữ ê, dấu ngã viết trên chữ ê. Viết dấu ngã là 1 nét lươn lên xuống từ trái sang phải. - GV quan sát, giúp đỡ HS. - GV chỉnh sửa bài của HS. * Viết các chữ số 2, 3: - GV vừa viết vừa nêu quy trình viết: + Số 2 cao 4 li. Gồm 2 nét: nét 1 là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trên và thẳng xiên; nét 2 là nét thẳng ngang. + Số 3 cao 4 li. Gồm 3 nét: nét thẳng ngang, nét thẳng xiên và nét cong phải. - GV quan sát, giúp đỡ HS. - GV nhận xét chữ viết của HS. 5. Củng cố - dặn dò: (5 phút) - Bài hôm nay các em học được chữ gì? Tiếng gì? - GV nhắc HS về tiếp tục luyện viết chữ b, tiếng bê, bễ vào bảng con; đọc bài 12: g, h trang 26, 27 trong SGK. Đọc bài “Ở bờ đê” cho người thân nghe. - GV nhận xét giờ học, tuyên dương, khen ngợi HS. + Con bê kêu be be. * HS đọc bài SGK: HS đọc lại 2 trang 24, 25 trong SGK Tiếng Việt. (cá nhân, đồng thanh). - HS đọc bài trên bảng lớp: b, bê, bễ, chữ số 2, 3. - HS nhắc lại quy trình viết chữ b. - HS nhắc lại quy trình viết chữ bễ. - HS viết bảng con lần lượt các chữ b, bễ. (mỗi chữ viết 3 lần), giơ bảng đọc: b, bễ. - HS đổi bảng, chia sẻ. - HS nhắc lại quy trình viết chữ số 2. - HS nhắc lại quy trình viết chữ số 3. - HS viết trên bảng con (mỗi chữ số viết 3 lần). - HS đổi bảng, chia sẻ. - HS trả lời: Chữ b; tiếng bễ. - HS ghi nhớ. 10 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ Tập viết (1 tiết – sau bài 10, 11) I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển năng lực đặc thù, năng lực ngôn ngữ: - Tô, viết đúng các chữ ê, l, b và các tiếng lê, bễ (chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, dần đúng khoảng cách giữa các con chữ) theo mẫu chữ vở luyện viết 1, tập 1. - Tô viết đúng các chữ số 2, 3. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Khơi gợi tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. - rèn cho HS tính cẩn thận, kiên trì, yêu thích môn học. II. DỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Chữ mẫu: ê, l, b, b, lê, bễ; các chữ số 2, 3 đặt trong khung chữ. HS: - Bảng con, vở luyện viết 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Khởi động: (2 phút) - GV nhận xét tuyên dương. - GV nêu mục tiêu của bài học. 2. Luyện tập: (35 phút) - GV chỉ bảng cho HS đọc. Hoạt động của HS - HS nhắc lại các chữ và tiếng và số đã học ở bài 10, 11: ê, l, lê, b, bễ; các chữ số 2, 3. * HS đọc trên bảng: ê, l, lê, b, bễ; các chữ số 2, 3. * Tập tô, tập viết: ê, l, lê: - GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc: ê, l, lê, nói cách viết, độ cao lần lượt các chữ. - GV vừa viết, vừa nêu quy trình lần lượt - HS lắng nghe, ghi nhớ. từng chữ: + Chữ ê cao 2 li. Quy trình viết: Viết - HS nhắc lại cách viết, độ cao chữ ê. giống chữ e, viết thêm dấu mũ trên đầu âm e. + Chữ l cao 5 li. Quy trình viết: Viết nét - HS nhắc lại cách viết, độ cao chữ l. khuyết xuôi, đến ĐK 1 rê bút viết nét móc ngược phải, dừng bút ở ĐK 2. + Chữ lê: Viết chữ l, viết chữ ê (các nét - HS nhắc lại cách viết, độ cao chữ lê. 11 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ nối liền nhau). - GV quan sát, giúp đỡ HS. - GV nhận xét, tuyên dương. * Tập tô, tập viết: b, bễ. - GV vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết các chữ: + Chữ b cao 5 li. Quy trình viết: Viết nét khuyết xuôi, rê bút viết nét móc ngược phải, tại ĐK 3 lượn bút lượn bút trở lại sang phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở cuối chữ b. + Chữ bễ: Viết b trước, viết ê sau, dẫu ngã trên dầu âm ê (các nét viết nối liền nhau). - GV quan sát, giúp đỡ HS. - GV nhận xét bài viết của HS. * Tập tô, tập viết các chữ số 2, 3. - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: + Số 2 cao 4 li. Quy trình viết: Đặt bút trên ĐK 4 viết nét cong trên (từ trái sang phải, ). Sau đó nối tiếp viết nét cong trên và nét thẳng ngang biến điệu theo làn sóng. Dừng bút ở trên ĐK 1 một chút. + Số 3 cao 4 li. Quy trình viết: Đặt bút trên ĐK 5 viết nét 1 thẳng ngang (trùng ĐK 5). Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút viết nét 2 thẳng xiên đến ĐK 3. Từ điểm dừng bút của nét 2 chuyển hướng bút viết nét cong phải đến ĐK 2. - GV quan sát giúp đỡ. - GV nhận xét bài viết của HS. 3. Củng cố - dăn dò: (3 phút) - GV: Hôm nay các em được tập tô, tập viết những chữ và số nào? - HS tô viết các chữ ê, l, lê vào vở luyện viết 1, tập 1. - HS đổi vở, chia sẻ kết quả. - HS nhìn bảng đọc: b, bễ, nói độ cao các con chữ. - HS nhắc lại cách viết, độ cao chữ b. - HS nhắc lại cách viết, độ cao chữ bễ. - HS tập tô, tập viết các chữ ê, l, lê, b, bễ vào vở luyện viết 1 , tập 1. - HS đổi vở, chia sẻ. - HS nhắc lại độ cao và cách viết các chữ số 2, 3. - HS nhắc lại cách viết, độ cao chữ số 2. - HS nhắc lại cách viết, độ cao chữ số 3. - HS tập tô, tập viết vào vở luyện viết 1, tập 1. - HS đổi vở, chia sẻ. - HS trả lời: Chữ ê, l, lê, b, bễ, các chữ số 2, 3. 12 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - GV khen ngợi những em có bài viết đẹp. - GV nhận xét, nhắc nhở chung. - HS bình bầu những bạn viết nhanh, đẹp và đúng. Học vần BÀI 12: g h (2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển năng lực đặc thù, năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm và chữ g, h; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có chữ g, h và tiếng có dẫu thanh (mô hình “âm đầu + âm chính”; âm đầu + âm chính + thanh). - Nhìn trảnh ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm g, h. - Đọc đúng bài tập đọc: Bé Hà, bé Lê. - Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: g, ga, h,hồ. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi. - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Máy chiếu hoặc ti vi kết nối mạng. - Tranh, ảnh, mẫu vật, bảng cài. HS: - Vở bài tập Tiếng Việt tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1. Khởi động: (7 phút) - GV yêu cầu HS đọc lại bài tập đọc * HS đọc lại bài tập đọc (trang 24, 25 (trang 24, 25 SGK Tiếng Việt, tập 1) . SGK Tiếng Việt, tập 1) (cá nhân, đồng thanh). - GV gắn lên bảng tên bài: g, ga, h,hồ; giới thiệu bài: âm g và chữ g, âm h và chữ h, tiếng ga và chữ ga, tiếng hồ và chữ hồ. - GV chỉ chữ g, nói g. - HS (cá nhân, cả lớp): g - GV chỉ chữ h, nói h. - HS (cá nhân, cả lớp): h - GV chỉ chữ ga, nói ga. - HS (cá nhân, cả lớp): ga - GV chỉ chữ hồ, nói hồ. - HS (cá nhân, cả lớp): hồ - GV giới thiệu chữ G, H in hoa dưới - HS đọc: G (in hoa), H (in hoa). 13 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ chân trang 27. 2. Chia sẻ và khám phá: (BT 1: Làm quen) (15 phút) * Dạy âm g, chữ g: - GV cho HS quan sát nhà ga hỏi: Trong - HS trả lời theo ý hiểu của mình. hình có những gì? - GV chỉ tranh nói: Đây là ga tàu, nơi tàu dừng đỗ, đón trả khách. - GV chỉ chữ ga. - HS nhận biết g,a; đọc: ga (đồng thanh). + Phân tích tiếng ga: - GV: Trong tiếng ga, có 1 âm đã học là - HS trả lời: âm a đã học. âm nào? - GV nhận xét, bổ sung. - HS phân tích tiếng ga: Tiếng ga có 2 âm: âm g đứng trước, âm a đứng sau. - HS (cá nhân, tổ, đồng thanh) nhắc lại: ga + Đánh vần tiếng ga: - GV hướng dẫn thực hiện bằng động tác - HS quan sát, thực hiện theo hướng dẫn tay: của GV. + Chập hai bàn tay vào nhau để trước mặt, phát âm: ga. + Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: g. + Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: a. + Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: ga. - GV quan sát, giúp đỡ. - HS thực hiện (cá nhân, cả lớp). - GV chỉ mô hình tiếng ga. - HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn: gờ - a - ga / ga. * Dạy âm h, chữ h: - GV cho HS quan sát tranh hồ Gươm - HS trả lời theo ý hiểu của mình. hỏi: Trong hình là gì? - GV chỉ tranh nói: Trong hình chính là hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm), hồ Gươm nằm thủ đô Hà Nội. - GV chỉ chữ hồ. - HS nhận biết h,ô, và thanh huyền; đọc: hồ (đồng thanh). 14 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ + Phân tích tiếng hồ: - GV: Trong tiếng hồ, có âm nào đã học? - HS trả lời: âm ô đã học. - GV yêu cầu phân tích tiếng hồ. - HS phân tích tiếng hồ: Tiếng hồ có 2 âm: âm h đứng trước, âm ô đứng sau, dầu huyền trên đầu âm ô. - HS (cá nhân, tổ, đồng thanh) nhắc lại: hồ + Đánh vần tiếng hồ: - GV chỉ mô hình tiếng hồ. - HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn: hờ - ô – hô – huyền – hồ / hồ. - GV yêu cầu 2 HS thực hiện đánh vần - 2HS thực hiện mẫu. bằng động tác tay. - HS thể hiện bằng động tác tay (cả lớp). * Củng cố: Các em vừa học chữ mới là - HS trả lời: chữ g, h, tiếng ga, hồ. chữ gì? Tiếng mới là tiếng gì? - HS ghép trên thanh cài: g, h, ga, hồ. HS giơ bảng cài đọc. 4. Luyện tập: (50 phút) + Mở rộng vốn từ (BT2): (15 phút) - GV nêu yêu cầu BT2: Tiếng nào có âm - HS quan sát tranh BT2. g? Tiếng nào có âm h? - GV chỉ từng hình theo số thứ tự. - HS (cá nhân, đồng thanh) nói tên từng con vật, sự vật trong tranh: hổ, gấu, hoa, hành, gừng, gà. - GV hướng dẫn làm vào VBT. - HS làm vào VBT: nối g với hình có tiếng chứa âm g; nối h với hình có tiếng chứa âm h. * Tìm tiếng có âm g, h: (nói to tiếng có âm g, nói thầm tiếng có âm h). - GV chỉ hình hổ. - HS nói to: hổ. (vì hổ có âm h). - GV chỉ hình gấu. - HS nói thầm gấu. (vì gấu có âm g). * GV chỉ các hình còn lại. * HS thực hện tương tự với các tiếng còn lại. - HS gặp khó khăn khi tìm tiếng có âm g, h, GV cần phát âm thật chậm, kéo dài giúp HS tìm ra. - GV yêu cầu thi tìm tiếng ngoài bài có - HS thi tìm tiếng ngoài bài có âm g, h âm g, h. (theo tổ) (gỗ, gần, hà, hẹ, …) - GV nhận xét, tuyên dương tổ tìm được - Các tổ trình bày trước lớp. 15 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ nhanh, nhiều và đúng. + Tập đọc (BT3): (20 phút) * Giới thiệu bài: - GV chỉ 4 hình minh họa bài tập đọc, giới thiệu nội dung bài tập đọc: Bài đọc nói về bé Hà và bé Lê. Các em cùng nghe cô đọc bài nhé. * GV chỉ từng hình, đọc mẫu từng câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng. * Luyện đọc từ ngữ: - GV chỉ bảng cho HS đọc. - 1 HS đọc tên bài: Bé Hà, bé Lê, cả lớp đọc lại. - HS nhìn theo GV chỉ, đọc thầm. - HS đọc bài theo thước chỉ của GV: Hà ho, bé Lê, bế Hà, cả Hà, cả bé Lê. (cá nhân, tổ, cả lớp). Tiết 2 * Luyện đọc từng câu, từng lời dưới tranh. - GV chỉ từng câu cho HS đếm. GV đánh số thứ tự từng câu trong bài trên bảng. + GV chỉ từng tiếng trong bài tập đọc cho HS cả lớp đọc thầm. + GV chỉ từng tiếng trong 1 câu cho HS đọc thầm 1HS đọc thành tiếng cả lớp đọc. Làm tượng tự với câu còn lại. - Đọc nối tiếp từng câu (các nhân, từng cặp). - GV chỉ cho HS đọc. - GV chỉ vài câu (TT đảo lộn), kiểm tra 1 số HS đọc. GV nhận xét, chỉnh sửa. * Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ): - GV quan sát, giúp đỡ. - GV nhận xét, tuyên dương. * Tìm hiểu bài đọc: - GV nêu câu hỏi: + Hà bị làm sao? - HS đếm số câu theo GV chỉ. - Đọc vỡ: - HS đọc thầm theo GV chỉ. + HS đọc thành tiếng (cá nhân, đồng thanh). + Từng HS nhìn bảng nối tiếp đọc từng câu, từng lời dưới tranh. + 4 cặp HS nối tiếp đọc lời dưới mỗi tranh (mỗi cặp đọc 1 tranh). - HS đọc theo thước chỉ của GV. - HS luyện đọc theo cặp trước khi thi. - HS thi đọc (theo cặp, tổ). - HS đọc cả bài (cá nhân, đồng thanh). - HS trả lời: + Hà bị ho. 16 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ + Bà bế ai? + Hà muốn được ai bế? + Ba bế ai? + Bà bế bé Lê. + Hà muốn được ba bế. + Ba bế cả bé Hà, cả bé Lê. * HS đọc bài SGK: HS đọc lại 2 trang 26, 27 trong SGK Tiếng Việt. (cá nhân, đồng thanh). * Tập viết (Bảng con – BT4). (20 phút) - GV chỉ bảng cho HS đọc. * Viết chữ g, ga: - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: + Chữ g cao 5 li. Gồm 2 nét: nét khuyết ngược, nét cong kín. + Tiếng ga: Viết chữ g, chữ a. (các nét nói liền nhau). - GV nhận xét chữ viết của HS. - HS đọc trên bảng lớp chữ g, ga, h, hồ. - HS nêu độ cao và cách viết chữ g. - HS nêu độ cao và cách viết chữ ga. - HS viết bảng con lần lượt các chữ g, ga. (mỗi chữ viết 3 lần), giơ bảng đọc. b, Viết chữ h, hồ: - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: + Chữ h cao 5 li. Gồm 2 nét: nét khuyết - HS nêu độ cao và cách viết chữ h. xuôi và nét móc 2 đầu. + Tiếng hồ: Viết chữ h, chữ ô, dấu huyền - HS nêu độ cao và cách viết chữ hồ. viết trên chữ ô. (các nét nói liền nhau). - GV nhận xét, chỉnh sửa. - HS viết bảng con lần lượt các chữ h, hồ. (mỗi chữ viết 3 lần) - HS giơ bảng đọc. 5. Củng cố - dặn dò: 3phút) - Bài hôm nay các em học được chữ gì? - HS trả lời: Chữ g, h; tiếng ga, hồ. Tiếng gì? - GV nhắc HS về tiếp tục luyện viết chữ - HS lắng nghe, ghi nhớ. g, h, tiếng ga, hồ vào bảng con; đọc bài 13: i, ia trang 28, 29 trong SGK. - GV nhận xét giờ học, tuyên dương, khen ngợi HS. Học vần BÀI 13: i ia 17 (2 tiết) https://www.thuvientailieu.edu.vn/ I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển năng lực đặc thù, năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm và chữ i, ia; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có chữ i, ia với (mô hình “âm đầu + âm chính”; âm đầu + âm chính + thanh). - Nhìn trảnh ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm i, ia. - Đọc đúng bài tập đọc: Bé Bi, bé Li. - Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: i, ia, bi,bia. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi. - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Máy chiếu hoặc ti vi kết nối mạng. - Tranh, ảnh, mẫu vật, bảng cài. HS: - Vở bài tập Tiếng Việt tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1. Khởi động và giới thiệu bài: (7phút) * Khởi động:. - GV nhận xét, tuyên dương. - 1HS đọc lại bài tập đọc (trang 24, 25 SGK Tiếng Việt, tập 1) (cá nhân, đồng thanh). * Giới thiệu bài: - GV gắn lên bảng tên bài: i, ia, bi,bia; giới thiệu bài: âm i và chữ i, âm ia và chữ ia, tiếng bi và chữ bi, tiếng bia và chữ bia. - GV chỉ chữ i, nói i. - HS (cá nhân, cả lớp): i - GV chỉ chữ ia, nói ia. - HS (cá nhân, cả lớp): ia - GV chỉ chữ bi, nói bi. - HS (cá nhân, cả lớp): bi - GV chỉ chữ bia, nói bia. - HS (cá nhân, cả lớp): bia - GV giới thiệu chữ I in hoa dưới chân - HS đọc: I (in hoa). trang 29. 2. Chia sẻ và khám phá: (BT 1: Làm quen) (15 phút) * Dạy âm i, chữ i: - GV cho HS quan sát hình các viên bi - HS trả lời: Đây là viên bi. 18 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ hỏi: Đây là gì? - GV chỉ chữ bi. - GV: Trong tiếng bi, có 1 âm đã học là âm nào? - GV yêu cầu phân tích tiếng bi. + Đánh vần tiếng bi: - GV thực hiện cùng HS: + Chập hai bàn tay vào nhau để trước mặt, phát âm: bi. + Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: b. + Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: i. + Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: bi. - GV chỉ bảng mô hình tiếng bi. * Dạy âm ia, chữ ia: - GV cho HS quan sát hình các bia đá hỏi: Trong hình là gì? - GV chỉ tranh nói: Đây là bia đá ghi tên các tiến sĩ thời xưa. - GV chỉ chữ bia. + Phân tích tiếng bia: - GV: Trong tiếng bia, có âm nào đã học? - GV nhận xét, tuyên dương. - GV chỉ: bia + Đánh vần tiếng bia: - GV chỉ mô nình tiếng bia. - HS nhận biết b,i; đọc: bi (đồng thanh). + Phân tích tiếng bi: - HS: âm b đã học. - HS phân tích tiếng bi: Tiếng bi có 2 âm: âm b đứng trước, âm i đứng sau. - HS (cá nhân, tổ, đồng thanh) nhắc lại: bi - HS tự đánh vần tiếng bi bằng động tác tay. (cá nhân, đồng thanh). - HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn: bờ - i - bi / bi. - HS trả lời theo ý hiểu của mình (bia đá) - HS nhận biết b,ia; đọc: bia (đồng thanh). - HS: âm b đã học. - HS phân tích tiếng bia: Tiếng bia có 2 âm: âm b đứng trước, âm ia đứng sau. - HS (cá nhân, tổ, đồng thanh) nhắc lại: bia. - HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn: bờ - ia – bia / bia. 19 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - GV quan sát, giúp đỡ HS. * Củng cố: Các em vừa học chữ mới là chữ gì? Tiếng mới là tiếng gì? - GV nhận xét, chỉnh sửa. 4. Luyện tập: (50 phút) + Mở rộng vốn từ (BT2): (15 phút) - GV nêu yêu cầu BT2: Tiếng nào có âm i? Tiếng nào có âm ia? - GV chỉ từng hình theo số thứ tự. - GV nhận xét, chữa bài. - GV chỉ hình bí. - GV chỉ hình mía. * GV chỉ các hình còn lại. - HS gặp khó khăn khi tìm tiếng có âm i, ia, GV cần phát âm thật chậm, kéo dài giúp HS tìm ra. - GV nhận xét, tuyên dương. + Tập đọc (BT3): (20 phút) * Giới thiệu bài: - GV chỉ 4 hình minh họa bài tập đọc, giới thiệu nội dung bài tập đọc: Bài đọc nói về bé Bi và bé Li. Bé Bi là anh trai của bé Li. Các em cùng nghe cô đọc bài nhé. * GV chỉ từng hình, đọc mẫu từng câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng. - GV giải nghĩa 1 số từ: + Bi bô: Nói chưa sõi, lặp đi lặp lại. - HS tự đánh vần tiến bia bằng động tác tay (cá nhân, đồng thanh). - HS trả lời: chữ mới: i, ia; tiếng mới: bi, bia. - HS ghép trên thanh cài: i, ia, bi, bia. HS giơ bảng cài đọc: i, ia, bi, bia. - HS quan sát tranh BT2. - HS (cá nhân, đồng thanh) nói tên từng con vật, sự vật trong tranh: bí, ví, chỉ, khỉ, đĩa, mía. - HS làm vào VBT: nối i với hình có tiếng chứa âm i; nối ia với hình có tiếng chứa âm ia. * Tìm tiếng có âm i, ia: (nói to tiếng có âm i, nói thầm tiếng có âm ia). - HS nói to: bí. (vì bí có âm i). - HS nói thầm mía. (vì mía có âm ia). * HS thực hiện tương tự với các tiếng còn lại. - HS tìm tiếng ngoài bài có âm i, ia (lí, si, tỉa, lia, …) - 1 HS đọc tên bài: Bé Bi, bé Li, cả lớp đọc lại. - HS đọc thầm theo GV. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan