Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án tiếng việt 1_ tuần 8_kết nối tri thức với cuộc sống_hương...

Tài liệu Giáo án tiếng việt 1_ tuần 8_kết nối tri thức với cuộc sống_hương

.DOC
27
92
125

Mô tả:

https://www.thuvientailieu.edu.vn/ TIẾNG VIỆT 1 - TUẦN 8 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (HƯƠNG) TUẦN 8 BÀI 36: om ôm ơm I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết và đọc đúng vầm om, ôm, ơm và đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần đó. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng vần om, ôm, ơm và các tiếng, từ ngữ chứa các vần đó. 2. Kĩ năng: - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần om, ôm, ơm có trong bài học. - Phát triển kĩ năng nói lời xin lỗi. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa. 3. Thái độ: - Cảm nhận được tình cảm của gia đình, vẻ đẹp đất nước. 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: - Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ - Phẩm chất: Yêu quý gia đình và thiên nhiên đất nước. II. CHUẨN BỊ: 1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống: - Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo và cách viết các vần om, ôm, ơm; - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học như: cốm. 2. Đồ dùng: - GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ - HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở. 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn và khởi động: (3 phút) 1 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Kiểm tra đọc nội dung trang 82, 83. - 2- 3 HS lên bảng đọc. - Gọi HS kể lại câu chuyện Gà nâu và - 1 HS kể toàn chuyện. vịt xám - Lớp nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài : Vần om, ôm, ơm 2. Bài mới: HĐ1. Nhận biết: (5 phút) - Cho HS quan sát tranh, hỏi - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Em thấy gì trong tranh? + … Bà và bé đang gói cốm vào lá sen. + Em được ăn cốm bao giờ chưa? + Cốm được làm từ hạt gì? + .. hạt thóc nếp + Cốm thường có vào mùa nào? + … vụ lúa mùa (tháng 9 tháng 10. - GV tóm tắt nội dung, vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. - HS lắng nghe. "Hương cốm thơm thôn xóm." - GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc - HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. theo. "Hương cốm /thơm thôn xóm." - GV giới thiệu 3 vần mới: om, ôm, - HS quan sát. ơm. Chỉ vào các vần được tô màu đỏ. HĐ2. Đọc:(20 phút) a. Đọc vần *So sánh các vần - HS quan sát, trả lời câu hỏi: - Yêu cầu HS quan sát 3 vần, nêu điểm + Giống: đều có âm m đứng cuối. giống và khác nhau. + Khác: âm đứng trước âm m là o, ô, ơ - GV nhận xét, KL điểm giống và khác nhau giữa 3 vần. * Đánh vần - GV đánh vần mẫu các vần om, ôm, ơm, yêu cầu HS quan sát khẩu hình. - Lắng nghe, quan sát khẩu hình. om:o - mờ - om ôm: ô - mờ - ôm ơm: ơ - mờ - ơm. - Gọi HS đánh vần cả 3 vần - HS đánh vần (CN, nhóm, lớp). * Đọc trơn: - Yêu cầu HS đọc trơn các vần - HS đọc trơn cả 3 vần om, ôm, ơm (CN, nhóm, lớp) * Ghép chữ tạo vần - Yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ - HS thực hành ghép vần trên bảng cài. chữ để ghép vần om - 1-2 em nhận xét. - Gọi HS phân tích vần om + Vần om có 2 âm o đứng trước, âm m đứng sau. + Đang có vần om muốn có vần ôm thì + Thay âm o bằng âm ô, để nguyên âm phải làm thế nào? m - Yêu cầu HS ghép vần ôm - HS ghép vần trên bảng cài vần ôm. - GV quan sát, nhắc nhở. 2 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Yêu cầu HS ghép vần ơm, nêu cách - HS ghép bảng cài, nêu cách ghép ghép. - GV nhận xét, đánh giá, củng cố điểm giống và khác nhau của 3 vần. - Yêu cầu HS đọc trơn 3 vần - HS đọc (CN, nhóm, lớp). * Đọc lại vần: - HS đọc lại 3 vần (CN, nhóm , lớp) b. Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu: + Có vần om rồi, làm thế nào để có + ... thêm âm x trước vẫn om và dấu sắc tiếng xóm? trên âm o. - GV đưa mô hình tiếng xóm, yêu vầu HS đánh vần, đọc trơn. - HS đánh vần, đọc trơn: Xờ - om - xom X om - sắc - xóm . Xóm (CN, nhóm, lớp). xóm * Đọc tiếng trong SGK - GV đưa ra các tiếng mới trong SGK: khóm, vòm, nộm, tôm, bờm, rơm Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng tiếng. - Đọc trơn tất cả các tiếng. * Ghép chữ cái tạo tiếng - GV gợi ý: Muốn có tiếng xóm ta thêm chữ ghi âm x trước vần om và dấu sắc trên âm o. Hãy vận dụng cách này để tạo ra các tiếng có vần ôm, ơm. - Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc cho bạn bên cạnh nghe. - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài của bạn. - HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt từng tiếng (CN, nhóm, lớp). - HS đọc (CN, lớp) - HS tự tạo các tiếng có vần om, ôm, ơm trên bảng cài, đọc cho bạn nghe. - 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn ghép được. - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. + Trong các tiếng các bạn ghép được tiếng nào có vần om (ôm, ơm)? - Đọc đồng thanh các tiếng HS ghép - Lớp đọc đồng thanh. được. * Vận động giữa giờ - HS vừa hát vừa vận động c. Đọc từ ngữ - GV đưa lần lượt từng tranh minh họa cho các từ ngữ dưới tranh đom đóm, chó đốm, mâm cơm, đặt câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong tranh và nói tên sự vật trong tranh, GV đưa từ dưới tranh, HS nhận biết tiếng chứa vần mới om, ôm, ơm, phân tích, đánh vần tiếng có vần mới, đọc trơn từ. 3 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ VD: Đưa tranh 2, hỏi: - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Tranh vẽ con gì? +....chó đốm. - GV đưa từ chó đốm. + Từ chó đốm tiếng nào chứa vần mới + .... tiếng đốm chứa vần ôm. đang học, đó là vần nào? - Yêu cầu HS phân tích và đánh vần + … tiếng đốm có âm đ đứng trước, vần tiếng đốm, đọc trơn từ chó đốm. ôm đứng sau, dấu sắc trên âm ô. Đờ - Thực hiện tương tự với các từ đom ôm - đôm - sắc - đốm. (CN , nhóm, lớp) đóm, mâm cơm. - Gọi HS đọc trơn các từ trên. d. Đọc lại vần, tiếng, từ - Cho HS đọc lại các vần, tiếng, từ - HS đọc (CN, nhóm, lớp). (phần 2 trang 84). HĐ3. Viết a. Viết bảng (7 phút) * Viết vần om, ôm , ơm - HS quan sát, trả lời + Các vần om, ôm, ơm có gì giống và + … giống đều có âm m ở cuối, khác khác nhau? nhau âm thứ nhất o, ô, ơ. - GV viết mẫu vần om, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK - Quan sát, lắng nghe. 3 viết vần om đảm bảo độ rộng của con chữ o là 1 li rưỡi, từ điểm dừng bút con chữ o viết nét nối tiếp con chữ m. Ta được vần om. + Có vần om rồi, muốn có vần ôm + .. muốn có vần ôm ta viết thêm dấu (ơm) ta làm thế nào? mũ trên đầu âm o; muốn có vần ơm ta - GV viết mẫu vần ôm, vừa viết vừa viết thêm nét râu cho âm o. mô tả: Đặt bút dưới ĐK3 viết như vần om . Khi có vần om rồi thì lia bút lên, đánh dấu mũ trên đầu con chữ o ta được vần ôm. Tương tự viết vần ơm, ta - Quan sát, lắng nghe. viết vần om, viết dấu râu, ta được vần ơm. - YCHS viết bảng con 2 vần ôm, ơm - HS viết bảng con vần ôm, ơm - Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét - HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn. chữ viết bảng con của các bạn, sửa cho HS. * Viết tiếng đốm, cơm - GV viết mẫu tiếng đốm, vừa viết vừa mô tả cách viêt: Đặt bút dưới ĐK 2 viết - Quan sát, lắng nghe. âm đ, từ điểm dừng bút của con chữ đ lia bút sang, viết vần ôm sao cho con chữ ô chạm vào điểm dừng bút của nét móc con chữ đ, đánh dấu mũ và dấu sắc. 4 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - GV viết mẫu tiếng cơm, vừa viết vừa - Quan sát, lắng nghe. mô tả cách viết: Đặt bút dưới ĐK 2, viết âm c, từ điểm dừng bút của con chữ c lia bút sang phải viết vần ơm sao cho con chữ ơ chạm vào điểm dừng bút của con chữ c. - Yêu cầu HS viết bảng con 2 tiếng - HS viết bảng con tiếng đốm, cơm dưới đốm, cơm vần om, ôm, ơm - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, - HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn. sửa chữa chữ viết của bạn. TIẾT 2 Hoạt động của GV HĐ3. Viết (Tiếp) b. Viết vở (10 phút) - Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 26, nêu yêu cầu bài viết. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết) , nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, để vở, cầm bút. - GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn. Lưu ý HS: các nét nối giữa con chữ o, ô, ơ với con chữ m và khoảng cách giữa 2 chữ trong từ cách nhau một khoảng bằng 1 thân con chữ o. - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chung. Vận động giữa tiết HĐ4. Đọc đoạn:(10 phút) - GV đưa đoạn đọc + Đoạn đọc có mấy câu? + Tìm những tiếng có chứa vần mới học (om, ôm, ơm). - Yêu cầu HS phân tích, đánh vần những tiếng mới. - Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả đoạn. - Tổ chức cho HS thi đọc cả bài trước lớp * Tìm hiểu nội dung - Cho HS quan sát tranh, kết hợp đọc Hoạt động của HS - 1-2 HS nêu: viết 1 dòng vần om, 1 dòng vần ôm, 1 dòng vần ơm, 1 dòng chó đốm, 1 dòng mâm cơm. - HS viết bài - HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn. - HS vận động. - HS quan sát, trả lời + … 4 câu. + … hôm, xóm, thơm. - HS phân tích, đánh vần (CN - nhóm lớp) các tiếng: hôm, xóm, thơm. - Từng nhóm 4 HS đọc nối tiếp từng câu. - Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp) - 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp - Quan sát tranh, kết hợp đọc hiểu, trả lời 5 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ hiểu, hỏi: câu hỏi. + Tranh vẽ gì? + .. . Cô Mơ cho Hà giỏi cam. + Cô Mơ ở đâu? + … ở xóm Hạ. + Tại sao mẹ khen Hà? + .. Hà chọn quả to phần bố mẹ. + Em thấy Hà là một người con thế + … hiếu thảo, biết yêu thương bố mẹ nào? - GV nhận xét, tóm tắt nội dung, giáo dục HS biết yêu quý gia đình và hiếu thảo với ông bà cha mẹ. HĐ5. Nói: (10 phút) * Nói theo tranh: - GV giới thiệu chủ đề: Xin lỗi - Cho HS quan sát tranh , hỏi: - Quan sát tranh , trả lời câu hỏi: + Em nhìn thấy ai trong tranh? + … Nam và mẹ Nam. + Nam đang làm gì? + ... đá bóng vào lọ hoa làm lọ hoa rơi từ trên bàn xuống đất. + Em thử đoán xem, khi đá bóng làm + … sợ hãi. vỡ lọ hoa, tâm trạng của Nam sẽ thế nào? + Mẹ Nam sẽ nói gì khi thấy sự việc - HS nối tiếp nhau nêu. đó? + Nam sẽ nói với mẹ như thế nào? + … xin lỗi mẹ. + Theo em Nam nên làm gì sau khi xin + .. lau bàn ghế, nền nhà. lỗi mẹ? - GV tóm tắt nội dung tranh , chia nhóm, yêu cầu HS đóng vai dựa theo - Lắng nghe, nhận nhiệm vụ. nội dung tranh. - Mỗi nhóm 2 HS đóng vai thể hiện tình - Đại diện 2 nhóm thể hiện trước lớp. huống . - GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá. - Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá. * Liên hệ, giáo dục - GV nhắc nhở HS đá bóng, nhảy dây, đá cầu ,… ở những nơi phù hợp, tránh - Lắng nghe. làm ảnh hưởng đến người khác hoặc gây nguy hiểm cho bản thân. Em cần nói lời xin lỗi khi làm ảnh hưởng đến người khác. 3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) + Hôm nay chúng ta học bài gì? + …. vần om, ôm, ơm. - Yêu cầu HS tìm từ có vần om, ôm, - 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp. ơm đặt câu với từ ngữ vừa tìm được. - Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá. - Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - 2-3 HS đọc bài. - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS - Lắng nghe. - Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà. 6 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ -------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 37: em êm im um I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết và đọc đúng vầm em, êm, im, um và các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần đó. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng vần em, êm, im, um và các tiếng, từ ngữ chứa vần em, êm, im, um. 2. Kĩ năng: - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần em, êm, im, um có trong bài học. - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm được gợi ý trong tranh Giúp bạn. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật, sự việc và suy đoán nội dung tranh minh họa về các tình huống cần nói lời xin lỗi. 3. Thái độ: - Cảm nhận được tình cảm của những người xung quanh. 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: - Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ - Phẩm chất: Yêu quý bạn bè và mọi người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: 1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống: - Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo và cách viết các vần em, êm, im, um; - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học như: tủm tỉm, thềm nhà. 2. Đồ dùng: - GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ - HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở. 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của GV 1. Ôn và khởi động: (3 phút) - Kiểm tra đọc nội dung 2,4 trang 84, 85. - Kiểm tra viết vần om, ôm, ơm, chó đốm, mâm cơm. - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới : Vần em, êm, im, um 2. Bài mới: HĐ1. Nhận biết: (5 phút) Hoạt động của HS - 2-3 HS lên bảng đọc. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - Lắng nghe. 7 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Cho HS quan sát tranh, hỏi - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Em thấy ai trong tranh? + … hai chị em Hà + Hai chị em Hà đang làm gì? + .. chơi trốn tìm.. - GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh - HS lắng nghe. (nhận biết) dưới tranh. "Chị em Hà chơi trốn tìm. Hà tủm tỉm đếm: một, hai, ba, .." - GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc - HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. "Chị theo. em Hà/ chơi trốn tìm. Hà tủm tỉm /đếm: /một,/ hai,/ ba, .." - GV giới thiệu 4 vần mới: em, êm, im, - HS quan sát. um. Chỉ vào các vần được tô màu đỏ. HĐ2. Đọc:(20 phút) a. Đọc vần *So sánh các vần - HS quan sát, trả lời câu hỏi: - Yêu cầu HS quan sát 4 vần, nêu điểm + Giống: đều có âm m đứng cuối. giống và khác nhau. + Khác: âm đứng trước e, ê, i, u. - GV nhận xét, KL điểm giống và khác nhau giữa 3 vần. * Đánh vần - GV đánh vần mẫu các vần, yêu cầu HS quan sát khẩu hình. - Lắng nghe, quan sát khẩu hình. em:e - mờ - em êm:ê - mờ - êm im: i - mờ - im um: u - mờ - um - Gọi HS đánh vần cả 4 vần - HS đánh vần (CN, nhóm, lớp). * Đọc trơn: - Yêu cầu HS đọc trơn các vần - HS đọc trơn cả 4 vần em, êm, im, um. (CN, nhóm, lớp) * Ghép chữ tạo vần - Yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ - HS thực hành ghép vần trên bảng cài. chữ để ghép vần em - 1-2 em nhận xét. - Gọi HS phân tích vần em + Vần em có âm e đứng trước, âm m đứng sau. + Đang có vần em muốn có vần êm thì + Thay âm e bằng âm ê, để nguyên âm phải làm thế nào? m - Yêu cầu HS ghép vần êm - HS ghép vần trên bảng cài vần êm. - GV quan sát, nhắc nhở. - Yêu cầu HS ghép vần im, um nêu - HS ghép bảng cài, nêu cách ghép cách ghép. - GV nhận xét, đánh giá, củng cố điểm giống và khác nhau của 4 vần. - HS đọc (CN, nhóm, lớp). * Đọc lại vần: - HS đọc lại 4 vần em, êm, im, um. (CN, nhóm , lớp) 8 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ b. Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu: + Có vần êm, làm thế nào để có tiếng đếm? - GV đưa mô hình tiếng đếm, yêu vầu HS đánh vần, đọc trơn. đ êm đếm * Đọc tiếng trong SGK - GV đưa ra các tiếng mới trong SGK: hẻm, kem, mềm, nếm, mỉm, tím, chụm, mũm. Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng tiếng. + Những tiếng nào có vần em? + Những tiếng nào có vần êm? + Những tiếng nào có vần im? + Những tiếng nào có vần um? - Đọc trơn tất cả các tiếng * Ghép chữ cái tạo tiếng - GV gợi ý: Muốn có tiếng đếm ta thêm chữ ghi âm đ trước vần êm và dấu sắc trên âm ê. Hãy vận dụng cách này để tạo ra các tiếng có vần em, im, um. - Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc cho bạn bên cạnh nghe. - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài của bạn. + Trong các tiếng các bạn ghép được tiếng nào có vần em, (êm,im, um)? - Đọc các tiếng HS ghép được. * Vận động giữa giờ c. Đọc từ ngữ - GV đưa lần lượt từng tranh minh họa cho các từ ngữ dưới tranh tem thư, thềm nhà, tủm tỉm, đặt câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong tranh và nói tên sự vật trong tranh. GV đưa từ dưới tranh, HS nhận biết tiếng chứa vần mới em, êm, im, um, phân tích, đánh vần tiếng có vần mới, đọc trơn từ. VD: Đưa tranh 1, hỏi: + Tranh vẽ gì? + ….Ghép âm đ trước vần êm và dấu sắc trên âm ê. - HS đánh vần, đọc trơn: đờ - êm - đêm sắc - đếm . Đếm.(CN, nhóm, lớp). - HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt từng tiếng (CN, nhóm, lớp). + … hẻm, kem. + … mềm, nếm. + …. mỉm, tím. + …. chụm, mũm. - HS đồng thanh đọc trơn tất cả các tiếng trên - HS tự tạo các tiếng có vần em, êm, im, um trên bảng cài, đọc cho bạn nghe. - 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn ghép được. - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. - Lớp đồng thanh đọc trơn. - HS vừa hát vừa vận động - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi +.... tem thư. 9 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - GV giới thiệu tem thư, đưa từ tem thư + Trong từ tem thư tiếng nào chứa vần + .... tiếng tem chứa vần em. mới học, đó là vần nào? - Yêu cầu HS phân tích và đánh vần + … tiếng tem có âm t đứng trước, vần tiếng tem, đọc trơn từ tem thư. em đứng sau. Tờ - em - tem. Tem thư. (CN , nhóm, lớp) - Thực hiện tương tự với các từ thềm nhà, tủm tỉm. - Gọi HS đọc trơn các từ trên. - HS đọc lại (CN ,lớp) - GV giải nghĩa từ tủm tỉm, thềm nhà. d. Đọc lại vần, tiếng, từ - Cho HS đọc lại các vần, tiếng, từ - HS đọc (CN, nhóm, lớp). (phần 2 trang 86). HĐ3. Viết a. Viết bảng (7 phút) * Viết vần em, êm, im, um - HS quan sát, trả lời + Các vần em, êm, im, um có gì giống + … giống đều có âm m ở cuối, khác và khác nhau? nhau âm thứ nhất e, ê, i, u. - GV viết mẫu vần em, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút trên ĐK 1 - Quan sát, lắng nghe. một chút viết con chữ e, từ điểm dừng bút con chữ e viết nối tiếp con chữ m. Ta được vần em. Vần êm viết như vần em thêm dấu mũ trên con chữ e. - GV viết mẫu vần im, vừa viết vừa mô tả: đặt bút trên ĐK2 viết con chữ i . Từ điểm dừng bút của chữ i đưa bút viết - Quan sát, lắng nghe. tiếp con chữ m . Ta được vần im. Vần um viết tương tự vần im. - Yêu cầu HS viết bảng con 4 vần - HS viết bảng con vần em, êm, im, um - Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét - HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn. chữ viết bảng con của các bạn, sửa cho HS. * Viết tiếng thềm, tỉm - GV viết mẫu tiếng thêm, vừa viết vừa mô tả cách viêt: Đặt bút trên ĐK 2 viết - Quan sát, lắng nghe. âm th, từ điểm dừng bút của con chữ th đưa bút viết tiếp vần êm. - GV viết mẫu tiếng tỉm, vừa viết vừa mô tả cách viết: Đặt bút trên ĐK 2 viết con chữ t, từ điểm dừng bút của con chữ t đưabút viết tiếp vần im. Từ điểm - Quan sát, lắng nghe. dừng bút của con chữ m, lia bút lên đầu con chữ i đánh dấu hỏi. Ta được 10 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ chữ tỉm. - Yêu cầu HS viết bảng con 2 tiếng thềm, tỉm - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, sửa chữa chữ viết của bạn. - HS viết bảng con tiếng thềm, tỉm - HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn. TIẾT 2 Hoạt động của GV HĐ3. Viết (Tiếp) b. Viết vở (10 phút) - Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 26, 27 nêu yêu cầu bài viết. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết) , nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, để vở, cầm bút. - GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn. Chú ý liên kết giữa các nét thắt của con chữ e, ê, nét móc con chữ i, u với chữ m. - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chung. Vận động giữa tiết HĐ4. Đọc đoạn:(10 phút) - GV đưa đoạn đọc + Đoạn đọc có mấy câu? + Tìm những tiếng có chứa vần mới học (em, êm, im, um). - Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn những tiếng mới. - Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả đoạn. - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp * Tìm hiểu nội dung + Tranh vẽ cảnh gì? + Chim ri tìm gì về làm tổ? + Chim sẻ và sơn ca mang gì đến cho chim ri? + Chim ri làm gì để thể hiện tình cảm với hai bạn? + Qua đoạn văn em học tập được điều Hoạt động của HS - 1-2 HS nêu: viết 1 dòng vần em, 1 dòng vần êm, 1 dòng vần im, 1 dòng um, 1 dòng thềm nhà, 1 dòng tủm tỉm. - HS viết bài - HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn. - HS vận động. - HS quan sát, trả lời + … 4 câu. + … chim, tìm, đêm, đem, túm - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn (CN nhóm - lớp) các tiếng: chim, tìm, đêm, đem, túm - Từng nhóm 4 HS đọc nối tiếp 4 câu (mỗi em đọc 1 câu). - Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp) - 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp + .. . mấy chú chim đang xây tổ. + … tìm cỏ khô. + …. túm rơm. + .. cảm ơn sẻ và sơn ca. + .. giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. 11 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ + .. phải biết cảm ơn khi dược giúp đỡ. gì? HĐ5. Nói: (10 phút) * Nói theo tranh: - GV giới thiệu chủ đề: Giúp bạn - Cho HS quan sát tranh 1 , hỏi: +Em nhìn thấy những gì trong tranh? + Hai bạn giúp nhau việc gì? + Bạn Nam sẽ nói gì với bạn Hà khi được Hà cho đi chung ô? - Cho HS quan sát tranh 2 , hỏi: +Em nhìn thấy những gì trong tranh? + Bạn được đeo bờm có nơ sẽ nói gì với bạn của mình? - GV tóm tắt nội dung tranh , chia nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh, đóng vai nói lời cảm ơn. - Đại diện 2 nhóm thể hiện trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, lưu ý HS thể hiện ánh mắt. * Liên hệ, giáo dục + Em có thường xuyên được bạn bè giúp đỡ không? Hãy kể những việc em được bạn giúp? + Khi được bạn giúp đỡ, em sẽ nói gì với bạn? - Giáo dục HS thường xuyên giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn, nếu được bạn giúp đỡ phải nói lời cảm ơn trân thành nhất. 3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) + Hôm nay chúng ta học bài gì? - Yêu cầu HS tìm từ có vần em, êm, im, um đặt câu với từ ngữ vừa tìm được. - Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS - Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà. - Quan sát tranh , trả lời câu hỏi: + … bạn Hà và Nam đang đi học. + … Hà che ô cho Nam. + … cảm ơn Hà. + … bạn Hà đeo bờm cho bạn. + … nói lời cảm ơn bạn Hà. - Lắng nghe, nhận nhiệm vụ. - 2 HS mọt nhóm, đóng vai thể hiện tình huống. - 2 nhóm HS thể hiện trước lớp. - Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá. - 3-5 HS trả lời. - Lắng nghe. + …. vần em, êm, im, um. - 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp. - Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá. - 2-3 HS đọc bài. - Lắng nghe. -------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 38: ai ay ây I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết và đọc đúng vầm ai, ay, ây và đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ai, ay, ây. 12 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng vần ai, ay, ây và các tiếng, từ ngữ chứa vần ai, ay , ây. 2. Kĩ năng: - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ai, ay, ây có trong bài học. - Phát triển kĩ năng nói lời xin lỗi. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của con người và loài vật (được nhân cách hóa). 3. Thái độ: - Cảm nhận được những điều thú vị trong đời sống con người cũng như loài vật được thể hiện trong tranh. 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: - Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ - Phẩm chất: Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, trân trọng giá trị cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống: - Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, quy trình viết các vần ai, ay, ây; - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học . - Hiểu được 2 vần ai, ay mặc dù viết là con chữ a, nhưng 2 nguyên âm của 2 vần khác về đăc điểm âm vị học. 2. Đồ dùng: - GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ - HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở. 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của GV 1. Ôn và khởi động: (3 phút) - Kiểm tra đọc nội dung 2,4 trang 86, 87. - Kiểm tra viết vần em, êm, im, um, thèm nhà, tủm tỉm. - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới : Vần ai, ay, ây 2. Bài mới: HĐ1. Nhận biết: (5 phút) - Cho HS quan sát tranh, hỏi + Em thấy gì trong tranh? - GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. "Hai bạn thi nhảy dây." Hoạt động của HS - 2-3 HS lên bảng đọc. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - Lắng nghe. - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + … các bạn nhỏ đang chơi nhảy dây. - HS lắng nghe. 13 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc - HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. "Hai theo. bạn /thi nhảy dây." - GV giới thiệu 3 vần mới: ai, ay, ây. Chỉ vào các vần được tô màu đỏ. HĐ2. Đọc:(20 phút) a. Đọc vần *So sánh các vần - Yêu cầu HS quan sát 3 vần, nêu điểm giống và khác nhau. - GV nhận xét, KL điểm giống và khác nhau giữa 3 vần. * Đánh vần - GV đánh vần mẫu các vần, yêu cầu HS quan sát khẩu hình. ai : a - i - ai ay: ă - i - ay ây: â - i - ây - Gọi HS đánh vần cả 3 vần. Lưu ý âm a khi đi với y thì đọc là "ă" * Đọc trơn: - Yêu cầu HS đọc trơn các vần * Ghép chữ tạo vần - Yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép vần ai - Gọi HS phân tích vần ai + Đang có vần ai muốn có vần ay thì phải làm thế nào? + Để có vần ây ta làm thế nào? - GV nhận xét, đánh giá, củng cố điểm giống và khác nhau của 3 vần. * Đọc lại vần: b. Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu: + Có vần ai, làm thế nào để có tiếng hai? - GV đưa mô hình tiếng hai, yêu vầu HS đánh vần, đọc trơn. - HS quan sát. - HS quan sát, trả lời câu hỏi: + Vần ai và ay giống: đều có âm a đứng trước. + Vần ay và ây giống nhau có âm y đứng sau. - Lắng nghe, quan sát khẩu hình. - HS đánh vần (CN, nhóm, lớp). - HS đọc trơn cả 3 vần ai, ay, ây (CN, nhóm, lớp) - HS thực hành ghép vần trên bảng cài. - 1-2 em nhận xét. + Vần ai có âm a đứng trước, âm i đứng sau. + Thay âm i bằng âm y, để nguyên âm a - HS ghép vần trên bảng cài vần ay. - HS ghép bảng cài, nêu cách ghép vần ây: để nguyên âm y, thay âm a bằng âm â. - HS đọc phân tích, đánh vần, đọc trơn lại 3 vần.(CN, nhóm, lớp). - HS đọc trơn lại 3 vần ai, ay, ây (CN, nhóm , lớp) + ….Ghép âm h trước vần ai. - HS đánh vần, đọc trơn: hờ - ai- hai. 14 h https://www.thuvientailieu.edu.vn/ Hai. (CN, nhóm, lớp). ai hai * Đọc tiếng trong SGK - GV đưa ra các tiếng mới trong SGK: bãi, lái, nảy, tay, đậy, lẫy. Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn từng tiếng. + Những tiếng nào có vần ai? + Những tiếng nào có vần ay? + Những tiếng nào có vần ây? - Đọc trơn tất cả các tiếng * Ghép chữ cái tạo tiếng - GV gợi ý: Muốn có tiếng hai ta thêm chữ ghi âm h trước vần ai. Hãy vận dụng cách này để tạo ra các tiếng có vần ay, ây. - Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc cho bạn bên cạnh nghe. - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài của bạn. + Trong các tiếng các bạn ghép được tiếng nào có vần ai (ay, ây)? - Đọc các tiếng HS ghép được. * Vận động giữa giờ c. Đọc từ ngữ - GV đưa lần lượt từng tranh minh họa cho các từ ngữ dưới tranh chùm vải, máy cày, đám mây, đặt câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong tranh và nói tên sự vật trong tranh. GV đưa từ dưới tranh, HS nhận biết tiếng chứa vần mới ai, ay, ây, phân tích, đánh vần tiếng có vần mới, đọc trơn từ. VD: Đưa tranh 1, hỏi: + Tranh vẽ quả gì? - GV đưa từ chùm vải. + Trong từ chùm vải tiếng nào chứa vần mới học, đó là vần nào? - Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng vải, đọc trơn từ chùm vải. - Thực hiện tương tự với các từ máy cày, đám mây. - HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt từng tiếng (CN, nhóm, lớp). + … bãi, lái. + … nảy, tay. + … đậy, lẫy. - HS đồng thanh đọc trơn tất cả các tiếng trên - HS tự tạo các tiếng có vần ai, ay, ây trên bảng cài, đọc cho bạn nghe. - 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn ghép được. - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. - Lớp đồng thanh đọc trơn. - HS vừa hát vừa vận động - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi +.... quả vải. + .... tiếng vải chứa vần ai. + … tiếng vải có âm v đứng trước, vần ai đứng sau, dấu hỏi trên âm a. Vờ - ai vai - hỏi - vải. Chùm vải. (CN , nhóm, lớp) 15 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Gọi HS đọc trơn các từ trên. - HS đọc lại (CN ,lớp) d. Đọc lại vần, tiếng, từ - Cho HS đọc lại các vần, tiếng, từ - HS đọc (CN, nhóm, lớp). (phần 2 trang 88). HĐ3. Viết a. Viết bảng (7 phút) * Viết vần ai, ay, ây - Yêu cầu HS nhắc lại điểm giống và - HS quan sát, trả lời khác nhau giữa các vần ai, ay, ây - GV viết mẫu vần ai, vừa viết vừa mô - Quan sát, lắng nghe. tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK 2 một chút viết con chữ a, từ điểm dừng bút con chữ a viết nối tiếp con chữ i. Ta được vần ai. - Vần ây viết tương tự: Ta viết con chữ a, từ điểm dừng bút của chữ a, đưa bút viết tiếp com chữ y. - Yêu cầu HS viết bảng con 3 vần - HS viết bảng con vần ai, ay, ây - Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét - HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn. chữ viết bảng con của các bạn, sửa cho HS. * Viết tiếng vải, mây - GV viết mẫu tiếng vải, vừa viết vừa mô tả cách viêt: Đặt bút dưới ĐK 3 - Quan sát, lắng nghe. một chút viết âm v, từ điểm dừng bút của con chữ v lia bút sang phải dưới ĐK 3 viết vần ai. Từ điểm dừng bút của con chữ I lia bút lên đầu con chữ a viết dấu hỏi. Ta được chữ vải. - GV viết mẫu tiếng mây, vừa viết vừa - Quan sát, lắng nghe. mô tả cách viết - Yêu cầu HS viết bảng con 2 tiếng vải, - HS viết bảng con tiếng vải, mây mây - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, - HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn. sửa chữa chữ viết của bạn. TIẾT 2 Hoạt động của GV HĐ3. Viết (Tiếp) b. Viết vở (10 phút) - Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 27, nêu yêu cầu bài viết. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết) , nhắc nhở HS tư thế ngồi Hoạt động của HS - 1-2 HS nêu: viết 1 dòng vần ai, 1 dòng vần ay, 1 dòng vần ây, 1 dòng chùm vải, 1 dòng đám mây. 16 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ viết, để vở, cầm bút. - GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn. Chú ý liên kết giữa các móc của con chữ a, â với nét móc của con chữ i, y. - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chung. Vận động giữa tiết HĐ4. Đọc đoạn:(10 phút) - GV đưa đoạn đọc + Đoạn đọc có mấy câu? + Tìm những tiếng có chứa vần mới học (ai, ay, ây). - Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn những tiếng mới. - Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả đoạn. - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp * Tìm hiểu nội dung - Cho HS quan sát tranh, hỏi: + Tranh vẽ con gì? + Con nhím có đặc điểm gì? + Nai con chạy về, hổn hển kể cho mẹ nghe điều gì? + Em thử đoán xem, mẹ nai sẽ nói gì với nai? - GV giải nghĩa từ hổn hển, tóm tắt nội dung đoạn đọc. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. HĐ5. Nói: (10 phút) * Nói theo tranh: - GV giới thiệu chủ đề: Xin lỗi - Cho HS quan sát tranh , hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? + Trong tranh có những ai? + Hà đang làm gì? + Chuyện gì xảy ra? + Theo em Hà sẽ nói gì với người đó? - GV tóm tắt nội dung tranh , chia nhóm, yêu cầu HS đóng vai thể hienj - HS viết bài - HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn. - HS vận động. - HS quan sát, trả lời + … 3 câu. + … nai, đầy,gai, bãi, chạy, đấy. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn (CN nhóm - lớp) các tiếng: nai, đầy,gai, bãi, chạy, đấy - Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp từng câu (mỗi em đọc 1 câu). - Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp) - 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp Quan sát tranh, kết hợp đọc hiểu trả lời câu hỏi: + … con nai và con nhím. + … bé nhỏ, thân đầy gai. + .. . kể về đặc điểm kì lạ của con vật mà nó nhìn thấy. + … đừng sợ, đó là con nhím. - Lắng nghe. - 1 HS đọc to trước lớp. - Quan sát tranh , trả lời câu hỏi: + … công viên + …Hà, mẹ Hà và 1 cô khác. + … thả diều. + … Hà va phải 1 cô đang đi làm rơi điện thoại trên tay cô. + … xin lỗi cô. - Lắng nghe, nhận nhiệm vụ. - HS nói trong nhóm 17 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ tình huống. - Gọi 2 nhóm thể hiện trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá. * Liên hệ, giáo dục + Em đã bao giờ làm ảnh hưởng đến người khác chưa? + Khi làm ảnh hưởng đến người khác, em đã làm gì? - Giáo dục HS khi làm gì có lỗi với người khác em phải thành khẩn xin lỗi. 3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) + Hôm nay chúng ta học bài gì? - Yêu cầu HS tìm từ có vần ai, ay, ây, đặt câu với từ ngữ vừa tìm được. - Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS - Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà. - 2 nhóm HS thể hiện trước lớp. - Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá. - 3-5 HS trả lời. - Lắng nghe. + …. vần ai, ay, ây. - 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp. - Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá. - 2-3 HS đọc bài. - Lắng nghe. -------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 39: oi ôi ơi I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết và đọc đúng vầm oi, ôi, ơi và đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần đó. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng vần oi, ôi, ơi và các tiếng, từ ngữ chứa các vần đó. 2. Kĩ năng: - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần oi, ôi, ơi có trong bài học. - Phát triển kĩ năng nói và so sánh các sự vật. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về người và vật (đồ vật, loài vật). 3. Thái độ: - Cảm nhận được tình cảm mẹ con được thể hiện trong đoạn đối thoại đọc hiểu. 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: - Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ - Phẩm chất: Yêu quý gia đình và gắn bó hơn với gia đình. II. CHUẨN BỊ: 1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống: - Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, quy trình và cách viết các vần oi, ôi, ơi; 18 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài và cách giải nghĩa của những từ ngữ này. 2. Đồ dùng: - GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ - HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở. 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của GV 1. Ôn và khởi động: (3 phút) - Kiểm tra đọc nội dung trang 88, 89. - Kiểm tra viết vần ai, ay, ây, chùm vải, đám mây - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài : Vần oi, ôi, ơi 2. Bài mới: HĐ1. Nhận biết: (5 phút) - Cho HS quan sát tranh, hỏi + Em thấy gì trong tranh? - GV tóm tắt nội dung, vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. "Voi con mời bạn đi xem hội." - GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc theo. - GV giới thiệu 3 vần mới: oi, ôi, ơi. Chỉ vào các vần được tô màu đỏ. HĐ2. Đọc:(20 phút) a. Đọc vần *So sánh các vần - Yêu cầu HS quan sát 3 vần, nêu điểm giống và khác nhau. - GV nhận xét, KL điểm giống và khác nhau giữa 3 vần. * Đánh vần - GV đánh vần mẫu các vần oi, ôi, ơi, yêu cầu HS quan sát khẩu hình. oi:o - i - oi ôi: ô - i - ôi ơi: ơ - i - ơi. - Gọi HS đánh vần cả 3 vần * Đọc trơn: - Yêu cầu HS đọc trơn các vần Hoạt động của HS - 2- 3 HS lên bảng đọc. - 2 HS lên bảng viết. - Lớp nhận xét, đánh giá. - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + … các con thú trong rừng đang tổ chức lễ hội thể thao. - HS lắng nghe. - HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. "Voi con /mời bạn /đi xem hội." - HS quan sát. - HS quan sát, trả lời câu hỏi: + Giống: đều có âm i đứng cuối. + Khác: âm đứng trước âm i là o, ô, ơ - Lắng nghe, quan sát khẩu hình. - HS đánh vần (CN, nhóm, lớp). - HS đọc trơn cả 3 vần oi, ôi, ơi (CN, 19 https://www.thuvientailieu.edu.vn/ nhóm, lớp) * Ghép chữ tạo vần - Yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép vần oi - Gọi HS phân tích vần oi + Đang có vần oi muốn có vần ôi thì phải làm thế nào? - Yêu cầu HS ghép vần ôi - GV quan sát, nhắc nhở. - Yêu cầu HS ghép vần ơi, nêu cách ghép. - GV nhận xét, đánh giá, củng cố điểm giống và khác nhau của 3 vần. * Đọc lại vần: b. Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu: + Có vần oi rồi, làm thế nào để có tiếng voi? - GV đưa mô hình tiếng voi, yêu vầu HS đánh vần, đọc trơn. v - HS thực hành ghép vần trên bảng cài. - 1-2 em nhận xét. + Vần oi có 2 âm o đứng trước, âm i đứng sau. + Thay âm o bằng âm ô, để nguyên âm i - HS ghép vần trên bảng cài vần ôi. - HS ghép bảng cài, nêu cách ghép: thay âm ô bằng âm ơ. - HS đọc lại 3 vần (CN, nhóm , lớp) + ... thêm âm v trước vần oi - HS đánh vần, đọc trơn: Vờ - oi - voi. Voi (CN, nhóm, lớp). oi Voi * Đọc tiếng trong SGK - GV đưa ra các tiếng mới trong SGK: chòi, hỏi, mỗi, xôi, đợi, mới Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng tiếng. - Đọc trơn tất cả các tiếng. * Ghép chữ cái tạo tiếng - GV gợi ý: Muốn có tiếng voi ta thêm chữ ghi âm v trước vần oi. Hãy vận dụng cách này để tạo ra các tiếng có vần ôi, ơi. - Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc cho bạn bên cạnh nghe. - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài của bạn. + Trong các tiếng các bạn ghép được tiếng nào có vần oi (ôi, ơi)? - Đọc đồng thanh các tiếng HS ghép được. * Vận động giữa giờ - HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt từng tiếng (CN, nhóm, lớp). - HS đọc (CN, lớp) - HS tự tạo các tiếng có vần oi, ôi, ơi trên bảng cài, đọc cho bạn nghe. - 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn ghép được. - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. - Lớp đọc đồng thanh. - HS vừa hát vừa vận động 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan