Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án tiếng việt 1_ tuần 28_cùng học để ptnl_huyền...

Tài liệu Giáo án tiếng việt 1_ tuần 28_cùng học để ptnl_huyền

.DOC
18
38
67

Mô tả:

https://www.thuvientailieu.edu.vn/ TIẾNG VIỆT 1 - TUẦN 28 – CÙNG HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TUẦN 28 TIẾNG VIỆT BÀI 28A: BẠN Ở TRƯỜNG (3 tiết) I. Mục tiêu Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây: - Đọc: Đọc đúng và rõ ràng các từ, các câu trong bài “Cậu bé thần đồng”; tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 phút; biết ngắt hơi đúng chỗ; Trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung của văn bản Cậu bé thần đồng; Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu chi tiết, quan trọng rút ra được bài học từ câu chuyện. - Viết: Viết đúng các từ: quanh, toanh. Chép đúng một đoạn văn trong bài “Cậu bé thần đồng” - Nghe - Nói: Nói 1,2 câu về bạn ở lớp - Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái, bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính. II. Đồ dùng - GV: Các thẻ chữ quanh, qoanh, toanh, tuanh, tranh ảnh, bảng phụ - HS: Vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của Giáo viên 1. Hoạt động 1: Khởi động - GV hỏi: + Ở trường có những ai? HĐ của học sinh - Có bạn, thầy cô, các cô chú,.... - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. - GV liên hệ giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng 2. Hoạt động 2: Nghe – nói - Mục tiêu: Quan sát tranh và nói được các hoạt động mà em học tập được từ bạn - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ nhóm đôi, cá nhân - GV treo tranh. - HS quan sát tranh. - GV nêu yêu cầu, gợi ý: - HS trao đổi nhóm đôi việc làm + Kể lại những việc làm của bạn nhỏ trong của bạn nhỏ trong tranh và 1 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ tranh? + Nhớ lại xem trong lớp có bạn nào làm những việc giống bạn trong tranh và nói 1 câu về bạn ấy? - Nhận xét, khen ngợi những điều em học tập được từ bạn: chăm học, biết giúp đỡ người khác, chơi thể thao giỏi, … Nhớ xem lớp mình có bạn nào làm việc giống bạn trong tranh và nói. - HS trình bày trước lớp – nhận xét, tuyên dương VD: Bạn Lan học giỏi và hay giúp đỡ bạn khác trong lớp. 3. Hoạt động 3: Luyện đọc 3. 1. Nghe đọc: - Mục tiêu: HS biết đọc thầm, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ trong bài “Cậu bé thần đồng” - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ đọc mẫu, đọc thầm - GV theo dõi, sửa sai (nếu có), hướng dẫn cách - HS đọc mẫu – lớp đọc thầm để ngắt nghỉ hơi nêu HS đọc mẫu đọc chưa đúng ý chỗ ngắt, nghỉ hơi Có lần,/ đang chơi đá bóng/ bằng quả bưởi với bạn/, quả bưởi rơi xuống hố sâu//. Cậu bảo các - HS luyện đọc theo sự hướng bạn đổ đầy nước vào hố,/ quả bưởi nồi lên dẫn của GV ngay.// - Nhiều HS đọc to trước lớp 3.2. Đọc trơn: - Mục tiêu: Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Cậu bé thần đồng. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 phút.; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Hiểu nghĩa một số từ ngữ - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ nhóm, cá nhân + Bài tập đọc này có mấy câu - HS xác định số câu trong bài – nhận xét. - GV yêu cầu HS nối tiếp đọc câu trong nhóm - HS đọc nối tiếp câu, sửa sai kết kợp sửa lỗi phát âm (Luyện đọc tiếng, từ khó: nổi lên, nặn, ngoe nguẩy... thần đồng, đổ...) - GV chỉ bảng, cho HS đọc các từ ngữ. Lưu ý, - HS luyện đọc theo yêu cầu chỉ bất kì không theo thứ tự. Nếu từ nào HS không đọc được thì yêu cầu HS đánh vần rồi đọc trơn. + Bài này có mấy đoạn? - HS xác định số đoạn văn trong bài – nhận xét. - GV theo dõi, gợi ý để HS hiểu nghĩa từ “thần - HS đọc nối tiếp 3 đoạn văn, đồng,...” giải nghĩa từ: thần đồng,... - GV theo dõi, kiểm tra, sửa sai các nhóm - HS luyện đọc đoạn trong 2 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - GV tổ chức thi đọc một đoạn giữa các nhóm. + Nhóm nào đọc đúng, không vấp, rõ ràng? + Thế nào là đọc tốt? - Nhắc: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải, biết ngắt nghỉ hơi. - Nhận xét, tuyên dương nhóm 3. - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn 2 trước lớp – nhận xét, tuyên dương + Nhóm đọc đúng, không vấp, rõ ràng là... + Đọc tốt là đọc to, rõ ràng, không vấp, không quá chậm, không quá nhanh, biết ngắt nghỉ hơi đúng - 3 HS đọc tốt đọc toàn bài, mỗi HS đọc 1 đoạn – nhận xét, tuyên dương 3.3. Đọc hiểu: - Mục tiêu: Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu chi tiết, quan trọng rút ra được bài học từ câu chuyện. Trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung của văn bản Cậu bé thần đồng. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH: - HS đọc bài. + Thời nhà Lê có một cậu học trò nổi tiếng + Tên là Lương Thế Vinh thông minh tên là gì? - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2: + Một lần, cậu bé khi đang chơi đá bóng bằng + Quả bóng bằng quả bưởi rơi quả bưởi thì chuyện gì đã xảy ra? xuống hố sâu - GV cho HS quan sát tranh, hướng dẫn thực - Cá nhân quan sát tranh đọc hiện theo nhóm đôi để chọn tranh đúng. thầm đoạn 2. HS chia sẻ với bạn - GV nhận xét các nhóm trình bày, chốt đáp án để chọn tranh đúng. đúng (tranh 1) - HS trình bày, nhận xét * Nói một câu nêu nhận xét của em về Lương Thế Vinh: - GV nêu yêu cầu, theo dõi, giúp đỡ - HS trao đổi nhóm đôi nói cho nhau nghe về cậu bé Lương Thế Vinh - Khuyến khích nói thành câu trọn vẹn. - Nhiều HS trình bày trước lớp – nhận xét VD: Em thấy cậu bé Lương Thế Vinh rất thông minh. 4. Hoạt động 4: Viết - Mục tiêu: Viết đúng từ quanh, toanh. Chép đúng một đoạn trong bài “Cậu bé thần đồng” 3 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm, nghe viết làm bài tập * Chép đoạn văn. - GV treo nội dung cần viết chính tả - HS đọc bài. + Cậu bé Lương Thế Vinh còn được gọi là gì? - HS trả lời – nhận xét + Cậu đã biết làm gì? - GV yêu cầu HS nêu tiếng, từ khó dễ viết sai. - HS nêu tiếng, từ khó, phân tích - GV nhận xét, gạch chân những chữ HS tìm lỗi dễ viết sai. được - HS luyện viết bảng con các - GV theo dõi, sửa sai (nếu có) chữ dễ viết sai (có thể viết lại lần 2 nếu HS viết sai nhiều) – nhận xét - GV lưu ý nhắc nhở HS cách ngồi viết - HS lắng nghe - GV đọc bài cho HS viết theo. - HS chép bài theo sự hướng dẫn của GV - GV nêu yêu cầu - HS nhìn bài trên bảng tự soát lỗi của mình - GV nhận xét một số vở nhắc nhở HS viết sai - HS đổi chéo vở cùng sửa lỗi về luyện viết thêm - HS lắng nghe * Viết từ:. - Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”. - GV nêu luật chơi, Nêu từng câu. Để điền vào - HS lắng nghe. chỗ trống từ thích hợp phải giơ đúng thẻ từ. - HS thực hành chơi - GV cho HS viết từ đúng vào vở. - HS đọc lại các từ đúng - GV nhận xét. - HS viết từ đúng chính tả vào vở 5. Hoạt động 5: Nghe – nói - Mục tiêu: Nói 1, 2 câu về bạn bè trong lớp. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ nhóm, cá nhân - GV nêu yêu cầu, gợi ý: - HS trao đổi nhóm đôi + Bạn bè cùng nhau làm gì? + Các em có yêu mến nhau không?.... - Nhận xét, góp ý. - Nhiều HS trình bày, nhận xét, tuyên dương 6. Tổng kết giờ học GV nhận xét về giờ học: - HS lắng nghe, ghi nhớ + Ưu điểm, nhược điểm (nếu có) + Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài và trả lời lại các câu hỏi trong bài, làm bài tập và luyện tập trong VBT. 4 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Đọc trước bài: Học cách vui chơi 5 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ TIẾNG VIỆT BÀI 28B: HỌC CÁCH VUI CHƠI (3 tiết) I. Mục tiêu Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây: - Đọc: Đọc đúng và rõ ràng các từ, các câu trong bài “Cách chơi trò trốn tìm”; tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 phút; biết ngắt hơi đúng chỗ; Trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung của văn bản Cách chơi trò trốn tìm; Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu chi tiết, quan trọng rút ra được bài học từ câu chuyện. - Viết: Viết đúng các từ có âm đệm: quen, nhoẻn, quét, nhoẹt. Nghe viết đúng một đoạn trong bài “Cách chơi trò trốn tìm” - Nghe - Nói: Nghe hiểu câu chuyện Mèo con và quyển sách và kể lại được một đoạn - Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái, bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính. II. Chuẩn bị đồ dùng - GV: Tranh minh họa câu chuyện Mèo con và quyển sách. Tranh ảnh và thẻ từ, bảng phụ - HS: Vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh 1. Hoạt động 1: Khởi động - GV hỏi: + Trong giờ ra chơi, em thường chơi những trò - HS trả lời chơi gì? - GV liên hệ giới thiệu bài - HS lắng nghe và nhắc lại tựa - Ghi tên bài lên bảng bài. 2. Hoạt động 2: Nghe – nói - Mục tiêu: HS quan sát tranh và nói về một trò chơi thú vị em đã được chơi ở trường - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ nhóm đôi, HĐ cá nhân - GV nêu yêu cầu, chia nhóm – theo dõi, gợi ý, - HS nói trong nhóm 4 về một giúp đỡ: trò chơi thú vị em đã được chơi + Các em có thể nói cho bạn nghe về: tên trò ở trường. chơi, người chơi cùng, cách chơi, ích lợi của trò chơi,… - Nhận xét, tuyên dương - HS trình bày trước lớp - nhận xét VD: Tớ thường cùng các bạn 6 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ chơi đuổi bắt. Trò chơi rất vui và giúp chúng ta khoẻ khoắn hơn. 3. Hoạt động 3: Luyện đọc 3. 1. Nghe đọc: - Mục tiêu: HS biết đọc thầm, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ trong bài “Cách chơi trò trốn tìm” - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ đọc mẫu, đọc thầm - GV treo tranh - HS quan sát tranh minh hoạ, - GV giới thiệu bài đọc đoán nội dung bài đọc. - GV theo dõi, sửa sai (nếu có), hướng dẫn - HS đọc mẫu – lớp đọc thầm để cách ngắt nghỉ hơi nêu HS đọc mẫu đọc chưa ý chỗ ngắt, nghỉ hơi đúng 1. Chuẩn bị:// Chỗ chơi ở ngoài sân/ hoặc - HS luyện đọc theo sự hướng trong lớp.// Chọn bốn/ hoặc năm bạn/ để cùng dẫn của GV chơi. - Nhiều HS đọc to trước lớp - Cả nhóm/ cùng “Oẳn tù tì”/ để tìm ra bạn thua/ làm người bị bịt mắt/ trong lần chơi đầu tiên.// - Bạn bị bịt mắt đếm xong,/ mở mắt đi tìm.// Bạn nào bị tìm thấy/ thì phải bị bịt mắt ở lượt chơi tiếp theo.// 3.2. Đọc trơn: - Mục tiêu: Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Cách chơi trò trốn tìm. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 phút.; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Hiểu nghĩa một số từ ngữ - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ nhóm, cá nhân + Bài tập đọc này có mấy câu - HS xác định số câu trong bài – nhận xét. - GV yêu cầu HS nối tiếp đọc câu trong nhóm - HS đọc nối tiếp câu, sửa sai kết kợp sửa lỗi phát âm (Luyện đọc tiếng, từ khó: oẳn tù tì, lượt,...) - GV chỉ bảng, cho HS đọc các từ ngữ. Lưu - HS luyện đọc theo yêu cầu ý, chỉ bất kì không theo thứ tự. Nếu từ nào HS không đọc được thì yêu cầu HS đánh vần rồi đọc trơn. + Bài này có mấy đoạn? - HS xác định số đoạn văn trong bài – nhận xét. - GV theo dõi, sửa sai - HS đọc nối tiếp 2 đoạn văn - GV theo dõi, kiểm tra, sửa sai các nhóm - HS luyện đọc đoạn trong 7 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - GV tổ chức thi đọc một đoạn giữa các nhóm. + Nhóm nào đọc đúng, không vấp, rõ ràng? + Thế nào là đọc tốt? - Nhắc: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải, biết ngắt nghỉ hơi. - Nhận xét, tuyên dương nhóm 4. - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn 2 trước lớp – nhận xét, tuyên dương + Nhóm đọc đúng, không vấp, rõ ràng là... + Đọc tốt là đọc to, rõ ràng, không vấp, không quá chậm, không quá nhanh, biết ngắt nghỉ hơi đúng - 2 HS đọc tốt đọc toàn bài, mỗi HS đọc 1 đoạn – nhận xét, tuyên dương 3.3. Đọc hiểu: - Mục tiêu: Trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung của văn bản Cách chơi trò trốn tìm; Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu chi tiết, quan trọng rút ra được bài học từ câu chuyện. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm trả lời câu hỏi + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì? - HS trả lời – nhận xét + Để chơi trò chơi trốn tìm cần chuẩn bị những gì? - GV cho HS đọc thầm đoạn 2, chọn 2 việc làm - HS quan sát tranh đọc thầm trong đoạn, trả lời câu hỏi b: đoạn 2. + Nêu 2 việc làm của bạn bị bịt mắt? - 2 HS nói cho nhau nghe trong nhóm đôi - Nhận xét, tuyên dương. - 3 – 4 HS trình bày trước lớp – nhận xét, tuyên dương * Nói được cách chơi và chỗ trốn của em khi chơi trò trốn tìm. - GV nêu yêu cầu. - HS nói trong nhóm đôi về chỗ - Gv theo dõi, giúp đỡ trốn của mình khi chơi trò trốn - GV khuyến khích nói thành câu trọn vẹn. tìm - Nhận xét, tuyên dương - 3 – 4 HS trình bày trước lớp VD: Em thường trốn phía sau cây bàng ngay góc sân trường. 4. Hoạt động 4: Viết - Mục tiêu: HS nghe – viết được 1 đoạn trong bài Cách chơi trò trốn tìm. Viết đúng các từ có âm đệm: quen, nhoẻn, quét, nhoẹt. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm, nghe viết làm bài tập 8 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ * Nghe – viết đoạn văn - GV treo nội dung cần viết chính tả + Khi chơi trò trốn tìm khi nghe bạn bị bịt mắt đếm, thì những người khac sẽ làm gì? + Sau khi bạn bị bịt mắt đếm xong sẽ lamg gì? - GV nhận xét, gạch chân những chữ HS tìm được - GV theo dõi, sửa sai - GV lưu ý nhắc nhở HS cách ngồi viết - GV đọc bài cho HS nghe viết theo. - HS đọc bài. - HS trả lời – nhận xét - HS nêu tiếng, từ khó, phân tích lỗi dễ viết sai. - HS luyện viết bảng con các chữ dễ viết sai (có thể viết lại lần 2 nếu HS viết sai nhiều) – nhận xét - HS lắng nghe - HS nghe viết bài theo GV đọc - HS tự soát lỗi của mình - HS đổi chéo vở cùng sửa lỗi - HS lắng nghe - GV đọc lại bài. - GV treo bài viết - GV nhận xét một số vở nhắc nhở HS viết sai về luyện viết thêm * Chọn từ ngữ phù hợp với tranh. - Trò chơi: Thi tiếp sức - HS quan sát tranh đọc từ, nói - GV nêu yêu cầu nội dung trong bức tranh trong nhóm đôi. - 1 – 2 HS đọc trừ và nói nội dung tranh trước lớp – nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe. - GV treo tranh hướng dẫn cách chơi, chia - HS thực hành chơi trong nhóm nhóm, đính kết quả trên bảng lớp - Đại diện 1 nhóm nhanh nhất - Nhận xét, tuyên dương trình bày – nhận xét, sửa sai (nếu có) - HS chép 3 từ ngữ viết đúng - GV kiểm tra, đánh giá vào vở. 5. Hoạt động 5: Nghe – nói - Mục tiêu: Nghe kể chuyện về Mèo con và quyển sách. Kể lại được 1 đoạn. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ nhóm, cá nhân trả lời câu hỏi và kể một đoạn chuyện * Nghe kể chuyện Mèo con và quyển sách. - HS nghe và trả lời. - GV kể chuyện lần 1 9 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ + Câu chuyện có những nhân vật nào? - GV kể chuyện lần 2 qua tranh. Kể từng đoạn truyện. Hỏi các câu hỏi. + Mèo con làm gì với quyển sách mới? + Khi bác gà trống nhắc nhở, mèo con làm gì? + Mèo con mơ thấy gì? + Sau giấc mơ, mèo con hiểu ra điều gì? * Kể một đoạn câu chuyện: - GV nêu yêu cầu, theo dõi, giúp đỡ các nhóm kể chuyện. - Nhận xét, bình chọn, góp ý. - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. - HS kể chuyện theo nhóm 4. - 1 – 2 nhóm HS kể trước lớp – nhận xét, tuyên dương. 6. Tổng kết giờ học GV nhận xét về giờ học: - HS lắng nghe, ghi nhớ + Ưu điểm, nhược điểm (nếu có) + Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài và trả lời lại các câu hỏi trong bài, làm bài tập và luyện tập trong VBT. - Đọc trước bài: Vui chơi ở trường. 10 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ TIẾNG VIỆT BÀI 28C: VUI CHƠI Ở TRƯỜNG (3 tiết) I. Mục tiêu Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây: - Đọc: Đọc đúng và rõ ràng các từ, các câu đoạn trong bài “Giờ ra chơi”; tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 phút; biết ngắt hơi đúng chỗ; Trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung của văn bản đoạn trong bài Giờ ra chơi; Cảm nhận được niềm vui của các bạn học sinh trong giờ chơi. Đọc thuộc một đoạn của bài thơ - Viết: Tô chữ hoa Ô, Ơ; viết từ có chữ hoa Ô, Ơ. Viết câu tả hình dáng nhân vật trong tranh - Nghe - Nói: Nói về người bạn cùng chơi với em giờ ra chơi. Nhớ và kể tên được 1 trò chơi mà HS đã được chơi và điều thú vị của trò chơi. - Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái, bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính. II. Chuẩn bị đồ dùng - GV: Tranh ảnh, băng hình một số trò chơi phù hợp với đối tượng HS, bảng phụ - HS: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai, tập viết 1, tập hai, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của Giáo viên 1. Hoạt động 1: Khởi động - GV cho HS nghe nhạc HĐ của học sinh - HS nghe và hát theo nhạc bài hát: Tập tầm vông. + Trong bài hát nói đến trò chơi gì? + Trò chơi tập tầm vông chơi như thế nào? - HS lắng nghe và nhắc lại tựa - GV liên hệ giới thiệu bài: bài. - Ghi tên bài lên bảng 2. Hoạt động 2: Nghe – nói - Mục tiêu: HS nói về người bạn cùng chơi với em giờ ra chơi. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ nhóm đôi, HĐ cá nhân - GV treo tranh - HS đọc nội dung bức tranh. - GV nêu yêu cầu: - HS thảo luận nhóm đôi hỏi đáp - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng về bạn cùng chơi trong giờ ra chơi ở trường. VD: Tớ thường chơi đuổi bắt cùng các bạn trong tổ tớ. - Nhận xét – Tuyên dương - 3 – 4 HS trình bày trruowcs lớp nói về những bạn thường chơi với em trong giờ ra chơi ở trường – 11 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ nhận xét, tuyên dương 3. Hoạt động 3: Luyện đọc 3. 1. Nghe đọc: - Mục tiêu: HS biết đọc thầm, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ trong bài “Giờ ra chơi” - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ đọc mẫu, đọc thầm - GV theo dõi, sửa sai (nếu có), hướng dẫn - HS đọc mẫu – lớp đọc thầm để ý cách ngắt nghỉ hơi nêu HS đọc mẫu đọc chưa chỗ ngắt, nghỉ hơi đúng Trống báo/ giờ ra chơi // - HS luyện đọc theo sự hướng dẫn Từng đàn chim/ áo trắng// của GV Xếp sách vở/ mau thôi// - Nhiều HS đọc to trước lớp Ùa ra/ ngoài sân nắng.// 3.2. Đọc trơn: - Mục tiêu: Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, khổ thơ trong bài Giờ ra chơi”. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 phút.; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Hiểu nghĩa một số từ ngữ - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ nhóm, cá nhân + Bài tập đọc này có mấy dòng thơ - HS xác định số dòng thơ trong bài – nhận xét. - GV yêu cầu HS nối tiếp từng dòng trong - HS đọc nối tiếp dòng thơ, sửa nhóm kết kợp sửa lỗi phát âm (Luyện đọc sai tiếng, từ khó) (Ví dụ: ra chơi, sân nắng, lá bàng, vun vút,... ) - GV chỉ bảng, cho HS đọc các từ ngữ. Lưu - HS luyện đọc theo yêu cầu ý, chỉ bất kì không theo thứ tự. Nếu từ nào HS không đọc được thì yêu cầu HS đánh vần rồi đọc trơn. + Bài này có mấy khổ thơ? - HS xác định số khổ thơ trong bài – nhận xét. - GV theo dõi, treo tranh, gợi ý để HS hiểu - HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ, giải nghĩa từ “nhịp nhàng, thoải mái, chao nghiêng, nghĩa từ: nhịp nhàng, thoải mái, vun vút,...” chao nghiêng, vun vút,... - HS luyện đọc khổ thơ trong - GV theo dõi, kiểm tra, sửa sai các nhóm nhóm 3. - Đại diện các nhóm thi đọc khổ 3 trước lớp – nhận xét, tuyên dương - GV tổ chức thi đọc một khổ thơ giữa các + Nhóm đọc đúng, không vấp, nhóm. rõ ràng là... + Nhóm nào đọc đúng, không vấp, rõ ràng? + Đọc tốt là đọc to, rõ ràng, + Thế nào là đọc tốt? không vấp, không quá chậm, 12 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ không quá nhanh, biết ngắt nghỉ hơi đúng - 1 HS đọc tốt đọc toàn bài - nhận xét, tuyên dương - Nhắc: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải, biết ngắt nghỉ hơi. - Nhận xét, tuyên dương 3.3. Đọc hiểu: - Mục tiêu: Trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung của văn bản Giờ ra chơi; Cảm nhận được niềm vui của các bạn học sinh trong giờ chơi. Đọc thuộc một đoạn của bài thơ. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm trả lời câu hỏi - GV yêu cầu - HS đọc nhiệm vụ b trong sách - HS đọc thầm lại bài thơ và kể - GV theo dõi, giúp đỡ, khuyến khích HS nói tên các trò chơi có trong bài theo thành câu nhóm 2. - 3 – 4 HS trình bày trước lớp - Nhận xét, tuyên dương VD: Các trò chơi có trong bài là nhảy dây và đá cầu - GV yêu cầu - HS đọc nhiệm vụ c trong sách - GV theo dõi, giúp đỡ, khuyến khích HS nói - Từng cặp nói về những điều thú thành câu vị mà trò chơi mang lại cho các bạn học sinh trong bài - Nhận xét, tuyên dương - 3 – 4 HS trình bày trước lớp VD: Những trò chơi mang lại cho các bạn cảm giác vui vẻ, thoải mái,... + Ngoài những trò chơi có trong bài các em - HS suy nghĩ trả lời – nhận xét, còn chơi những trò chơi nào khác? tuyên dương + Và em cảm thấy thế nào khi tham gia chơi các trò chơi đó? + Khi tham gia chơi trò chơi với các bạn em cần chơi như thế nào? - Nhận xét – Tuyên dương. * Đọc thuộc một khổ thơ em thích - HS đọc thầm lại bài, tự chọn - GV nêu yêu cầu khổ thơ mình yêu thích - GV theo dõi, kiểm tra - Những HS cùng thích 1 khổ thơ về chung một nhóm - HS tự học thuộc từng từ, cụm từ cả dòng, cả khổ thơ cá nhân, chia sẻ trong nhóm đôi - Nhận xét, tuyên dương những HS đẫ học - HS trình bày trước lớp khổ thơ 13 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ thuộc khổ thơ ngay tại lớp. Nhắc HS chưa mình đã thuộc – nhận xét, tuyên thuộc về tiếp tục học dương 4. Hoạt động 4: Viết - Mục tiêu: Tô được chữ hoa Ô, Ơ; viết được từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm. Viết được câu nói về các câu nói về các bạn trong tranh. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm, luyện viết * Tô chữ Ô, Ơ: - GV treo chữ mẫu Ô. Hướng dẫn mẫu. - HS quan sát chữ mẫu + Chữ Ô cao mấy li? - HS trả lời + Chữ Ô có độ rộng là mấy ô? - GV viết mẫu hướng dẫn HS điểm đặt bút, - HS quan sát lắng nghe cách viết, điểm dừng bút - GV theo dõi, nhận xét, sửa sai (nếu có) - HS thực hành viết bảng con – nhận xét (viết lại lần 2 nếu cần) - HS cũng thực hành tương tự như - Chữ Ơ, Ông Ích Khiêm quy trình hướng dẫn chữ Ô tương tự chữ Ô - HS mở vở tập viết, đọc nội dung - GV nêu yêu cầu viết lưu ý HS cách ngồi và cần viết viết bài - HS luyện viết chữ Ô, Ơ, Ông - GV theo dõi, nhận xét một số vở Ích Khiêm vào vở Tập viết * Viết một câu nói về các bạn trong tranh: - GV nêu yêu cầu, gợi ý: + Các bạn trong tranh đang làm những gì - HS quan sát tranh, thực hành nói + Các bạn có vui không? trọn câu trong nhóm đôi ‒ GV treo tranh - HS trình bày trước lớp – nhận xét, tuyên dương - GV theo dõi, giúp đỡ - HS viết lại một câu nói về các bạn trong tranh - GV nhận xét bài viết của HS. - HS đổi bài cho bạn để học tập bài của bạn – nhận xét 5. Hoạt động 5: Nghe – nói - Mục tiêu: HS nhớ và kể tên được 1 trò chơi mà HS đã được chơi và điều thú vị của trò chơi. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ nhóm, cá nhân kể về con vật ‒ GV nêu yêu cầu, theo dõi, giúp đỡ, khuyến - HS cùng nhớ về một trò chơi khích HS nói trọn câu được thầy cô, hoặc người thân hướng dẫn chơi. Nêu tên trò chơi. Điều thú vị của trò chơi và kẻ lại cho bạn nghe trong nhóm 4 - 3 – 4 HS trình bày truocs lớp – 14 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Nhận xét – Tuyên dương nhận xét, tuyên dương VD: Con gà trống đang rướn cổ gáy. - 3 – 4 HS trình bày trước lớp – nhận xét, tuyên dương 6. Tổng kết giờ học GV nhận xét về giờ học: - HS lắng nghe, ghi nhớ + Ưu điểm, nhược điểm (nếu có) + Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài và trả lời lại các câu hỏi trong bài, làm bài tập và luyện tập trong VBT. - Đọc trước bài: Bài học bổ ích 15 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ TIẾNG VIỆT BÀI 28D: : BÀI HỌC BỔ ÍCH (3 tiết) I. Mục tiêu Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây: - Đọc: Đọc trơn mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về trường học. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 phút; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Viết: HS viết 1 – 2 câu về bức tranh. Nghe – viết 1 khổ thơ trong bài Giờ ra chơi. Viết đúng các từ có âm đệm: quạt, quát, hoạt. - Nghe - Nói: Kể về nghề nghiệp em biết - Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái, bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính. II. Chuẩn bị - GV: Tranh, ảnh về nghề nghiệp, Bộ thẻ từ để học HĐ3c. - HS: SGK, VBTTV, vở, sách có câu chuyện hoặc bài thơ về trường học III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của Giáo viên 1. Hoạt động 1: Khởi động - GV cho HS nghe nhạc HĐ của học sinh - HS nghe và hát theo nhạc bài hát: Anh phi công ơi. - HS trả lời + Trong bài hát có những ai? + Anh phi công làm nghề gì? - GV liên hệ giới thiệu bài: - HS lắng nghe và nhắc lại tựa - Ghi tên bài lên bảng bài. 2. Hoạt động 2: Nghe – nói - Mục tiêu: HS nghe nói được các nghề nghiệp mà em biết - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ nhóm đôi, HĐ cá nhân - GV treo tranh. - HS nói những nghề nghiệp có trong bức tranh – nhận xét - Gv nêu yêu cầu, gợi ý - HS trao đổi nói cho nhau nghe + Em hãy kể cho bạn nghe các nghề nghiệp nhóm đôi. mà em biết? + Bố (mẹ) em làm nghề gì? - Nhận xét, khen ngợi - 3 – 4 HS trình bày trước lớp - Nhận xét - Tuyên dương 3. Hoạt động 3: Viết - Mục tiêu: HS viết 1 – 2 câu về bức tranh. Nghe – viết 1 khổ thơ trong bài Giờ ra chơi. Viết đúng các từ có âm đệm: quạt, quát, hoạt - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ nhóm, cá nhân, cả lớp viết, làm 16 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ bài tập * Viết 1 ‒ 2 câu về việc làm của cô công nhân thu gom rác - GV treo tranh, nêu yêu cầu, gợi ý: + Cô công nhân đang làm gì? + Việc làm có lợi ích gì? - GV theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS nói trọn câu - GV nêu yêu cầu: Dựa vào những điều các em vừa nói với bạn các em hãy viết lại 1 – 2 câu - HS quan sát tranh nói cho nhau nghe về nội dung bức tranh theo gợi ý - 3 – 4 HS trình bày trước lớp – nhận xét, tuyên dương - Cá nhân viết vào PBT, đổi bài cho bạn để học hỏi - GV theo dõi, kiểm tra - nhận xét, sửa lỗi. * Nghe - viết 1 khổ thơ bài Giờ ra chơi: - GV treo nội dung cần viết chính tả (khổ 2) - 1 – 2 HS đọc trước lớp – lớp lắng nghe. + Trong giờ ra chơi, các bạn gái chơi trò chơi - HS trả lời – nhận xét gì? + Em hãy đọc lại những dòng thơ nói về chò chơi nhảy dây? - GV yêu cầu HS nêu tiếng, từ khó dễ viết sai. - HS nêu tiếng, từ khó, phân tích - GV nhận xét, gạch chân những chữ HS tìm lỗi dễ viết sai. được - HS luyện viết bảng con các - GV theo dõi, sửa sai chữ phải viết hoa và các chữ dễ viết sai (viết lại lần 2 nếu nhiều - GV lưu ý nhắc nhở HS cách ngồi viết HS viết sai) – nhận xét - GV đọc bài cho HS nghe viết theo. - HS lắng nghe - HS nghe viết bài theo GV đọc - GV đọc lại bài. - HS tự soát lỗi của mình - GV treo bài viết - HS đổi chéo vở cùng sửa lỗi - GV nhận xét một số vở nhắc nhở HS viết sai về luyện viết thêm * Chọn tên viết đúng cho mỗi bức tranh: - GV treo tranh và gắn các từ ngữ - HS đọc các từ ngữ nêu nội dung bức tranh, nhận xét 17 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - GV theo dõi, giúp đỡ - HS trao đổi nhóm đôi chọn từ viết đúng cho mỗi bức tranh - Trò chơi: “Ai nhanh hơn” - HS các nhóm tham gia chơi - GV nêu cách chơi: Chia làm 2 đội, mỗi đội - Đại diện nhóm trình bày, nhận có 3 thành viên. Mỗi bạn chọn đúng thẻ từ xét, tuyên dương nhóm thắng gắn vào dưới bức tranh. Đội điền đúng và cuộc nhanh nhất là đội thắng cuộc. - 2 HS đọc lại các tên viết đúng cho mỗi bức tranh - GV kiểm tra - HS chép lại các tên viết đúng vào vở 4. Hoạt động 4: Đọc mở rộng - Mục tiêu: HS đọc được câu chuyện mở rộng, nêu được bài thơ hoặc câu chuyện mà em đã tìm hiểu được. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 phút; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Nêu được chi tiết em thích trong bài - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ nhóm, cá nhân, cả lớp - GV nêu nhiệm vụ: lấy quyển sách có câu - HS làm theo yêu cầu GV chuyện hoặc bài thơ về trường học mà HS đã chuẩn bị trước ở nhà (nếu không có HS có thể tìm ở trong tủ thư viện của lớp hoặc bài trong SGK) - GV hướng dẫn nhiệm vụ: chọn đoạn em - HS đọc bài và chia sẻ những thích trong bài, đọc cho bạn nghe và chia sẻ điều em thích trong bài đọc. với bạn điều em thích trong bài đọc đó - GV theo dõi, hỗ trợ nếu cần - Nhận xét, tuyên dương - HS đọc và trình bày trước lớp – nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết giờ học GV nhận xét về giờ học: - HS lắng nghe, ghi nhớ + Ưu điểm, nhược điểm (nếu có) + Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài và trả lời lại các câu hỏi trong bài, làm bài tập và luyện tập trong VBT. - Đọc trước bài: Nói dối hại thân 18 GV: …….. Trường…………………………
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan