Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án tiếng việt 1_ tuần 20_cùng học để ptnl_huyền...

Tài liệu Giáo án tiếng việt 1_ tuần 20_cùng học để ptnl_huyền

.DOC
18
32
118

Mô tả:

https://www.thuvientailieu.edu.vn/ TIẾNG VIỆT 1 - TUẦN 20 – CÙNG HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TUẦN 20 TIẾNG VIỆT BÀI 20A: BẠN BÈ TUỔI THƠ I. Mục tiêu Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây: - Đọc đúng và rõ ràng các từ, các câu trong bài thơ; tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 phút; biết ngắt hơi ở chỗ kết thúc dòng thơ;Trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung của văn bản Đôi bạn; Bước đầu nhận biết được hoạt động của từng nhân vật trong bài dựa vào gợi ý của giáoviên - Hỏi và trả lời được câu hỏi về việc giúp đỡbạn.Kể một việc đã làm giúp bạn. - Viết đúng những từ mở đầu bằng c/k. Chép đúng một đoạn văn. - Phẩm chất:Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái (biết quan tâm bạnbè). II. Chuẩn bị đồ dùng * GV: - 4 thẻ chữ c và 4 thẻ chữ k cho mỗi đội chơi 4 hình : cái kéo, cột điện, chim câu, con kiến. * HS: - Vở bài tập Tiếng Việt 1 tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh 1. Hoạt động 1: Khởiđộng (nghe – nói) - Cho HS hoạt động theo cặp nói về người bạn - Hoạt động nhóm 2: nghecủa mình: tên của bạn, việc bạn làm cho mình. nói - 1-2 HS nói về bạn của mình trước lớp. - Cho HS xem bức tranh trong bài ở sách giáo khoa (trang 15) Hỏi: 1 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ + Trong tranh có mấy nhân vật? Họ đang làm gì? 2 bạn nữ đang cùng chơi búp - Dẫn: Để biết về câu chuyện của hai bạn Linh bê. và Trang, chúng ta cùng nhautìm hiểu bài tập đọc Đôi bạn. Bài đọc này chính là 1 câu chuyện có tranh minh hoạ từng đoạn. - Ghi tên bài lên bảng: Đôi bạn 2. Hoạt động 2: Đọc - Mục tiêu:Đọc đúng và rõ ràng các từ, các câu trong bài; tốc độ đọc khoảng 45 tiếng trong 1 phút; biết ngắt hơi ở chỗ kết thúc dòng thơ - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm a) Cho HS đọc thầm - Kiểm soát lớp - Đọc thầm bài b) Đọc mẫu 1 lần, ngắt nghỉ hơi - Nhắc HS để ý chỗ ngắt nhịp, ngắt đoạn, dừng - Đọc nhẩm theo cô giáo, để ý hơi lâu hơn sau mỗi đoạn. chỗ ngắt nhịp, ngắt đoạn. 1.Linh và Trang /là đôi bạn thân.// Giờ ra chơi,/ Linh và Trang /thường chơi với nhau.// 2.Một hôm,/ Linh chờ mãi /không thấy Trang tới lớp.// Cô giáo nói /Trang bị ốm.// Linh buồn cả buổi.// 3.Hôm sau,/ Linh xin phép mẹ /sang thăm - Nhiều HS đọc to trước lớp Trang.//Linh mang cho Trang/ một món quà.// 4.Thấy Linh đến,/ Trang vui hẳn lên.// Nhận quà của bạn,/Trang xúc động cảm ơn bạn.// c) Cho HS đọc tiếng, từ ngữ: - Cho HS đọc cáctừ khó đọc hoặc dễ đọc sai do phát âm tiếng địa phương trên slide đã in đậm các từ ngữ khó. MB: Linh, ra chơi MN: bạn thân, cả buổi, mãi - Chỉ bảng, cho HS đọc các từ ngữ. Lưu ý, chỉ bất kì không theo thứ tự. Nếu từ nào HS không đọc được thì yêu cầu HS đánh vần rồi đọc trơn. - Cho HS tìm hiểu từ ngữkhó - Đọc từ khó: xúc động - Trả lời: xúc động Hỏi: Từ nào trong câu sau cho thấy mẹ rất vui mừng ? “Thấy châu chấu cầm giấy khen trên tay mẹ rất xúc động” 2 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ d) Tổ chức cho HS đọc từng đoạn Đọc đoạn 1 - Cho HS đọc cá nhân đồng thanh - Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 2 HS. Đọc đoạn 2 - Cho HS đọc cá nhân đồngthanh Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 2HS. Đọc đoạn 3 - Cho HS đọc cá nhân đồngthanh Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 2HS. Đọc khổ 4 - Cho HS đọc cá nhân đồngthanh Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 2HS. e) Tổ chức HS đọc cả bài - Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 4HS. - Tổ chức cho HS thi đọc đúng. Một lượt 2 nhóm. Mỗi nhóm cử 1 bạn đọc. 3 GV: …….. - HS đọc cá nhân đồng thanh theo câu từng đoạn HS đọc trong nhóm2: + 2 HS đọc nối tiếp nhau, mỗibạn 1 câu trong đoạn; luân phiên nhau đến hết đoạn. - HS đọc cá nhân đồng thanh theo cô từng câu. - HS đọc trong nhóm2: + 2HS đọc nối tiếp nhau, mỗi bạn 1 câu trong đoạn;luânphiên nhau đến hết đoạn. - HS đọc cá nhân đồng thanh theo cô từng câu. - HS đọc trong nhóm2: + 2HS đọc nối tiếp nhau, mỗi bạn 1 câu trong đoạn;luânphiên nhau đến hết đoạn. - HS đọc cá nhân đồng thanh theo cô từng câu. - HS đọc trong nhóm2: + 2HS đọc nối tiếp nhau, mỗi bạn 1 câu trong đoạn;luânphiên nhau đến hết đoạn. - HS đọc trong nhóm4: + 4 HS đọc nối tiếp nhau, mỗi bạn 1 đoạn, luân phiên nhau đến hết bài. Chú ý: Bạn đầu tiên đọc cả tên bài. - 1HS/nhóm đọc 1 đoạn; 2 nhóm đọc luân phiên nhau. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Hỏi: - Trảlời: + Nhóm nào đọc đúng, không vấp, rõ ràng ? + Thế nào là đọc tốt? + Nhóm đọcđúng, không vấp, rõ ràng là... + Đọc tốt là đọc to, rõ ràng, không vấp, không quáchậm, không quá nhanh, biết ngắtdòng. - Nhắc: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải, biết ngắt hơi sau dấu chấm. Cho 2 HS khá đọc toàn bài, mỗi HS đọc 2đoạn. f) Đọc hiểu Yêu cầu HS đọc câu hỏi 2,3 trong SGK - Đọc câu hỏi: - Cho HS hoạt động nhóm 4 học sinh đọc Linh mang quà gì cho bạn? thầm và trả lời câu hỏi. - Làm việc nhóm theo hướng dẫn: + Nhìn tranh số 3, cho biết Linh mang quà gì cho bạn? + Đại diện 2-3 nhóm nêu ý kiến trước lớp HS. Bạn mang gấu bông tặng bạn. - Đọc câu hỏi: Em học được điều gì tốt ở bạn Linh? - Trả lời: + Gợi ý : HS1. Em học được bạn Linh tính rất yêu quý bạn.. HS2. Em học được bạn Linh tính thương bạn bị ốm, - GV chốt ý kiến: muốn làm cho bạn vui. Bạn Linh rất yêu quý bạn Trang. Khi bạn bị ốm Linh đã mang quà đến tặng bạn mong bạn nhanh khoẻ. 3. Hoạt động 3: Luyện tập ( Viết) - Mục tiêu:Chép được 1 đoạn văn. Tìm và viết được các từ có âm đầu là c/k. -Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm. a.Chép đoạn văn - Yêu cầu đọc đoạn 1. - 1 HS đọc, cả lớp viết các từ có chữ cái mở đầu viết hoa ra nháp: Linh, Trang, Giờ. 4 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ -Yêu cầu HS đọc thầm, ghi nhớ và - HS chép đoạn 1 vào vở. chép cụm từ vào vở Linh và Trang/ là đôi bạn thân.//Giờ ra chơi,/ Linh và Trang/ thường chơi với nhau.// Đọc loại đoạn 1 - HS soát lỗi GV nhận xét bài của 1 số bạn. b.Luyện viết từ có âm đầu c/k -GV cho HS chơi tiếp sức: +Mục đích: Chơi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng c/k. +Cách chơi: lớp chia thành 2 đội. Mỗi đội cử -2 nhóm lên chơi từng HS lần lượt lên gắn thẻ từ vào chỗ trống trong từng tên. Đội gắn nhanh và đúng nhiều thẻ - Cả lớp bình chọn đội thắng là đội thắng cuộc. cuộc. 4. Hoạt động 4: Vận dụng ( nghe - nói) - Mục tiêu:Hỏi và trả lời được câu hỏi việc làm đã làm giúp bạn. -Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm. - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi: hỏi và trả lời về - HS1: Bạn đã là gì giúp bạn các việc làm đã giúp bạn. mình? - HS 2: Cho bạn mượn bút. - 2 nhóm lên hỏi đáp. Chốt: Các con hãy luôn giúp đỡ bạn mình khi bạn gặp khó khăn nhé. 5. Tổng kết giờ học -Hôm nay chúng ta học bài chủ đề gì? -HS trả lời GV nhận xét về giờ học: + ưu điểm, nhược điểm (nếu có) + dặn dò: HS luyện đọc 5 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ TUẦN 20 TIẾNG VIỆT BÀI 20B: BẠN THÍCH ĐỒ CHƠI GÌ? I. Mục tiêu Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây: - Đọc đúng và rõ ràng các từ, các câu trong bài; tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 phút; biết ngắt hơi ở chỗ kết thúc câu;Hiểu chi tiết quan trọng trong bài, thông tin chính của bài; Liên hệ với hiểu biết của cá nhân về đồ chơi trong bài. - Viết đúng những từ mở đầu bằng c/k. Nghe viết một đoạn văn. - Nghe kể câu chuyện Vịt con đi học và kể lại được 1 đoạn theo câu hỏi gợi ý và tranh. - Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái (biết quan tâm người thân trong gia đình). II. Chuẩn bị đồ dùng * GV - 1 số đồ chơi: ô tô cần cẩu, siêu nhân, đàn óc gan đồ chơi,… - 6 thẻ từ để chơi ở HĐ 3 - Tranh phóng to HĐ4 * HS: - Vở bài tập Tiếng Việt 1 tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh 1. Hoạt động 1: Khởiđộng( nghe – nói) - Cho HS xem bức tranh gợi ý trong bài ở sách giáo khoa (trang 17) Hỏi: + Trong tranh có các đồ chơi nào? - Câu cá, ô tô, xếp hình, búp bê. +Dựa vào các đồ chơi gợi ý đó nói tên đồ chơi - Nhiều HS lên nói mình yêu thích? +Điều mình thích thú ở đồ chơi đó? - HS: Tớ thích chơi búp bê. Búp bê của tớ biết cười, biết khóc. - Dẫn: Vào dịp Tết, chúng ta thường được bố mẹ dẫn đi mua rất nhiều đồ mới. Nhất là với những đồ chơi yêu thích. Tiết học ngày hôm nay chúng ta cùngtheochân bạn Hùng cùng bố đi chọn đồ chơi thế nào qua bài tập đọc Chọn đồ chơi. 6 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Ghi tên bài lên bảng: Chọn đồ chơi 2. Hoạt động 2: Khám phá (Đọc) - Mục tiêu:Đọc đúng và rõ ràng các từ, các câu trong bài; tốc độ đọc khoảng 45 60 tiếng trong 1 phút; biết ngắt hơi ở chỗ kết thúc dòng thơ - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm a.Nghe đọc Đọc mẫu 1 lần, ngắt nghỉ hơi chiếu trên - Đọc thầm theo GV, để ý slidetrình chiếu. ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi - Nhắc HS để ý chỗ ngắt nhịp, ngắt câu, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn. lâu hơn sau mỗi đoạn. b. Đọc trơn - Cho HS đọc cáctừ khó đọc hoặc dễ đọc sai do - Nhiều HS đọc to trước lớp phát âm tiếng địa phương trên slide đã in đậm các từ ngữ khó. Hùng, cửa hàng, rộng. - Chỉ bảng, cho HS đọc các từ ngữ. Lưu ý, chỉ bất kì không theo thứ tự. Nếu từ nào HS không đọc được thì yêu cầu HS đánh vần rồi đọc trơn. - Cho HS tìm hiểu từ ngữ khó - Đọc từ khó: cửa hàng ?Nơi nhỏ bán nhiều đồ. Đọc đoạn 1 - Cho HS đọc cá nhân - HS đọc cá nhân theo câu. - Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 2 HS. HS đọc trong nhóm2: 1. Sắp đến Tết rồi!// Hùng được bố dẫn đi mua /đồ + 2 HS đọc nối tiếp nhau, chơi.// phát hiện sửa lỗi cho nhau theo ngắt nghỉ. Đọc đoạn 2 - Cho HS đọc cá nhân. HS đọc cá nhân theo từng - Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 2HS. câu. 2.Cửa hàng đồ chơi/ rất rộng,/ có vô số mặt hàng/ - HS đọc trong nhóm2: với đủ các màu sắc.// Hùng không thể rời mắt + 2HS đọc nối tiếp nhau, khỏi/ những đồ chơi mình yêu thích.// mỗi bạn 1 câu trong đoạn;luânphiên nhau đến Đọc đoạn 3 hết đoạn. - Chiếu câu dài: Hùng chọn một chiếc ô tô,/ có cần cẩu tự - 2-3 HS luyện đọc ngắt quay,/một bộ đồ chơi xếp hình.// hơi ở câu dài. 7 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Cả lớp đọc đồng thanh - Cho HS đọc cá nhân cả đoạn Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 2HS. Đọc khổ 4 - Cho HS đọc cá nhân Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 2HS. câu dài. - HS đọc cá nhân - HS đọc trong nhóm2: + 2HS đọc nối tiếp nhau, mỗi bạn 1 câu trong đoạn;luânphiên nhau đến hết đoạn. - HS đọc cá nhân ư - HS đọc trong nhóm2: + 2HS đọc nối tiếp nhau, mỗi bạn 1 câu trong đoạn;luânphiên nhau đến hết đoạn. HS đọc cả bài - Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 4HS. - Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp đoạn giữa 3 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 bạn đọc. - Hỏi: + Nhóm nào đọc đúng, không vấp, rõ ràng ? + Thế nào là đọc tốt? - Nhắc: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải, biết ngắt hơi sau dấu chấm. -Cho 2 HS khá đọc toàn bài, mỗi HS đọc 2đoạn. - HS đọc trong nhóm4: + 4 HS đọc nối tiếp nhau, mỗi bạn 1 đoạn, luân phiên nhau đến hết bài. Chú ý: Bạn đầu tiên đọc cả tên bài. - 4HS/nhóm đọc nối tiếp đoạn; 3 nhóm đọc luân phiên nhau. - Trảlời: + Nhóm đọc đúng, không vấp, rõ ràng là... + Đọc tốt là đọc to, rõ ràng, không vấp, không quáchậm, không quá nhanh, biết ngắtdòng. -Bình chọn nhóm có bạn đọc tốt nhất. c. Đọc hiểu Yêu cầu HS đọc nhẩm lại đoạn 3 trong SGK - Đọc câu hỏi: - Cho HS hoạt động nhóm 4 học sinh đọc thầm và Đồ chơi Hùng chọn cho trả lời câu hỏi. mình? Đồ chơi Hùng chọn cho bé Hoa? 8 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Làm việc nhóm theo hướng dẫn + Đại diện 2-3 nhóm nêu ý kiến trước lớp HS1: Hùng chọn cho mình một chiếc ô tô có cần cẩu tự quay, một bộ đồ chơi xếp hình. HS2: Hùng chọn cho Hoa bộ con giống ngựa và cô búp bê váy hồng. - Đọc câu hỏi: Chọn một đồ chơi em biết trong bài rồi nói về cách chơi đồ chơi đó? - Trả lời: + Gợi ý : HS1. Em biết chơi bộ đồ chơi xếp hình bằng cách lắp các hình khối lại với nhau để được hình theo ý - GV chốt ý kiến: muốn. Mỗi một loại đồ chơi đều có cách chơi khác nhau. HS2. Em biết chơi búp bê. Chúng ta cần phải giữ gìn và bảo quản đồ chơi Em có thể chải đầu và tốt để chơi chúng lâu hơn nhé. thay quần áo cho nó. 3. Hoạt động 3: Luyện tập ( Viết) - Mục tiêu:Nghe viết được 1 đoạn văn. Tìm và viết được các từ có âm đầu là c/k. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm. a.Nghe viết đoạn văn - Nghe GV đọc cả đoạn văn. - Cả lớp viết các từ có chữ cái mở đầu viết hoa ra nháp: Cửa, Hùng. - HS nghe chép đoạn 1 vào vở. Đọc loại đoạn văn để HS soát lỗi. - HS soát lỗi GV nhận xét bài của 1 số bạn. b.Luyện viết từ có âm đầu c/k -GV cho HS chơi chọn thẻ từ: +Mục đích: Chơi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng c/k. 9 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ +Cách chơi: lớp chia thành 3 nhóm. Nhóm -HS thực hiện chơi tại trưởng đọc to chữ c hoặc chữ k. Sau khi đọc chữ nhóm nào thì mỗi HS đặt thẻ từ có từ viết đúng chữ cái mở đầu là c hoặc k xuống. HS có số thẻ từ viết đúng nhiều nhất là thắng cuộc. - Nghe GV xác nhận những thẻ từ viết đúng chữ - Từng nhóm nêu tên bạn cái mở đầu là c, k. thắng cuộc. 4. Hoạt động 4: Vận dụng ( nghe - nói) - Mục tiêu:Nghe câu chuyện và kể lại 1 đoạn. -Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm. a.Nghe kể chuyện Vịt con đi học Yêu cầu HS nhìn tranh, nghe GV kể chuyện lần lượt theo từng tranh và trả lời câu hỏi dưới tranh. 1. Bức tranh vẽ những ai? - HS1: Vịt con và mẹ Vịt con dậy từ lúc nào? - HS2: Vịt con dậy từ sớm Trên đường đi học Vịt con làm gì? - HS3: Vừa đi vừa hát 2. Bức tranh vẽ những ai? - HS1: Cô giáo, Vịt con và Ở lớp Vịt con nói gì với cô giáo? các bạn. - HS2: Thưa cô, con là vịt Các bạn của vịt con nói gì? con, con rất thích bơi lội. 3. Sau giờ học, cô giáo dạy các bạn làm gì? - HS3: Lần lượt nói về mình. Cô dặn các bạn những gì? - Tập thể dục, học múa hát 4. Trên đường đi học về, vịt con kể cho mẹ - Bạn bè phải yêu mến, giúp những gì? đỡ nhau, phải ngoan ngoãn Chốt: Các con hãy luôn yêu thương, giúp đỡ bạn và vâng lời người lớn. và phải ngoan ngoãn và vâng lời người lớn. b. Kể một đoạn câu chuyện -Chia lớp thành 8 nhóm, 2 nhóm kể 1 đoạn khác - Vịt kể về cô giáo và các bạn nhau. của mình. - Thi kể một đoạn câu chuyện -Từng HS chỉ vào tranh, nghe bạn đọc câu hỏi dưới tranh để kể chuyện theo tranh đó. -Mỗi nhóm cử 1 bạn đứng lên trước lớp kể lại đoạn câu chuyện của nhóm. -Lớp bình chọn nhóm kể hay nhất (kể đúng và đủ chi tiết). 5. Tổng kết giờ học -Hôm nay chúng ta học bài chủ đề gì? -HS trả lời 10 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ GV nhận xét về giờ học: + ưu điểm, nhược điểm (nếu có) + dặn dò: HS luyện đọc và kể lại câu chuyện hoàn chỉnh. TUẦN 20 TIẾNG VIỆT BÀI 20C: EM NÓI LỜI HAY I . Mục tiêu Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây: Năng lực: - Đọc đúng và rõ ràng các từ, các câu trong bài thơ; tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 phút; biết ngắt hơi ở chỗ kết thúc câu;Hiểu ý nghĩa của lời chào và lời khuyên dùng lời chào khi gặp nhau. Đọc thuộc một khổ thơ. - Tô chữ hoa B, C. Điền từ ngữ vào chỗ trống nói về bức tranh để hoàn thành câu. - Nói lời chào ông bà, bố mẹ khi đi học về. Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái (tình yêu thương, quý trọngngười thân trong gia đình). II. Chuẩn bị đồ dùng * GV - Bảng phụ - Hai mẫu chữ hoa phóng to: B,C * HS: - Tập viết 1, tập 2. - Vở bài tập Tiếng Việt 1 tập 2. III. Các hoạt động day học chủ yếu HĐ của Giáo viên 1. Hoạt động 1: Khởiđộng (nghe – nói) -Cho HS xem bức tranh gợi ý trong bài ở sách giáo khoa (trang 20) và hoạt động theo cặp đóng vai và trả lời câu hỏi Hỏi: + Trong tranh bạn HS gặp ai, bạ nói gì? - Dẫn: Trong giao tiếp hàng ngày, chúng ta sử dụng rất nhiều đến lời chào hỏi. Chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn lợi ích của lời chào qua 11 GV: …….. HĐ của học sinh -Cặp: Từng HS chỉ vào một tranh, đóng vai bạn nhỏ theo tranh, nói lời chào của bạn đó. Tranh 1: A. Chào Long! Tranh 2: Con chào cô ạ. Tranh 3: Cháu chào bà, cháu đi học. Tranh 4: Con chào ông ạ. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ bài thơ Lời chào đi trước. - Ghi tên bài lên bảng: Lời chào đi trước. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Đọc) - Mục tiêu:Đọc đúng và rõ ràng các từ, các câu trong bài; tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 phút; biết ngắt hơi ở chỗ kết thúc dòng thơ - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm a.Nghe đọc Đọc mẫu 1 lần, ngắt nghỉ hơi chiếu trên - Đọc thầm theo GV, để ý ngắt slidetrình chiếu. nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu - Nhắc HS để ý chỗ ngắt nhịp, ngắt câu, nghỉ hơn sau mỗi khổ thơ. hơi sau mỗi dòng thơ, dừng hơi lâu hơn sau mỗi khổ thơ. b.Đọc trơn - Cho HS đọc cáctừ khó đọc hoặc dễ đọc sai - Nhiều HS đọc to trước lớp do phát âm tiếng địa phương trên slide đã in đậm các từ ngữ khó. MB: lời chào, lòng tốt MN:kết bạn, chân thành - Chỉ bảng, cho HS đọc các từ ngữ. Lưu ý, chỉ bất kìkhôngtheothứtự.NếutừnàoHSkhôngđọcđ ược thì yêu cầu HS đánh vần rồi đọc trơn. - Cho HS tìm hiểu từ ngữ khó -Chân thành - Đọc từ khó: chân thành Hỏi: Từ nào trong câu sau cho thấy bạn thật lòng, thành thật? “Những lời chúc chân thành của bạn Nam với những bạn nhỏ trong trại mồ côi làm mọi người rất xúc động. ” - Đọc từ khó: cởi mở -Cởi mở Hỏi: Từ nào trong câu sau cho thấy bạn thân thiện, vui vẻ với mọi người.? “Bạn Nam cởi mở chia sẻ cách học tập của mình với mọi người. ” - Yêu cầu HS đọc trong nhóm, đồng thanh từng dòng thơ có nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, dừng hơi lâu hơn sau mỗi khổ thơ 1. Đi đến nơi nào/ - HS đọc cá nhân Lời chào đi trước/ - HS đọc trong nhóm2: Lời chào dẫn bước/ + 2HS đọc nối tiếp nhau, 12 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ Chẳng sợ lạc nhà/ Lời chào kết bạn/ Con đường bớt xa// 2. Lời chào là hoa/ Nở từng lòng tốt/ Là cơn gió mát/ Buổi sáng đầu ngày/ Như một bàn tay/ Chân thành cởi mở// 3. Ai ơi cũng có/ Chẳng nặng là bao/ Bạn ơi đi đâu/ Nhớ mang đi nhé!// HS đọc cả bài - Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 3HS. - Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp đoạn giữa 3 nhóm. Mỗi nhóm cử 3 bạn đọc. - Nhắc: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa mỗi bạn 1 câu trong đoạn;luânphiên nhau đến hết đoạn. - HS đọc trong nhóm3: + 3 HS đọc nối tiếp nhau, mỗi bạn 1 đoạn, luân phiên nhau đến hết bài. Chú ý: Bạn đầu tiên đọc cả tên bài. - 3HS/nhóm đọc nối tiếp đoạn; 3 nhóm đọc luân phiên nhau. -Bình chọn nhóm có bạn đọc tốt nhất. phải, biết ngắt hơi sau mỗi dòng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi khổ thơ. Cho 3 HS khá đọc toàn bài, mỗi HS đọc -3 HS đọc nối tiếp 1 khổ. c.Đọc hiểu - GV treo bảng phụ, phát phiếu học tập và HD - HS đọc yêu cầu: HS cách làm bài: Cột bên trái là những câu thơ Nối cột bên trái với cột bên nói về lời chào. Cột bên phải là ý nghĩa hoặc phải lợi ích của từng lời chào ở cột bên trái. Nhiệm vụ: nối từng lời chào ở cột bên trái với ý nghĩa của nó ỏ cột bên phải. a.Đi đến nơi nào Lời 1.Chào để kết chào đi trước bạn cùng đi trên đường b.Lời chào dẫn bước 2.Chào để làm Chẳng sợ lạc nhà quen 13 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ c.Lời chào kết bạn 3.Chào để hỏi Con đường bớt xa đường - Cho HS hoạt động nhóm 4 học sinh đọc thầm và làm theo yêu cầu. - GV nhận xét đáp án đúng: a-2, b-3, c-1. - Làm việc nhóm theo hướng dẫn + Đại diện 2-3 nhóm lên bảng thực hiện trên bảng phụ. Chốt: Lời chào có lợi ích làđể làm quen, để kết bạn trên đường, để hỏi đường. c. Học thuộc lòng HS: bước – trước, nhà – -Yêu cầu HS tìm tiếng cuối dòng thơ trong khổ xa thơ thứ nhất có vần giống nhau. - Hướng dẫn cách học thuộc khổ 1: Đọc thuộc HS luyện đọc thuộc theo từng câu, dựa vào từ có vần giống nhau ở câu nhóm 2 khổ thứ 1. trước và câu sau để nhớ câu tiếp theo: Đi đến nơi nào Chẳng sợ lạc nhà Lời…đi trước Lời chào kết bạn Lời chào dẫn… Con đường bớt… Thi đọc thuộc khổ thứ 1 giữa các 2-3 HS lên thi đọc nhóm. Lớp bình chọn HS đọc tốt nhất. 3. Hoạt động 3: Luyện tập ( Viết) - Mục tiêu: Tô và viết chữ hoa B,C. Điền từ ngữ thích hợp để hoàn thành câu. -Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm. a.Tô và viết - Tô chữ hoa -HS thực hiện chơi tại nhóm - Từng nhóm nêu tên bạn thắng cuộc. 4. Hoạt động 4: Vận dụng ( nghe - nói) - Mục tiêu:Nghe câu chuyện và kể lại 1 đoạn. -Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm. a.Nghe kể chuyện Vịt con đi học Yêu cầu HS nhìn tranh, nghe GV kể chuyện lần lượt theo từng tranh và trả lời câu hỏi dưới tranh. 5. Bức tranh vẽ những ai? - HS1: Vịt con và mẹ Vịt con dậy từ lúc nào? - HS2: Vịt con dậy từ sớm Trên đường đi học Vịt con làm gì? 6. Bức tranh vẽ những ai? - HS3: Vừa đi vừa hát 14 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ Ở lớp Vịt con nói gì với cô giáo? Các bạn của vịt con nói gì? - HS1: Cô giáo, Vịt con và các bạn. - HS2: Thưa cô, con là vịt con, con rất thích bơi lội. 7. Sau giờ học, cô giáo dạy các bạn làm gì? - HS3: Lần lượt nói về mình. Cô dặn các bạn những gì? 8. Trên đường đi học về, vịt con kể cho mẹ - Tập thể dục, học múa hát những gì? - Bạn bè phải yêu mến, giúp đỡ Chốt: Các con hãy luôn yêu thương, giúp đỡ nhau, phải ngoan ngoãn và bạn và phải ngoan ngoãn và vâng lời người vâng lời người lớn. lớn. - Vịt kể về cô giáo và các bạn b. Kể một đoạn câu chuyện của mình. -Chia lớp thành 8 nhóm, 2 nhóm kể 1 đoạn -Từng HS chỉ vào tranh, nghe khác nhau. bạn đọc câu hỏi dưới tranh để - Thi kể một đoạn câu chuyện kể chuyện theo tranh đó. -Mỗi nhóm cử 1 bạn đứng lên trước lớp kể lại đoạn câu chuyện của nhóm. -Lớp bình chọn nhóm kể hay nhất (kể đúng và đủ chi tiết). 5. Tổng kết giờ học -Hôm nay chúng ta học bài chủ đề gì? -HS trả lời GV nhận xét về giờ học: + ưu điểm, nhược điểm (nếu có) + dặn dò: HS luyện đọc và kể lại câu chuyện hoàn chỉnh. TUẦN 20 TIẾNG VIỆT BÀI 20D. GIÚP BẠN VƯỢT KHÓ I. Mục tiêu Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây: - Đọc mở rộng một bài về chủ điểm Em là búp măng non. - Nghe – viết một đoạn văn. Viết đúng những từ mở đầu bằng g/gh. Viết câu nói về việc làm tốt của bạn. II. Chuẩn bị đồ dùng * GV: - Bộ thẻ từ khác màu giấy ghi các từ ở HĐ2. 15 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ - Một số cuốn chuyện hoặc thơ nói về chủ điểm Em là búp măng non. * HS: - Vở bài tập Tiếng Việt 1- Tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của Giáo viên 1. Hoạt động 1: Khởi động GV nêu yêu cầu: Nói về việc làm tốt của một bạn nhỏ trong tranh? Gợi ý: Một bạn gặp khó khăn gì? Bạn kia làm gì để giúp bạn? HĐ của học sinh - HS xem tranh nói về một tranh. - 2-3 HS nói về việc làm tốt của bạn. Ví dụ: Tranh 1: Bạn gái ngã xe. Bạn nam dỗ và đỡ bạn gái đứng dậy. Tranh 2: Bạn gái làm đổ cặp sách. Bạn nam giúp nhặt đồ vào trong cặp Tranh 3: Bạn nam vẽ tranh xong không có bút màu tô. Bạn nữ cho hộp màu bạn nam tô tranh. - Nhận xét và dẫn dắt: Trong cuộc sống luôn có những hành động đẹp; những việc làm tốt và đáng khen. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua Bài 20D. Giúp bạn vượt khó. - Ghi tên bài lên bảng: Bài 20D. Giúp bạn vượt khó. 2. Hoạt động 2: Viết một đoạn văn và nói về việc làm tốt của bạn. - Mục tiêu: Nghe – viết một đoạn văn. Viết đúng những từ mở đầu bằng g/gh. Viết câu nói về việc làm tốt của bạn - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Cá nhân, HĐ nhóm, HĐ trò chơi và cả lớp. a) Viết câu nói về việc làm tốt của bạn - GV quan sát và hướng dẫn giúp HS hoàn thiện câu. - Viết 1 câu về việc làm tốt của bạn ở hoạt động 1. - Từng cặp đổi chéo kiểm tra - Một số em chia sẻ trước lớp - GV nhận xét và chấm bài một số HS. - Nhận xét và bổ sung nhau b) Nghe – viết: Lời chào đi trước. GT: GV đọc khổ 1 của bài Lời chào đi trước: Đi đến nơi nào Lời chào đi trước Lời chào dẫn bước Chẳng sợ lạc nhà Lời chào kết bạn Con đường bớt xa. - Đọc nhẩm theo cô giáo. 16 GV: …….. - HS lắng nghe Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ Hỏi: - Những từ trong bài viết hoa? - Các từ viết hoa là những chữ đầu câu thơ. - Tìm trong bài những chữ khó viết? - HS tìm và trả lời - HS đọc và viết chữ hoa và chữ khó viết ra bảng con. - GV quan sát và uốn nắn cho HS - HS viết khổ 1 vào vở - HS soát lại bài. - HS đổi vở kiểm tra chéo. - GV đọc khổ 1 - GV nhận xét và chấm một số bài. c) Thi dán tên cho bức tranh: Âm g/gh - GV nêu yêu cầu: Luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng g/gh. - GV nêu cách chơi: Từng HS nhận thẻ rồi điền chữ - HĐ nhóm 2: Thực hiện yêu cầu. - Chơi trò chơi: Ghế mây; gấp giấy; ghi bài; gõ kẻng. - HS viết từ đúng vào vở. g/gh vào thẻ; sau đó lên bảng dán thẻ đã điền dưới một tranh. Nhóm nào nhanh và dán đúng nhiều hơn thì thắng. - GV nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc 3. Hoạt động 3. Đọc mở rộng - Mục tiêu: Đọc mở rộng một bài về chủ điểm Em là búp măng non. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ cá nhân và HĐ nhóm, Phỏng vấn a) Cho HS đọc thầm - Kiểm soát lớp - Đọc thầm bài thơ: Cánh cam lạc mẹ. (Hoặc bài thơ truyện về chủ điểm Em là búp măng non) b) Đọc mẫu 1 lần. GT: Các em có thể tìm đọc truyện hoặc thơ chủ điểm Em là búp măng non. - 1-2 HS đọc lại bài Cánh cam lạc mẹ GV đọc bài Cánh cam lạc mẹ (Hoặc bài thơ truyện theo cặp. - HS đọc cho bạn nghe khổ thơ mình yêu thích về chủ điểm Em là búp măng non) c) Đọc cho bạn 1 đoạn thơ yêu thích: - GV quan sát và sửa phát âm cho HS - 2-3 nhóm đọc trước lớp - GV nhận xét. 4. Tổng kết giờ học GV nhận xét về giờ học: + Ưu điểm, nhược điểm (nếu có) + Dặn dò 17 GV: …….. Trường………………………… https://www.thuvientailieu.edu.vn/ 18 GV: …….. Trường…………………………
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan