Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án tập làm văn học kì 2...

Tài liệu Giáo án tập làm văn học kì 2

.PDF
31
61
145

Mô tả:

Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp 3/1 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Tập làm văn tuần 19 Nghe - Kể Chàng Trai Làng Phù Ủng (KNS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Nghe - kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. 2. Kĩ năng : Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Lắng nghe tích cực. Thể hiện sự tự tin. Quản lí thời gian. - Phương pháp: Đóng vai. Trình bày 1 phút. Làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước. - 2 em thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - kể lại câu chuyện (19 phút) * Mục tiêu: Giúp các em biết nghe, hiểu nội dung câu chuyện và kể lại được * Cách tiến hành: Bài tập 1: Nghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. - Mời HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Giới thiệu: Phạm Ngũ Lão là 1 vị tướng giỏi thời - Lắng nghe. nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương). - Mở bảng lớp gọi HS đọc 3 câu hỏi gợi ý. - 1 HS đọc câu hỏi gợi ý. - Cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK - Quan sát tranh minh họa - Kể chuyện lần 1 - Lắng nghe Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 - Đặt câu hỏi: Truyện có những nhân vật nào? Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa - 1 HS phát biểu - Nói thêm: Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285 – 1288). - Kể chuyện lần 2 - Lắng nghe - Nêu từng câu hỏi trong SGK cho HS trả lời - Trả lời câu hỏi của GV - Yêu cầu từng nhóm 3 HS tập kể lại câu chuyện. - Từng nhóm phân vai kể lại câu chuyện. - Yêu cầu các nhóm thi kể chuyện - Các nhóm thi kể chuyện theo phân vai. - Nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt. b. Hoạt động 2: Viết câu trả lời (10 phút) * Mục tiêu: Giúp viết lại được câu trả lời b, c ở Bài tập 1 * Cách tiến hành: Bài tập 2 : Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài các nhân - Làm bài vào vở - Gọi HS đọc bài viết - 4 HS lần lượt đọc bài viết - Nhận xét câu trả lời của HS 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp 3/1 Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Tập làm văn tuần 20 Báo Cáo Hoạt Động I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Nắm được một số kiến thức cơ bản về báo cáo hoạt động. 2. Kĩ năng : Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (Bài tập 1). 3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác. * Lưu ý: Không yêu cầu làm Bài tập 2 - theo chương trình giảm tải của Bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước. - 2 em thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: trực tiếp (1 - Nhắc lại tên bài học. phút). b. Hoạt động 2 : Báo cáo về hoạt động của tổ (30 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói biết báo cáo về các hoạt động của tổ * Cách tiến hành: Bài tập 1: Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”, hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua - Mời HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS đọc thầm lại bài Báo cáo kết quả tháng - Đọc thầm lại bài thi đua ”Noi gương chú bộ bộ đội”. - Nhắc nhở HS: + Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: Mục 1: Học tập. Mục 2: Lao động. + Trước khi đi vào các nội dung cụ thể, cần nói - Lắng nghe. Giáo viên : Nguyễn Thị Lớp 3/1 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Hoa lời mở đầu: “Thưa các bạn”. + Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình + Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin. - Cho HS học nhóm 4 - HS học nhóm 4 - Yêu cầu các tổ làm việc: + Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học - Các thành viên trao đổi trong nhóm. tập và lao động của tổ trong tháng. + Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng. Báo cáo - Lần lượt đóng vai tổ trưởng để báo cáo trước trước lớp về kết quả học tập và lao động của tổ lớp. mình. + Cho HS đóng vai tổ trưởng thi trình bày BC Đại diện nhóm thi báo cáo trước lớp. trước lớp. - Cả lớp bình chọn HS có bản BC tốt nhất. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ 2 LỚP 3.2 Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 3.2 Chúng em xin báo cáo hoạt động của tổ 2 trong tháng vừa qua: 1. Về hoạt động học tập: - Các bạn trong tổ chúng em gồm 9 bạn, đi học rất đều, chuyên cần, đúng giờ. - Thực hiện tốt nề nếp xếp hàng ra vào lớp, truy bài cho nhau trước giờ vào học 15 phút. Không có bạn nào vi phạm - Học bài và làm bài đầy đủ, nghiêm túc. - Bạn nào cũng phát biểu xây dựng bài. Có 134 ý kiến phát biểu. Nhiều nhất là bạn Khánh Linh có 21 ý kiến. - Kết quả: có 14 điểm 10; 11 điểm 9; 12 điểm 7,8; 6 điểm 5,6. không có điểm kém. 2. Về học tập: - Có một buổi lao động vệ sinh lớp học. Tất cả các bạn đều chấp nhận tốt sự phân công và hoàn thành công việc được giao. - Qua tổng kết, chúng em đề nghị cô chủ nhiệm biểu dương tổ 2 và cá nhân bạn Trần Khánh Linh. Tổ trưởng tổ 2 Nguyễn Thị Hoa  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp 3/1 Tập làm văn tuần 21 Nói Về Tri Thức Nghe - Kể Nâng Niu Từng Hạt Giống I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (Bài tập 1). 2. Kĩ năng : Nghe - Kể được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (Bài tập 2). 3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Nói về trí thức (12 phút) * Mục tiêu: Giúp các em biết quan sát tranh và nói rõ những người trí thức trong bức tranh là ai và họ đang làm gì? * Cách tiến hành: Bài tập 1: QS các bức tranh và cho biết những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì - Mời HS đọc yêu cầu của bài. - Treo tranh cho HS quan sát: Hoạt động của học sinh - Hát đầu tiết. - 2 em thực hiện. - Mời 1 HS làm mẫu (nói nội dung bức tranh 1) - Cho HS học nhóm 4 - Gọi HS trình bày - Nhận xét chốt lại nôi dung từng bức tranh b. Hoạt động 2: Nghe - kể (15 phút) - Cả lớp theo dõi - Học nhóm 4 - Đại diện nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Quan sát tranh Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên : Nguyễn Thị Lớp 3/1 Hoa * Mục tiêu: Giúp các em nghe và kể lại đúng câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”. * Cách tiến hành: Bài tập 2: Nghe và kể lại câu chuyện nanâng niu từng hạt giống - Yêu cầu HS đọc đề bài và các gợi ý trong SGK - 1 HS đọc - Kể câu chuyện lần 1. - Lắng nghe - Cho HS quan sát tranh ông Lương Định Của. - QS tranh - Đặt câu hỏi: + Viện nghiên cứu nhận được quà gì? + Vì sao ông Lương Định Của không đem giao ngay cả mười hạt giống? + Ông Lương Định Của làm gì để bảo vệ giống lúa? - Kể chuyện lần 1 và lần 2 - Cho HS tập kể chuyện. - Gọi HS kể chuyện trước lớp - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của? - Chốt lại: Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống. Ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Phát biểu - Cả lớp nghe - Tập kể nhóm đôi - 1HS kể lại chuyện. - 3HS trả lời. - Cả lớp nhận xét. - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp 3/1 Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Tập làm văn tuần 22 Nói Về Người Lao Động Trí Óc I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong sách giáo khoa (Bài tập 1). 2. Kĩ năng : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) ở Bài tập 2. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước. - 2 em thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Kể về người lao động trí óc (18 phut1) * Mục tiêu: Giúp các em biết nói về một người lao động trí thức * Cách tiến hành: Bài tập 1: Hãy kể về 1 người lao động trí óc mà em biết. - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS kể tên một số nghề lao động trí óc - 4 HS kể - Mời 1 HS nói về một người lao động trí óc mà em - 1 HS nói về người lao động trí thức. chọn. - Treo bảng phụ cho HS đọc gợi ý : 1. Người đó tên là gi? Làm nghề gì? ở đâu? Quan hệ như thế nào với em? 2. công việc hằng ngày của người đó là gì? Công việc đó có gì nổi bật, đặc biệt? 3. Người đó làm việc với tinh thần và thái độ như thế nào? 4. Công việc đó quan trọng và cần thiết như thế - Đọc gợi ý Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa nào đối với mọi người? 5. Em có thích công việc ấy không? 6. Tình cảm của em đối với người đó? - Cho HS tập kể theo nhóm đôi - Học nhóm đôi - Mời 1 HS thi kể trước lớp. - 1 HS thi kể chuyện. - Nhận xét, chốt lại. b. Hoạt động 2: Viết về người lao động trí óc (10 phút) * Mục tiêu: Giúp viết thành một đoạn văn ngắn mà các em vừa kể. * Cách tiến hành: Bài tập 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS viết vào vở từ 7-10 câu những lời - Viết bài vào vở. mình vừa kể. - Theo dõi nhắc nhở các em. - Mời 3 HS đọc bài viết của mình trước lớp. - 3 HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét, tuyên dương những bạn viết tốt. Cả lớp nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Ở nhà em, ai cũng là giáo viên dạy học sinh phổ thông, riêng cậu em dạy nghề ngành Đường sắt. Hằng ngày, cậu dạy lí thuyết trên lớp. Đến giờ thực hành, cậu đưa sinh viên đến các toa tầu, đường ray để hướng dẫn các sinh viên tu tạo và dạy lái. Đến tối, cậu cặm cụi soạn bài trên máy tính để ngày hôm sau giảng bài cho tốt. Cậu luôn nỗ lực hết mình cho sinh viên…Hàng năm, hàng trăm sinh viên đã ra trường để phục vụ các chuyến tàu Bắc Nam. Em rất yêu quý và tự hào về công việc của cậu.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp 3/1 Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Tập làm văn tuần 23 Kể Về Một Buổi Biểu Diễn Nghệ Thuật (KNS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong sách giáo khoa (Bài tập 1). 2. Kĩ năng : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) ở Bài tập 2. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác. * Lưu ý: Giáo viên có thể thay đề bài khác cho phù hợp - theo chương trình giảm tải của Bộ. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận. Ra quyết định. Quản lí thời gian. - Phương pháp: Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin. Trình bày 1 phút. Đóng vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước. - 2 em thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Kể về buổi biểu diễn nghệ thuật (12 phút) * Mục tiêu: Giúp các em biết kể lại tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem. * Cách tiến hành: Bài tập 1:Hãy kể lại 1 buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem - Mời HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. - 1HS đọc yêu cầu và gợi ý. - Nhắc nhở HS có thể kể theo cách trả lời lần lượt - Lắng nghe từng câu hỏi gợi ý hoặc kể tự do không hoàn toàn phụ thuộc vào các gợi ý - Gọi HS kể - 4 HS kể trước lớp Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa - Sửa cho HS những chỗ chưa đạt. b. Hoạt động 2: Viết về buổi biểu diễn nghệ thuật (16 phút) * Mục tiêu: Giúp viết thành một đoạn văn ngắn mà các em vừa kể. * Cách tiến hành: Bài tập 2: Dựa vào những điều vừa kể, hãy viiết 1 đoạn văn về 1 buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Nhắc nhở HS viết vào vở rõ ràng, từ 7 – 10 câu - Lắng nghe. những lời mình vừa kể. - Cho HS làm bài vào vở - Viết bài vào vở. - Theo dõi nhắc nhở các em. - Mời 5 HS đọc bài viết của mình trước lớp. - 5 HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét, tuyên dương những bạn viết tốt. - Cả lớp nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Cho 2 HS thi kể về buổi biểu diễn nghệ thuật * Giáo dục: Khi xem bất cứ buổi biểu diễn nghệ thuật nào các em phải thể hiện sự tự tin của mình, tư duy 1 cách sáng tạo có nhận xét, bình luận đúng, rồi ra quyết định và phải làm chủ được thời gian khi xem. - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp 3/1 Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Tập làm văn tuần 24 Nghe - Kể Người Bán Quạt May Mắn I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng kể chuyện trước đám đông. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước. - 2 em thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài (12 phút) * Mục tiêu: Giúp các em biết nghe và TLCH * Cách tiến hành: - Kể chuyện. - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. - 1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý. + Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn chuyện gì? - Quan sát tranh minh họa. + Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì? + Vì sao mọi ngừơi đua nhau đến mua quạt? - Cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK. - Kể xong lần 1, 2 đặt câu hỏi: + Bà lão bán quạt gặp ai và bàphàn nàn điều gì? - Phát biểu Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa + Ông Vương Hi Chi viết chữ vàonhững chiếc quạt để làm gì? + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? - Kể chuyện lần 3 cho HS nghe. - Tóm tắt lại câu chuyện - Lắng nghe b. Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện (16 phút) * Mục tiêu: Giúp cho HS thực hành kể lại câu chuyện * Cách tiến hành: - Cho HS tập kể theo nhóm nhóm đôi tập kể lại câu - Từng cặp HS kể. chuyện. - Gọi 1 số nhóm thi kể chuyện. - Thi kể chuyện. - Yêu cầu HS lắng nghe và nhận xét. - Lắng nghe và nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương những HS kể tốt. - Đặt câu hỏi: - Phát biểu + Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi? + Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này - Chốt lại: Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ có tên gọi là nhà thư pháp 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp 3/1 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Tập làm văn tuần 25 Kể Về Lễ Hội (KNS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Nắm được kiến thức về kể chuyện thông qua tranh ảnh. 2. Kĩ năng : Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức tranh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Tư duy sáng tạo. Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. - Phương pháp: Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin. Trình bày 1 phút. Đóng vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước. - 2 em thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Quan sát ảnh (10 phút) * Mục tiêu: HS biết quanh cảnh, việc làm của người tham gia lễ hội * Cách tiến hành: - Viết lên bảng 2 câu hỏi: + Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào? + Những người tham gia lễ hội đang làm gì? - Gọi 1 HS đọc câu hỏi - 1 HS đọc - Yêu cầu HS quan sát 2 bức ảnh trong SGK theo - Quan sát ảnh minh họa và trao đổi để TLCH nhóm đôi để TLCH trên. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên : Nguyễn Thị Lớp 3/1 Hoa b. Hoạt động 2: HS thực hành kể (15 phút) * Mục tiêu: HS biết kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. * Cách tiến hành: - Cho HS tập kể theo cặp - Từng cặp HS tập kể - Gọi đại diện các nhóm lên thi kể - Từng cặp HS tiếp nối nhau giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - Cho HS nhận xét - HS cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. * Giáo dục: chúng ta phải tìm hiểu một số lễ hội của đất nước và góp phần vào việc giữ gìn nét văn hoá riêng của đất nước ta. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp 3/1 Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Tập làm văn tuần 26 Kể Về Một Ngày Hội (KNS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (Bài tập 1). 2. Kĩ năng : Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) ở Bài tập 2. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác. * Lưu ý: Giáo viên có thể chọn đề bài khác cho phù hợp - theo chương trình giảm tải của Bộ. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Tư duy sáng tạo. Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. - Phương pháp: Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin. Trình bày 1 phút. Đóng vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước. - 2 em thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Kể miệng (12 phút) * Mục tiêu: Giúp các em biết kể về một ngày hội. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Treo bảng phụ viết sẵn gợi ý và gọi 1 HS đọc - 1 HS đọc gợi ý - Nhắc nhở HS: + Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội. Ví dụ: hội Gióng, hội đền Kiếp Bạc. + Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem tivi, xem phim. + Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câuchuyện của mình. Tuy nhiên, vẫn có thể kể theo cách trả lời Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung đượ quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. - Cho HS tập kể nhóm đôi - Kể nhóm đôi - Yêu cầu vài HS đứng lên tiếp nối nhau thi kể. - 3 HS thi kể chuyện. - Nhận xét, bình chọn HS kể tốt nhất. - HS khác nhận xét. - Nhắc nhở HS những điều lưu ý khi kể b. Hoạt động 2: Kể viết (17 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn. * Cách tiến hành: - Gọi 1 em đọc yêu cầu của đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu các em viết vào vở những điều các em đã - Làm bài vào vở. kể thành một đoạn văn từ 5 câu. - Mời 3 HS đứng lên đọc bài viết của mình. - 3 HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét. - Cả lớp nhận xét. - Nhấn mạnh cách viết đoạn văn về lễ hội * Giáo dục: Chúng ta phải biết phát huy và giữ gìn nét văn hoá dân tộc như: chơi trò chơi dân gian, … 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Hằng năm, cứ đến mùa xuân, quê em lại tưng bứng mở hội đua thuyền trên sông Hồng. Sáng hôm ấy, hai bên bờ sông suốt đường đua dài 1000m, kẻ khua trống, ngời thổi kèn tàu, đông vui và náo nhiệt. ĐƯờng đua bắt đầu ở một khúc đầu làng em. Dưới sông năm con thuyền đua đã xếp thành hàng ngang ở vạch xuất phát. Trên thuyền, các tay đua là những thanh niên khoẻ mạnh ngồi thành hàng, tay lăm lăm mái chèo. Mỗi đội có một màu áo khác nhau. Đến giờ xuất phát, kèn trống nôi lên thì các chiếc thuyền lao nhanh vun vút về đích. Hai bên bờ sông tiếng hò reo, cổ vũ của n]ời xem laàmnáo động cả một khúc sông. Đội làng em đã về đích trước tiên. Cuối hội là phần troa giải thưởng, ai cũng có mặt đông đủ để chúc mừng các tay đua. Hội đua thuyền là nét văn hoá truyền thống của quê hương em. Em sẽ học giỏi, tập thể thao cho cơ thể mạnh để được tham gia hội đua thuyền.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp 3/1 ........................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Tập làm văn tuần 28 Kể Lại Trận Thi Đấu Thể Thao (KNS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết kể lại một trận thi đấu thể thao theo gợi ý cho trước. 2. Kĩ năng : Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật... dựa theo gợi ý (Bài tập 1). 3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác. * Lưu ý: Giáo viên có thể chọn đề bài khác cho phù hợp với học sinh ở Bài tập 1; không yêu cầu làm Bài tập 2 - theo chương trình giảm tải của Bộ. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài Tin thể thao (Sách giáo khoa Trang 86 – 87) trước khi học bài Tập làm văn. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu, bình luận, nhận xét. Quản lí thời gian. Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. - Phương pháp: Đặt câu hỏi. Thảo luận cặp đôi-chia sẻ. Trình bày ý kiến cá nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước. - 2 em thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài - Nghe GV giới thiệu bài và xác định nhiệm học và ghi tên bài lên bảng (1 phút) vụ của tiết học. b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài ( 20 phút) * Mục tiêu : Giúp HS làm tốt các bài tập theo quy định * Cách tiến hành : Bài 1 - Một hs đọc yêu cầu của BT - 1 HS đọc trước lớp. - GV nhắc HS : - Nghe GV hướng dẫn. + Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc ti vi; cũng có thể kể một buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách báo… + Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý, cỏ thể linh hoạt thay đổi các trình tự gợi ý. - HS kể mẫu -1 HS kể mẫu - Từng cặp hs tập kể - Từng cặp hs tập kể - Một số hs thi kể trước lớp. - 2, 3 hs thi kể trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Nhân ngày 26/3 vừa qua, tại sân vận động thành phố Thanh Hóa có tổ chức trận thi đấu bóng đá giữa hai đội trường Tiểu học Điện Biên 2 và trường Tiểu học Lê Văn Tám. Sau lời tuyên bố khai mạc trận đấu, hai đội lần lượt ra sân. Đội trường Tiểu học Lê Văn Tám mặc áo xanh quần đỏ, đội Tiểu học Điện Biên 2 mặc áo đỏ quần trắng. Hai đội làm thủ tục bắt tay nhau, chào khán giả. Tiếng còi của trọng tài vừa cất lên, hai đội đã lao vào cướp bóng. Đội trưởng Lê Văn Tám dẫn bóng rất hay, quả bóng đi lắt léo, luồn qua chân cầu thủ này, rồi đến cầu thủ khác khiến các cầu thủ Điện Biên 2 không thể nào lấy được bóng. Một cú sút cực mạnh bay vụt qua đầu thủ môn Điện Biên 2, lọt vào lưới. Thủ môn Điện Biên 2 lặng lẽ vào khung thành nhặt bóng. Trận đấu kết thúc với tỉ số 1 – 0 nghiêng về đội trường Tiểu học Lê Văn Tám. Tiếng trống, tiếng còi, cờ hoa … của đội Lê Văn Tám vang dội.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp 3/1 ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Tập làm văn tuần 29 Viết Về Một Trận Thi Đấu Thể Thao I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết viết lại một trận thi đấu thể thao. 2. Kĩ năng : Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác. * Lưu ý: Giáo viên có thể chọn đề bài khác cho phù hợp với học sinh ở Bài tập 1 - theo chương trình giảm tải của Bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước. - 2 em thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài (12 phút) * Mục tiêu: Giúp các em biết viết về buổi thi đấu thể thao. * Cách tiến hành: Bài 1: Kể về trận thi đấu thể thao - Mời HS đọc yêu cầu của bài. - Nhắc nhở HS: + Trước khi viết, cần xem lại những câu hỏi gợi ý ở BT1 (tiết trước) đó là những nội dung cơ bản cần kể tuy người viết vẫn có thể linh hoạt, không phụ thuộc vào các gợi ý. + Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung đựơc trận đấu. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa + Nên viết vào giấy nháp những ý chính trước khi viết bài vào vở (để có thói quen cân nhắc, thận trọng khi nói, viết). - Giáo viên treo tranh: - Học sinh quan sát tranh. - Mời vài HS đứng lên kể theo 6 gợi ý. - 3 HS kể theo tranh và gợi ý. b. Hoạt động 2: HS thực hành viết (15 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết viết được 1 đoạn văn ngắn đủ ý diễn đạt rõ ràng * Cách tiến hành: - Viết bài vào vở - Yêu cầu HS viết bài vào vở - 3 HS đọc bài viết. - Mời 3 HS đọc bài viết của mình. - Lớp nhận xét - Nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan