Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giao an ngu van lop 11 bai 80

.PDF
3
1
106

Mô tả:

T爨╿ T爨╿ 爨 ╿. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của thao tác lập luận bình luận. - Nắm được những nguyên tắc và cách thức cơ bản của thao tác lập luận bình luận. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng thao tác lập luận bình luận vào bài viết văn và ứng xử trong cuộc sống 3. Thái độ: thái độ học tập đ ng đắn để hiểu và áp dụng trong học tập và trong th c ti n cuộc sống. . hương tiện - GV: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo… - HS: Vở soạn, sgk, vở ghi. ╿. hương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nh m, th c hành, GV phối hợp các phương pháp dạy học tích c c trong giờ dạy. D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. ài mới 爨oạt động 1. 爨oạt động trải nghiệm Giải thích, chứng minh và bình luận là một thao tác của ph n tích. ột bài văn ngh luận cần kết hợp nhiều thao tác khác nhau. ập luận cRng là một trong những thao tác đ . ể hiểu hơn về vấn đề này ta tìm hiểu bài: hao tác lập luận bình luận. 爨oạt động của giáo viên 爨oạt động của học sinh 爨oạt động 2. 爨oạt động hình thành kiến I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận thức mới bình luận HS đọc mục I SGK và trả lời c u hỏi. 1. Khái niệm GV chuẩn xác và chốt kiến thức. Bình luận là bàn bạc đánh giá về s đ ng sai, So sánh: Bình luận, giải thích, chứng thật giả, lợi hại của các hiện tượng đời sống như minh. ý kiến, chủ kiến, việc làm. - Bình luận: ề xuất và thuyết phục người 2. Mục đích của bình luận đọc tin, tán đồng với ý kiến (đề xuất) của - à đánh giá (xác định phải trái, đúng sai, hay mình về một vấn đề nào đ . dở) và bàn bạc (trao đổi ý kiến) - Giải thích: Dùng lí lẽ và dẫn chứng gi p người đọc hiểu về một vấn đề nào đ . 3. Yêu cầu của bình luận - hứng minh: Dùng dẫn chứng và lí lẽ - rình bày rõ ràng, trung th c vấn đề được bình khiến người đọc tin một vấn đề nào đ . luận. - Bình luận c vai trò và tầm quan trọng - ập luận để khẳng được nhận xét, đánh giá của như thế nào trong cuộc sống con người? mình là đ ng đắn. → Bình luận c vai trò và tầm quan trọng - Bàn bạc, mở rộng vấn đề một cách s u sắc và trong cuộc sống con người. uốn các cuộc c sức thuyết phục. tranh luận c hiệu quả và bổ ích ch ng ta cần thành thạo kĩ năng bình luận. II. ╿ách bình luận VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu cách bình luận. hân tích ngữ liệu (Sgk/73) *GV chia nhóm thảo luận: Nhóm 1: Đoạn trích nêu vấn đề gì? Nhận xét cách nêu? Nhóm 2: Tác giả đã dùng lí lẽ nào để giả quyết vấn đề? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên? Nhóm 3: Tác giả đã làm cho người đọc tin vào điều mình nói bằng cách nào?Qua đó thể hiện thái độ gì đối với vấn đề được nêu. Nhóm 4: Kết thúc vấn đề, tác giả đã đưa ra lời bàn nào? Giải pháp nào để giải quyết được vấn đề đã nêu ra? GV nhận xét, chốt lại vấn đề. HS đọc mục II SGK và trả lời c u hỏi Có mấy bước trong cách bình luận. Đó là những bước nào? GV chốt kiến thức. 1. hân tích ngữ liệu (Sgk/73) * Vấn đề bình luận: nguyên nh n và hậu quả của tai nạn gian thông. * Giải quyết vấn đề: - Dùng lí lẽ: + “ hần chết đã … đường phố” + “Những kẻ … giao thông” + “Những kẻ đầu …. khoái cảm”. - Chỉ ra nguyên nhân: + Hạn chế khách quan. + Hạn chế chủ quan: ý thức tham gia giao thông còn non kém.  ác giả đã đi vào giải thích vấn đề. - Dẫn chứng: + “ heo thống kê của UNI EF…. Xe máy” + Họ là l c lượng lao động lớn của đất nước. c lượng ấy phải gánh lấy trách nhiệm công d n và gia đình.  Dùng lí lẽ và dẫn chứng để cho người đọc thấy được nguyên nh n và hậu quả của tai nạn giao thông. ừ đ dẫn đến thái độ phê phán, không đồng tình với những sát thủ trên đường phố → ánh giá vấn đề. * Tác giả đã đưa ra lời bàn: - Vấn đề an toàn giao thông là hạnh ph c, là cơ hội gặt hái thành công để hội nhập, là thể hiện thái độ mến khách. - Hành động cần c : + điều chỉnh mình. + cứu mình và cứu người. + ần một chương trình truyền thông hiệu quả để lưỡi hái tử thần không còn nghênh ngang trên đường phố.  Bàn bạc, mở rộng vấn đề. 2. ╿ách bình luận: 3 bước ột bài bình luận thường c các bước sau: - Bước 1: Nêu vấn đề cần bình luận. + Nêu rõ được thái độ và s đánh giá của người bình luận trước vấn đề đưa ra. + rình bày rõ ràng, trung th c - Bước 2: ánh giá vấn đề cần bình luận + ứng hẳn về một phía mình cho là đ ng để bác bỏ cái sai. +Kết hợp phần đ ng của mỗi phía và loại bỏ phần sai để tìm ra tiếng nói chung trong s đánh giá. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí + ưa ra cách đánh giá của riêng mình. - Bước 3: Bàn về vấn đề cần bình luận. + Bàn về thái độ, hành động, cách giải quyết trước vấn đề đang được xem xét. + Bàn về những điều r t ra khi liên hệ với thời đại, hoàn cảnh, lứa tuổi … HS đọc ghi nhớ SGK + Bàn về những vấn đề s u xa hơn mà vấn đề được bình luận gợi ra. III. Ghi nhớ - SGK IV. uyện tập 爨oạt động 3. 爨oạt động thực hành Bài tập 1. GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK. - Bình luận không phải là giải thích, chứng minh hữa bài tập và cho điểm. hay kết hợp giải thích với chứng minh. Vì: Bài tập 1: + ục đích 3 kiểu bài này khác nhau Giải thích dùng lí lẽ (chủ yếu) và dẫn + Bản chất của bình luận là tranh luận về vần đề chứng (hỗ trợ) mà tất cả người tham gia bình luận đều đã biết - hứng minh dùng dẫn chứng (chủ yếu) và đều c ý kiến riêng về vấn đề đ . dùng lí lẽ (hỗ trợ) Bài tập 2: oạn văn trên c sử dụng thao tác bình luận vì: vấn đề bình luận: nguyên nh n hậu quả của tai nạn giao thông. Bài tập2: gv yêu cầu hs đọc đề sgk và mở rộng vấn đề bình luận: vấn đề an toàn hướng dẫn hs trả lời. giao thông không chỉ b h p trong lĩnh v c giao thông mà là “m n quà văn minh” đem ra “đãi khách” trong thời gian lưu, hội nhập toàn cầu. 爨oạt động 5. 爨oạt động bổ sung .╿ủng c - Yêu cầu Hs đọc lại phần ghi nhớ sgk. - Hiểu được mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của thao tác lập luận bình luận. - Nắm được nguyên tắc và cách thức bình luận 5. D n d - àm các bài tập còn lại. - Soạn bài theo ph n phối chương trình : Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Huy-gô). VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan