Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 12 Giáo án mầm non chủ điểm 1 bé và các bạn...

Tài liệu Giáo án mầm non chủ điểm 1 bé và các bạn

.DOC
67
304
97

Mô tả:

CHỦ ĐIỂM I: “BÉ VÀ CÁC BẠN” Thời gian : 3 tuần ( Từ ngày 07/9 đến ngày 25/9/2015) Đối tượng nhà trẻ 25 – 36 Tháng I. Mục tiêu: 1. Phát triển thể chất. * Phát triển vận động. - Trẻ biết giữ được thăng bằng trong vận động đi: Trẻ đi trong đường hẹp. - Biết phản xạ theo hiệu lệnh của cô. - Biết phối hợp tay- mắt trong các vận động: vẽ nặn, xâu vòng,xếp hình.. * Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ. - Trẻ bước đầu biết thích nghivới chế độ ăn cơm - Biết cách sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: khăn, cốc uống nước , thìa xúc cơm. - Biết và tránh một số hành động nguy hiểm trong lớp, trường khi được nhắc nhở. 2.Phát triển nhận thức. - Trẻ biết thể hiện một số hiểu biết của mình về bản thân, về các bạn trong nhóm/ lớp(biết tên,tuổi, một số bộ phậncơ thể) - Chơi bắt chước một số hành động quen thuộc : ru em, bế em, gọi điện thoại. - Nhận biết đồ vật to/ nhỏ, màu đỏ/ màu vàng. 3.Phát triển ngôn ngữ - Trẻ hiểu và trả lời được câu hỏi về bản thân, về bạn: nói tên, tuổi của bé, của một số người bạn gần gũi -Hiểu và làm theo chỉ dẫn đơn giản của cô giáo. 4.Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ. - Biết thể hiện điều bé thích, không thích. - Nhận biết và thể hiện được trạng thái cảm xúc vui ,buồn. - Trẻ thích được chơi với bạn. Biết chào cô, chào bạn khi được nhắc nhở. - Thể hiện một số hành vi xa hội qua trò chơi như: nghe điện thoại , chăm sóc em bé… - Thích được xem tranh, tô màu, xếp hình, nặn… Mạng nội dung - BÉ BIẾT NHIỀU THỨ Bản thân:Tên, tuổi,giới tính; trạng thái cản xúc của bé: vui, buồn, sợ hãi. Sở thích của bản thân: Thích gì?Không thích gì? (đồ chơi, trò chơi cụ thể,món ăn…) Năm giác quan: Tên gọi, chức năng. Những việc bé có thể làm được . CÁC BẠN CỦA BÉ TRONG NHÓM LỚP - Tên các bạn trong nhóm lớp. - Bạn của bé: bạn trai, bạn gái. - Các bạn của bé cũng biết nhiều thứ. BÉ VÀ CÁC BẠN - BÉ VÀ CÁC BẠN CÙNG CHƠI Bé chơi thân thiện với bạn . Những trò chơi bé và bạn thích. Bé và bạn quan tâm đến các con vật gần gũi và cây cối. Bé và bạn biết làm một số việc : cất dọn đồ chơi sau khi chơi; rửa mặt, rửa tay trước khi ăn… Bé và các bạn học cách tránh những nơi có thể gây ra nguy hiểm, không an toàn. mạng hoạt động HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT *PHÁT triển vận động. - TDBS: Bài thổi bóng. - VĐCB: Bò trong đường hẹp; Đi trong đường ngoằn ngoèo. - Chơi với các ngón tay: Cắp hạt bỏ giỏ; làm củ gừng. - CVĐ: Về đúng nhà( nhà bạn trai, bạn trai, bạn gái). * Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ. - Thực hành rửa mặt rửa tay… - Cất đồ chơi vào nơi quy định. - HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Trò chơi: Nhận biết một số bộ phận cơ thể người. Trò chơi luyện giác quan: Chiếc túi kì diệu; Quả gì chua? Quả gì ngọt; Cái gì biến mất? Xâu vòng theo màu tặng bạn. Chơi so hình. Chơi: Bạn nào đã đi trốn. Chơi cô giáo, Cái gì đây?; Cái gì biến mất?. BÉ VÀ CÁC BẠN - HĐ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Trò chuyện về bản thân bé, về các bạn trong nhóm/ lớp. Xem ảnh gọi tên các bạn. Đọc thơ: Chào; Miệng xinh. Kể chuyện theo tranh: Bé làm được việc gì. Kể chuyện: Gấu con bị sâu răng. Xem sách tranh. Trò chơi ngôn ngữ:Bé đang nghĩ về ai?Làm như mẹ. HĐ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XH - Chơi: Khuôn mặt vui, khuôn mặt buồn; soi gương; Trò chuyện với búp bê; Nấu cho em ăn; Mặc quần áo cho búp bê;A lô, bạn nào đấy? -Nghe hát ru:Ru em; đi ngủ. - Hát: Lời chào buổi sáng; Em búp bê. - Tô màu, xé dán thêm giác quan còn thiếu trên hình khuôn mặt người(bằng bìa hoặc giấy) đã chuẩn bị trước. - Vận động theo nhạc. - TCAN: Hãy bắt chước. Thi ai giỏi, hãy lắng nghe; Trò chơi dân gian: Nu na nu nống,Tập tầm vông, Kéo cưa lừa xẻ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 Nội dung trọng tâm : Bé biết nhiều thứ Thời gian thực hiện : Từ ngày 07/09 đến ngày 11/09/2015 Hoạt động Đón trẻ Thể dục buổi sáng Chơi - tập buổi sáng: Chơi – tập có chủ định Chơi với đồ chơi, hoạt độngtheo ý thích Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 -Trò chuyện về bản thân trẻ: Tên tuổi, sở thích. Ví dụ: cô giáo gọi hỏi: “ Tên con là gì? Con bao nhiêu tuổi? Con thích ăn quả gì/ thích chơi đồ nào/ thích quần áo gì? ”… Gợi ý trẻ giới thiệu ảnh của mình (nếu có). - Chơi đồ chơi theo ý thích. - Xem tranh bé và các bạn. Thổi bóng - Đi trong đường - Kể chuyện theo tranh: Bé làm - Nhận biết các - Hát: Em búp bê. - Dán các giác quan. hẹp về nhà. được việc gì? bộ phận cơ thể - Trò chơi âm nhạc: - Trò chơi luyện tập - Nghe hát: Lời - Chơi: Ai đấy? qua tranh. Hãy lắng nghe các giác quan chào buổi sáng. - Chơi: Tìm đúng màu (xanh, đỏ) và gọi tên - Làm sách tranh: Dán các khuôn mặt dễ thương. - Trò chơi thao tác vai : A lô, bạn nào đấy? Nấu cho em bé ăn… - Xếp hình, nặn theo ý thích. - Xem sách, truyện tranh, xem ảnh bé và các bạn trong lớp của bé. - Quan sát thiên nhiên; thời tiết: Hiện tượng nắng, mưa… Hoạt động - Chơi vận động: Về đúng nhà (nhà bạn trai, bạn gái) ; Dung dăng dung dẻ. ngoài trời - Chơi với cát: phân biệt cát khô cát ướt. Chơi - tập buổi -Trò chơi :Tập tầm - Trò chơi: Nu na nu nống - Trò chơi : Dung vông - Xé dán hoa tặng bạn dăng dung dẻ. chiều - Chơi - tập: Tôi là - Nghe kể ai? chuyện; cháu chào ông ạ ! - Trò chơi : So hình - Xem ảnh bé và các bạn. - Trò chơi : khuôn mặt vui, khuôn mặt buồn - Xếp dọn đồ chơi KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 Nội dung trọng tâm : Các bạn của bé ở lớp Thời gian thực hiện : Từ ngày 14/09 đến ngày 18/09/2015 Hoạt động Đón trẻ, Thể dục sáng Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Trò chuyện theo nhóm nhỏ: Hỏi trẻ về tên bạn các bạn, bạn trai, bạn gái. Cho trẻ xem và giới thiệu ảnh của bạn (nếu có). - Chơi với chơi theo ý thích. - Xem tranh bé và các bạn. Thổi bóng. Chơi – tập buổi - Kể chuyện theo tranh; Bé - Nhận biết các bộ sáng: - Bò theo hướng thẳng. làm được gì? phận cơ thể qua tranh. Chơi – tập có - Nghe hát: Em búp bê - Chơi: Tìm bạn - Chơi: Tìm đúng màu chủ định (xanh, đỏ) và gọi tên - Hát: Em búp bê. - Trò chơi âm nhạc: Hãy lắng nghe - Dán các chân dung bạn trai, bạn gái - Trò chơi luyện tập các giác quan ( Cái túi kì diệu). - Trò chơi: Bạn nào đi trốn - Xem ảnh bé và các bạn - Trò chơi: A lô, bạn nào đấy? - Xếp dọn đồ chơi Chơi với đồ chơi - Trò chơi thao tác vai : A lô, bạn nào đấy? Nấu cho em bé ăn… hoạt động theo ý - Xếp hình, tô màu, nặn theo ý thích. thích - Xem sách, truyện tranh, xem ảnh bé và các bạn trong lớp của bé. - Cùng cô cất dọn đồ sau khi chơi. - Quan sát thiên nhiên; thời tiết: Hiện tượng nắng, mưa… Hoạt động - Chơi vận động: Về đúng nhà (nhà bạn trai, bạn gái) ; Dung dăng dung dẻ. ngoài trời - Chơi với cát: phân biệt cát khô cát ướt. Chơi - tập buổi chiều -Trò chơi : Tập tầm vông. - Chơi- tập : Chào bạn, chào cô. - Trò chơi: Nu na nu nống - Tô màu bạn trai, bạn gái - Trò chơi : Dung dăng dung dẻ. - Nghe kể chuyện; cháu chào ông ạ ! KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 Nội dung trọng tâm : Bé và các bạn cùng chơi Thời gian thực hiện : Từ ngày 21/ 09 đến ngày 25/09/2015 Hoạt động Đón trẻ, Thể dục sáng Chơi – tập buổi sáng: Chơi – tập có chủ định Chơi với đồ chơi hoạt động theo ý thích Hoạt động ngoài trời Chơi - tập buổi chiều Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Cô đón trẻ vào lớp và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. - Trò chuyện theo nhóm nhỏ về tên, trang phục , khuôn mặt của các cô , bác trong trường mầm non. - TDBS: Chú gà trống. Thổi bóng - Ngồi lăn bóng - Kể chuyện theo tranh; - Kích thước to - nhỏ - Hát: Em búp bê. - Trò chơi Xếp - Nghe hát: Búp bê Bé làm được gì? - Chơi: Hãy chọn màu bé - Trò chơi âm hàng lên xe(tập - Chơi: Ai đoán tài ? thích( xanh, đỏ) và gọi tên nhạc: Hãy bắt chờ đến lượt). chước - Trò luyện tập các giác quan( cái gì trong túi?) - Làm sách tranh: Dán những đồ chơi mà bé và bạn yêu thích. - Trò chơi thao tác vai : A lô, bạn nào đấy? Nấu cho em bé ăn… - Xếp hình, tô màu, nặn theo ý thích, cài cúc áo cho búp bê - Xem sách, truyện tranh, xem ảnh bé và các bạn trong lớp của bé. - Quan sát cô tưới cây/ quan sát thiên nhiên (cây cối, cảnh vật, bầu trời…). - Chơi vận động: Về đúng nhà (nhà bạn trai, bạn gái) ; Dung dăng dung dẻ. - Chơi với cát: phân biệt cát khô cát ướt. - Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ. - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. - Chơi - tập : Quả nào chua, quả nào ngọt - Trò chơi: Nu na nu nống - Tô màu bạn trai, bạn gái - Trò chơi : Dung dăng dung dẻ. - Nghe kể chuyện: Cháu chào ông ạ ! - Trò chơi: Bạn nào đi trốn - Xem ảnh bé và các bạn / xem phim hoạt hình CHỦ ĐIỂM II: ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI CỦA BÉ - Trò chơi: A lô, bạn nào đấy? - Chơi tập: một số vật dụng nguy hiển và phòng tránh Thời gian : 4 tuần ( Từ ngày 28/09 đến ngày 23/10/2015) Đối tượng nhà trẻ 25 – 36 Tháng I. Mục tiêu: 1.Phát triển thể chất. * Phát triển vận động. - Tập cho trẻ thực hiện vận động đi tương đối vững vàng, thực hiện được thay đổi tốc độ đi theo hiệu lệnh . - Biết phối hợp các vận động tay, chân, cơ thể: Bò thẳng hướng về phía trước, tung - bắt bóng cùng cô. - Biết phối hợp cử động tay - mắt, xoa tay, chạm các đầu ngón tayvới nhau, nhặt được các vật nhỏ ( hạt đỗ /Lạc)bằng ngón cái và ngón trỏ. * Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ - Tập cho trẻ biết tự xúc cơm, thực hiện theo hướng dẫn của cô một số nề nếp trong sinh hoạt. - Tập cho trẻ có thói quen tự đi vệ sinh hoặc gọi cho cô khi có nhu cầu. - Biết và tránh một số chỗ nguy hiểm: lửa ổ điện. 2. Phát triển nhận thức. - Giúp trẻ thích tìm hiểu về các đồ vật xung quanh: luôn thích được chơi, cầm nắm, kéo, đẩy, ngắm nghía…các đồ chơi ở xung quanh.. - Biết tên gọi của các đồ chơi và gọi tên chúng. - Biết sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc trong lớp. - Biết tên nhận ra hai màu cơ bản : đỏ và xanh. 3. Phát triển ngôn ngữ. - Trẻ hiểu lời nói và thực hiện được nhiệm vụ gồm hai hành động. - Biết trả lời được một số câu hỏi: "Con gì? cái gì? Đây là gì?" Bằng câu đầy đủ. - Tập cho trẻ nói được câu có từ 5- 7 từ. 4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ. - Trẻ biết tên của mình. - Biết chào cô giáo và các bạn ( có thể được nhắc nhở). - Giao tiếp với người khác bằng lời nói. - Biết chơi trò chơi "Bế em" với búp bê. Mạng hoạt động - Tên gọi: Đồ chơi nấu ăn; đồ chơi gia đình( nồi, xoong, bát,thìa, gường tủ) - Một số đặc điểm nổi bật: Màu sắc của đồ chơi; nồi, chảo,cốc có quai để cầm; bóng,vòng lăn được. - Cách chơi: + Đồ chơi nấu ăn: đặt nồi lên bếp để đun; khuấy, đảo, đổ bột ra đĩa; xúc cho bé ăn. + Các đồ chơi bóng, vòng: có thể lăn cho vòng chạy, dá cho bóng lăn hoặc tung lên Tên gọi: Đồ chơi nấu ăn; đồ chơi gia đình (nồi, xoong, bát, thìa, giường, tủ, bàn ghế, vòng,vv.). - Một số đặc điểm nổi bật: Màu sắc của đồ chơi; nồi, chảo, cốc có quai để cầm; vòng lăn được. Những đồ chơi quen thuộc Những đồ chơi chuyển động được Tên gọi: Đồ chơi các con vật (chó, mèo, lợn, gà, cá, chim.); Đồ chơi rau, củ, quả; bắp cải, su hào, cà chua, quả cam, quả chuối,vv. - Một số đặc điểm nổi bật: Màu sắc của đồ chơi. - Cách chơi: Chơi trò chơi Bế em/Mẹ con, Chơi bán hàng (rau, củ, quả xếp vào rổ); các loại quả(trái cây) bày lên đĩa; các con vật trong chuồng. Bóp/lắc các đồ chơi "con chút chít" để nghe các âm thanh phát ra từ đồ chơi . Những đồ chơi bé thích ĐỒ CHƠI CỦA BÉ - Tên gọi: đồ chơi ô tô, xe máy, xe đạp, tàu thủy, thuyền, máy bay; con thỏ đánh trống/ con ngựa/ gà/ gấu. có bánh xe. - Một số đặc điểm nổi bật: Màu sắc của đồ chơi; đồ chơi có bánh xe chạy được; đồ chơi phát ra âm thanh. - Cách chơi: kéo, đẩy/ bấm nút/ vặn dây cót của đồ chơi để đồ chơi chạy/chuyển động được/làm cho cánh quạt quay/cánh của con bướm mở ra-cụp vào được/con gà mổ thóc/con vịt nhảy nhảy được. Đồ chơi lắp ráp-xây dựng - Tên gọi: Bộ đồ chơi lắp ráp-lồng các đồ chơi xây dung;các khối chơi xếp, chồng. - Một số đặc điểm nổi bật: Màu sắc của đồ chơi; là các khối bằng gỗ/nhựa; có thể chồng, xếp lên nhau. - Cách chơi: Xếp liền cạnh nhau làm đường đi/làm hàng rào/làm đoàn tàu. Đặt chồng hai khối lên nhau làm nhà/ô tô; xếp chồng nhiều khối làm cầu/ làm tháp cao; Lắp ráp nhiều hình khác nhau theo ý thích. MẠNG HOẠT ĐỘNG *Phát triển vận động. - TËp vËn ®éng: §i thay ®æi tèc ®é nhanh,chËm theo hiÖu lÖnh lêi cña c«; Tung-b¾t bãng cïng c«. - TËp phèi hîp cö ®éng tay-m¾t; vç tay, ch¹m c¸c ®Çu ngãn tay vµo nhau; nhÆt h¹t ®ç. - Cñng cè vËn ®éng; Bß theo híng th¼ng. - Trß ch¬i vËn ®éng: + Tung bãng qua d©y-Ai tung cao h¬n. + Ch¬i b¾t chíc mét sè hµnh ®éng ®¬n gi¶n + Ch¬i l¾p ghÐp, xÕp chång, x©u h¹t * Gi¸o dôc dinh dìng vµ søc khoÎ. TËp röa tay, tù xóc thøc ¨n b»ng th×a, tù cÇm cèc níc uèng gän gµng LuyÖn tËp phèi hîp víi c¸c gi¸c quan vµ nhËn biÕt: - Quan s¸t, sê n¾n, nghe ©m thanh ph¸t ra tõ ®å ch¬i - Nãi tªn vµ 1-2 ®Æc ®iÓm næi bËt cña ®å ch¬i (mµu s¾c, kÝch thíc to/ nhá; ch¬i b»ng c¸ch kÐo/ ®Èy/…®å ch¬i). - ch¬i víi ®å ch¬i - Trß ch¬i: + §©y lµ g×? (nãi ®óng tªn gäi cña ®å ch¬i, ®å dïng/ con vËt/cñ/qu¶…) + H¸i ®îc qu¶ g×? B¾t ®îc con g×/ - h¬i t×m dóng ®å ch¬i ĐỒ CHƠI CỦA BÉ HĐ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ -Trò chuyện với trẻ về các hoạt động trong trường mầm non. -Xem sách tranh và nói tên các hoạt động của các bạn trong lớp/ trường. Công việc làm của các cô các bác trong trường mầm non -Đọc thơ: Bàn tay cô giáo; Chào. -KC: Thỏ con không vâng lời; Bé mai ở nhà. - KCTR: Một ngày bé đến trường. HĐ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XH * Âm nhạc : - Nghe hát- Nghe nhac : Cò lã; Ru con.Hát và vận động đơn giản theo nhạc : Nu na nu nống; Em búp bê. - TCÂN: Hãy lắng nghe. - Tô màu chân dung các cô, bác.- Chơi với đất nặn.- Xâu vòng. - Xếp hình xé giấy. - Làm theo cô một số việc đơn giản: Lấy và cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 Nội dung trọng tâm: Những đồ chơi quen thuộc gần gũi. Thời gian thực hiện : Từ ngày 29/09 đến ngày 03/10/2014 Hoạt động Đón trẻ, trò chuyện TDBS: Hoạt động có chủ đích Dạo chơi Hoạt động góc Hoạt động chiều Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Trao đổi với phụ huynh về ý thích của trẻ: thường thích những đồ chơi nào. - Xem tranh ảnh về đồ chơi, quan sát đồ chơi trên giá. - Chơi đồ chơi búp bê, bóng,một số đồ chơi,đồ dùng gia đình. - Trò chuyện về một số đồ chơi có ở lớp. Ví dụ:" Bé đang cầm đồ chơi gì?Bé đang xem đồ chơi gì? Bé thích đồ chơi nào Thể dục : * Nhận biết tập nói : *Thơ * HĐVĐV : * Âm nhạc - Bò nhanh thẳng hướng đến - Quan sát chỉ và nói "Chiađồchơi" -Trò chuyện: Bé thích - DH: Búp bê: đồ chơi. tên,nói một số đặc điểm nổ (Đọc theo cô). nhữngđồ chơi nào?Qu -VĐ: Phi ngựa. - TC:Những ngón tay khéo bật của đồ chơi.VD:bát, - Trò chơi: Ai tài an sát các đồ chơi, nói -TC: Nghe âm léo-vỗtay,chạm các đầu ngón thìa màu đỏ, để chơi xúc giỏi thế? (Nhận tên mộtsố đồ chơi và nói thanh và tìm tay vào nhau (cô hát bài bột … đúng đồ chơi bát, về 1-2 đồ chơi nơi phát ra âm "Những ngón tay ngoan"và - TC:Ai lấy đúng?(lấy đúng thìa, cốc…khi nghe màmìnhthích-Kếthợp: thanh. làm đọng tác; trẻ làm động đồ chơi khi nghe tên gọi) gọi ) Cất đồ chơi gọn gàng. tác theo - Quan sát thời tiết , lắng nghe các âm thanh: tiếng gió thổi( bằng phễu giấy) vò lá khô, xú - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời. - Trò chuyện: Cháu thích nhiều đồ chơi- câu hỏi: Ai thích chơi đồ chơi? Chơi búp bê với bạn. - Chơi vận động: Dung dăng dung dẻ; Kéo cưa lừa xẻ…chơi theo ý thích. - Hoạt động với đồ vật:Chơi với đồ chơi-Cầm , nắm/ sờ, nắn, quan sát, kéo , đẩy… và chơi cùng với đồ chơi, bóng,vòng, nhựa… - Chơi thao tác vai: Chơi bắt chước thể hiện một số hành động đơn giản trong chơi" Xúc bột cho em", chơi trò chơi" Bé ngoan" với đồ chơi, đồ dùng gia đình. - Tạo hình: Di màu/ chấm màu( bằng ngón tay) lên tranh vẽ một số đồ chơi; nặn quả bóng. - Xây dựng/ xếp hình: Xếp bàn, ghế, gường búp bê- Tự chơi và quan sát đồ chơi trên giá, xung quanh lớp - Tự mang gối đến đưa cho - Trẻ mang gối đến đưa -Trẻ biết cất đồ chơi Trẻ mang gối chocôcất. - Tập tự rửa tay. cô đichể cất. cho cô cất. theo hướng dẫn của - Xem sách truyện, - TC: Bé ngoan. -VĐ nhẹ nhàng hoặc chơi trò - Nghe đọc thơ: Quà cô: nhặt đồ chơi để tranh ảnh hoặc xếp - Làm một số động chơi: Những ngón tay khéo 1/6 vào rổ/ đặt búp bê về hình. tác" quét nhà"; léo. - Chơi : Thả bóng vào chỗ cũ ở trên giá đồ - TCVĐ:Dung dăng "tưới rau";" múc - Chơi theo ý thích. nước. chơi. dung dẻ. nước cho mẹ". KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 Nội dung trọng tâm : Những đồ chơi bé thích. Thời gian thực hiện từ: 06/10 đến 10/10/2014 Hoạt động Đón trẻ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Trao đổi với phụ huynh về ý thích của trẻ: thường thích đồ chơi nào. - Xem tranh ảnh về đồ chơi, quan sát đồ chơi trên giá. trò chuyện - Chơi đồ chơi búp bê, đồ chơi con vật, đồ chơi hoa quả. TDBS - Trò chuyện về một số nội dung: Bé đang cầm đồ chơi gì? Bé đang xem đồ chơi gì? Bé thích đồ chơi nào? - TDBS: Chim sẻ. Thể dục : * Nhận biết tập nói : Thơ : * HĐVĐV : * Âm nhạc - Đi thay đổi tốc - Quan sát nhận biết đồ - Đi dép. - Di màu tranh vẽ con gà -VĐTN:Em búp bê. Hoạt động độ theo hiệu chơi; nhận biết một nhiều. - Chơi trò chơi: Con gì trống/ con mèo. - DH: Con gà trống. có chủ đích lệnh. - Trò chơi: Ai bắt được kêu thế nào?( bắt chước - Chấm màu tô điểm bông - Trò chơi: Cắp con gì?( lấy đúng đồ chơi tiếng kêu của con: chó, hoa. hạt bỏ giỏ. khi nghe tên gọi). mèo, gà , lợn…) - Chơi trò chơi:con muỗi. - Quan sát quang cảnh ở sân chơi và xung quanh; nhặt lá cây( làm con cá)… -Nhặt lá khô để vào hộp giấy , dẫm lên để nghe tiếng lá cọ vào nhau. Dạo chơi - nghe hát, vỗ tay theo cô bài hát " Chú mèo". -Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời- Trò chuyện: Cháu thích con gì?. - Chơi vận động: "Bóng tròn to"/ "Chim sẻ và ô tô"…Chơi theo ý thích. - Hoạt động với đồ vật:Chơi với đồ chơi-Cầm nắm/sờ,nắn,quan sát,kéo ,đẩy…và chơi với đồ chơi. - Chơi bắt chước thể hiện một số vận động đơn giản của con vật: gà vỗ cánh,mèo con đi bắt chuột( bò/đi nhẹ nhàng)… Hoạt động - Tạo hình: Di màu tranh hoa quả góc - Xây dựng/ xếp hình: Xếp hàng rào vườn hoa, làm chuồng cho các con vật.- Xem sách tranh. CÊt, xÕp ®å ch¬i theo Hoạt động -VĐ nhẹ TC: Câu đố:đố là gì?Vỏ -Đọc theo cô:Lớp em rất - Xếp hình( xếp nhà, híng dÉn cña c«: nhÆt nhàng,chơi trò thì xanh nhẵn/Ruột thích/có nhiều đồ chơi/Búo bê xếp cầu, xếp đường ®å ch¬i ®Ó vµo ræ/ ®Æt chiều chơi: Lái ô tô/trò đỏ,ngọt thơm/Bé rất thích tóc vàng/Bóng xanh,bóng đi…) bóp bª vÒ chç cò ë - Ch¬i trß ch¬i: Dung trªn gi¸ ®å ch¬i. chơi : Bơm ăn/Là quả gì nhỉ?.Mắt đỏ/Có cả con thỏ/Và chú gấu td¨ng dung dÎ. - Xem s¸ch tranh,ch¬i bóng. tinh tai thính/Lông mượt bông/Các bạn biết không/Còn víi ®å ch¬i. đuôi dài/Meo meo đuổi nhiều hứ nữa/Bé sẽ kể sau. chuột… - Trẻ kể thêm tên đồ chơi khác… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 Nội dung trọng tâm: Những đồ chơi có thể chuyển động được. Thời gian thực hiện : Từ ngày 13/10 đến ngày 17/10/2014 Hoạt động Đón trẻ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 - Trao đổi với phụ huynh về ý thích của trẻ: Thường thích những đồ chơi nào. - Xem tranh ảnh về đồ chơi, quan sát đồ chơi trên giá trò chuyện - Trò chuyện về một số nội dung: Bé đang cầm đồ chơi gì?bé thích đồ chơi nào?...- Chơi ô tô,máy bay TDBS -TDBS: Chim sẻ. Thể dục : * Nhận biết tập nói : Đọc thơ * HĐVĐV : -Đithayđổitốđộtheo hiệu -Chơi với đồ chơi, nói - Đi dép. -Gập giấy bắt Hoạt động có lệnh. tên của đồ chơi,nói 1-2 -Nghe đọc: ấm và chảo. chước gấp máy chủ đích -TC:Máy bay:"Gấp máy đặc điểm nổi bật của đồ -TC: Tôi làm người lái xe bay. bay"đơn giản theo chơi.VD:Đây là ô tô ,ô tắc xi(Bắt chước động tác - Quan sát các đồ cô,cầm máy bay giơ cao tô chạy được nó kêu đóng và mở cửa xe và nói chơi và kể tên di 1-2 vòng và kêu ù… bim bim… câu 5-7 từ:"Mời các bác lên những đồ chơi ù… -TC:Ai làm đúng nhất xe,bác muốn đi đâu?". mà trẻ thích. HĐ ngoài trời Hoạt động góc Hoạt động chiều Thứ 6 * Âm nhạc - DH: Em búp bê. - VĐTN: Nu na nu nống. -Trò chuyện:Bé yêu thích đồ chơi nào? - TC: Ai khéo léo. - Quan sát thời tiết: Trời hôm nay thế nào? -Lắng nghe các âm thanh:gió thổi/tiếng bước đi trên sỏi/ các âm thanh khác như tiếng chim hót, tiếng của các phương tiện giao thông đang chạy… - Chơi với đồ chơi,thiếtbị ngoài trời. - TCVĐ:"Đoàn tàu hỏa";"Máy bay";trẻ tự chơi theo ý thích… - HĐVĐV: Chơi với đồ chơi;cầm,nắm/ sờ,nắn,quan sát,kéo, đẩy…và cùng chơi với đồ chơi. -Chơi thao tác vai:Chơi bắt chước thể hiện một số hành động đơn giản trong chơi"Tôi làm người lái xe"/"Tàu hỏa chạy";Vận động và bắt chước tiếng còi/âm thanh của một số phương tiện giao thông. -Xây dưng/xếp hình: Xếp đoàn tàu/ xếp ô tô/ máy bay.- Xẹm sách tranh và trò chuyện. -TH:Di màu tranh, dán thêm đèn,bánh xe cho ô tô, tàu hỏa, máy bay. -Xem s¸ch tranh -TËp tù phôc vô: -Chơi với đồ chơi. -VĐ nhẹ nhàng - TC:câu đố: Đố làcáigì? tù cÊt gèi,tËp lau -Cất, xếp đồ chơi theo hoặc chơi trò VD:Chạy nhanh trên đường/Còi vang ¶nh « t«/tµu háa/m¸y bay/tµu tay,tËp cÇm cèc chơi:Lái ô tô/ bim bim/Mọi người tránh hết/Đố là hướng dẫn của cô:Nhặt thñy/thuyÒn hoÆc uèng níc ngay tù ch¬i xÕp h×nh. ng¾n kh«ng lµm đồ chơi để vào rổ/xếp lên Tàu hỏa cái gì?.Người tôi rất dài/Chạy trên ®æ níc… chạy/Máy giá đồ chơi/đặt búp bê về đường sắt/Tu…Tu,x×nh xÞch/§è biÕt lµ c¸i g×? bay… chỗ cũ trên giá đồ chơi. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4 Nội dung trọng tâm: Đồ chơi lắp ráp, xây dựng. Thời gian thực hiện : Từ ngày 20/10 đến ngày 24/10/2014 Hoạt động Đón trẻ, trò chuyện Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Trao đổi với phụ huynh: Trẻ thích chơi những đồ chơi nào .-Xem tranh ảnh về đồ chơi,quan sát đồ chơi trên giá. - Chơi với búp bê, đồ chơi lắp ghép, đồ chơi các con vật. - Trò chuyện:Bé đang cầm đồ chơi gì?Bé đang xem đồ chơi gì?Bé thích đồ chơi nào?(bé chỉ và nói tênđồ chơi ở lớp) - TDBS: Chim sẻ. TDBS Hoạt động có chủ đích Thể dục : - Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh:Đi theo hiệulệnh:Nhanh,chậm; chậm -nhanh(2-3)lần TC: Trời nắng trời mưa;Những ngón tay ngoan * Nhận biết tập nói -NB gọi tên một số đặc điểmnổi bật của đồ chơiVD:đồ chơighép hình, lắp ghép, xây dựng; có thể chồng, xếp được lên nhau; lắp ghép thành các hình. -TC: Ai khéo tay(xếp ô tô, t hỏa không bị đổ…) Đọc thơ: - Đi dép. -TC:Ai tài giỏi thế?(lấy đúng đồ chơi;nói/thực hiện được hành động chơi với đồ chơi như đá/tung quả bóng;bế,vỗ ru búp bê; đẩy cho ô tô chạy…) * HĐVĐV : - Tô màu tranh ngôi nhà/đoàn tàu hỏa(hai màu xanhđỏ) - Trò chơi vận động: Con cua. * Âm nhạc: . -NH: Vỗ tay theo cô bài hát:Em tập lái ô tô. TCxếphình:Béxếpđược hình gì?(xếp ngôi nhà bằng 2-3 khối gỗ vuôngvà tam giác/đoàn tàu/ôtô/cáibàn/cáighế.. Hoạt động - Quan sát thời tiết: Trời hôm nay thế nào? Bé thấy trời có nóng không?... -Lắng nghe các âm thanhkhác nhau ở sân chơi:Vò lá khô/giẫm/đi lên lá khô,gió thổi,hoắc các âm thanh khác nhautừ nơi khác ngoài trời vọng đến. -Nghe đọc thơ"chia đồ chơi"/hát"Em búp bê".- Chơi với đồ chơi,thiết bị ngoài trời - Chơi vận động:Dung dăng dung dẻ; Lái xe ô tô…Chơi theo ý thích. - Chơi với đồ chơi:Cầm,nắm/sờ,nắn,quan sát,kéo,đẩy…và chơi cùng với đồ chơi búp,ô tô và đồ chơi xây dựng. - Xem sách tranh.Tập lật trang giấy. Hoạt động - Tạo hình:Lắp ghép các hình theo ý thích/theo hướng dẫn của cô. góc -Xây dựng/xếp hình:"Làm hàng rào"bằng các khối chữ nhật,"Làm ao/hồ thả cá"(Xếp các khối liền cạnh nhau theo hình vòng tròn) - Chơi trò chơi: Nu na nu nống; chi chi chành chành. Hoạt động - VĐ nhẹ nhàng, - TC câu đố( đố -Xem sách tranh/ảnh - Cất xếp đồ chơi theo hướng -Nghe bài thơ: Quà1/6. chơi trò chơi:Những vềmột số đồ ô tô/tàu hoả/máy dẫn của cô:nhặt đồ chơi để vào Nói lại theo cô tên các đồ chiều ngón tay khéo dùng,đồ chơi; đố bay/tàu thuỷ/thuyền rổ/xếp lên giá đồ chơi/đặt búp chơi có trong bài thơ. léo/Tàu hoả về con vật/ đồ hoặc tự chơi xếp bê về chỗ cũ ở trên giá đồ chơi; - Tập tự phục vụ:tự cất chạy/Máy bay bay. vật). hình/chơi với đồ chơi. Bày đĩa quả cho đẹp… gối,tập tự rửa tay,lau tay. CHỦ ĐIỂM III: “Các cô ,bác trong nhà trẻ/trường mầm non” Thời gian thực hiện : 2 tuần( từ ngày 27/10 – 07/11- 2014) Đối tượng nhà trẻ 25-36 tháng I. Mục tiêu: 1. Phát triển thể chất: *Phát triển vận động: - Tập cho trẻ biết đi , chạy nhanh, chậm theo hiệu lệnh của cô. - Thực hiện được một số thao tác vận động tinh: bóp đất, xâu vòng, xếp hình. * Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ. - Tập cho trẻ nhận biết một số món ăn quen thuộc và thích nghi với chế độ ăn cơm ,biết ăn các loại thức ăn khác nhau. - Biết cách sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: Khăn , cốc uống nước, thìa xúc cơm. Nhận biết và tránh mốtố Vởt dụng, nơi nguy hiểm trong nhom/ lớp, nhà trẻ/ trường mầm non. 2. Phát triển nhận thức: -Trẻ biết tên cô, bác gần gũi chăm sóc giáo dục trẻ. - Biết một số công việc của cô/ bác trong nhóm /lớp nhà trẻ. - Nhận biết một số đồ dùng quen thuộc của các cô, bác trong nhóm / lớp. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ nói được tên cô, bác gần gũi chăm sóc, dạy dỗ trẻ trong nhóm/ lớp. - Biết trả lời câu hỏi về một số công việc của các cô, bác trong nhóm /lớp. - Biết nói lễ phép: chào, có ạ, vâng ạ…. - Biết đọc thơ cùng với cô giáo. - Thích được xem các loại tranh, ảnh, sách , báo về công việc của các cô, bác trong nhà trẻ/ trường mầm non. 4. Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. - Trẻ thích hát và vận động đơn giản theo bài hát. - Thích tô màu, choi với đất nặn, xé giấy ,xếp hình. - Trẻ thích được đến lớp, thích được chơi cạnh bạn. - Biết làm theo một số yêu cầu đơn giản của cô. Mạng nội dung CÁC BÁC CÁC CÔ TRONG TRƯỜNG MẦM N0N CÁC CÔ, BÁC TRONG NHÓM / LỚP CỦA BÉ. - Trẻ biết tên gọi . - Đặc điểm nổi bật ( trang phục, đầu tóc, khuân mặt…) CÔNG VIỆC CỦA CÁC CÔ , BÁC TRONG NHÓM /LỚP. - Daỵ hát kể chuyện , đọc thơ… - Cho bé đi dạo chơi. - Cho bé ăn.- Ru bé ngủ - Mặc quần áo. – Rửa mặt. - Chải đầu… mạng hoạt động HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT *Phát triển vận động. - TDBS: Bài tập với bài con gà trống.. - VĐCB: Bò theo hướng thẳng có vật trên lưng; Đi trong đường hẹp ; - VĐ tinh: TRò chơi: Tay ai khéo; Chiếc túi kì diệu. - Dạo chơi trong nhóm/ lớp. * Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ. - Thực hành rửa mặt rửa tay… - Cất đồ chơi vào nơi quy định. HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Trò chuyện với trẻ về các cô, bác trong nhóm / lớp nhà trẻ. + Tên gọi các cô , bác. + Quần áo thường mặc. +Công việc của các cô, bác trong nhóm /lớp, + Đồ dùng của các cô,bác. - Quan sát, xem tranh ảnh về công việc chăm sóc, dạy dỗ của các cô, bác trong nhóm/ lớp. Trò chơi: Đố bé; Bé thích ai nhất? Cái gì đây ?Cái gì biến mất. - CÁC CÔ / BÁC TRONG NHÀ TRẺ TRƯỜNG MẦM NON HĐ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ -Trò chuyện với trẻ về các cô ,bác có trong nhóm trẻ: + Tên của các cô , bác. + Công việc của các cô , bác. - Nghe đọc thơ, kể chuyện : Lời chào buổi sáng; Đọc bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ. - Xem tranh ảnh, sách báo. HĐ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XH VÀ THẨM MĨ * Âm nhạc : - Nghe hát- Nghe nhac : Cò lã; Ru con.; Dân ca Nam bộ; dân ca địa phương. Hát và vận động đơn giản theo nhạc : Nu na nu nống; Em búp bê. - TCÂN: Hãy lắng nghe. - Tô màu chân dung các cô, bác.- Chơi với đất nặn.- Xâu vòng. - Xếp hình xé giấy. - Làm theo cô một số việc đơn giản: Lấy và cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định. Kế hoạch hoạt động tuần 1 Nội dung trọng tâm : Các cô, bác trong nhóm trẻ của bé. Thời gian thực hiện : Từ ngày 27/10 đến ngày 31/10/2014 Hoạt động Đón trẻ, trò chuyện TDBS Hoạt động có chủ đích Dạo chơi Hoạt động góc Hoạt động chiều Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Đón trẻ vào lớp cất đồ dùng vào nơi qui định. - Trò chuyện với trẻ theo nhóm nhỏ về tên , trang phục, khuôn mặt của các cô, bác trong nhóm/ lớp của bé.. - TDBS : Tập với bài: Con gà trống. Thể dục : * Nhận biết tập nói : * Kể chuyện. * HĐVĐV : * Âm nhạc - Đi trong đường -Quan sát trò chuyện, xem tranh -Lời chào buổi - Tô màu chiếc áo - NH:Em búp bê hẹp. ảnh,trò chuyện vềcác cô,bác trong sáng. của cô giáo. - NH: Lời chào buổi nhà trẻ/ trường mầm non. - TC: Ai đoán -TC: Dung dăng - VĐTN: Nu na nu sáng. -TC: Đố bé ai đây? Cô đang làm giỏi. dung dẻ. nống. gì? . -Quan sát các công việc quen thuộc của các cô, bác trong trường mầm non. - Trò chơi: “ Chi chi chành chành” ; “ Lộn cầu vồng”… - Chơi theo ý thích: chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi nhặt lá, hoa… -Xâu vòng,dán hoa tặng cô. - Xem tranh về các cxông việc của các cô, bác trong nhóm/ lớp. - Trò chơi thao tác vai: + Bé tập làm cô giáo( tập hát,chơi trò chơi…) + Bé tập làm cấp dưỡng. +Bé cho búp bê ăn. - Tô màu, xé giấy, chơi với đất nặn. -Trò chơi :Lộn cầu -Trò chơi: Nu na nu nống. - Đọc thơ: Chào vồng. - Nghe kể chuyện : Lời chào buổi -Chơi tự do. - Xem tranh ảnh sáng. - Xếp dọn đồ băng hình về công chơi. việc chăm sóc-giáo dục trẻ của các cô, bác trong nhóm/lớp - Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ. - Quan sát trang trí lớp. - Trò chơi: Dung dăng dung dẻ. - TCÂN: Hãy lắng nghe. Kế hoạch hoạt động tuần 2 nội dung trọng tâm : Công việc của các cô, bác trong nhóm/ lớp. Thời gian thực hiện : Từ ngày 03/11 đến ngày 7/11/2014 Hoạt động Đón trẻ, trò chuyện TDBS Hoạt động có chủ đích Dạo chơi Hoạt động góc Hoạt động chiều Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 - Đón trẻ vào lớp cất đồ dùng vào nơi qui định. - Trò chuyện với trẻ theo nhóm nhỏ về công việc của các cô, bác trong nhóm/ lớp của bé. - TDBS : Tập với bài: Con gà trống. Thể dục : * Nhận biết tập nói : *Đọc thơ * HĐVĐV : - Bò theo hướng -Quan sát trò chuyện, xem tranh - Chào. - Nặn: Những thẳng có mang vật ảnh,trò chuyện về công viêc của - TC: Kéo cưa chiếc kẹo ngộ trên lưng. các cô,bác trong nhà trẻ/ trường lừa xẻ. nghĩnh. - NH: Em búp bê. mầm non. -TC: Thi cất -TC: Bé giúp cô viêc gì?Bạn nào nhanh. giỏi? -Quan sát các công việc quen thuộc của các cô, bác trong trường mầm non. - Trò chơi: “ Chi chi chành chành” ; “ Lộn cầu vồng”… - Chơi theo ý thích: chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi nhặt lá… -Xâu vòng,hột hạt tặng cô. - Xem tranh về các công việc của các cô, bác trong nhóm/ lớp. - Trò chơi thao tác vai: + Bé tập xếp hình + Bé ru búp bê ngủ +Bé cho búp bê ăn. - Di màu, xé giấy, chơi với đất nặn. -Trò chơi :Lộn cầu -Trò chơi: Chi chi chành chành - Trò chơi : Dung vồng. - Xâu vòng tặng cô. dăng dung dẻ. - Xem tranh ảnh - Nghe kể chuyện băng hình về hình Lời chào buổi ảnh các cô, bác đón sáng. bé vào nhóm/ lớp. - Trò chơi : Thi ai nhanh. - Nghe nhạc/ nghe hát: Ru em. Thứ 6 * Âm nhạc - DH : Em búp bê - NH : Nu na nu nống. -Nghe đọc thơ: Chào. - Xếp dọn đồ chơi. Chủ điểm Iv: "Những con vật đáng yêu" + ngày 20/11 Độ tuổi 25-36 tháng Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 10/11 đến ngày 5/ 12 /2014 *Mục tiêu chủ điểm. I. Phát triển thể chất. * Phát triển vận động. - Tập cho trẻ giữ được thăng bằng trong vân động đi/ chạy thay đổi tốc độtheo hiệu lệnh của cô. - Phối hợp được tay, chân, cơ thể: Ném bóng về phía trước. - Trẻ được phối hợp cử động bàn tay, ngón tay: Nhặt được các vật nhỏ bằng hai ngón tay;xâu được vòng; Chồng xếp được 5-6 khối. * Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe. - Trẻ có một số thói quen tốt trong ăn uống ,vệ sinh cá nhân: Tự cầm thìa xúc cơm ăn, tự cầm cốc uống nước, biết đi vệ sinh đúng nơi quy định. Ăn được nhiều loại thức ăn khác nhau. - Trẻ nhận biết được nguy cơ không an toàn khi đến gần một số con vật. II. Phát triển nhận thức. - Nhận biết được tên gọi và một số đặc điểm nổi bật của một số con vật quen thuộc. - Trẻ biết được ích lợi của một số con vật. - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động khám phá xung quanh, bước đầu hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ. - Nhận biết con vật to- con vật nhỏ. - Nhận biết được màu sắc của con vật( đỏ- vàng - xanh). III. Phát triển ngôn ngữ. - Trẻ gọi được tên và nói được một vài đặc điểm nổi bật của một số con vật quen thuộc. - Biết nói lên những điều quan sát được, những hiểu biết của mình về các con vật quen thuộc bằng các câu hỏi đơn giản. - Biết lắng nghe và bắt chước tiếng kêu của một số con vật. - Trẻ đọc được một số câu đố, bài thơ về các con vật gần gũi, quen thuộc. IV. Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. - Trẻ biết yêu quý các con vật. Thích được chăm sóc các con vật nuôi. - Có cảm xúc khi nhe hát, đọc thơ, kể chuyện về các con vật. - Trẻ biết được ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, là ngày tết của các cô giáo. MẠNG NỘI DUNG Con vật nuôi trong gia đình Một số con vật sống trong rừng. - Tên gọi. - Tên gọi. - Đặc điểm nổi bật.: - Đặc điểm nổi bật: + Hình dạng, màu sắc,các bộ phận chính + Hình + Tiếng kêu. Con vật sống dưới nước dạng, màu sắc,các bộ phận chính… + Thức ăn. + Thức ăn. - Tên gọi. + Vận động. - ích lợi. - Đặc điểm nổi bật: - ích lợi. - Nơi sống. + Các bộ phận chính. - Nơi sống. + Màu sắc. + Kích thước. - Lợi ích. - Nơi sống. Nh÷ng con vËt ®¸ng yªu xung quanh bÐ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan