Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án lớp 5 vnen tất cả các môn tuần 12...

Tài liệu Giáo án lớp 5 vnen tất cả các môn tuần 12

.DOC
43
4573
107

Mô tả:

Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 12 A Hương sắc rừng xanh (tiết 1) I Mục tiêu - Đọc hiểu bài Mùa thảo quả. Mục tiêu riêng: + Hướng dẫn các em Đức,Anh, Thùy đọc đúng khá lưu loát một đoạn của bài. - HS đọc –hiểu tốt nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. - Giáo dục học sinh biết yêu thiên nhiên. II Đồ dùng dạy học - HS: Bút chì để điền ô chữ - Tài liệu Tiếng Việt 5 Tập 1B III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi HS đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ, trả lời câu hỏi. - HS- GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - HS các nhóm tham gia trò chơi. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Báo cáo kết quả. - Kết luận nhóm thắng cuộc. Đáp án: 1 MƯA 2 SÔNG 3 BIỂN 4 CÁT 5 RUỘNG 6 NƯỚC 7 ĐƯỜNG 8 NÚI 9 RỪNG Ô chữ bí mật MÔI TRƯỜNG Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - Gọi HS đọc mẫu. - Cả lớp nghe. - Giới thiệu tranh minh họa. - Quan sát tranh minh họa. - Chia đoạn. - Bài gồm 5 đoạn. Hoạt động 3 Em làm cặp đôi. 1 - Cho các cặp thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - Gọi vài cặp đọc to. Hoạt động 4 Cùng luyện đọc - Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc chưa tốt đọc đúng. - GV nhận xét và sửa chữa. Hoạt động 5 - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV nhận xét,kết luận. - Gọi Hs nêu nội dung bài. - Các cặp từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo cáo. Hoạt động nhóm Luyện đọc chữ số,câu,đoạn,bài. - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động cặp đôi - HS tìm hiểu bài đọc. - Trình bày trước lớp. - HS thảo luận và nêu kết quả. Đáp án đúng: 1) Gió tây lướt thước bay qua rừng,quyến hương thảo quả rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng,thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. 2) Gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, .Người đi rừng về hương thơm đậm ấp ử trong từng nếp áo,nếp khăn. Từ thơm , hương 3) Qua một năm đã lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, vươn ngọn xoè lá, lấn chiếm không gian 4) Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây 5) Khi thảo quả chín rừng rực lên những chùm quả đỏ chon chót, như chứa nắng, chứa lửa. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng . Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy - HS nêu Nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi của rừng thảo quả. *GV mở rộng, giáo dục HS. Thảo quả là một trong những loại cây quý hiếm của VN. Thảo quả có mùi thơm đặc biệt. Thứ cây hương liệu dùng làm 2 thuốc, chế dầu thơm, chế nước hoa, làm men rượu, làm gia vị. - Giáo dục học sinh biết yêu thiên nhiên. *Củng cố Qua tiết học này, em biết được điều gì? - HS trả lời cá nhân. - Giáo dục học sinh biết yêu thiên nhiên,bảo vệ môi trường. *Dặn dò - Dặn Hs đọc bài. Nói cho người thân nghe cần trồng cây gia vị,cây thuốc ở vườn nhà. - HS nghe. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2 Toán Bài 36 Em ôn lại những gì đã học I Mục tiêu Em viết được số đo độ dài ,khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Mục tiêu riêng: Hs học chậm (Đức,Việt Anh,Lành) làm bài 2,3,4. HS học tốt làm đúng tất cả các bài tập. II Đồ dùng dạy học - GV Bảng đơn vị đo khối lượng,diện tích. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Em đã học những đơn vị đo nào? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động thực hành: BT1 Hoạt động nhóm - Tổ chức cho Hs chơi trò chơi. - Các nhóm tham gia trò chơi. - Quan sát các nhóm chơi. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. BT2,3,4,5 Hoạt động cá nhân - Cho HS tự làm vào vở lần lượt các - Em làm bài. 3 bài .GV đến giúp các em làm toán chưa tốt. - Gv thu một số vở nhận xét. Đáp án: Bài 2 12,5 dm = 125 cm 31,06 m = 3106 cm 0,348 m =34,8 cm 0,782 dm = 7,82 cm Bài 3 7,35 yến =73,5 kg 42,39 tạ = 4239 kg 5,0123 tấn = 5012,3 kg 0,061 tạ = 6,1 kg Bài 4 7,2 dm2 = 720 cm2 14,31dm2 = 1431 cm2 0,045 dm2 = 4,5 cm2 30,0345dm2 = 3003,45 cm2 Bài 5 a) 15m 8cm =15,08 m 12 tấn 6kg = 12,006 kg 56 dm2 21 cm2 = 56,21 cm2 13,5m2 = 13m2 50 dm2 b) 29,83m = 29 m 83cm 13,5 m2 = 13 m2 50 dm2 - Em nghe. Hs học tốt làm hoạt động ứng dụng. 0,55 km = 550 m Chiều rộng mảnh vườn là: 550 : (2+3) x 2 = 222 (m) Chiều dài mảnh vườn là: 550 – 222 = 328(m) Diện tích mảnh vườn là: 328 x 222 = 72816 (m2) 72816 m2 = 7,2816 ha Đáp số: 72816 m2 7,2816 ha *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? *Dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - Dặn Hs xem trước bài 37 - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. 4 Rút kinh nghiệm……………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………. Tiết 4 Giáo dục lối sống Bài 5 An toàn khi gặp người lạ (tiết 2) I Mục tiêu - Giáo dục học sinh kĩ năng sống:phân tích,phán đoán,ứng phó,ứng xử,kĩ năng nhờ sự giúp đỡ. Mục tiêu riêng : - Cho HS năng khiếu đóng vai xử lí tình huống. II. Chuẩn bị GV: Tài liệu hướng dẫn,Phiếu câu hỏi cho các cặp thảo luận. III.Các hoạt động dạy học 1.Khởi động Chơi trò chơi “ Chanh chua,cua cắp: 3 Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - Cho Hs đọc mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động thực hành: Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Cho mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống . 1.Đóng vai (Chọn HS có năng khiếu) - GV cùng lớp nhận xét,góp ý. + Tình huống 1: Hòa có nguy cơ bị - Khen nhóm đóng vai tốt nhất. lừa lấy tài sản ,tiền bạc trong nhà và có nguy cơ bị xâm hại. + Tình huống 2: Thanh có nguy cơ bị xâm hại tình dục , bắt cóc. + Tình huống 3: Mỉ và các bạn có nguy cơ bị người đàn bà lâ mặt lừa bán làm gái mại dâm. +Tình huống 4: Đông có nguy cơ bị lừa để vận chuyển hàng lậu,đồ ăn cắp hoặc ma túy cho chúng. Hoạt động cả lớp Hoạt động 2 2. Liên hệ thực tế. - Nghe các em chia sẻ. Em chia sẻ tình huống,câu chuyện - Qua đó giáo viên giáo dục các em. trong thực tế mà các em đã biết về trẻ GV kết luận: em bị lừa gạt,xâm hại,buôn bán,bắt Có nhiều nguy cơ khi trẻ em tiếp xúc với cóc. người lạ .Vì vậy ta cần áp dụng quy tắc an toàn để phòng tránh giảm thiểu các nguy cơ . *Củng cố 5 Hỏi: - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. - Gv củng cố kiến thức, liên hệ, giáo dục học sinh kĩ năng sống. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - GV kết luận chung. - Cho HS xử lí tình huống 1,2 để đánh giá nhận thức của HS. - HS nghe. *Dặn dò - Dặn dò HS có kĩ năng xử lí tình huống để giữ an toàn khi gặp người lạ. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Tiếng Việt (Tiết 1) I Mục tiêu - HS đọc hiểu bài Cuộc chạy tiếp sức của sắc đỏ. - Nhận biết đại từ xưng hô và quan hệ từ trong câu. * Giáo dục HS bảo vệ môi trường. Mục tiêu riêng: Gv giúp HS chậm hiểu về từ,câu,văn ( Lành,Đạt,Việt Anh, Hân, Đức) xác định đúng các câu e,g,h. II Đồ dùng dạy học GV:Tranh minh họa Hs : Sách thực hành III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài Nêu nội dung tiết thực hành - Hs nghe. 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 Cho HS đọc bài,quan sát tranh. Bài 2 Cho HS đọc thầm lại bài và làm bài.Gạch chân dưới các từ chỉ màu đỏ của sự vật,hoa bằng bút chì. - GV thu vở nhận xét,chữa bài. Em làm việc chung cả lớp Đọc bài văn,quan sát tranh. Em làm bài cá nhân Bài 2 Làm cá nhân,làm xong mang bài lên nộp 5- 10 em. -Chữa bài: a) ý 3 b) ý 2 c) ý 1 d) ý 2 e) ý 1 6 g) ý 2 h) ý 1 i) ý 2 * GV liên hệ giáo dục Hs tình yêu cây,hoa,cảnh vật thiên nhiên. 3/ Củng cố,dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS học tập cách miêu tả cảnh. - HS nghe. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3 Lịch sử Bài 5 Vượt qua tình thế hiểm nghèo,quyết tâm chống Pháp trở lại xâm lược (Tiết 1) I Mục tiêu Sau bài học,em cần: - Nêu được tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám;nhân dân ta đã vượt qua tình thế ấy như thế nào. - Hiểu được ngày 19-12-1946,nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc với quyết tâm “ Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước,không chịu làm nô lệ” - Nhận rõ tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội. *Giáo dục học sinh ý thức không chịu làm nô lệ và giáo dục bảo vệ vùng biển trời của tổ quốc. Mục tiêu riêng: HĐ3 cho cặp học nhớ tốt báo cáo (Vy, Nhường, Nguyên, Chi, Vinh,Thư…) II Đồ dùng dạy học GV: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm Hỏi: - Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày,tháng,năm nào? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Tìm hiểu về tình Hoạt động cặp đôi 7 thế hiểm nghèo sau Cách mạng tháng Tám - Quan sát các cặp làm việc,giải đáp thắc mắc của Hs. - Gv chốt lại. Hoạt động 2 Tìm hiểu biện pháp vượt qua tình thế hiểm nghèo. - Quan sát các nhóm làm việc,gọi các nhóm báo cáo. GV kết luận: Trong thời gian ngắn nhân dân ta đã làm được những việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta.Nhân dân ta một lòng tin tưởng vào chính phủ, vào Bác Hồ để làm Cách mạng. Hoạt động 3 Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc - Cho các cặp thảo luận rồi báo cáo. - Các cặp đọc,hỏi cô,thảo luận c) Phải đối phó với: giặc đói,giặc dốt,giặc ngoại xâm Hoạt động 4 Tìm hiểu những ngày đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp Hoạt động nhóm - Đọc,quan sát ảnh tư liệu,thảo luận trả lời câu hỏi. + Cảnh phố Mai Hắc Đế Hà Nội, nhân dân dùng giường tủ, bàn ghế... dựng chiến luỹ trên phố để Hoạt động nhóm - Các nhóm đọc,thảo luận,làm vào phiếu. - Báo cáo. Biện pháp : -Giặc đói - quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, -Giặc dốt- mở lớp bình dân học vụ,người biết chữ dạy cho người không biết chữ, -Giặc ngoại xâm- ta khéo léo dùng biện pháp hòa hoãn… Hoạt động cặp đôi Đọc hội thoại,hỏi cô,trả lời câu hỏi. Ý1. - Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ - Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng - Ngày 18-12-1946 chúng gửi tối hậu thư đe doạ, đòi chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng, Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công Hà Nội . Bắt đầu từ ngày 20-12-1946 Quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở TP Hà Nội *Những việc làm trên cho thấy thực dân Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa. Ý2 Nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đánh giặc bảo vệ Tổ Quốc. Ý3 Ngày 19-12-1946,lãnh đạo Đảng và Chính phủ họp,quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. 8 Bom ba càng là loại bom rất nguy hiểm không chỉ cho đối phương mà còn cho người sử dụng bom. Để tiêu diệt địch, chiến sĩ ta phải ôm bom ba càng lao thẳng vào quân địch và cũng bị hi sinh luôn. Nhưng vì đất nước, vì thủ đô, các chiến sĩ ta không tiếc thân mình sẵn sàng ôm bom ba càng lao vào quân địch. ngăn cản quân pháp vào cuối năm 1946 + Việc quân và dân Hà Nội đã giam chân quân địch gần 2 tháng trời đã bảo vệ được cho hàng vạn đồng bào và chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến. +Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin :"Kháng chiến nhất định thắng lợi" - Em nghe. Hỏi: Em biết gì về cuộc kháng chiến của nhân dân quê hương em trong những ngày toàn quốc kháng chiến? Hoạt động 5 - Nhắc nhở Hs đọc và ghi. *Củng cố Qua tiết học này, em biết được gì? *Giáo dục học sinh ý thức không chịu làm nô lệ và giáo dục bảo vệ vùng biển trời của tổ quốc. *Dặn dò - Gv chốt lại các ý chính. GV giáo dục ý thức cho HS. - Dặn HS chuẩn bị xem trước phần thực hành. Em đọc và ghi vào vở. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 Toán Bài 37 Nhân một số thập phân với một số thập phân (tiết 1) I Mục tiêu HS biết: Nhân một số thập phân với một số thập phân. Mục tiêu riêng: GV quan tâm giúp đỡ các em Việt Anh,Đức,Lành,Hân,Bảo bài tập thực hành. II Đồ dùng dạy học 9 HS: Thước III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động1 Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm thực hiện. Các nhóm thực hiện. - Gọi Hs báo cáo kết quả bài d. d) Hoạt động 2 - Gv cùng lớp thực hiện. Hoạt động 3 - Cô quan sát các cặp thực hiện. Hoạt động thực hành - Cho các cặp làm vào vở.GV đến giúp Hs chậm hiểu,kĩ năng tính chưa tốt. - Gv thu một số vở nhận xét. 25,8 x 1,4 1032 258 36,12 Hoạt động chung cả lớp c) 16,25 x 6,7 11 375 97 50 108,875 Hoạt động cặp đôi - Đọc và trao đổi với bạn. Làm bài và đổi tập với bạn để kiểm tra kết quả. a) 25,8 b) 16,25 x 1,5 x 6,7 1290 11375 258 9750 38,70 108,875 c) 0,24 x 4,7 168 96 1,128 10 d) 7,826 x 4,5 39130 31304 35,2170 *Củng cố Qua tiết học này, em biết được điều gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - HS nghe. - Dặn Hs xem trước phần thực hành các bài tập còn lại. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3 Tiếng Việt Bài 12 A Hương sắc rừng xanh (tiết 2) I Mục tiêu Mở rộng vốn từ bảo vệ môi trường. Giáo dục học sinh lòng yêu quý,ý thức bảo vệ môi trường,có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. * Rèn kĩ năng sống: - Giáo dục hs biết bảo vệ môi trường xung quanh ( nhà ở , thôn xóm, trường học , công cộng,..) bằng hành động thiết thực: Không vứt rác bừa bãi, vận động mọi người cùng tham gia. Mục tiêu riêng: HS học tốt ( Thảo Vy,Chi,Nhường,Thư)giải thích các từ ở HĐ1 II Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu học tập. Tranh về bảo vệ môi trường. - HS: VBT.Từ điển Luyện từ và câu lớp 4-5. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Em biết gì về môi trường? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động thực hành: Hoạt động nhóm HĐ1 Đáp án - Cho các nhóm làm rồi báo cáo. a) - Gv kết luận.Cho Hs hiểu tốt giải Tranh 1 khu bảo tồn thiên nhiên thích hoặc Gv nêu: Tranh 2 khu dân cư + Khu dân cư: khu vực làm việc của Tranh 3 khu sản xuất nhà máy, xí nghiệp Tranh 4 khu sản xuất + Khu sản xuất : khu vực làm việc Tranh 5 di tích lịch sử 11 của nhà máy, xí nghiệp. + Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu dài. Tranh 6 danh lam thắng cảnh b) a – 2; b – 1 ; c-3 + Sinh vật: tên gọi chung các vật sống bao gồm động vật, thực vật và sinh ,có sinh đẻ, lớn lên và chết. + Sinh thái : hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật , có thể quan sát được + Hình thái: hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật,có thể quan sát được 2 bảo đảm,bảo hiểm,bảo quản,bảo tàng,bảo toàn,bảo tồn,bảo trợ,bảo vệ, đảm bảo Đặt câu VD: Mẹ em mua bảo hiểm. Trong bảo tàng có rất nhiều hiện vật quý giá. 3/Em làm bài cá nhân Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp. Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp. * Rèn KNS: - GV: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh ta? - Cho Hs xem tranh việc làm bảo vệ môi trường. Giáo dục học sinh lòng yêu quý,ý thức bảo vệ môi trường,có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. Không vứt rác bừa bãi, vệ sinh đường nhà ở,môi trường xung quanh,trồng cây,trồng hoa, vận dộng mọi người cùng tham gia giữ vệ sinh... *Củng cố Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - HS nghe. - Dặn Hs bảo vệ môi trường. - Gv nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................... 12 Tiết 4 Tiếng Việt Bài 12 A Hương sắc rừng xanh (tiết 3) I Mục tiêu Nghe-viết đúng đoạn văn;viết đúng các từ những chứa tiếng có âm đầu s/x.  Rèn kĩ năng: Viết đúng,sạch đẹp,tính thật thà,cẩn thận. Mục tiêu riêng: GV giúp đỡ em Khang,Đạt,Hỷ,Đức,Bảo II Đồ dùng dạy học - HS: VBT.Bảng con. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra dụng cụ. 2-Trải nghiệm - Gọi HS lên bảng tìm từ có chứa tiếng trăn/trăng; lượn/lượng 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B-Hoạt động thực hành: HĐ4 Hoạt động cả lớp - Gv đọc đoạn văn. a) Nghe cô đọc viết vào vở: Mùa thảo Hỏi: quả (từ sự sống…đáy rừng) - Em hãy nêu nội dung đoạn văn? + Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt - Yêu cầu HS tìm từ khó + HS nêu từ khó - Yêu cầu HS đọc và viết từ khó + HS viết từ khó: sự sống, lặng lẽ, mưa rây bụi,đáy rừng rực lên, chứa lửa, hắt lên ,đỏ chon chót. -GV nhắc nhở HS cách trình bày,viết sạch đẹp,đúng chính tả,độ cao con chữ,mẫu chữ quy định. - GV đọc cho HS viết. - HS viết chính tả b) Trao đổi bài với bạn để giúp nhau chữa lỗi. - Thu vở nhận xét khoảng 5-8 vở. - Vài HS nộp vở. HĐ 5 - HS làm theo yêu cầu. - Tổ chức HS làm bài 5a - Báo cáo kết quả. - Cho HS báo cáo. - GV cung cấp cho HS thêm một số Gợi ý đáp án: từ. 13 sổ - xổ sổ sách- xổ số; vắt sổ- xổ lồng; sổ mũi- xổ chăn; cửa sổ- chạy xổ ra; sổ sách- xổ tóc HĐ 6 - Gv chọn phần a sơ xơ sơ sài- xơ múi; sơ lược- xơ mít; sơ qua- xơ xác; sơ sơ- xơ gan; sơ sinhxơ cua su - xu su su- đồng xu; su hào- xu nịnh; cao su- xu thời; su sê- xu xoa sớ - xứ bát sứ- xớ sở; đồ sứtứ xứ; sứ giả- biệt xứ; cây sứ- xứ đạo; sứ quán- xứ uỷ; - Dòng 1 tên con vật. - Dòng 2 tên cây cối Nếu thay thay âm đầu s bằng x các tiếng có nghĩa là: xóc,xói.xẻ,xáo,xít,xam,xán,xả,xi,xung, xen,xâm,xắn,xấu *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những - HS trả lời cá nhân. gì? *Dặn dò - Dặn Hs nhớ các từ có chữ s/x ở đầu. - Hướng dẫn ứng dụng. - Em nghe. - Gv nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Tiếng Việt (Tiết 2) I Mục tiêu - HS biết chọn đúng từ thích hợp để điền vào bài tập. - Viết một bài văn miêu tả theo 1 trong 2 đề bài đã cho. Mục tiêu riêng: Hướng dẫn giúp đỡ các em Hân,Đạt,Bảo,Việt Anh,Đức. II Đồ dùng dạy học Vở thực hành III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 (Cho HS làm nhanh để dành thời HS làm bài gian cho bài tập 2). - Chữa bài. - Cho HS làm bài cá nhân. - Thứ tự các từ cần điền: lô xô,lúp - GV chữa bài chung cho cả lớp. xúp,đầy,xanh thắm,rộng,vàng óng. Bài 2 Yêu cầu HS đọc đề,gv gợi ý. - Cho HS tự làm bài. HS làm bài. * Hướng dẫn giúp đỡ các em Hân,Đạt, Bảo,Việt Anh,Đức. 14 HS nào làm xong gv nhận xét tại lớp vài bài. - Em nghe. - Thu các bài còn lại nhận xét sau. * Giáo dục Hs. 3/Củng cố,dặn dò -GV nhận xét tiết học. Dặn HS chưa hoàn thành về làm cho - HS nghe và thực hiện. xong. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2 Thực hành Toán ( Tiết 1) I Mục tiêu - Củng cố kĩ năng thực hành trừ hai số thập phân. - Thực hiện đúng bài tìm x. - Giải được bài toán có lời văn. - Biết tính bằng cách thuận tiện nhất . Mục tiêu riêng: Bài 5 dành cho HS giải toán tốt. II Đồ dùng dạy học Thước III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 Cho Hs tự làm vào vở,1 em lên Bài 1 HS làm cá nhân rồi chữa bài. làm trên bảng. Kết quả: -GVnhận xét,chữa bài. a) 28,17 b) 28,864 c) 9,7 d) 441,2 Bài 2 Thực hiện như bài 1,lưu ý HS Bài 2 cách đặt tính ở ý b. a) x + 17,6 = 64,5 x = 64,5 - 17,6 x = 46,9 b) 236 – x = 197,3 x = 236 – 197,3 x = 38,7 Bài 3 HS đọc đề,suy nghĩ tìm cách giải. -Gọi 1 Hs lên bảng giải.Lớp làm vào vở. Bài 3 Bài giải Cả hai lần đã bán là: 15,35 + 9,8= 25,15 (tấn) Trong kho còn lại là: 38,5- 25,15 = 13,35 (tấn) Đáp số: 13,35 tấn 15 Bài 4 GV chọn 1 bài a và 1 bài b cho HS làm tại lớp. Bài 5 lưu ý Hs về đơn vị đo. Bài 4 a) 350 b) 32,15 Bài 5 Bài giải 0,16 tạ = 16 kg Luống rau th71 hai thu hoạch được là: 78,5 – 16 = 62,5 (kg) Cả hai luống rau thu hoạch được là: 78,5 + 62,5 = 141 kg Đáp số : 141kg 3/Củng có,dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm bài tập còn lại. - HS nghe. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 Toán Bài Bài 37 Nhân một số thập phân với một số thập phân (tiết 2) I Mục tiêu HS biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. - Nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;0,01;0,001;… Mục tiêu riêng: Các em Đức,Việt Anh,Lành,Hân làm các bài tập BT2,3,5.HS học tốt làm đúng tất cả các bài. II Đồ dùng dạy học HS: Thước III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiêm tra dụng cụ 2-Trải nghiệm - Cho HS nhắc lại cách Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò 16 B.Hoạt động thực hành BT2 - Quan sát các cặp thực hiện. - Gọi Hs báo cáo kết quả. Cho các cặp làm vào vở.GV đến giúp HS chậm. BT3 - Quan sát các nhóm hoạt động. Hoạt động cặp đôi - HS làm bài rồi báo cáo. a) a b ax b ax a 2,36 4,2 2,36 x 4,2 = 4,2x 2,36= 9,912 9,912 3,05 2,7 3,05 x 2,7 = 2,7 x 3,05 = 8,235 8,235 b) + Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất giao hoán + Khi đổi chỗ hai thừa số của một tích thì tích không thay đổi. a b=b a c) 4,34  3,6 = 15,624 3,6  4,34 = 15,624 9,04 x 16 = 144,64 16 x 9,04 = 144,64 Bài 3 Đáp án a) 142,57 x 0,1 142,57  0,1 531,75  0,01 14,257 531,75  0,01 5,3175 BT4,BT5,BT6 - GV thu vở nhận xét một số bài. - Cho HS chữa theo kết quả đúng. b) Đọc c) Tính nhẩm. BT4 Em làm cá nhân 1000 ha = 10km² 125 ha = 1,25 km2 57,4ha = 0,574 km2 3,2ha = 0,032km2 BT5 Bài giải Chu vi vườn cây là : (15,62 + 8,4)  2 = 48,04 (m) Diện tích vườn cây là : 17 15,62  8,4 = 131,208 (m²) Đáp số : Chu vi 48,04 m. Diện tích 131,208 m² - GV gợi ý HS bài 6. BT6 Bài giải 1 000 000cm = 10 km Quãng đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết dài là : 19,8  10 = 198 (km) Đáp số : 198km ( HS có thể giải cách khác) *Củng cố Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. - HS nhắc lại nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001,… *Dặn dò - Dặn Hs nhớ : + Nhân một số thập phân với một - HS nghe. số thập phân + Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. + Nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;0,01;0,001;… - Gv nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Tiết 3 Tiếng Việt Bài 12 B Nối những mùa hoa (tiết 1) I Mục tiêu - Đọc - hiểu bài Hành trình của bầy ong. Mục tiêu riêng: + Hướng dẫn các em Việt Anh,Bảo,Thùy đọc đúng một đoạn của bài. - HS học tốt: đọc diễn cảm bài,trả lời đúng các câu hỏi. - Giáo dục học sinh biết yêu thiên nhiên. II Đồ dùng dạy học GV: Bảng nhóm kẻ sẵn ô chữ III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi Hs đọc bài Mùa thảo quả,trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 18 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô A.Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 - Quan sát các nhóm thảo luận. - Gọi đại diện nhóm trình bày. Hoạt động 2 - GV gọi HS đọc mẫu. - Giới thiệu tranh minh họa. Hỏi + Bài thơ có mấy khổ thơ? Hoạt động 3 - Cho các cặp thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - Gọi vài cặp đọc to. GV giúp Hs hiểu thêm từ: + hành trình: chuyến đi xa, dài ngày, nhiều gian nan vất vả + thăm thẳm: nơi rừng rất sâu Hoạt động 4 Cùng luyện đọc -Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc đúng. -GV nhận xét và sửa chữa. Hoạt động 5 - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi. - Nghe các nhóm báo cáo. - GV nhận xét,kết luận. Hoạt động của trò Hoạt động nhóm - Thảo luận rồi trình bày. Hoạt động chung cả lớp - Cả lớp nghe. - Quan sát tranh minh họa. - Bài gồm 3 khổ. Em làm cặp đôi. - Các cặp từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo cáo. Hoạt động nhóm Luyện đọc chữ số,câu,khổ thơ ,bài thơ. - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm - Thảo luận,báo cáo. Đáp án: 1/ Đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa, thời gian vô tận 2/ Bầy ong bay đến tìm mật ở rừng sâu biển xa, quần đảo. 3/ Những nơi ong bay đến đều có vẻ đẹp đặc biệt của các loài hoa: - Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban. - Nơi biển xa: Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa - Nơi quần đảo: loài hoa nở như là không tên. 19 4/ Câu thơ muốn nói đến bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi nào cũng tìm ra được hoa để làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho cuộc đời. 5/ Với công việc hút nhụy hoa làm mật,ong đã lưu giữ được các mùa hoa,cho dù hoa tàn nhưng mật ong vẫn còn lưu giữ được vị ngọt của các loài hoa. - Em hãy nêu nội dung chính của bài Ca ngợi những phẩm chất đáng quý thơ? của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. * GV: Em thấy mình cần học tập ở bầy ong ở điều gì? Vì sao phải như vậy ? Hoạt động 6 - Cho HS đọc,nhận xét,khen các em thuộc tại lớp. - Chăm chỉ,chuyên cần,làm việc có ích cho đời. Hoạt động cá nhân - Em học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài. *Củng cố Qua tiết học này, em biết được những - HS trả lời cá nhân. gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. - Dặn Hs học thuộc lòng bài. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 1 Tiếng Việt Bài 12 B Nối những mùa hoa (tiết 2) I Mục tiêu Biết được cấu tạo của bài văn tả người. - Biết cách quan sát và viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết nổi bật và gây ấn tượng. * Rèn hs kĩ năng quan sát, chọn lọc chi tiết khi tả người (Ngoại hình, hoạt động, đặc điểm nổi bật của nhân vật,…) Mục tiêu riêng Giúp đỡ các em: Bảo,Đạt,Việt Hân,Việt Anh phần lập dàn ý. II Đồ dùng dạy học - GV: Dàn ý mẫu - HS:VBT,Bảng ghi các từ tả đặc điểm của người. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan