Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án lớp 1 tuần 19 day1 lop1 ...

Tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 19 day1 lop1

.DOC
19
545
95

Mô tả:

Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 TUẦN 19 Thứ hai Ngày soạn: 15/1/2010 Ngày giảng: 18/1/2010 Tiết 1 : Chào cờ --------------------------------------BÀI 77: ĂC, ÂC (2 Tiết) Học vần: I-Yêu cầu: - Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Ruộng bậc thang. - Rèn đọc và viết đúng cho hs .Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt. II-Chuẩn bị: GV :quả gấc; Tranh: mắc áo, chủ đề : Ruộng bậc thang HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV / , bút… III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Đọc sách bài 76 - 2 Học sinh. Viết bảng con 2 từ bài 76 - Cả lớp - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. - Học sinh đọc theo: ăc, âc Hoạt động 1: Dạy vần ăc Lớp cài vần ăc. -Cài bảng cài. Gọi 1 HS phân tích vần ăc. -HS phân tích, cá nhân 1 em. HD đánh vần vần ăc. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Có ăc, muốn có tiếng mắc ta làm thế nào? -Thêm âm m đứng trước vần ăc, thanh Cài tiếng mắc. GV nhận xét và ghi bảng tiếng mắc. Gọi phân tích tiếng mắc. GV hướng dẫn đánh vần tiếng mắc. Dùng tranh giới thiệu từ “mắc áo”. Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? Gọi đánh vần tiếng mắc, đọc trơn từ “mắc áo”. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: Dạy vần âc. (Qui trình tương tự) Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết HD viết bảng con: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. sắc trên đầu âm ă. -Toàn lớp. -CN 1 em -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Tiếng mắc. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -3 em -1 em. GV: Hå ThÞ Hång - Trêng TiÓu häc TrÇn ThÞ T©m 1 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 ăt, rửa mặt, ât, đấu vật GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho học sinh đọc từ ứng dụng - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: - Giáo viên giải thích các từ ngữ này. - Giáo viên đọc mẫu. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho đọc các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên cho học sinh nhận xét tranh. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2:Luyện viết - GV cho học sinh viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói. - Đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý:  Em thấy ruộng bậc thang ở đâu?  Tại sao người ta phải làm ruộng bậc thang?  Gia đình em có làm ruộng bậc thang không? * Tăng cường TV: 2-3 học sinh đọc lại 1 lượt toàn bài. 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần ăc, âc. Giáo viên cho thi đua giữa 2 nhóm. Nhóm nào tìm được nhiều, tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Toán: I-Yêu cầu: -Toàn lớp viết: ăt, rửa mặt, ât, đấu vật -HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em -HS nêu. -Học sinh đọc CN – ĐT. -Học sinh thảo luận nêu nhận xét. - Học sinh đọc câu ứng dụng CN-ĐT. -Học sinh đọc 2 – 3 em. - Học sinh viết nắn nót. - Học sinh đọc tên bài. - HS luyện nói và trả lời cho trọn câu. * .2-3 học sinh đọc lại 1 lượt toàn bài. 1 học sinh - Thi đua hai nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng được tuyên dương. - Chuẩn bị bài 78. -------------------------------------MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI GV: Hå ThÞ Hång - Trêng TiÓu häc TrÇn ThÞ T©m 2 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 - Nhận biết được cấu tạo các số 11, 12; biết đọc viết các số đó; bước đầu nhận biết số có 2 chữ số; 11; (12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị. - Bài tập 1, 2, 3 - Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II-Chuẩn bị: GV: HS :SGK, vở Toán, Bảng con, bút.. III-Các hoạt động dạy - học: - Hãy lấy bó 1 chục que tính? + 1 chục = bao nhiêu đơn vị? + 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? B. Dạy bài mới: ( 13’- 15’) 1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’) 2. Giới thiệu số 11: - Gv cho Hs lấy 1 bó chục và 1 que tính rời . - GV cài bó 1 chục que tính. + 1 chục que tính gồm mấy que tính? - GV cài thêm 1 que tính? + Thêm mấy que tính? - GV giới thiệu: 10 que tính và 1 que tính là 11 que tính. - GV ghi: 11- Đọc: mười một - Số 11 gồm một chục và mấy đơn vị? - Số 11 có mấy chữ số. Là chữ số nào? b. Giới thiệu số 12: - GV giới thiệu số 12 tương tự. - GV cho HS nhận xét về số 11 và số 12 về số thứ tự và giá trị số. C. Luyện tập : ( 17’) Bài 1 : ( SGK) KT: Đếm hình và ghi số. Chốt : Đếm đủ 11, 12 ngôi sao. Bài 2: (SGK) KT: Nhận biết số 11, 12. Chốt: Số 11, 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Bài 3: (SGK) KT: Nhận biết và tô màu số hình có số lượng là 11, 12. Chốt: + Số 11, 12 gồm mấy chữ số ? + Chữ số 2 chỉ gì ? Bài 4: ( SGK) KT: Điền số vào tia số. Chốt: Thứ tự các số trong tia số. C. Củng cố : ( 2’- 3’) HS nêu miệng. Hs lấy 1 bó chục và 1 que tính rời . 10 que tính. 1 que tính. HS đọc Gồm 1 chục và 1 đơn vị. Hs ghi số tương ứng với số ngôi sao mà em đếm được . Hs làm bài . Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị . Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị . Số 11, 12 có 2 chữ số . Chữ số 2 chỉ 2 đơn vị . Hs làm bài vào VBT. GV: Hå ThÞ Hång - Trêng TiÓu häc TrÇn ThÞ T©m 3 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 Hãy đếm các số theo thứ tự từ 0 đến 12 . - Số nào lớn nhất , số nào bé nhất , số nào có 2 chữ số ? - - Nhận xét giờ học. HS học bài và CB bài: 13,14,15. --------------------------------------- Đạo đức: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ((T 1) .I-Yêu cầu: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ theo nội dung bài lễ phép với thầy giáo, cô giáo. HS: VBT Đạo đức III-Các hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’) - KT đồ dùng học tập. 1.Hoạt động1: Đóng vai:18’-20’ - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. + N1 + N2: Em đưa sách( vở) cho thầy ( Thảo luận, đóng vai. cô) giáo trong trường? + N3 : Em đưa sách ( vở) cho thầy (cô ) Trình bày. giáo. HS khác nhận xét. - Nhóm nào thể hiện được việc lễ phép vâng lời thầy, cô giáo? Nhóm nào chưa thực hiện được? - Em cần làm gì khi gặp thầy,cô giáo? - Cần phải làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy ( cô) giáo? * KL: + Chào hỏi lễ phép với thầy cô HS nêu ý kiến. giáo. + Lời nói khi đưa: Thưa cô ( thầy), đây ạ. + Lời nói khi nhận: Em cảm ơn cô. 3. Hoạt động 2 : Làm BT2 ( 8’- 10’): Tô màu vào việc làm thể hiện bạn nhỏ HS làm việc cá nhân. biét vâng lời. Trình bày. - Em tô màu vào hình nào? Vì sao? * Kết luận: Thầy (cô) giáođã dạy dỗ các em, các em cần phải biết lễ phép lắng nghe và vâng lời thầy, cô giáo. 3. Hoạt động 4:Hoạt động tiếp nối ( 1’ – 3’) - Thực hiện lễ phép vâng lời thầy,cô - Thực hiện lễ phép vâng lời thầy,cô giáo. giáo. - Nhận xét giờ học. - CB bài: lễ phép với thầy giáo, cô giáo (T 2) ---------------------------------------------------------------------------- GV: Hå ThÞ Hång - Trêng TiÓu häc TrÇn ThÞ T©m 4 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 Thứ ba Mĩ thuật: Ngày soạn: 16/1/2010 Ngày giảng: 19/1/2010 VẼ GÀ ( Đ/ C Vi soạn và giảng) --------------------------------------BÀI 78: UC,ƯC (2 Tiết) Học vần: I-Yêu cầu: .-.Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và câu ứng dụng.Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất. - Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt. II-Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ: cần trục, lực sĩ; chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất. HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, bút … III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Đọc sách kết hợp bảng con. - 3 Học sinh. Viết bảng con. - 2 - 3 Học sinh. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. - Học sinh đọc theo: uc, ưc Hoạt động 1: Dạy vần uc Lớp cài vần uc. -Cài bảng cài. Gọi 1 HS phân tích vần uc. -HS phân tích, cá nhân 1 em. HD đánh vần vần uc. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Có uc, muốn có tiếng trục ta làm thế nào? -Thêm âm tr đứng trước vần uc, thanh nặng ở dưới âm u. Cài tiếng trục. -Toàn lớp. GV nhận xét và ghi bảng tiếng trục. Gọi phân tích tiếng trục. -CN 1 em GV hướng dẫn đánh vần tiếng trục. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Dùng tranh giới thiệu từ “cần trục”. Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? -Tiếng trục. Gọi đánh vần tiếng trục, đọc trơn từ “cần trục”. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: Dạy vần âc. (Qui trình tương tự) Đọc lại 2 cột vần. -3 em Gọi học sinh đọc toàn bảng. -1 em. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết HD viết bảng con: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. GV: Hå ThÞ Hång - Trêng TiÓu häc TrÇn ThÞ T©m 5 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 uc, cần trục, ưc, lực sĩ GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho học sinh đọc từ ứng dụng - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: - Giáo viên giải thích các từ ngữ này. - Giáo viên đọc mẫu. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho đọc các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên cho học sinh nhận xét tranh. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2:Luyện viết - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói. - Đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý:  Tranh vẽ gì?  Ai thức dậy sớm nhất?  Dậy sớm có tác dụng gì? 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần uc, ưc. Giáo viên cho thi đua giữa 2 nhóm. Nhóm nào tìm được nhiều, tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Toàn lớp viết bảng con: uc, cần trục, ưc, lực sĩ. -HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em -HS nêu. -Học sinh đọc CN – ĐT. -Học sinh thảo luận nêu nhận xét. - Học sinh đọc câu ứng dụng CNĐT. -Học sinh đọc 2 – 3 em. - Học sinh viết nắn nót. - Học sinh đọc tên bài. - Học sinh luyện nói và trả lời cho trọn câu. -Học sinh đọc 1 – 2 em. - Thi đua hai nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng được tuyên dương. - Chuẩn bị bài 79. --------------------------------------Toán: MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM I-Yêu cầu: - Nhận biết được mỗi số 13.14.15 gồm 1 chục và 1 số đơn vị ( 3.4.5) Biết đọc viết các số đó. - Bài tập 1, 2, 3 GV: Hå ThÞ Hång - Trêng TiÓu häc TrÇn ThÞ T©m 6 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 -Giáo dục học sinh làm bài cần cẩn thận, chính xác trong tính toán. II-Chuẩn bị: 1.Gv: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời. 2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1 III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Giáo viên nêu câu hỏi: Số 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị? Số 11 gồm 1 chục, 1 đơn vị? Số 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị? Số 12 gồm 1 chục, 2 đơn vị? Gọi học sinh lên bảng viết số 11, số 12. Học sinh viết : 11 , 12 Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Học sinh nhắc tựa. HĐ1. Giới thiệu số 13 Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính? Giáo viên ghi bảng : 13 Có 13 que tính. Đọc là : Mười ba Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy: Học sinh đọc. Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có 2 chữ số là 1 và 3 viết liền nhau từ trái sang phải. HĐ2. Giới thiệu số 14, 15 Học sinh nhắc lại cấu tạo số 13. tương tự như giới thiệu số 13. 3. Học sinh thực hành: (Luyện tập) Học sinh nhắc lại cấu tạo số 14, 15. Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. a. Cho học sinh tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. Học sinh làm VBT. b. Viết số theo thứ tự vào ô trống tăng 10, 11, 12, 13, 14, 15 dần, giảm dần. GV nhận xt, chữa bi 10, 11, 12, 13, 14, 15 Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: 15, 14, 13, 12, 11, 10 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đếm số ngôi sao và điền số thích hợp vào ô trống. GV nhận xét, chữa bi Học sinh thực hiện VBT và nêu kết Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: quả. Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài. GV nhận xt, chữa bài 5.Củng cố, dặn dò: C. Củng cố : ( 2’- 3’) Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số - Viết bảng con các số 13, 14, 15 13, 14 và số 15. Học sinh nêu lại nội dung bài học. HS học bài và CB bài: 16,17,18,19 ------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 17/12/2010 GV: Hå ThÞ Hång - Trêng TiÓu häc TrÇn ThÞ T©m 7 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 Thứ tư Thể dục: Ngày giảng: 20/1/2010 BÀI THỂ DỤC. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG (Đ/C Giao soạn và giảng) --------------------------------------- Học vần: BÀI 79: ÔC, UÔC ( 2 tiết) I.Yêu cầu: - Đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Tiêm chủng, uống thuốc. - Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt. II.Chuẩn bị: GV: Tranh thợ mộc, ngọn đuốc và chủ đề : Tiêm chủng, uống thuốc. HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, , bút … III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Đọc sách bài 78 - 2 Học sinh. Viết bảng con. - Cả lớp viết - Giáo viên nhận xét. - Học sinh đọc theo: ôc, uôc 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Dạy vần ôc -Cài bảng cài. Lớp cài vần ôc. -HS phân tích, cá nhân 1 em. Gọi 1 HS phân tích vần ôc. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. HD đánh vần vần ôc. -Thêm âm m đứng trước vần ôc, Có ôc, muốn có tiếng mộc ta làm thế nào? thanh nặng ở dưới âm ô. Cài tiếng mộc. GV nhận xét và ghi bảng tiếng mộc. Gọi phân tích tiếng mộc. GV hướng dẫn đánh vần tiếng mộc. Dùng tranh giới thiệu từ “thợ mộc”. Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? Gọi đánh vần tiếng mộc, đọc trơn từ “thợ mộc”. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: Dạy vần uơc. (Qui trình tương tự) Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết HD viết bảng con: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. -Toàn lớp. -CN 1 em -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Tiếng mộc. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -3 em -1 em. ôc, thợ mộc, GV: Hå ThÞ Hång - Trêng TiÓu häc TrÇn ThÞ T©m 8 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 uôc, ngọn đuốc GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho học sinh đọc từ ứng dụng - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: - Giáo viên giải thích các từ ngữ này. - Giáo viên đọc mẫu. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho đọc các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên cho học sinh nhận xét tranh. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2:Luyện viết - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói. - Đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý: - Tranh vẽ gì? - Hôm trước các cô y tá đến lớp mình làm gì? - Tiêm chủng có tác dụng gì? - Tại sao khi bị bệnh cần phải uống thuốc? 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần ôc, uôc. Giáo viên cho thi đua giữa 2 nhóm. Nhóm nào tìm được nhiều, tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Toàn lớp viết ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. -HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em -HS nêu. -Học sinh đọc CN – ĐT. -Học sinh thảo luận nêu nhận xét. - Học sinh đọc câu ứng dụng CNĐT. -Học sinh đọc 2 – 3 em. - Học sinh viết nắn nót. - Học sinh đọc tên bài. - Học sinh luyện nói và trả lời cho trọn câu. 2-3 học sinh đọc - Thi đua hai nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng được tuyên dương. - Học bài 79, chuẩn bị bài 80 -------------------------------------Toán: MƯỜI SÁU – MƯỜI BẢY– MƯỜI TÁM – MƯỜI CHÍN I.Mục tiêu :-Giúp học sinh nhận biết được Nhận biết được mỗi số 16.17.18.19 gồm 1 chục và 1 số đơn vị ( 6.7.8.9) Biết đọc viết các số đó; điền được các số 11.12.13.14.15.16.17.18.19 trên tia số. - Bài tập 1, 2, 3, 4 II.Đồ dùng dạy học: HS: -Bộ đồ dùng toán 1. GV: Hå ThÞ Hång - Trêng TiÓu häc TrÇn ThÞ T©m 9 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 GV: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Các số 13, 14, 15 gồm mấy chục, mấy đơn vị? Số 13, 14, 15 gồm 1 chục và (3, 4, 5) Gọi HS lên bảng viết số 13, 14, 15 và cho đơn vị? biết số em viết có mấy chữ số, đọc số vừa HS viết : 13 , 14, 15 và nêu theo yêu viết . cầu của GV. GV nhận xét 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. HĐ1. Giới thiệu số 16 Học sinh nhắc tựa. Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính? Giáo viên ghi bảng : 16 Có 16 que tính. Đọc là : Mười sáu Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy: Học sinh đọc. Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 16 có 2 chữ số là 1 và 6 viết liền nhau từ trái sang phải. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 Học sinh nhắc lại cấu tạo số 16. đơn vị. HĐ2. Giới thiệu từng số 17, 18 và 19 tương tự như giới thiệu số 16. Cần tập trung cho học sinh nhận biết đó là Học sinh nhắc lại cấu tạo các số 17, những số có 2 chữ số. 18, 19 và nêu được đó là các số có 2 HĐ3. Học sinh thực hành chữ số.. Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. a.Học sinh viết các số từ 11 đến 19. Học sinh làm Vở b.Cho học sinh viết số thích hợp vào ô 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trống. 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 GV nhận xt, chữa bi Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đếm Học sinh thực hiện VBT và nêu kết số cây nấm và điền số thích hợp vào ô quả. trống. GV nhận xt, chữa bi Học sinh nêu yêu cầu và tập. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ vẽ rồi nối với số 16, 17 18 và số 19. rồi nối với số theo yêu cầu của bài. GV nhận xt, chữa bi Học sinh nêu yêu cầu và tập. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh thực hiện VBT 11, 12, 13, Cho học sinh nêu miệng. 14, 15, 16, 17, 18. GV nhận xt, chữa bi 5.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài. 10 GV: Hå ThÞ Hång - Trêng TiÓu häc TrÇn ThÞ T©m Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 Học sinh nêu lại nội dung bài học. HS học bài và CB bài: Hai mươi. Hai chục. -------------------------------------GẤP MŨ CA LÔ ( Tiết 1) Thủ công: I-Yêu cầu: - Biết cch gấp mũ ca nô bằng giấy. - Gấp được mũ ca nô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. KT: Gấp được mũ ca nô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng.- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ và khéo léo. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu gấp mũ ca lô bằng giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình vuông. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.Ổn định: Hát. 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cầu giáo viên dặn trong tiết trước. cho giáo viên kểm tra. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Vài HS nêu lại HĐ1.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Cho học sinh xem chiếc mũ ca lô bằng giấy 1 học sinh đội mũ ca lô lên đầu. Đặt câu hỏi để học sinh trả lời về hình dáng Lớp quan sát và trả lời các câu hỏi. và tác dụng của mũ ca lô. HĐ2.Giáo viên hướng dẫn mẫu: Hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô.  Cách tạo tờ giấy hình vuông. Học sinh lắng nghe các quy trình  Gấp lấy đường dấu giữa theo đường chéo gấp mũ ca lô bằng giấy. (H2) Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ  Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ca lô bằng giấy. ở H2 ta được H3.  Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sao đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa H4.  Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự ta được H5  Gấp lớp giấy phía dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 ta được H8.  Lật H8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như 11 GV: Hå ThÞ Hång - Trêng TiÓu häc TrÇn ThÞ T©m Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 vậy ta được H10 Cho học sinh tập gấp hình mũ ca lô trên giấy nháp hình vuông để các em thuần thục chuẩn bị cho học tiết sau. 4.Củng cố: Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô. 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị bài học sau. Học sinh thực hành gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh nêu quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. HS CB bài: gấp mũ ca nô ( Tiết 2) ----------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 18/1/2010 Ngày giảng: 21/1/2010 HAI MƯƠI-HAI CHỤC Thứ năm Toán: I-Yêu cầu: - Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục; biết đọc, viết số 20, phân biệt số chục, số đơn vị. - Bài tập 1, 2, 3 - Giáo dục học sinh ham thích môn học. II-Chuẩn bị :- GV: tranh vẽ như SGK, bảng phụ ghi BT1,2,3. Phiếu học tập bài 3. -HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III-Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV 1.Kiểm tra: Các số 16, 17, 18 và 19 gồm mấy chục, mấy đơn vị? Gọi học sinh lên bảng viết số 16, 17, 18, 19 và cho biết số em viết có mấy chữ số, đọc số vừa viết . Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: GT bài, ghi tựa. HĐ1: Giới thiệu số 20. GV đính mô hình que tính như tranh SGK lên bảng, cho học sinh lấy 1 bó chục que tính, rồi lấy thêm 1 bó chục que tính nữa. Hỏi học sinh được tất cả mấy que tính ? GV nêu: Hai mươi còn gọi là 2 chục. Giáo viên cho học sinh viết số 20 vào bảng con (viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 vào bên phải chữ số 2) Giáo viên giúp học sinh nhận thấy số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Số 20 là số có 2 chữ số. Số 2 là hai chục, số 0 là 0 đơn vị. Hoạt động học sinh Học sinh nêu: các số 16, 17, 18, 19 gồm: 1 chục và (6, 7, 8, 9) đơn vị Học sinh viết các số đó. Các số đó đều là số có 2 chữ số. Vài HS nhắc lại. Học sinh đếm và nêu: + Có 20 que tính + Học sinh nhắc lại + Học sinh viết số 20 vào bảng con. + Cho học sinh nhắc lại số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. GV: Hå ThÞ Hång - Trêng TiÓu häc TrÇn ThÞ T©m 12 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 HĐ2: Học sinh thực hành: Bài 1: Cho học sinh viết vào tập các số từ 10 đến 20, viết ngược lại từ 20 đến 10, rồi Họcsinhviết:10,11, đọc các số đó. ……………………………..20 GV nhận xét – ghi điểm 20,19, ……………………………………… Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài. …………………………10 Cho học sinh viết theo mẫu: Mẫu : số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Rồi Gọi học sinh nhận xét mẫu. gọi học sinh đọc các số đã viết. Học sinh viết: Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. GV nhận xét – ghi điểm Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị. Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh viết số vào vạch tia số rồi Học sinh viết và đọc các số trên tia số. đọc các số trên tia số. Học sinh viết theo mẫu: Số liền sau số 10 là 11 Số liền sau số 19 là 20 GV nhận xét – ghi điểm 5.Củng cố dặn dò:Hỏi tên bài. GV cùng HS hệ thống nội dung bài học. Nhận xét, tuyên dương. GV nhắc HS Làm lại các BT trong VBT. Học sinh nêu tên bài học. Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị, số 20 là số có 2 chữ số. HS Làm lại các bài tập trong VBT HS CB bài: 13+ 4 --------------------------------------BÀI 80: IÊC, ƯƠC (2 Tiết) Học vần: I-Yêu cầu: - Đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Xiếc múa rối, ca nhạc. - Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. - GD học sinh có ý thức học tập tốt. II.Chuẩn bị: GV: Tranh xem xiếc, rước đèn và chủ đề : Xiếc múa rối, ca nhạc. HS: SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập viết, bút … III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Đọc sách bài79 - 3 Học sinh. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. - Học sinh đọc theo: iêc, ươc Hoạt động 1: Dạy vần iêc Lớp cài vần iêc. 13 GV: Hå ThÞ Hång - Trêng TiÓu häc TrÇn ThÞ T©m Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 Gọi 1 HS phân tích vần iêc. HD đánh vần vần iêc. Có iêc, muốn có tiếng xiếc ta làm thế nào? Cài tiếng xiếc. GV nhận xét và ghi bảng tiếng xiếc. Gọi phân tích tiếng xiếc. GV hướng dẫn đánh vần tiếng xiếc. Dùng tranh giới thiệu từ “xem xiếc”. Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? Gọi đánh vần tiếng xiếc, đọc trơn từ “xem xiếc”. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: Dạy vần ươc. (Qui trình tương tự) Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết HD viết bảng con: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. iêc, xem xiếc, ươc, rước đèn GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho học sinh đọc từ ứng dụng - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: - Giáo viên giải thích các từ ngữ này. - Giáo viên đọc mẫu. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho đọc các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên cho học sinh nhận xét tranh. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2:Luyện viết -Cài bảng cài. -HS phân tích, cá nhân 1 em. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Thêm âm x đứng trước vần iêc, thanh sắc trên đầu âm ê. -Toàn lớp. -CN 1 em -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Tiếng xiếc. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -CN 4 em -3 em -1 em. -Toàn lớp viết. -HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em -HS nêu. -Học sinh đọc CN – ĐT. -Học sinh thảo luận nêu nhận xét. - Học sinh đọc câu ứng dụng CNĐT. -Học sinh đọc 2 – 3 em. GV: Hå ThÞ Hång - Trêng TiÓu häc TrÇn ThÞ T©m 14 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết. - Học sinh viết nắn nót. Hoạt động 3: Luyện nói. - Đọc tên bài luyện nói. - Học sinh đọc tên bài. - Giáo viên gợi ý:  Tranh vẽ gì?  Em đ được xem môn nghệ thuật - Học sinh luyện nói và trả lời cho nào rồi? trọn câu.  Có phải ai cũng biểu diễn được - Học sinh đọc 2 – 3 em. không? 4. Củng cố: - Thi đua hai nhóm. Nhóm nào - Đọc lại toàn bài. nhanh, đúng được tuyên dương. - Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần iêc, ươc. Giáo viên cho thi đua giữa 2 nhóm. Nhóm nào tìm - Chuẩn bị bài viết tuần 17. được nhiều, tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. ------------------------------------Âm nhạc: TẬP BÀI HÁT : “BẦU TRỜI XANH” Đ/C Liên soạn và giảng ------------------------------------------------------------------------ Tập viết : Ngày soạn: 19/1/2010 Thứ sáu Ngày giảng: 22/1/2010 TẬP VIẾT TUẦN 17 TUỐT LÚA - H ẠT THÓC - MÀU SẮC - GIẤC NGỦ - I. Yêu cầu : - Viết đúng các chữ: Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,...Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2. - Viết đúng quy trình và viết đẹp các chữ trên. - Rèn kỹ năng cầm bút viết và ngồi đúng tư thế. II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Mẫu viết bài 17, vở viết, bảng. 2- Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn... III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. 1HS nêu tên bài viết tuần trước, Gọi 4 HS lên bảng viết. Chấm bài cịn lại. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : GV giới thiệu và ghi tựa bài. HS nêu tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. HS theo dõi ở bảng lớp. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. tuốt lúa, hạt GV: Hå ThÞ Hång - Trêng TiÓu häc TrÇn ThÞ T©m 15 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 thóc, màu sắc tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,... Gọi HS đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét sửa sai. Nêu YC số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố: Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. Học sinh nêu : Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc... HS thực hành bài viết. HS nêu: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc... HS viết bài và CB TV bài: 18 -------------------------------------- Tiếng viết: TẬP VIẾT TUẦN 18 CON ỐC - ĐÔI GUỐC - RƯỚC ĐÈN - KÊNH RẠCH - VUI THÍCH - XE ĐẠP I. Yêu cầu :- Viết đúng các chữ: con ốc - đôi guốc - rước đèn - kênh rạch - vui thích - xe đạp kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. -HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1. - Rèn kỹ năng cầm bút viết và ngồi đúng tư thế. II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Chữ mẫu bài 18, vở viết, bảng 2- Học sinh: - Vở tập viết , bảng con, bút, phấn... III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. HS cả lớp viết bảng con: hạt thóc, màu sắc cả lớp viết bảng con Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. 1HS nêu tên bài viết tuần trước, Nhận xét bài cũ. Chấm bài còn lại. 2.Bài mới : GV: Hå ThÞ Hång - Trêng TiÓu häc TrÇn ThÞ T©m 16 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. con ốc, đôi guốc rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. con ốc - đôi guốc - rước đèn - kênh rạch - vui thích - xe đạp Học sinh nêu : Khoảng cách giữa các Gọi HS đọc nội dung bài viết. chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở HS viết bảng con. bài viết. GV nhận xét sửa sai. Nêu YC số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành. HS thực hành bài viết. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở một số em viết HS nêu: con ốc - đôi guốc - rước đèn kênh rạch - vui thích - xe đạp . chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố :Hỏi lại tên bài viết. HS viết bài và CB bài 81 Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. TNXH: BÀI 18: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT) IYêu cầu: - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở. * KG: nêu được 1 số điểm giống và khác nhau giữ cuộc sống ở nông thôn và thành thị. * MT: Hiểu biết về quang cảnh thiên nhiên và xã hội xung quanh. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình bài 18 phóng to. -Tranh vẽ về cảnh nông thôn. 17 GV: Hå ThÞ Hång - Trêng TiÓu häc TrÇn ThÞ T©m Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định : 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : + Vì sao phải giữ lớp học sạch sẽ? + Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp? GV nhận xét cho điểm. Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Cho học sinh quan sát bức tranh cách đồng lúa phóng to. Hỏi: Bức tranh cho biết cuộc sống ở đâu? Giáo viên khái quát và giới thiệu thành tựa bài và ghi bảng. Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát khu vực quanh trường. Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: GV cho học sinh quan sát và nhận xéy về: Quang cảnh trên đường (người qua lại, xe cộ…), nhà ở các cơ quan xí nghiệp cây cối, người dân địa phương sống bằng nghề gì? Bước 2: Thực hiện hoạt động: Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để khuyến khích các em nói trong khi quan sát. Bước 3: Kiểm tra kết quả hoạt động. Gọi HS kể về những gì mình quan sát được. Hoạt động 2: Làm việc với SGK: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hoạt động: + Con nhìn thấy những gì trong tranh? + Đây là bức tranh vễ cuộc sống ở đâu? Vì sao con biết? Bước 2: Kiểm tra hoạt động: Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm: Bước 1: Chia nhóm theo 4 học sinh và thảo luận theo nội dung sau: + Các con đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi con sống? Bước 2: Kiểm tra hoạt động: Mời học sinh đại diện nói cho các bạn và cô cùng nghe. Hoạt động của học sinh Học sinh nêu tên bài. Một vài học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh khác nhận xét bạn trả lời. Học sinh quan sát và nêu: Ở nông thôn. Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận. Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu nội dung theo yêu cầu của GV Học sinh xung phong kể về những gì mình quan sát được. Học sinh khác nhận xét bạn kể. Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu. Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của GV Nhóm khác nhận xét. HS thảo luận và nói cho nhau nghe về nơi sống của mình và gia đình…. . Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. 18 GV: Hå ThÞ Hång - Trêng TiÓu häc TrÇn ThÞ T©m Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 GV nhận xét về hoạt động của học sinh. 4.Củng cố : Hỏi tên bài: Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Cho học sinh nhắc lại nội dung bài. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài. Học sinh nhắc nội dung bài học. HS học bài 18 và xem bài 19. --------------------------------------- Hoạt động NGLL: SINH HOẠT LỚP TUẦN 19. I-Yêu cầu: - Học sinh nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần 19 - Có thái độ sửa chữa những thiếu sót, vi phạm mắc phải. - Học tập và rèn luyện theo “5 điều Bác Hồ dạy” - Biết được phương hướng của tuần 20. II.Các hoạt động dạy học: I. Nhận xét chung: 1. Đạo đức: - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. - Ăn mặc đồng phục chưa đúng qui định, chưa phù hợp với thời tiết. 2. Học tập: - Đi học đầy đủ, đúng giờ không có bạn nào nghỉ học hoặc đi học muộn. - Sách vở đồ dùng mang chưa đầy đủ còn quên sách, vở, bút, .... - Một số em có tinh thần vươn lên trong học tập, như: Thành, Phi, T. Vũ - Bên cạnh đó còn một số em chưa có ý thức trong học tập còn nhiều điểm yếu: Phi - Tuyên dương những em sôi nổi trong giờ hoc: Nhung, Trang, Anh, M. Hải, H. Nhung... - Có mặt đúng giờ, trang phục gọn gàng, sạch sẽ... - Thị HKI đạt kết quả tốt. 3. Công tác thể dục vệ sinh - Vệ sinh đầu giờ: + Các em tham gia đầy đủ, Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. II. Phương hướng: *Đạo đức:- Học tập theo 5 điều Bác Hồ dạy. - Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc trả cho lớp trực tuần. *Học tập: - Phát động phong trào " Bông hoa điểm mười" - Phụ đạo học sinh yếu: 15 phút đầu giờ, giờ ra chơi, cuối buổi sáng đọc viết bài và làm toán và chiều thứ 3 hàng tuần. - Trang trí lớp học theo chủ điểm tháng 1 Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây xanh thường xuyên. - Không ăn quà vặt. - Học và làm bài tập trước khi đến lớp - Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. - Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp. - Thi đua dành nhiều thành tích chào mừng ngày - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau. ----------------------------------------------------------------------------- GV: Hå ThÞ Hång - Trêng TiÓu häc TrÇn ThÞ T©m 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan