Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án lịch sử 5 học kì 1 chuẩn ktkn...

Tài liệu Giáo án lịch sử 5 học kì 1 chuẩn ktkn

.DOC
17
265
144

Mô tả:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. TUẦN 1 Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 Môn : LỊCH SỬ Đề bài: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: +Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định +Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. Biết đường phố, tên trường mang tên Trương Định ở địa phương. II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa .*GV:Bản đồ Hành chính Việt Nam. Phiếu học tập của HS. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ cho tiết học lịch sử. HS kiểm tra. 2.Bài mới: “Bình Tây Đại nguyên soài” Trương HS mở sách. *Hoạt động 1: Định. Cả lớp. 1/GV giới thiệu và yêu cầu HS chỉ bản đồ . +Sáng 1/9/1858 Pháp tấn công Đà HS trả lời và chỉ bản đồ Đà Nẵng và 3 Nẵng mở đầu cuộc xâm lược nước ta, tỉnh miền Đông , 3 tỉnh Tây Nam kì. quân dân ta chống trả quyết liệt nêu Pháp không tiến nhanh được. +Năm sau chuyển hướng đánh vào Gia Định, Trương Định cùng dân kháng chiến. *Hoạt động 2: -GV giao nhiệm vụ cho HS: HS thảo luận và trả lời câu hỏi. Nhóm 2. +Khi nhận lệnh triều đình Trương -Trương Đinh băn khoăn không biết Định có gì băn khoăn, suy nghĩ? vâng lệnh vua hay chiều ý dân kháng chiến đến cùng. +Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? -Nghĩa quân và nhân dân cùng suy tôn ông làm “Bình Tây Đại nguyên soái” +Trương Định đã làm gì để đáp lại - Cảm kích tấm lòng dân chúng Trương lòng tin yêu của nhân dân? Định ở lại cùng nhân dân chống Pháp. *Hoạt động 3: +Em có suy nghĩ gì về việc Trương Nhóm 4. Định không tuân lệnh triều đình ở lại cùng nhân dân chống Pháp. +Vì sao ông Trương Định ở lại cùng - Yêu nước thương dân, tinh thần bất cùng nhân dân đánh giặc? khuất chống giặc ngoại xâm. +Em biết đường phố, trường học nào mang tên ông? Gv chốt ý . 3.Củng cố, Đóng vai :Trương Định được nhân dặn dò: nhân tôn làm Bình Tây Đại nguyên soái . Bài sau: Sưu tầm chuyện kể về Nguyễn Trường Tộ. KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. TUẦN 2 Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009 Môn : LỊCH SỬ Đề bài: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: +Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. +HSKG: Lí do triều đình không thực hiện những đề nghị Nguyễn Trường Tộ . II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa. *GV: Hình trong sách giáo khoa. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài:“Bình Tây Đại nguyên HS : 3 em. soái”Trương Định HS mở sách. 2.Bài mới: Nguyễn Trương Tộ mong muốn đổi mới đất nước. *Hoạt động 1: 1/.Giới thiệu bài mới nhằm nêu Cả lớp. được: +Bối cảnh nước ta sau thế kỉ XIX +Một số người yêu nước muốn làm nước nhà giàu mạnh (có Nguyễn Trường Tộ). *Hoạt động 2: -GV nêu nhiệm vụ HS: HS thảo luận và trả lời theo các ý. Làm việc +Những đề nghị canh tân đất nước Mở rông quan hệ ngoại giao, buôn bán nhóm 4. của NguyễnTrường Tộ là gì? với các nước. Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. +Những đề nghị đó có đựoc triều đình Triều đình bàn luận không thống nhất, thực hiện không? Vì sao? vua Tự Đức cho rằng không cần nghe -GV giảng thêm: Triều đình nhà theo ông. Vì vua quan nhà Nguyễn bảo Nguyễn không muốn canh tân đất thủ. nước; vua quan nhà Nguyễn không hiểu được những thay đổi KHKT trên Thế giới nhu đèn điện, xe đạp. Họ bảo rằng: “Không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi” *Hoạt động 3: +Ông Nguyễn Trường Tộ là người Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước Cả lớp. như thế nào ? muốn canh tân để đất nước phát triển. +Tại sao Nguyễn Trường Tộ được Khâm phục sự hiểu biết và tinh thần người đời sau kính trọng? yêu nước của Nguyễn Trường Tộ. 3.Dặn dò: Củng cố: Nhân dân ta đánh giá thể nào về con người và những đề nghị đổi mới của Nguyễn Trường Tộ? Bài sau: Tìm hiểu về “Chiếu Cần Vương”, Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 3 LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. Thứ ba ngày 8 tháng 8 năm 2009 Môn : LỊCH SỬ Đề bài: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I/Mục tiêu: HS biết: +Tường thuật sơ lược cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức. +HSKG : Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa . +Biết tên một số người lãnh đạo các cuọc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương. +Nêu tên mọt số đường phố, trường học mang tên những nhân vật nói trên. II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.*GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Nguyễn Trường Tộ 3 hs 2.Bài mới: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. *Hoạt động 1: 1/-GV trình bày những nét chính về HS mở sách. Cả lớp. tình hình đất nước sau hoà ước Patờ-nốt (1884) công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp. Nhân dân ta không được khuất phục. Triều đình chia 2 phái: Phái chủ chiến và phái chủ hoà. *Hoạt động 2: -GV nêu nhiệm vụ cho HS: HS thảo luận và trả lời các ý. Chia nhóm.4 +Phân biệt chủ trương của 2 phái dưới HSKG:Phái chủ hoà chủ trương hoà với triều Nguyễn. Pháp. Phái chủ chiến chủ trương chống Pháp. +Tôn Thất Thuyết làm gì để chuẩn bị +Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chống Pháp? chiến. +Tường thuật cuộc tấn công ở kinh +Tường thuật lại diễn biến theo các ý: thành Huế? Thời gian, hành động của Pháp, tinh thần quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến. +Ý nghĩa cuộc phản công ở kinh +Điều này thể hiện lòng yêu nước của thành Huế? một bộ phận quan lại trong triều đình nhà Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp. *Hoạt động 3: -GV nói thêm: Tôn Thất Thuyết quyết Tại căn cứ kháng chiến Tôn Thất Cả lớp. định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ Thuyết thảo luận chiếu “Cần Vương” tùng lên vùng núi Quảng Trị. kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua Một số cuộc khởi nghĩa tiêu hiểu; giới đánh Pháp. thiệu một số nhân vật lịch sử. *Hoạt động 4: -Em biết gì về ph/ trào Cần Vương? HS trả lời Cả lớp +Em biết ở đâu có đường phố trường học......mang tên các lãnh tụ trong phong trào Cần Vương 3.Dặn dò: Bài sau:Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về HS lắng nghe. kinh tế xã hội VN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4 LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 Môn : LỊCH SỬ Đề bài: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI TK XIX - ĐẦU TK XX I/Mục tiêu: + Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX +Nguyên nhân biến đổi Kinh tế- xã hội nước ta II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa. *GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam. Hình sgk . Tranh, ảnh tư liệu có liệu phản ảnh về sự phát triển kinh tế ở Việt Nam thời bấy giờ. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Cuộc phản công ở ... 3 HS kiểm tra. 2.Bài mới: Xã hội VN cuối thế kỉ XIX đến đầu HS mở sách. thế kỉ XX. *Hoạt động 1: -GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: HS thảo luận và trả lời câu hỏi. Cả lớp. +Những biểu hiện về sự thay đổi +Đẩy mạnh khai thác mỏ.Xây dựng các trong nền kinh tế VN cuối thế kỉ XIX nhà máy.Lập đồn điền .Xây dựng đầu thế kỉ XX? đường giao thông. +Những biểu hiện về sự thay đổi +Một số người giàu cầuThnhf thị phát trong xã hội VN thời kỳ đó. triển.Xuất hiện thêm những tầng lớp giai cấp mới. *Hoạt động 2: +Trước khi bị thực dân Pháp xâm - Nông nghiệp. Chia nhóm 4. lược nền kinh tế VN có những ngành nào là chủ yếu? +Sau khi Pháp xâm lược những ngành - Công nghiệp. kinh tế nào mới ra đời ở nước ta? +Ai được hưởng nguồn lợi nhờ phát - Bọn chủ triển kinh tế? *Hoạt động 3: +Trước đây xã hội VN chủ yêu có Cả Lớp những giai cấp nào? Địa chủ phong kiến và nông dân. +Đến đầu thế kỉ 20 xuất hiện thêm giai cấp mới nào? Chủ xưởng , nhà buôn, viên chức trí Đời sống của giai cấp nông dân và thức, công nhân. công nhân VN ra sao? Nông dân nghèo đói xin làm công nhân. Gv chốt: Công nhân và nông dân Việt Nam bị áp bức bóc lột nặng nề . 3.Củng Bài sau: Tìm hiều về cụ Phan Bội cố,dặn dò: Châu và phong trào Đông Du. KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. TUẦN 5 Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 Đề bài: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU Môn : LỊCH SỬ I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: +Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thể kỉ XX. *HS khá giỏi:biết được vì sao phong trào Đông Du thất bại. II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu. *GV: Ảnh trong sgk .. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Xã hội VN cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 HS kiểm tra. 2.Bài mới: Phan Bội Châu và phong trào Đông HS mở sách. Du. 1/Giới thiệu bài: HS lắng nghe. +Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta nhân dân cả nước đã đứng lên kháng chiến chống Pháp nhưng tất cả các phong trào đều thất bại. +Đến thế kỉ XX hai nhà yêu nước tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã có khuynh hướng cứu nước mới. *Hoạt động 1: -GV giao nhiệm vụ học tập cho HS: Chia nhóm.4 +Em hay cho biết vài nét về tiểu sử -Sinh 1867 – Làng Đam Nhiệm nay là ông Phan Bội Châu . xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn ,tỉnh Xem ảnh cụ Phan Bội Châu SGK Nghệ An +Phan Bội châu tổ chức phong trào -Cử người sang Nhật học tập để đào tạo Đông Du nhằm mục đích gì? nhân tài cứu nước. +Hãy thuật lại phong trào Đông Du. -SGK *Hoạt động 2: +Tại sao trong điều kiện khó khăn -Học xong để trở về cứu nước. Nhóm 2 thiếu thốn nhóm TN Việt Nam vẫn hăng say học tập? +Phong trào Đông Du kết thúc như -Dầu năm 1909, phong trào Đông du thế nào? tan rã... tiếp tục hoạt động cứu nước . +N cao:Tại sao Nhật thoả thuận với -Thực dân Pháp rất lo ngại. Pháp chống lại phong trào Đông Du. +Nêu ý nghĩa của phong trào Đông -Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Du. ta,giúp ta hiểu rằng không thể dựa vào + Chốt lại bài học SGK. nước ngoài mà phải tự cứu lấy mình. Trò chơi: Ô chữ kì diêu Sách TK trang 29 nếu HS thực hiện. còn thừi gian 3.Dặn dò: Bài sau: Tìm hiểu về tiểu sử Nguyễn Tất Thành. KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. TUẦN 6 Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 Đề bài: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC Môn : LỊCH SỬ I/Mục tiêu: +Biết ngày 5/6/1911 tại bến nhà rồng(thành phố HCM),với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm cứu nước. *HS khá ,giỏi: +Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước. II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin. *GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam III/Hoạt động dạy học: Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Phan Bội Châu và 3 HS kiểm tra. phong trào Đông Du. HS mở sách. 2.Bài mới: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. HS trả lời. 1/Giới thiệu bài: +Yêu cầu HS nhắc lại những phong Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, Phan trào chống thực dân Pháp đã diễn ra? Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám. Vì sao các phong trào đó bị thất bại? Chưa có con đường cứu nước đúng đắn. +Vào đầu thế kỉ XX nước ta chưa có con đường cứu nước đúng đắn. Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc. *Hoạt động 1: -GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: Chia nhóm.4 +Tìm hiểu gia đình quê hương Nguyễn Tất Thành. +Nguyễn Tất Thành sinh +Nguyễn Tất Thành sớm có ý chí gì ? ngày........,quê...........,về cha mẹ.......... +Yêu nước thương dân, có ý chí đánh +Tại sao Nguyễn Tất Thành không tán đuổi giặc Pháp. thành con đường cứu nước của các +Vì con đường cứu nước của họ chưa bậc tiền bối. đúng đắn . +Trước tình thế đó Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì? +Ra đi tìm đường mới để cứu nước cứu *Hoạt động 2: +Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài dân. Cả lớp. bằng con đường nào? Ở đâu? và thời gian nào ? +Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử? *Hoạt động 3: +GV cho HS xác định thành phố Hồ Chia nhóm.2 Chí Minh trên bản đồ và ảnh bến cảng HS chỉ bản đồ. Nhà Rồng. Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờrê-vin. *Chốt Bài học SGK 3.Củng Bài sau: Tìm hiểu về lịch sử Đảng HS lắng nghe. cố,dặn dò: Cộng sản Việt Nam. KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. TUẦN 7 Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 Đề bài: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI Môn : LỊCH SỬ I/Mục tiêu: Biết Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập ngày 3/2/1930.lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng: +Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản. +Hội nghị ngày 3/2/1930 do Nguyễn Aí Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa. *GV: Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Quyết chí ra đi tìm 3 HS kiểm tra. đường cứu nước. 2.Bài mới: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. HS mở sách. *Hoạt động 1: 1/Giới thiệu bài: Sau khi tìm ra con Cả lớp. đường cứu nước của chủ nghĩa Máclê. Nguyễn Ái Quốc đã tích cực hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác-lê, thúc đẩy phong trào cách mạng VN đưa đến sự ra đời cho Đảng Cộng sản. HS trả lời. *Hoạt động 2: Nguyên nhân: - 3 tổ chức cộng sản: Đông Dương Nhóm 4. N1+ Từ giữa 1929 nước ta có mấy tổ CSĐ- An Nam CSĐ- Đông Dương chức cộng sản? CSLĐ. N2+ Các tổ chức cộng sản này có -Đấu tranh chống Pháp; bãi công biểu nhiệm vụ gì? tình. N3+Vì sao phải sớm hợp nhất các tổ - Tạo thêm sức mạnh. chức cộng sản? N4+Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái - Đủ uy tín Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở VN? Diễn biến của hội nghị *Hoạt động 3: Thông tin SGK.. Cá nhân Trình bày diễn biến của HN thành lập Đảng . Kết quả và ý nghĩa: Thời gian : 3-2-1930 *Hoạt động 4: +Nêu kết quả của hội nghị thành lập Địa điểm : Hồng Kông (Trung Quốc ) Cả lớp. Đảng. +Sự thống nhất các tổ chức Cộng sản đã đáp ứng được yêu cầu gì của CM- Đảng cộng sản ra đời, đề ra đường lối VN? lãnh đạo CM Việt Nam. GV kết luận. Từ đây CM VN có Đảng lãnh đạo từng 3.Củng Bài sau: Xô viết Nghệ-Tĩnh. bước đi đến thắng lợi cuối cùng cố,dặn dò: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8 LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Đề bài: XÔ VIẾT - NGHỆ TĨNH Môn : LỊCH SỬ I/Mục tiêu: -Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh.thực dân Pháp cho binh lính đàn áp ,chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình.Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh . - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa. *GV: Bản đồ Việt Nam. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. 3 HS kiểm tra. 2.Bài mới: Xô viết Nghệ-Tĩnh. HS mở sách. 1/Giới thiệu bài: HS lắng nghe. *Hoạt động 1: 1/ Tinh thần Cách mạng: Nhóm 2 -GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS. +Phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh nổ ra +Phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh nổ ra ở đâu? Vào thời gian nào? ở 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tỉnh vào tháng 9- 10-1930. +Đoàn người biểu tình hô khẩu hiệu +Đả đảo đế quốc; Đả đảo Nam triều; gì? Nhà máy về tay thợ thuyền; ruộng đất về tay dân cày. +Để ngăn chặn đoàn biểu tình, thực +Đàn áp, ném bom : 200người chết, dân pháp đă làm gì và kết quả ra sao? hàng trăm người bị thương. +Trước hành động của Pháp nhân dân +Làn sóng đấu tranh càng mạnh suốt ta đã làm gì? tháng 9 và tháng 10, nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện, lỵ đồn điền, nhà ga, công sở.. *Hoạt động 2: 2/Chuyển biến mới ở nơi giành +Không hề xảy ra trộm cướp. Nhóm 4 được chính quyền. +Chính quyền CM bãi bỏ những tập tục -GV nêu: Năm 1930-1931 trong các lạc hậu, mê tín,đả phá nạn rượu chè, cờ thôn ở Nghệ-Tĩnh có chính quyền Xô bạc. viết đã diễn ra điều gì mới? +Tịch thu ruộng đất của địa chủ. Xóa bỏ các thứ thuế vô lí. *Hoạt động 3: 3/ ý nghĩa của phong trào. Chia nhóm 4. +Phong trào bị dập tắt khi nào? +Giữa năm 1931 +Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh có ý +Chứng tỏ tinh thần dũng cảm khả năng nghĩa gì? CM của nhân dân lao động. +Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhdân. *Chốt bài học 3.Trò chơi: Rung chuông vàng. +Học sinh thực hiện nếu có thời gian. Sách TK trang 42 4.Củng Bài sau: Cách mạng mùa thu. cố,dặn dò: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 9 LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Môn : LỊCH SỬ Đề bài:CÁCH MẠNG MÙA THU I/Mục tiêu: II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa. *GV: Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. Phiếu học tập của HS. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Xô viết Nghệ-Tĩnh. HS kiểm tra. 2.Bài mới: Cách mạng mùa thu. HS mở sách. *Hoạt động 1: 1/GV tổ chức cho HS thảo luận: Nhóm 2 1)Việc vùng lên giành chính quyền ở +Không khí phấn khởi ở Hà Nội . Hà Nội diễn ra như thế nào? Kết quả + Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và ra sao? thái độ của quân phản CM. + Ta đã giành chính quyền, cach mạng thắng lợi tại Hà Nội. *Hoạt động 2: 2)Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành Chia nhóm4. chính quyền ở Hà Nội. +Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có vị trí +Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa tiếp ntn? theo trên cả nước. +Cuộc khởi nghĩa của nhdân Hà Nội +Tạo ra sự phấn khởi, tới tinh thần CM có tác dụng ntn tới tinh thần CM của cả nước. nhdân cả nước? -GV giới thiệu thêm và liên hệ ở địa phương. *Hoạt động 3: 3/GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý Chia nhóm4. nghĩa CM tháng 8. +Lòng yêu nước , tinh thần CM. +Khí thế CM tháng 8 thể hiện điều gì? + Giành đọc lập,tự do cho nước nhà đưa +Cuộc vùng lên của nhdân đã đạt kết nhân dân ta thoát khỏi ách nô lệ. quả gì? Kết quả đó sẽ mang lại gì cho nước nhà? 3.Củng cố, *Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài. dặn dò: Bài sau: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 10 LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009 Môn : LỊCH SỬ Đề bài: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình ,chủ tịch HCM đọc tuyên ngôn độc lập: + 2/9 nhân dân Hà Nội tập trung tại quảng trường Ba Đình,tại buổi lể bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời . Đến chiều buổi lễ kết thúc. II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm ảnh, tư liệu về Bác Hồ. *GV: Phiếu học tập của HS. Hình trong sgk. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Cách mạng mùa thu. HS kiểm tra. 2.Bài mới: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc HS mở sách. lập. *Hoạt động 1: 1/Giới thiệu bài: GV dùng tư liệu, hình ảnh để nhắc đến sự kiển trọng đại của đất nước. HS lắng nghe. -GV nêu nhiệm vụ học tập của HS: +Biết tường thuật lại diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập. +Trình bày những nội dung của Tuyên ngôn độc lập được trích trong sgk. +Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9HS thảo luận và trả lời câu hỏi. 1945. 2/GV tổ chức HS thuật lại diễn biến *Hoạt động 2: của buổi lễ. chia nhóm.4 +HS đọc sgk: “Ngày HS đại diện nhóm. 2/9/1945.....Tuyên ngôn độc lập” Yêu cầu HS thuật lại đoạn đầu buổi lễ. Em có nhận xét gì về quang cảnh ngày 2-9-1945 ở Hà Nội? - Tưng bừng nhưng thật trang nghiêm. -GV yêu cầu HS thuật lại nội dung *Hoạt động 3: chính của đoạn trích Tuyên ngôn .. +Khẳng định quyền độc lập, tự do Cá nhân. Lời khẳng định thể hiện điều gì? thiêng liêng của dân tộc VN. 3/GV tổ chức HS tìm hiểu ý nghĩa +Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền của sự kiện ngày 2/9/1945. ấy. Yêu cầu HS làm rõ sự kiện ngày 2/9/45 có tác động ntn tới lịch sử nước Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai ta và nêu cảm nghĩ của mình về hình sinh chế độ mới. ảnh Bác Hồ trong buổi lễ ấy. Bài sau: Ôn tập 3.Củng cố, Hơn tám mươi năm chống thực dân dặn dò: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 11 LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Môn : LỊCH SỬ Đề bài:ÔN TẬP HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP… I/Mục tiêu: Nắm được những mốc thời gian ,những sự kiện quan trọng ,tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945. II/Chuẩn bị: *HS: Bảng thống kê sụ kiện đã học. *GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc HS kiểm tra. lập. 2.Bài mới: Ôn tâp: Hơn tám nươi năm chống thực dân HS mở sách. Pháp xâm lược và đô hộ (1858-1945). *Hoạt động 1: 1/Ôn tập: Cả lớp. -GV gợi ý HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên HS trả lời câu hỏi. đất, tên người chủ yếu.......được đề cập đến trong quá trình của cuộc vận động giải phóng dân tộc hơn 80 năm. *Hoạt động 2: 2/Tổ chức nhóm: Chia nhóm.4 Nhóm hỏi, nhóm trả lời: Nội dung: Sự kiện và diễn biến chính. -GV hướng HS vào những sự kiện sau: +Năm 1858: thực dân Pháp ... +Nửa cuối thế kỉ XIX: Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương. +Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông Du của Phan Bội Châu. +Ngày 3/2/1930: Đảng Cộng sản VN ra đời. +Ngày 19/8/1945: Khởi nghĩa giành chính HS trả lời. quyền ở Hà Nội. +Ngày 2/9/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên Ngôn độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập. *Hoạt động 3: 3/Tập trung thảo luận hai sự kiện: HS lắng nghe. Nhóm 2 +Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. +Cách mạng tháng Tám. -GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận về ý nghĩa lịch sử của hai sự kiện nói trên. -HS thảo luận trình bày ý kiến của mình. 3.Dặn dò: Bài sau: Vượt qua tình thế hiểm nghèo. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 12 LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 Môn : LỊCH SỬ Đề bài: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I/Mục tiêu: - Biết sau cách mạng tháng tám nước ta đứng trước khó khăn to lớn : ‘giặc đói ‘,’giặc dốt’,’giặc ngoại xâm’. -Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống ‘giặc đói’,’giặc dốt’: Quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất ,phong trào xóa nạn mù chữ ,... II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, giặc dốt”. *GV: Thư Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài : Ôn tập. HS kiểm tra. 2.Bài mới: Vượt qua tình thế hiểm nghèo. HS mở sách. *Hoạt động 1: 1/Tình hình nước ta sau CM tháng 8. HS lắng nghe. Chia 6 nhóm -GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: N1: +Sau CM tháng Tám, nh dân ta gặp Nghìn cân treo sợi tóc. những khó khăn gì? N2: Nêu cụ thể kk về giặc ngoại xâm. sgk N3: Nêu cụ thể kk về giặc đói. sgk N4:Nêu cụ thể kk về giặc dốt. sgk N5: +Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc? Nguy hiểm như lá giặc. N6: +Nếu không chống được 2 thứ giặc đó, CM Việt Nam khó thành công. điều gì sẽ xãy ra? Gv: giải thích thêm về chính quyền non trẻ. *Hoạt động 2: Thoát khỏi tình thế hiểm nghèo. Chia nhóm 4. +Bác đã lãnh đạo nhdân ta chống giặc đói ntn? H2 +Tinh thần chống giắc dốt của dân ta thể hiện ntn? H3 +Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Kêu gọi lòng yêu nước và sự chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc đóng góp của nhân dân. ngoại xâm và nội phản? Gv: cho hs biết thêm tt về tuần lễ vàng . *Hoạt động 3: +Ý nghĩa của việc nhân ta vượt qua tình Cá nhân thế “Nghìn cân treo sợi tóc”. +Trong thời gian ngắn, nhdân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy Lòng yêu nước, tin tưởng vào chứng tỏ điều gì? chính quyền CM, váo Đảng vào +Khi lãnh đạo CM vượt qua cơn hiểm Bác Hồ. nghèo, uy tín của chính phủ và Bác Hồ như Càng được nâng cao. thế nào? 4/Củng cố: GV giúp HS nắm lại nội dung bài. 3.Dặn dò: Bài sau: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 13 LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Môn : LỊCH SỬ Đề bài: “THÀ HY SINH TẤT CẢ CHỨ KHÔNG ĐỂ MẤT NƯỚC I/Mục tiêu: Biết thực dân pháp trở lại xâm lược .Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: +Cách mạng tháng tám thành công, nước ta giành độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. +Rạng sáng ngày 19/12/1946 ta quyết định phát động toán quốc kháng chiến . +Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. *GV: Băng ghi âm lời Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Vượt qua tình thế ... HS kiểm tra. 2.Bài mới: Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định HS mở sách. không chịu mất nước. *Hoạt động 1: Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng Cả lớp. nổ -Ngày 18-12-1946 thực dân Pháp đã -Gởi tối hậu thư đe dọa.. làm gì? -Hành động gởi tối hậu thư nói lên âm -Pháp muốn chiếm nước ta lần nữa. mưu gì? -Tiếng súng kháng chiến toàn quốc nổ - 20 giờ 19-12-1946. vào thời gian nào? -Sau khi tiếng súng kháng chiến toàn -Bác Hồ đọc lời kêu gọi toàn quốc quốc nổ thì sự kiện nào xảy ra? kháng chiến. *Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Nhóm đôi. Hs đọc lời kêu gọi của bác. Sự sâu sắc quyết tâm kháng chiến của Lời kêu gọi của Bác thể hiện điều gì? dân tôc ta. Trở thành lời hịch của non sông đ nước *Hoạt động 3: Tinh thần chiến đấu của quân và Chia nhóm.4 dân ta +Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc SGK quyết sinh của quân và dân thủ đô Hà Nội thể hiện như thế nào? +Tinh thần Chiến đấu của quân và dân SGK Huế thể hiện như thế nào? +Tinh thần Chiến đấu của quân và dân SGK Đà Nẵng thể hiện như thế nào? *Hoạt động 4: Ý nghĩa cuộc chiến đấu của quân và Cá nhân dân ta. Cuộc chiến đấu của quân và dân ta nói Tinh thần chiến đấu hy sinh vì độc lập lên điều gì? dân tộc của nhân dân ta. 3.Dặn dò: Bài sau: Thu Đông 1947.. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 14 LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 Môn : LỊCH SỬ Đề bài: THU- ĐÔNG 1947, VIỆC BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” I/Mục tiêu: Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt bắc thu-đông năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa của thắng lợi: +Ý nghĩa:ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc,phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta ,bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến. II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm về chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947. *GV: Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947. Bản đồ Hành chính VN. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: “Thà hi sinh tất cả, chứ HS kiểm tra. nhất định........” HS mở sách. 2.Bài mới: Thu-Đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn HS theo dõi lắng nghe. giặc Pháp” *Hoạt động 1: 1/Tìm hiểu tại sao địch âm mưu mở Cả lớp. cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc. GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: +Muốn nhanh chóng kết thúc chiến Mở cuộc tấn công qui mô lớn lên căn tranh thực dân Pháp phải làm gì? cứ Việt Bắc. +Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở Nơi đóng quuan của bộ đội chủ lực của thành mục tiêu tấn công của quân ta và nơi là nơi cơ quan đầu não kháng Pháp? chiến. *Hoạt động 2: 2/Diễn biến của chiến dịch Việt Bắc Chia nhóm4. + Trình bày 3 mũi tấn công của Pháp Đường bộ; đường thủy, tàu bay. lên Việt Bắc. + Trình bày các mũi chặn đánh của Bắc Kạn, chợ Mới, chợ Đồn. quân ta. Đèo Bông lau; Đoan Hùng. +Sau hơn 1 tháng tấn công lên Việt Sa lầy ở Việt Bắc. Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế nào? +Giặc rút lui bị đánh như thế nào? Bình Ca ; Đoan Hùng *Hoạt động 3: 3/Kết quả và ý nghĩa Chia nhóm.2 +Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã 3000 tên địch chết, bắt sóng hàng 100 thu được kết quả ra sao? tên, bắn rơi 16 máy bay, 100 xe bị hủy nhiều tàu chiến ,ca nô bị bắn chìm. +Chiến thắng này có tác động gì đến Tạo được niềm tin cho cả nước kháng cuộc kháng chiến của nh dân ta? chiến. Củng cố Trò chơi :+ Ô chữ kì diệu STK 3.Dặn dò: Bài sau: Chiến thắng biên giới ThuĐông 1950. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 15 LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 Môn : LỊCH SỬ Đề bài:CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950 I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: +Tại sao ta lại quyết định mở chiến dịch Biên giới thu –đông 1950. +Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950. +Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu – đông 1950. II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm về chiến dịch Biên giới thu đông 1950. *GV: Lược đồ về chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. Phiếu học tập của HS. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Thu-Đông 1947, Việt HS kiểm tra. 2.Bài mới: Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950. HS mở sách. *Hoạt động 1/Âm mưu của địch khoá chặt biên giới 1: Việt-Trung. Cả lớp. -GVHDHS tìm hiểu, cho HS xác định biên HS lắng nghe. giới Việt-Trung trên bản đồ sau đó xác định trên lượt đồ. những điểm địch đóng quân để khoá chặt biên giới đường số 4 *Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kh/ch của nhdân ta sẽ ra sao? +Sẽ bị cô lập, dẫn đên thất bại *Hoạt động 2/Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 2: +Để đối phó với âm mưu của địch Trung Cả lớp. ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định ntn? +Quyết định ấy thể hiện điều gì? +Chủ động đánh địch +Trận đánh tiêu biểu trong chiến dịch biên giới thu-đông 1950 diễn ra ở đâu? +Tinh thần quyết tâm tấn công địch *Hoạt động 3/ Diển biến trận đánh Đông Khê của nhân dân ta. 3: +Kể lại diễn biến trận đánh ra sao? Chia nhóm4 +Kể lại rút chạy của quân Pháp ? +HS đại diện nhóm trình bày kết +Kết quả của Chiến dịch . quả thảo luận. SGK +Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 có +Củng cố niềm tin cho nhân dân tác động gì đối với cuộc kh/ch của nhdân trong cuộc kháng chiến chống pháp. ta? *Hoạt động 4/GV cho HS thảo luận theo nhóm: +Địch chủ động đánh ta. 4: +Nêu điểm khác nhau và giống nhau ở hai +Ta chủ động đánh địch. Chia nhóm2 chiến dịch Biên giới thu-đông và Việt Bắc thu-đông. +Bác hồ quan tâm đến chiến dịch, +Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch biên Bác có tài về quân sự, Kinh yêu Bác giới cho em suy nghĩ gì? Hồ. +Tấm gương chiến đấu dũng cảm của La +Chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta. Văn Cầu thể hiện tinh thần gì? 3.Củng cố, *Nêu tác động của chiến dịch Biên giới thu-đông. dặn dò Bài sau: Hậu phương KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 16 LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 Môn : LỊCH SỬ Đề bài: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: +Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến. +Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm ảnh các anh hùng tại đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc (5-1952). *GV: Ảnh tư liệu vê hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Chiến dịch Biên giới thu-đông HS kiểm tra. 1950. HS mở sách. 2.Bài mới: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. *Hoạt động 1: 1/Giới thiệu bài: Cả lớp. -GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: HS lắng nghe. *Hoạt động 2: 2/HS thảo luận theo HDGV: Chia nhóm.4 N1: Tìm hiểu về ĐHĐB toàn quốc lần thứ II của Đảng. +Thời gian diễn ra ĐHĐB lần thứ II của Đảng. +Tháng 2- 1951 +Đề ra nhiệm vụ gì cho CM, điều kiện để hoàn + Phát triển tinh thần yêu nước thành nhiệm vụ. -Đẩy mạnh thi đua. -Chia ruộng cho nông dân + Kinh tế. Văn hóa giáo dục. N2: Tinh thần thi đua kh/ch của đồng bào ta -Học tập và tăng gia sản xuất. được thể hiện qua các mặt nào? +Đất nước chiến tranh. 1-5N3: Tìm hiểu ĐH chiến sĩ thi đua và cán bộ 1952 gương mẫu toàn quốc. -Khẳng định những đóng góp +ĐH diễn ra trong bối cảnh nào? to lớn của các tập thể và cá +Việc tuyên dương các CN và TT có tác dụng nhân cho thắng lợi của cuộc ntn đ/v phong trào thi đua yêu nước. kháng chiến. + Học sinh kể +Kể về 1 trong 7 tấm gương tiêu biểu mà em biết. *Hoạt động 3: 3/GV kết luận vai trò của hậu phương HS lắng nghe. Cả lớp. đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp(làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến). - Cho HS kể thêm về một anh hùng được tuyên dương trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ HS thực hiện. gương mẫu toàn quốc mà em biết và nêu cảm nghĩ về người anh hùng đó. 3.Dặn dò: Bài sau: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan