Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp mỹ thuật 7 bài cuộc sống quanh em...

Tài liệu Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp mỹ thuật 7 bài cuộc sống quanh em

.DOC
17
1302
92

Mô tả:

Phụ lục I Phiếu thông tin về giáo viên dự thi - Sở giáo dục và đào tạo thành phố: Hà Nô ôi - Phòng giáo dục và đào tạo: Hoàn Kiếm - Trường: THCS Nguyễn Du - Địa chỉ: 44 - 46 Hàng Quạt - Hoàn Kiếm - Hà Nô ôi - Điện thoại: 0438241724 ; Email: [email protected] - Thông tin về giáo viên: Họ và tên: Vũ Thị Thanh Hương Ngày sinh: 06 / 01/ 1982 Môn : Mỹ thuâ tô Điện thoại: 0983607940; Email: [email protected] 1 Phụ lục II Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên 1. Tên hồ sơ dạy học: Dạy học tích hợp liên môn trong môn Mỹ thuâ ât 2. Mục tiêu dạy học 2.1 Kiến thức - HS biết cách tìm và khai thác đề tài về vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh. - HS hiểu được sự đa dạng, phong phú trong cách thể hiện nội dung đề tài. 2.2Kĩ năng: - HS thực hiện được: Tìm được nội dung phản ánh cuộc sống xung quanh . - HS thực hiện thành thạo: Vẽ được một bức tranh theo ý thích về đề tài cuộc sống quanh em. 2.3 Thái độ: - Thói quen: Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh. - Tính cách: Có ý thức rèn luyện nếp sống thanh lịch văn minh, bảo vệ động vật, có ý thức giữ gìn bảo vệ các di sản văn hóa nói chung và các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nói riêng. Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức của môn Âm nhạc, môn GDCD, môn Sinh học, môn HĐNGLL để giải quyết các vấn đề bài học đặt ra. 3. Đối tượng dạy học của bài học Mô tả về đối tượng học sinh: + Số lượng: 40 hs + Lớp: 7D + Khối: 7 + Những đă cô điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo bài học: . Khả năng làm viê ôc theo nhóm . Khả năng thuyết trình . Khả năng sáng tạo và tưởng tượng . Kĩ năng vẽ tranh 4. Ý nghĩa của bài học 2 Bài học giúp học sinh hình thành các kĩ năng, thái độ và nhận thức cụ thể như sau: - HS biết cách tìm và khai thác đề tài về vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh. - HS hiểu được sự đa dạng, phong phú trong cách thể hiện nội dung đề tài. - HS thực hiện được: Tìm được nội dung phản ánh cuộc sống xung quanh . - HS thực hiện thành thạo: Vẽ được một bức tranh theo ý thích về đề tài cuộc sống quanh em. - Thói quen: Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh. - Tính cách: Có ý thức rèn luyện nếp sống thanh lịch văn minh, bảo vệ động vật, có ý thức giữ gìn bảo vệ các di sản văn hóa nói chung và các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nói riêng. 5. Thiết bị dạy học, học liệu * Các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng trong bài dạy: - Gi¸o ¸n, bµi gi¶ng ®iÖn tö, giấy A2, bút dạ bảng... - Su tÇm mét sè tranh, ¶nh về cuộc sống quanh em; Bộ tài liệu Giáo dục nếp sống Thanh lịch văn minh cho học sinh Hà Nội; Bộ tài liệu bảo vệ động vật; sách giáo viên và sách giáo khoa các môn Mỹ thuật, GDCD, môn Sinh học. * Các ứng dụng CNTT trong việc dạy và học của bài: - Bài giảng điện tử - Phim về Thế giới động vật - Trò chơi rung chuông vàng trên phần mềm Power point 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài - Mục tiêu: HS biết cách tìm và khai thác đề tài về vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh; hiểu được sự đa dạng, phong phú trong cách thể hiện nội dung đề tài. - Nội dung: hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung phù hợp với đề tài “ Cuộc sống quanh em” - Phương pháp dạy học: - Thuyết trình - Vấn đáp - Trò chơi 3 - Trực quan - Kĩ thuật dạy học: Báo cáo kết quả sưu tầm - Nội dung tích hợp: 1. Môn Giáo dục công dân - Bài Đoàn kết tương trợ ( lớp 7) - Bài Yêu thương con người ( lớp 7) 2. Môn HĐNGLL – bộ tài liệu Giáo dục nếp sống Thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội - Bài Giao tiếp, ứng xử trong gia đình ( lớp 8) 4. Môn Âm nhạc: - Bài hát Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng - Bài hát Hộp bút chì màu 5. Môn Sinh học: - Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú ( lớp 7) 6. Bộ tài liệu Animal Welfare về Bảo vệ động vật: - Bài 2: Thế giới động vật 7. Tích hợp nội dung công văn 73/HD – BGDĐT- BVHTTDL hướng dẫn sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Mục tiêu: HS tìm được nội dung phản ánh cuộc sống xung quanh; biết cách vẽ được một bức tranh theo ý thích về đề tài cuộc sống quanh em. - Nội dung: hướng dẫn các bước vẽ bài vẽ tranh đề tài “ Cuộc sống quanh em” - Phương pháp dạy học: - Thuyết trình - Thị phạm * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành - Mục tiêu: HS vẽ được một bức tranh theo ý thích về đề tài cuộc sống quanh em; có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh; có ý thức rèn luyện nếp sống thanh lịch văn minh, bảo vệ động vật, có ý thức giữ gìn bảo vệ các di sản văn hóa nói chung và các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nói riêng. - Nội dung: hướng dẫn học sinh luyện tập vẽ tranh đề tài “ Cuộc sống quanh em” - Phương pháp dạy học: - Thực hành 4 * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét – đánh giá: - Mục tiêu:HS biết nhận xét, đánh giá bài vẽ của bạn từ đó rút kinh nghiệm cho bài của mình. - Nội dung: hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá bài làm của bạn theo các tiêu chí: + Phương pháp dạy học: - Thuyết trình - Vấn đáp 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập Cách thức kiểm tra, đánh giá: Dựa vào bài vẽ của học sinh ở trên lớp, việc vận dụng những kiến thức đã học để vẽ bài đúng đề tài đã cho. Tiêu chí đánh giá: + Ý tưởng: độc đáo + Bố cục: chặt chẽ, cân đối + Hình vẽ: phù hợp với nội dung + Màu sắc: phù hợp với nội dung 8. Các sản phẩm của học sinh Sau khi chấm bài vẽ của học sinh, chúng tôi thấy: học sinh học tích cực hơn trong giờ học, bài vẽ có chất lượng tốt, sang tạo trên các chất liệu tạo hình và hình thức khác nhau, nhiều bài có ý tưởng độc đáo, đúng nội dung đề tài. Từ kết quả học tập của các nhóm học sinh, tôi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên môn vào một môn học là việc làm cần thiết, có hiệu quả rõ rệt với học sinh. Tôi sẽ tiếp tục thực hiện dự án này vào học kỳ II đối với học sinh các lớp 6,7,8. Việc tích hợp kiến thức liên môn giúp các em học sinh không chỉ giỏi một môn mà cần biết kết hợp kiến thức các môn học lại với nhau để học sinh có kiến thức toàn diện, tổng hợp, đồng thời giúp giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để dạy bộ môn mình tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn. Trên đây là hồ sơ dạy học tích hợp liên môn trong bộ môn Mỹ thuật qua bài dạy vẽ tranh đề tài: “ Cuộc sống quanh em” của tôi. 5 HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1. Tên chủ đề dạy học: DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG BÔâ MÔN MỸ THUÂâT 2. Môn học chính của chủ đề: MỸ THUÂâT 3. Các môn được tích hợp: - Môn Âm nhạc - Môn GDCD - Tài liê âu GD nếp sống thanh lịch - văn minh cho học sinh Hà Nô âi - Môn Sinh học - Tài liê âu của dự án Animall Welfare - Công văn 73 6 PHỤ LỤC GIÁO ÁN WORD TIẾT 11 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI : CUỘC SỐNG QUANH ( tiết 1: Vẽ hình) I. EM Môc tiªu bµi häc 1.1 Kiến thức - HS biết cách tìm và khai thác đề tài về vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh. - HS hiểu được sự đa dạng, phong phú trong cách thể hiện nội dung đề tài. 1.2 Kĩ năng: - HS thực hiện được: Tìm được nội dung phản ánh cuộc sống xung quanh . - HS thực hiện thành thạo: Vẽ được một bức tranh theo ý thích về đề tài cuộc sống quanh em. 1.3 Thái độ: - Thói quen: Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh. - Tính cách: Có ý thức rèn luyện nếp sống thanh lịch văn minh, bảo vệ động vật, có ý thức giữ gìn bảo vệ các di sản văn hóa nói chung và các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nói riêng. II. ChuÈn bÞ. A. §å dïng d¹y - häc. 1. Gi¸o viªn. - Gi¸o ¸n, bµi gi¶ng ®iÖn tö, giấy A2, bút dạ bảng... - Su tÇm mét sè tranh, ¶nh về cuộc sống quanh em; Bộ tài liệu Giáo dục nếp sống Thanh lịch văn minh cho học sinh Hà Nội; Bộ tài liệu bảo vệ động vật; sách giáo viên và sách giáo khoa các môn Mỹ thuật, GDCD, môn Sinh học. 2. Häc sinh. - GiÊy vÏ, bót ch×, bót mµu.... - S¸ch gi¸o khoa vµ vë ghi - Sưu tầm tranh ảnh về cuộc sống quanh em theo nhóm, giáo viên đã phân công. B. Ph¬ng ph¸p d¹y – häc chủ yếu. - Ph¬ng ph¸p trùc quan. - Ph¬ng ph¸p thuyÕt tr×nh. - Ph¬ng ph¸p vÊn ®¸p. - Ph¬ng ph¸p luyÖn tËp. 7 - Ph¬ng ph¸p ®¸nh gi¸. - Kỹ thuật dạy – học tích cực: Báo cáo kết quả sưu tầm C. Nội dung tích hợp: 1. Môn Giáo dục công dân - Bài Đoàn kết tương trợ ( lớp 7) - Bài Yêu thương con người ( lớp 7) 2. Môn HĐNGLL – bộ tài liệu Giáo dục nếp sống Thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội - Bài Giao tiếp, ứng xử trong gia đình ( lớp 8) 4. Môn Âm nhạc: - Bài hát Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng - Bài hát Hộp bút chì màu 5. Môn Sinh học: 7) - Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú ( lớp 6. Bộ tài liệu Animal Welfare về Bảo vệ động vật: - Bài 2: Thế giới động vật 7. Tích hợp nội dung công văn 73/HD – BGDĐT- BVHTTDL hướng dẫn sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên. III. TiÕn tr×nh d¹y häc. 1. Ổn định tổ chức: 2 phút  Khởi động: Hát tập thể bài hát: “ Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng” – Nhạc Nga 2. Vào bài: 1 phút Bài hát “ Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng” như một thông điệp nhắc nhở chúng ta hãy bảo vệ muôn loài, hãy giữ gìn hòa bình trên thế giới, như giữ cho “ mặt chời luôn chiếu sang” trên hành tinh thân yêu của chúng ta. Giai điệu vui tươi, cùng ca từ trong sáng, như vẽ ra trước mặt chúng ta một cuộc sống tươi đẹp với biết bao hoạt động đa dạng và phong phú. Cô đố các con, cuộc sống xung quanh chúng ta có những hoạt động gì? ? Các con có muốn vẽ được những bức tranh đẹp về cuộc sống quanh mình không? -GV ghi bảng và nêu yêu cầu tiết học: bài học 2 tiết, tiết 1: vẽ hình, tiết 2: vẽ màu. *Ho¹t ®éng 1: Híng dÉn häc sinh t×m vµ chän néi dung ®Ò tµi (15’) Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña 8 Néi dung bµi häc sinh I.T×m hiểu ®Ò tµi BÁO CÁO KẾT QUẢ SƯU TẦM: 12 phút +Nhóm 1, 3: Giới thiệu về cuộc sống của con người( tích hợp nội dung môn GDCD và tài liệu GD nếp sống thanh lịch văn minh cho học sinh Hà Nội) ð Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả sưu tầm. - nhóm khác bổ GV chốt: Xung quanh chúng ta có rất sung nhiều hoạt động đa dạng và phong phú từ trong nhà, đến trường ra ngoài xã hội. Ngay từ ở gia đình chúng ta đã có các hoạt động như giúp đỡ ông bà cha mẹ trong công việc nhà, biết quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ…Đó là những nét đẹp trong cách ứng xử có văn hóa mà các con sẽ được học kĩ hơn ở bộ tài liệu Giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh cho học sinh Hà Nội. Bên cạnh đó, khi tham gia các hoạt động ở trường, cũng như ngoài xã hội, các con cần biết yêu thương, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ những người xung quanh mình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn. Yêu thương con người và đoàn kết, tương trợ là những bài học mà các con đã được học ở môn GDCD lớp 7, đúng không? Và ở trường THCS Nguyễn Du của chúng ta truyền thống yêu thương con người, đoàn kết tương trợ luôn được đề cao, duy trì và phát huy qua những hành động cụ thể mà các con đã trực tiếp tham gia như: Mùa xuân tình nguyện vì bạn nghèo, Áo ấm cùng bạn đến trường, áo lụa tặng bà… Cô mong các con sẽ tiếp tục phát huy những việc tốt mà các con đã làm. ð ð ð + Nhóm 2, 5: Thế giới động vật phong phú và đa dạng ( tích hợp nội dung của 9 - VÏ tranh thÓ hiÖn : + Cuộc sống của con người: Lễ hội . Gia đình . Lao động . An toàn giao thông . Vui chơi…. + Môi trường tự nhiên: . Thế giới động vật . Bảo vệ động vật . Bảo vệ môi trường… + Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử…. môn Sinh học, tài liệu bảo vệ động vật) ð Đại diện nhóm lên báo GV chốt: Trong môn Sinh học lớp 7, cáo kết quả sưu khi học về thế giới động vật phong phú tầm. và đa dạng, các con đã biết động vật là - nhóm khác bổ một phần của môi trường, sự tồn tại của sung thế giới động vật khiến cho trái đất luôn tràn đầy sức sống. Tất cả các loài động vật đều cần được chăm sóc và bảo vệ, cần được sống trong môi trường an toàn. Chắc không ai không khỏi kinh hãi trước hình ảnh cả đàn voi bị thảm sát chỉ để lấy ngà, hay thói quen ăn thịt chó mèo ở Việt Nam đã góp phần làm bùng nổ nạn bắt trộm chó mèo trong thời gian vừa qua…. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật? Hãy biến những suy nghĩ đó thành những hành động cụ thể để góp phần bảo vệ sự đa dạng, phong phú của thế giới động vật, bảo vệ môi trường sống. + Nhóm 4, 6: Giới thiệu về một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Việt Nam. ( tích hợp nội dung công văn 73/HD – BGDĐT- BVHTTDL hướng dẫn sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên). ð GV chốt: ð Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả sưu tầm. - nhóm khác bổ sung ? Các con có nhận xét gì về các di sản văn - hs tr¶ lêi hóa ở Việt Nam? Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, vì thế chúng ta cần phải bảo vệ. Việc bảo vệ di sản văn hóa đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp. Bộ GD&ĐT cũng đã có công văn số 73 hướng dẫn về việc sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông để giúp các con có thêm hiểu biết về các di sản văn 10 hóa, từ đó có ý thức, giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa. - hs tr¶ lêi ? Chúng ta có thể làm gì để bảo vệ các di sản văn hóa? Hãy biến những suy nghĩ đó thành các hành động cụ thể như: vẽ tranh tuyên truyền, hoặc các tập thể lớp có thể nhận chăm sóc các khu di tích trên địa bàn trường mình hoạt động như trường ta đã nhận chăm sóc đền Ngọc Liên, chăm sóc nhà tù Hỏa Lò… -3 hs tr¶ lêi ? Với đề tài “Cuộc sống quanh em”, các con chọn vẽ gì? => GV kÕt luËn: ( sơ đồ tư duy) Với đề tài Cuộc sống quanh em có thể vẽ nhiều nội dung khác nhau như: Lễ hội, vui chơi, lao động, gia đình, an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, thế giới động vật... Cuộc sống xung quanh ta với những nội dung đa dạng và phong phú luôn là nguồn cảm hứng sáng tạo cho các nghệ sĩ, cô hi vọng trong bài học hôm nay, các con sẽ vẽ được nhiều bức tranh đẹp về cuộc sống quanh mình. *Ho¹t ®éng 2 : Híng dÉn häc sinh c¸ch vÏ (5’) Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh ? H·y nh¾c l¹i c¸c bíc trong phÇn - hs tr¶ lêi c¸ch vÏ 1 bøc tranh ®Ò tµi? B1. Chän h×nh ¶nh chÝnh, phô Néi dung bµi II. C¸ch vÏ: 1.Chän h×nh ¶nh chÝnh, phô. B2. S¾p xÕp bè côc – vẽ phác hình B3. Vẽ chi tiết -Hs quan s¸t gi¸o viªn vÏ *GV hỏi học sinh về nội dung định vẽ, thÞ ph¹m 2.S¾p xÕp bè côc - vÏ chọn hình ảnh chính phụ là gì và các h×nh kiến thức cũ liên quan đến cách vẽ ®Ó häc sinh cïng trao ®æi vµ x©y dùng c¸c nhãm chÝnh, phô, kh«ng gian, thêi gian cho bµi vÏ. ( GV vẽ thị phạm trên giấy A2) B4. Vẽ màu 11 =>Gv kÕt luËn: Khi vÏ bµi nªn chó ý x©y dùng c¸c nhãm chÝnh, phô, t×m bèi c¶nh thêi gian, kh«ng gian cho -Hs quan sát bµi vÏ phï hîp ®Ó lµm næi bËt néi và trả lời dung cña ®Ò tµi. Cho hs quan sát 1 số tranh vẽ của học sinh khóa trước về đề tài “ Cuộc sống quanh em”, đặt câu hỏi: 3.Vẽ chi tiết - Con thấy những bài vẽ này đẹp không? Vì sao? 4. Vẽ màu *Ho¹t ®éng 3: Híng dÉn häc sinh thùc hµnh: 15’ Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh -Nªu yªu cÇu thực hành cho häc sinh: vẽ - VÏ bµi tranh trên giấy A3, tiết này hoàn thành xong phần vẽ hình, ai nhanh có thể tiến hành sơ bộ phần vẽ màu. - Bao qu¸t líp, gîi më, ®éng viªn, khuyÕn khÝch häc sinh lµm bµi. - Giúp đỡ những học sinh còn lúng túng trong cách vẽ bài. Néi dung bµi III.Thùc hµnh: -Vẽ tranh về đề tài “Cuộc sống quanh em” trên giấy A3 hoặc trên các chất liệu khác như xé dán, nặn đất nặn… *Ho¹t ®éng 4: Híng dÉn häc sinh nhËn xÐt, ®¸nh gi¸: 5’ Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh - GV chọn một số bài vẽ yêu cầu hs cùng - Quan s¸t, nhËn 12 Néi dung bµi nhận xét, đánh giá theo các tiêu chí: + Bố xÐt, ®¸nh gi¸ cục bài vẽ: Đạt – chưa đạt, vì sao? + Hình ảnh chính - phụ: Phù hợp – chưa phù hợp, vì sao? *Ho¹t ®éng 5: Cñng cè - DÆn dß: 2' - VÒ nhµ xem vµ chØnh söa l¹i h×nh vÏ cña bµi cho ®Ñp - Giê sau tiÕp tôc mang bµi vÏ vµ mµu ®Ó hoµn thiÖn bµi. PHỤ LỤC GIÁO ÁN POWERPOINT 13 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TIẾT HỌC MỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN 14 TIẾT HỌC VẼ TRANH ĐỀ TÀI “ CUỘC SỐNG QUANH EM” CÔ VÀ TRÒ CÙNG NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ BÀI VẼ 15 HỌC SINH THỰC HÀNH VẼ BÀI TRƯNG BÀY SẢN PHẨM MỘT SỐ BÀI SƯU TẦM CỦA HỌC SINH VỀ ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM Bài sưu tầm của nhóm 1: Giới thiệu về cuộc sống sinh hoạt 16 MỘT SỐ BÀI VẼ ĐỀ TÀI “ CUỘC SỐNG QUANH EM ” CỦA HỌC SINH 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan