Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 5...

Tài liệu Giáo án bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 5

.DOC
28
1357
60

Mô tả:

Dưới đây là các tiết soạn theo Phương pháp BÀN TAY NẶN BỘT trong môn Khoa học lớp 5 TUẦN 4: Tiết 8 : VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ ( Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột 1 phần) I. MỤC TIÊU : - Nêu những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể nhất là giai đoạn cơ thể bước vào tuổi dậy thì. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ : Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. - Giáo viên để các hình nam, nữ ở các lứa tuổi từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, làm các nghề khác nhau trong xã hội lên bàn, yêu cầu học sinh chọn và nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn lứa tuổi đó. - Giáo viên nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : “Vệ sinh tuổi dậy thì” b. Hoạt động 1: ( ADPPBTNB) Mục tiêu: HS biết cần làm gì để vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề. - Chúng ta cần làm gì để vệ sinh thân thể ở tuổi dậy thì? Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh - Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi. 1 Hoạt động của học sinh - Học sinh nêu đặc điểm nổi bật của lứa tuổi ứng với hình đã chọn. - Học sinh gọi nối tiếp các bạn khác chọn hình và nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn đó. - Học sinh nhận xét - Hoạt động nhóm đôi, lớp ( HS không được mở SGK) -HS tự nêu lên một số ý kiến của mình và viết vào vở. VD: - Thường xuyên tắm giặt. -Rửa bộ phận sinh dục ngoài bằng nước sạch và xà phòng. - Cần ăn uống đủ chất..v.v…. - GV ghi câu hỏi lên bảng( chú ý chỉ ghi -Hs đặt câu hỏi những câu liên quan đến bài học) VD: -Tại sao chúng ta phải thường xuyên tắm giặt? - Thế nào là ăn uống đủ chất? - Chất gây nghiện là gì?..v.v… - HS nêu phương án tìm tòi:( nghiên cứu tài liệu, xem SGK….) ( GV đưa ra câu hỏi chốt và đưa ra phương án tìm tòi) - Chúng ta cần làm những gì để vệ sinh thân thể ở tuổi dậy thì? - Chúng ta cùng xem SGK. -HS mở sách ra. -Lần lượt trả lời từng câu hỏi ở trên. ( HS so lại kết luận có đúng với ý tưởng ban đầu của mình hay không?) Bước 5:Kết luận kiến thức -HS rút ra kết luận cho câu hỏi chốt của GV và ghi kết luận vào vở. => Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần vệ sinh thân thể sạch sẽ, thường xuyên tắm giặt. Phải thay quần áo lót, rửa bộ phận sinh dục ngoài bằng nước sạch và xà phòng tắm hằng ngày. Đối với nữ, khi hành kinh cần thay băng vệ sinh ít nhất 4 lần trong ngày. Ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu…; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh. c Hoạt động 2 : Mục tiêu: HS nắm vững cách vệ sinh cơ quan sinh dục. (làm việc với phiếu học tập) * Bước 1: - GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ và - Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan phát phiếu học tập sinh dục nam “ - Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ * Bước 2: Chữa bài tập theo từng nhóm - Phiếu 1 :1- b ; 2 – a, b. d ; 3 – b,d nam, nhóm nữ riêng - Phiếu 2 : 1 – b, c ; 2 – a, b, d ; 3–a;4-a - HS đọc lại đoạn đầu trong mục Bạn cần biết SGK e. Hoạt động 4 : Trò chơi “Tập làm diễn - Hoạt động nhóm đôi, lớp giả” * Bước 1: - Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn. * Bước 2: HS trình bày - HS 1(người dẫn chương trình) - HS 2 (bạn khử mùi) - HS 3 (cô trứng cá) 2 - HS 4 (bạn nụ cười) - HS 5 (vận động viên) * Bước 3: - GV khen ngợi và nêu câu hỏi : + Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn ? *GDHSKN tự nhận thức những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe, thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau : Thực hành “Nói không ! Đối với các chất gây nghiện” ------------------------------------------------------- TUẦN 13 BÀI 26: ĐÁ VÔI I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu được các tính chất của đả vôi. - Kĩ năng: Nêu được các tính chất của đá vôi. II.PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI: - Phương pháp thí nghiệm. III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mỗi nhóm: Vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua, nước lọc. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ1: Tìm hiểu về đá vôi: 1. Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề. Sau khi cho HS về nhà tìm hiểu một số vùng núi đá vôi như: Phong Nha – Kẻ Bàng, Núi đá vôi và các hang động ở vịnh Hạ Long, Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng)... - GV hỏi: Theo em, đá vôi có những tính chất gì? 2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS. - GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở. Sau đó thảo luận theo nhóm 4, thống nhất ý kiến và ghi vào bảng nhóm. - Ví dụ: + Đá vôi rất cứng. + Đá vôi không cứng lắm. + Đá vôi bỏ vào nước thì tan ra. + Đá vôi dùng để ăn trầu. + Đá vôi dùng để quét tường. + Đá vôi có màu trắng. 3. Đề xuất câu hỏi (dự đoán/giả thiết) và phương án tìm tòi. - Sau khi các nhóm treo bảng nhóm lên bảng, yêu cầu HS so sánh sự giống nhau và khác nhau về biểu tượng ban đầu của HS 3 - Yêu cầu HS để xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về tính chất của đá vôi. Ví dụ: + Đá vôi có cứng không? + Đá vôi và đá thường, đá nào cưnggs hơn? + Đá vôi khi gặp chất lỏng sẻ phản ứng như thế nào? + Đá vôi có phản ứng gì với các chất khác? + Đá vôi dùng để làm gì? - GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm, chỉnh sửa cho phù hợp với nội dung - Ghi các câu hỏi lên bảng. Câu hỏi cần có: Đá vôi cúng hơn hay mềm hơn đá cuội? Dưới tác dụng của a-xít, chất lỏng, đá vôi có tính chất gì? - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìn tòi để trả lời các câu hỏi trên. HS nêu: ....... GV dẫn dắt để HS thống nhất dùng phương án thí nghiệm. 4. Thực hiện phương án tìm tòi. - GV yêu cầu HS viết câu hỏi và dự đoán vào vở trước khi làm thí nghiệm. - Để trả lời cho câu hỏi 1: Đá vôi cứng hơn hay mềm hơn đá cuội? HS lấy đá vôi cọ sát lên hòn đá cuội rồi lấy đá cuội cọ sát lên đá vôi. HS thấy chỗ cọ sát ở hòn đá vôi bị bào mòn, còn chổ cọ sát của đá cuội có màu vôi. Kết luận: Đá vôi mềm hơn đá cuội. - Để trả lời cho câu hỏi 2: Dưới tác dụng của a xít và chất lỏng, đá vôi có phản ứng gì? + Thí nghiệm 1: Sử dụng 2 cốc nhựa đựng nước lọc, bỏ vào cốc thứ nhất 1 cục đá vôi, bỏ vào cốc thứ 2 cục đá cuội. HS quan sát hiện tượng xảy ra. + Thí nghiệm 2: Nhỏ giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội. Quan sát hiện tượng xảy ra. Qua 2 thí nghiệm, HS có thể thấy: Đá cuội không có phản ứng gì (Không thay đổi gì) khi găp nước hoặc a xít (Giấm) còn đá vôi bỏ vào trong nước sẽ sôi lên, nhão ra và bốc khói; khi gặp a xít sẽ sủi bọt và có khói bốc lên. 5. Kết luận kiến thức. - HS ghi vào bảng nhóm và vở khoa học sau khi làm thí nghiệm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm HS kết luận: Đá vôi không cứng lắm, dễ bị vở vụn,dễ bị mòn,sủi bọt khi gặp giấm, nhão ra và sôi lên khi gặp nước. - Cho HS đối chiếu với suy nghĩ ban đầu và đối chiếu với SGK. HĐ 2: Tìm hiểu về ích lợi của đá vôi: - HS nêu ích lợi của đá vôi: ( Ăn trầu, Xây nhà, Quyets tường,.....) - Cách bảo quản các núi đá vôi. ------------------------------------------------------- TUẦN 15 Tiết 29: THỦY TINH I.MỤC TIÊU: 4 - Sau bài học , học sinh biết: Làm thí nghiệm để tìm ra tính chất đặc trưng của thủy tinh. - Nêu được một số tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh. * GDBVMT: Giữ vệ sinh môi trường khi sản xuất và khi đã sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh. II.CHUẨN BỊ: - GV: Cốc bằng thủy tinh, a- xít, máy lửa, miếng thủy tinh. - HS: Giấy thí nghiệm, bút dạ, bảng nhóm. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC: - Đàm thoại, hỏi đáp, thực hành, trò chơi. - Cá nhân, lớp, nhóm. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV HĐ của HS I.Ổn định: (1 phút) - Hát II. Bài mới: (55 phút) - Chuẩn bị dụng cụ học tập 1. Tình huống xuất phát: - H: Em hãy kể tên đồ dùng làm bằng thủy tinh . - Tổ chức trò chơi “ truyền điện” để HS kể -HS tham gia chơi. được các đồ dùng làm bằng thủy tinh. - GV kết luận trò chơi. 2. Nêu ý kiến ban đầu của HS: - Yêu cầu HS mô tả những hiểu biết ban đầu -HS làm việc cá nhân: ghi vào phiếu của mình về tính chất của thủy tinh. học tập ( Điều em nghĩ) những hiểu biết ban đầu của mình về tính chất của thủy tinh. - HS làm việc nhóm 4, tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm -Yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên. -Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp -Từ những ý kiến ban đầu của HS do nhóm rồi cử đại diện nhóm trình bày. đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến - HS so sánh sự giống và khác nhau của trên( chọn ý kiến trùng nhau xếp vào 1 các ý kiến. nhóm) 3.Đề xuất câu hỏi: - GV yêu cầu: Em hãy nêu thắc mắc của - HS tự đặt câu hỏi vào phiếu học mình về tính chất của thủy tinh (có thể cho tập(câu hỏi em đặt ra) Ví dụ HS có HS nêu miệng) thể nêu: Thủy tinh có bị cháy không ? 5 Thủy tinh có bị gỉ không?Thủy tinh có dễ vỡ không ? Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ? - Lần lượt HS nêu câu hỏi - GV nêu: với những câu hỏi các em đặt ra, cô chốt lại một số câu hỏi sau (đính bảng): - Thủy tinh có cháy không ? - 1 HS đọc lại các câu hỏi - Thủy tinh có bị gỉ không? - Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ? - Thủy tinh có phải là vật trong suốt không ? - Thủy tinh có dễ vỡ không ? -GV: Dựa vào câu hỏi em hãy dự đoán kết - HS làm cá nhân vào phiếu (ghi dự quả và ghi vào phiếu học tập( em dự đoán). đoán kết quả vào phiếu học tập). - Nhóm thảo luận ghi vào giấy A0. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. 4.Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: + GV: Để kiểm tra kết quả dự đoán của -HS đề xuất các cách làm để kiểm tra mình các em phải làm thế nào? kết quả dự đoán(VD: Thí nghiệm, mô + GV: Các em đã đưa ra nhiều cách làm để hình, tranh vẽ, quan sát, trải nghiệm...,) kiểm tra kết quả, nhưng cách làm thí nghiệm là phù hợp nhất - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí - HS thảo luận nhóm 4, đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu nghiệm - GV phát đồ dùng thí nghiệm cho các- Các nhóm HS nhận đồ dùng thí nhóm. nghiệm, tự thực hiện thí nghiệm, quan - GV quan sát các nhóm. sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm (HS điền vào phiếu học tập/mục 4) - Các nhóm báo cáo kết quả( Đính lên -GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả bảng) đại diện nhóm trình bày: sau khi thí nghiệm: -Lần lượt các nhóm lên làm lại thí - H: Em hãy trình bày cách làm thí nghiệm nghiệm trước lớp và nêu kết luận để kiểm tra xem: Thủy tinh có bị cháy- Các nhóm khác nêu TN của nhóm không? mình ( nếu khác nhóm bạn) - GV thực hành lại thí nghiệm, chốt sau mỗi câu trả lời của HS “Thủy tinh không cháy” - Tương tự: H: Em hãy giải thích cách làm thí nghiệm để biết: Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ? * Thủy tinh không bị axit ăn mòn H: Em hãy giải thích cách làm thí nghiệm để biết: Thủy tinh có trong suốt không? * Thủy tinh trong suốt 6 H: Thủy tinh có dễ vỡ không? * Thủy tinh rất dễ vỡ - .............................................. + Sau mỗi lần đại diện nhóm trình bày thí - HS có thể trình bày thí nghiệm. nghiệm, GV có thể hỏi thêm: Có nhóm nào làm thí nghiệm khác như thế mà kết quả cũng giống như nhóm bạn không? 5. Kết luận kiến thức mới: - H: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì ? - HS làm cá nhân vào phiếu học tập - Yêu cầu HS làm phiếu cá nhân, thảo luận(Kết luận của em), nhóm tổng hợp ghi nhóm 4, ghi vào giấy A0 hoặc bảng nhóm giấy A4. - GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí - HS nêu cá nhân nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 có gì khác nhau. * Lưu ý: GV chỉ nhận xét nhóm nào trùng, nhóm nào không trùng ý kiến ban đầu; không nhận xét đúng, sai. * GV kết luận chung, rút ra bài học, đính bảng: -Vài HS đọc KL của GV, lớp ghi vào - Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, vở. cứng nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a – xít ăn mòn III. Củng cố: Làm nhiều đồ dùng như. Li, bình hoa, - Thuỷ tinh được ứng dụng như thế nào chén, bát,…. trong cuộc sống ? - Để bảo quản những sản phẩm được - Chúng ta có những cách bảo quản nào để làm bằng thuỷ tinh thì chúng ta cần đồ dùng thủy tinh không bị vỡ ? tránh va chạm với những vật rắn, để nơi chắc chắn để tránh làm vỡ… - ....Cát *GDBVMT: Thủy tinh được làm chủ yếu từ nguồn nguyên liệu nào? - Khai thác hợp lí - Để giữ cho nguồn tài nguyên này không bị cạn kiệt, ta có cách khai thác như thế nào? - Phải xử lí chất thải hợp lí không thải - Trong khi SX, các nhà máy cần bảo đảm ra sông, suối,… yêu cấu gì để chống ô nhiễm MT? - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------- TUẦN 15 7 Bài 30 : CAO SU I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: - Sau khi học, HS biết được cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác; cháy khi gặp lửa. II. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG: - Phương pháp thí nghiệm III. THIẾT BỊ CẦN DÙNG CHO HOẠT ĐỘNG: - GV chuẩn bị đồ dùng đủ cho các nhóm: bóng cao su, sợi dây cao su, miếng cao su dán ống nước hoặc bã kẹo cao su; nước sôi, nước lạnh, một ít xăng, 2 li thủy tinh, một miếng ruột lốp xe đạp, một cây nến, một bật lửa, đá lạnh, vài sợi dây cao su, một đoạn dây cao su dài 5-10cm, mạch điện được lắp sẵn với pin và bóng đèn. - HS: Chuẩn bị vở thí nghiệm, bút xạ, bảng nhóm VI. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài: * Bài mới: -Theo dõi 1. Tình huống xuất phát H: Em hãy kể tên các đồ dùng được làm -HS tham gia chơi bằng cao su? GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để -Theo dõi HS kể được các đồ dùng làm bằng cao su -Kết luận trò chơi H: Theo em, cao su có tính chất gì? 2. Nêu ý kiến ban đầu của HS - HS làm việc cá nhân: ghi vào vở TN -GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những những hiểu biết ban đầu của mình vào vở hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí thí nghiệm về những tính chất của cao su nghiệm về những tính chất của cao su - HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp - GV yêu cầu HS trình bày quan điểm và cử đại diện nhóm trình bày của các em về vấn đề trên 3. Đề xuất câu hỏi - HS so sánh sự giống và khác nhau của Từ những ý kiến ban đầu của của HS do các ý kiến. nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên -Ví dụ HS có thể nêu: Cao su có tan - Định hướng cho HS nêu ra các câu hỏi trong nước không? Cao su có cách nhiệt liên quan được không? Khi gặp lửa, cao su có cháy không?... - GV tập hợp các câu hỏi của các nhóm: H: Tính đàn hồi của cao su như thế nào? 8 H: Khi gặp nóng, lạnh, hình dạng của -Theo dõi cao su thay đổi như thế nào? H: Cao su có thể cách nhiệt, cách điện được không? H: Cao su tan và không tan trong những chất nào? 4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu -GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất - HS thảo luận theo nhóm 4, đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu thí nghiệm nghiên cứu - Tổ chức cho các nhóm trình bày thí nghiệm - Các nhóm HS tự bố trí thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm (HS điền vào vở TN theo bảng sau) Cách tiến hành thí nghiệm Kết luận rút ra 5.Kết luận, kiến thức mới - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết - Các nhóm báo cáo kết quả (đính kết quả sau khi trình bày thí nghiệm quả của nhóm lên bảng lớp), cử đại diện nhóm trình bày - GV tổ chức cho các nhóm thực hiện lại thí nghiệm về một tính chất của cao su - Các nhóm trình bày lại thí nghiệm (nếu thí nghiệm đó không trùng với thí nghiệm của nhóm bạn) -GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sau kiến thức - GV kết luận về tính chất của cao su: cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách -Theo dõi nhiệt tốt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác; cháy khi gặp lửa. * Củng cố , dặn dò : ( 3 phút ) - HS nêu - Gọi 4 HS lần lượt nêu lại : nguồn gốc , tính chất , công dụng , cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su . -Theo dõi - Về học bài và chuẩn bị bài mới : Chất dẻo * Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------9 TUẦN 19: Bài 37:DUNG DỊCH (Bài này áp dụng PP BTNB vào tất cả các hoạt động của bài) I. MỤC TIÊU: - Sau bài học HS biết cách tạo ra một dung dịch, kể tên một số dung dịch, nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỀ XUẤT: Bước 1: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học: - Giáo viên cho HS quan sát 3 li nước: 1 li đựng nước, 1 li bỏ đường vào và 1 li khuấy nước và đường. - GV hỏi: Theo em, trong 3 li nước trên, li nào được gọi là dung dịch? (HS trả lời) Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh - Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về dung dịch thông qua quan sát các li nước và qua vốn sống thực tế của các em. Bước 3: Đề xuất các câu hỏi: - Giáo viên định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi. - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm. - Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), ví dụ: - Cho đường vào nước rồi khuấy đều có tạo thành dung dịch không? - Cho đường vào nước nhưng không khuấy đều có tạo thành dung dịch không? - Cho cát vào nước rồi khuấy đều có tạo thành dung dịch không? - Cho nước siro vào nước lọc có tạo thành dung dịch không? .......... Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 hoặc nhóm 6 để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 và ghi vào phiếu: Tên và đặc điểm Tên thí Tên dung của từng chất tạo nghiệm dịch và đặc 10 Câu hỏi Dự đoán Kết luận điểm của ra dung dịch dung dịch -Đường: chất rắn, Tạo dung dịch -Nước đường Có phải Hòa tan Là vị ngọt... dịch từ các -Nước: chất lỏng, đường không có vị..... -Cát: chất rắn chất - Vị ngọt và dịch nước Tạo dung dịch ................ -Nước: chất lỏng, từ cát và nước không có vị..... ........... ......... dung dung không? ............. ...... ....... .... .......... ......... ........ ........ Bước 5: Kết luận, kiến thức mới: - Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức. - HS rút ra kết luận: +Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau gọi là dung dịch. +Cách tạo ra dung dịch. Liên hệ thực tế: Kể tên một số dung dịch mà em biết Hoạt động 2: Thực hành tách các chất trong dung dịch (GV có thể sử dụng PP BTNB cho hoạt động 2 theo các bước của PP) ------------------------------------------------------- TUẦN 26 Tiết 51:CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: +Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ +Phân biệt được hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1.Ổn định: -HS hát 11 4’ 2.KTBC: Không kiểm tra( tiết trước ơn tập ) 25’ 3.Bài mới: -HS nghe để xác định nhiệm vụ bài a.Giới thiệu : Cơ quan sinh sản của học. thực vật có hoa. b.Các hoạt động: +HĐ1: Quan sát . *MT: HS phân biệt được nhị và nhuỵ ; hoa đực và hoa cái. *Cth: Cho HS làm việc theo cặp thực hiện theo y/c trang 104 SGK. -HS quan sát và trao đổi : để nắm được nhị và nhuỵ ; hoa đực và hoa cái. +HS chỉ vào nhị và nhuỵ và cho biết -Cho HS trình bày kết quả làm việc hoa được và hoa cái. theo cặp trước lớp. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình +HĐ2: Các bộ phận chính của nhị và thực hiện theo y/c của GV. nhụy. Phân biệt hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy. a. Tình huống xuất phát. -GV đưa ra câu hỏi gợi mở: Em biết gì về nhị và nhụy của hoa và hoa có cả nhị và nhụy ? b. Nêu ý kiến ban đầu của học sinh: -GV Y/c HS mô tả bằng lời những -HS mô tả bằng lời những hiểu biết hiểu biết ban đầu của mình về nhị và ban đầu của mình về các bộ phận chính nhụy vào vở thí nghiệm. của nhị và nhụy vào vở thí nghiệm. -GV Y/c HS trình bày quan điểm của -HS trình bày quan điểm của các em về các em về vấn đề trên. vấn đề trên. c. Đề xuất các câu hỏi: -GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so -HS so sánh sự giống nhau và khác sánh sự giống nhau và khác nhau nhau của các ý kiến ban đầu. của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về hoa có nhị, hoa có nhụy và hoa có cả nhụy và nhị. -GV định hướng HS có thể nêu câu hỏi: Nhị là của hoa nào? Nhụy là của hoa nào? Hoa có cả nhị và nhụy gọi là hoa gì? -GV tập hợp các câu hỏi của các nhóm ghi bảng: +Nêu tác dụng của hoa có nhị và hoa có nhụy? 12 d.Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu về hoa có cả nhị và nhụy, hoa chỉ có nhị ( hoa đực ) hoặc nhụy ( hoa cái ). -HS viết dự đoán vào vở thí nghiệm với các mục: Hoa có cả nhị Hoa chỉ có nhị ( và nhụy hoa đực ) hoặc nhị hoa cái -HS thảo luận nhóm, đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu về về hoa có cả nhị và nhụy, hoa chỉ có nhị ( hoa đực ) hoặc nhụy ( hoa cái ). -HS thực hiện. -GV hướng dẫn HS quan sát SGK để các em nghiên cứu. -HS nghiên cứu theo nhóm 4 tìm câu trả lời cho câu hỏi và điền thông tin các mục còn lại trong vở thí nghiệm sau khi nghiên cứu. Hoa có cả nhị Hoa chỉ có nhị ( và nhụy hoa đực ) hoặc nhị hoa cái Phượng Mướp Dong riềng Râm bụt Sen e. Kết luận kiến thức mới: -GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành nghiên cứu tài liệu kết hợp việc chỉ vào hình SGK để biết được hoa chỉ có nhị ( hoa đực ) hoặc nhị hoa cái. Hoa có cả nhị và nhụy -GV hướng dẫn HS so sánh lại với các ý kiến ban đầu của HS ở bước 2 để khắc sâu kiến thức (Ví dụ: Ban đầu em suy nghĩ Hoa chỉ có nhị ( hoa đực ) hoặc nhị hoa cái? Sau khi nghiên cứu em rút ra kết luận như thế nào?) +HĐ3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính . *MT: HS nói được tên các bộ phận 2’ chính của nhị và nhuỵ. *Cth: - Cho HS làm việc cá nhân. 13 -Các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành nghiên cứu tái liệu kết hợp việc chỉ vào hình SGK để biết được sự sinh sản của thực vật có hoa. -HS so sánh lại với các ý kiến ban đầu của HS ở bước 2 để khắc sâu kiến thức -HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào ? -Vài ba HS thực hiện y/c của GV. -Cho HS làm việc cả lớp : gọi HS lên chỉ vào sơ đồ và nói tên một số -HS nghe dặn. bộ phận 4.Củng cố – dặn dò : -GV nhận xét xét tiết học. -Dặn HS học thuộc mục “Bạn cần biết” -Chuẩn bị bài sau: “Sự sinh sản của …”. * Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------- TUẦN 26: Tiết 52: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. MỤC TIÊU : * Sau bài học, HS biết: +Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. +Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. +Sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 14 3/ 6/ 6/ 1. Kiểm tra bài cũ. - GV gắn lên bảng sơ đồ một bông hoa cắt dọc. * Chỉ và nêu tên các bộ phận của nhị? * Chỉ và nêu tên các bộ phận của nhụy ? 2. Bài mới : GV ghi đề bài * Hoạt động 1 : Đưa ra giả thuyết cá nhân: a) Tỡnh huống xuất phỏt : - Gv đưa ra cõu hỏi gợi mở: - Em biết gì về sự thụ phấn ? - Em biết gì về sự thụ tinh ? - Sự hình thành hạt và quả của thực vật cú hoa diễn ra như thế nào ? ( Quá trình tạo thành hạt diễn ra như thế nào ? Sự hình thành quả ra sao ?) * Yêu cầu HS trình bày quan điểm của mì nh về các vấn đề trên. b) Đề xuất cõu hỏi: - Từ những thỡnh huống ban đầu GV hướng HS đến so sánh sự giống nhau và khác nhau của cac ý kiến ban đầu sau đú đề xuất câu hỏi liên quan đến bài học ? Hoạt động 2 :Đưa ra giả thuyết của nhóm: * Từ những giả thuyết cỏ nhõn GV yờu cầu HS hoạt động theo nhúm. - Tổ chức học sinh thảo luận nhóm, phát tấm bìa và bút lông cho học sinh - Cho HS báo cáo kết quả. 15 - 2 học sinh lên bảng chỉ , cả lớp nhận xét và giáo viên ghi điểm - HS ghi đề vào vở * Làm việc cá nhân * HS nêu ý kiến ban đầu của mình. - Phỏt biểu bằng lời những hiểu biết ban đầu về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hỡnh thành quả và hạt. - Vẽ vào vở thực hành những hiểu biết của mình và những câu hỏi tự phát. ( HS trình bày gần như nội dung thụng tin trong SGK ) Vớ dụ : - Sự thụ phấn diễn ra như thế nào ? - Sự thụ tinh diễn ra như thế nào ? - Quá trình tạo thành hạt diễn ra như thế nào ? - Sự hình thành quả ra sao ? - Liệu bờn trong quả cú chứa hạt hay khụng ? * HS Làm việc theo nhóm - Từng cá nhân đưa ra giả thuyết, cả nhóm tiến hành trao đổi để thống nhất giả thuyết chung. (Giả thuyết của nhóm vẽ trên một tấm bìa) - Các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm còn lại nhận xét: 6/ Hoạt động 3: Kiểm tra giả thuyết: - Tiếp tục cho học sinh thảo luận nhúm: - Để biết được ý kiến của các nhóm chính xác hay không chúng ta phải làm thế nào ? ( làm thớ nghiệm và đề xuất hướng thớ nghiệm ). - Phát vật liệu cho học sinh - Tổ chức cho học sinh kiểm tra giả thuyết, hướng dẫn các em ghi chép những gì quan sát được, đối chiếu với giả thuyết. - Yờu cầu HS vẽ lại. / 7 3/ 2/ Hoạt động 4: Báo cáo kết quả và rút ra kiến thức bài học - Giúp học sinh diễn đạt biểu tượng mới, khẳng định tính đúng đắn của chân lý khoa học. - Ban đầu em suy nghĩ sự thụ phấn diễn ra như thế nào ? - Sau khi nghiên cứu em rút ra được kết luận như thế nào ? * Làm việc theo nhóm - Phải tiến hành tỏch vỏ ra ,cắn,bổ ngang, dọc,… những hoa đã tàn đang nở, quả ra để quan sỏt. Vật liệu là : quả, hoa tàn, 1 con dao mỏng. - Tiến hành kiểm tra giả thuyết, ghi chép và rút ra kết luận tạm thời và viết vào vở cỏc cỏc quan sỏt được vào vở thớ nghiệm. Cõu hỏi Dự đoỏn Cỏch tiến hành Kết luận … … …….. ……… - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp : Trình bày bằng sơ đồ. - Cả lớp tiến hành trao đổi, tìm ra kết quả chung : HS trả lời : * Sau khi thụ phấn, ống phấn sẽ mọc ra từ hạt phấn đâm qua vòi nhụy đến noãn. Ở đó, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt. - Các cá nhân diễn đạt biểu tượng mới - Nhắc học sinh về nhà quan sát vào vở thực nghiệm. quá trình tạo thành hạt và sự tạo quả của một loại cây nào đó. * Tiến hành làm bài tập cũn lại : Hoạt động 5: Đánh giá - Tự đánh giá lẫn nhau Biểu dương và động viên những cá nhân và tập thể. 3. Nhận xột, dặn dũ : - Về nhà các em học bài và chuẩn bị * Cả lớp lắng nghe và về nhà thực bài học hụm sau. hiện. - Em nào chưa hoàn thành bài tập ở lớp về nhà tiếp tục hoàn thành hụm sau thầy sẽ kiểm tra. * Rút kinh nghiệm: 16 ------------------------------------------------------- TUẦN 27: Tiết 53: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. MỤC TIÊU : *Sau bài học, HS biết: +Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. +Nêu được điều kiện nẩy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt. +Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Chuẩn bị theo cá nhân : ươm một số hạt vào bông ẩm khoảng 3-4 ngày trước khi học bài này và đêm đến lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1.Ổn định: -HS hát 4’ 2.KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -2HS lên chỉ vào hình trình bày hiện -GV nhận xét và đánh giá. tượng thụ phấn, thụ tinh. 3.Bài mới: 25’ a.Giới thiệu : Cây con mọc lên từ -HS nghe để xác định nhiệm vụ bài hạt. học. b.Các họat động +HĐ1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. Bước 1 : Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học : - HS quan sát cây đậu phộng . - GV cho HS quan sát vật thực (cây - HS nêu : Cây đậu phộng . đậu) - HS nêu : . . . từ hạt Và hỏi : Đây là cây gì ? - Cây đậu phộng mọc lên từ đâu ? - HS làm việc cá nhân ghi lại những - Trong hạt đậu có gì ? hiểu biết của mình về cấu tạo của hạt Bước 2 : Trình bày ý kiến ban đầu vào vở ghi chép thí nghiệm bằng cách của học sinh . viết hoặc vẽ . Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi + GV cho HS làm việc theo nhóm 4 + GVchốt lại các câu hỏi của các nhóm ( Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học ) : - Trong hạt có nước hay không ? - Trong hạt có nhiều rễ không ? - Có phải trong hạt có nhiều lá không ? 17 + HS làm việc theo nhóm 4 : tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về cấu tạo của hạt đậu . + Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi về cấu tạo của hạt . - Có phải trong hạt có cây con không ? Bước 4 : Đề xuất các phương án thí nghiệm nghiên cứu . + GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án thí nghiệm , nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 Bước 5: Kết luận, rút ra kiến thức : + GV cho đại diện các nhóm trình bày kết luận sau khi làm thí nghiệm . + GV cho HS vẽ cấu tạo của hạt đậu . + Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm tách đôi hạt đậu để quan sát và trả lời các câu hỏi ở bước 3 . + Đại diện các nhóm trình bày kết luận về cấu tạo của hạt đậu . + HS vẽ và mô tả lại cấu tạo gủa hạt sau khi tách vào vở ghi chép thí nghiệm . + HS so sánh lại với hình tượng ban dầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không ? + Vài HS nhắc lại cấu tạo của hạt + GV cho HS so sánh , đối chiếu + Cho HS nhắc lại cấu tạo của hạt +HĐ2: Thảo luận. *MT: HS nêu được điều kiện nẩy mầm của hạt + Giới thiệu kết quả gieo hạt của mình ở nhà. *Cth: -Cho HS làm việc theo nhóm : -GV gợi ý cho HS làm việc. 2’ -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo gợi ý của SGV: +Giới thiệu kết quả gieo hạt của mình. +Nêu điều kiện để hạt nẩy mầm. +Chọn ra những hạt nẩy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. -GV nhận xét và kết luận. +HĐ3: Quan sát . *MT: HS nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt. *Cth: - Cho HS làm việc theo cặp. -Cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. -Hai HS ngồi cùng bàn quan sát hình 7 SGK chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp. -Một số HS phát biểu trước lớp, các HS khác bổ sung. -Cho HS trình bày trước lớp. -HS nghe dặn. 4.Củng cố – dặn dò : -GV nhận xét xét tiết học. -Dặn HS học thuộc mục “Bạn cần biết” -Chuẩn bị bài sau: “Cây con có thể 18 mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ”. * Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------- TUẦN 28: Tiết 56:SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU : * Sau bài học, HS biết: +Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián). +Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. +Vân dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có những biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Phóng lớn các hình SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T/g Hoạt động dạy 1’ 4’ 1.Ổn định: 2.KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và đánh giá. 25’ 3.Bài mới: a.Giới thiệu : Sự sinh sản của côn trùng. b.Các hoạt động. +HĐ1: Làm việc với SGK. *MT: Nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải. Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải. -Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại mùa màng. *Cth: -GV y/c các nhóm quan sát các hình 1,2,3,4,5 SGK, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm. -Cho HS trình bày kết quả làm việc. -GV nhận xét và kết luận như SGV. +HĐ2:Sự sinh sản của ruồi và gián. a.Tình huống xuất phát. -GV nêu câu hỏi gợi mở: Em biết gì 19 Hoạt động học -HS hát -2HS lần lượt nêu những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con. -HS nghe để xác định nhiệm vụ bài học. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trang 10 SGK. -Các nhóm thảo luận các câu hỏi như SGV : -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. về sự sinh sản của ruồi và gián, đặc điểm chung về sự sinh sản của hai con vật này là gì, biện pháp tiêu diệt chúng ra sao ? b. Nêu ý kiến ban đầu của học sinh. -HS mô tả bằng lời về những hiểu biết ban đầu của mình về sự sinh sản của ruồi và gián, đặc điểm chung về sự sinh sản của hai con vật này là gì, biện pháp tiêu diệt chúng ra sao ? vào vở thí nghiệm. -Gv yêu cầu học sinh trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên. c. Đề xuất các câu hỏi. +Ruồi và gián sinh sản như thế nào? +Đặc điểm chung về sự sinh sản của hai con vật này là gì ? +Biện pháp tiêu diệt chúng ra sao ? -GV tổng hợp các câu hỏi và đưa ra câu hỏi: +Ruồi và gián sinh sản như thế nào, đặc điểm chung về sự sinh sản của hai con vật này là gì, biện pháp tiêu diệt chúng ra sao ? d. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu. -GV tổ chức cho học sinh thảo luận. -Học sinh viết dự đoán Câu hỏi Dựvào đoánvở thí Cách tiến hành nghiệm với các mục: +Ruồi và gián sinh -Để trứng và nở -Nghiên cứu tài sản như thế nào? con. liệu. Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành +Ruồi và gián sinh -Để trứng và nở sản như thế nào? con. +Đặc điểm chung về sự sinh sản của -Ruồi và gián đều hai con vật này là đẻ trứng. gì ? +Đặc +Biện điểm phápchung tiêu -Dùng thuốc để tiêu về sự sinh sản của diệt chúng ra sao ? -Ruồi diệt. và gián đều -HS nghiên cứu tài theo nhóm 4 hai con vật này là đẻ liệu trứng. gì ? và trả lời câu hỏi theo bước 3 và thông tiêu tin vào vở thíthuốc nghiệm. +Biệnđiềnpháp -Dùng để tiêu diệt chúng ra sao ? diệt. 20 Kết luận +Ruồi và gián đẻ trứng. *Trứng ruồi nở ra Kết luận dòi, dòi hóa nhộng, nhộng nở ra ruồi. *Trứng gián nở thành gián con mà không qua giai đoạn trung gian. -Ruồi và gián đều đẻ trứng. -Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo, chuồng trại chăn nuôi. -Phun thuốc diệt ruồi gián.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan