Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 12 đề kiểm tra một tiết kì i môn hóa học khối 10...

Tài liệu đề kiểm tra một tiết kì i môn hóa học khối 10

.DOC
4
345
148

Mô tả:

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC HỌ VÀ TÊN HS:………………………………. LỚP 10A ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 - HKI MÔN HÓA 10 - Thời gian làm bài: 45 phút; NGÀY 14 / 10 / 2016 Mã đề 132 A. TRẮC NGHIỆM : 5,0đ Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện dương A. chỉ có hạt proton. B. chỉ có hạt electron. C. Hạt nơtron và electron D. hạt electron và proton. 17 Câu 2: Số proton, số nơtron và số khối của 8 X lần lượt là A. 8; 9 và 17. B. 17; 8 và 9. C. 8; 8 và 17. D. 17; 9 và 8. Câu 3: Số electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 2 lớp, lớp thứ 2 có 8e. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là bao nhiêu ? A. 14 B. 18 C. 10 D. 16 Câu 4: Có bao nhiêu electron tối đa ở lớp thứ 3 (lớp M) ? A. 5 B. 18 C. 50 D. 32 Câu 5: Các e ở lớp nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất A. Lớp N B. Lớp M C. Lớp K D. Lớp L Câu 6: Chọn câu sai khi nói về cấu tạo nguyên tử : A. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương B. Nguyên tử trung hòa về điện. C. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít D. Lớp vỏ nguyên tử mang điện tích âm. 12 14 14 Câu 7: Có 3 nguyên tử: 6 X , 7Y , 6 Z . Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố? A. X & Z B. Y & Z C. X,Y & Z D. X & Y Câu 8: Cấu hình electron nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) là? A. 1s 2 2 s 2 2 p 6 3s 2 3 p 4 B. 1s 2 2s 2 2 p 6 3s 1 3 p 5 C. 1s 2 2s 2 2 p 6 3s 2 3 p 6 D. 1s 2 2s 2 2 p 5 3s 2 3 p 5 Câu 9: Phân lớp p chứa tối đa A. 10e B. 2e C. 8e D. 6e Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao B. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng gần bằng nhau C. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau D. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau Câu 11: Cho cấu hình electron của Al(Z = 13): 1s22s22p63s23p1. Hỏi Al thuộc loại nguyên tố gì? A. Nguyên tố d B. Nguyên tố p C. Nguyên tố f D. Nguyên tố s Câu 12: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử: A. Có cùng số nơtron B. Có cùng số khối A C. Có cùng số proton và số nơtron D. Có cùng điện tích hạt nhân Câu 13: Số hiệu nguyên tử không cho biết: A. Số e trong vỏ nguyên tử B. Số đơn vị điện tích hạt nhân C. Số p trong hạt nhân nguyên tử D. Số nơtron trong hạt nhân Câu 14: Nguyên tử Fe (Z = 26). Vậy cấu hình electron thu gọn của nguyên tử Fe là: A. [Ar] 4s23d6 B. [Ar] 3d44s4 C. [Ar] 3d64s2 D. [Ar] 3d44s2 Câu 15: Chọn câu phát biểu sai: A. Trong 1 nguyên tử số p = số e = sồ đơn vị điện tích hạt nhân B. Số khối bằng tổng số hạt p và n C. Số p bằng số e trong nguyên tử D. Tổng số p và số e được gọi là số khối Câu 16: Nguyên tố Bo có nguyên tử khối trung bình bằng 10,81 có 2 đồng vị 10 B , 11 B . % mỗi đồng vị lần lượt là ? A. 70%, 30% B. 45%, 55% C. 19%, 81% D. 30%, 70% Câu 17: Lớp N có mấy phân lớp : A. 3 B. 2 C. 4. D. 1 Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là : A. 27 B. 23 C. 28 D. 26 Câu 19: Hầu hết các nguyên tử do các loại hạt nào sau đây cấu tạo nên? A. electron và nơtron B. electron, proton và nơtron C. proton và nơtron D. electron và proton Câu 20: Nguyên tử O(Z = 8) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là: A. 1s2 2s2 2p6 3s1 B. 1s2 2s2 2p4 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D. 1s2 2s2 2p6 Học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng duy nhất ở mỗi câu bằng viết chì 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D B. TỰ LUẬN: 5,0đ Câu 1. (2,0 điểm) 27 Cho kí hiệu nguyên tử của nguyên tố nhôm và photpho lần lượt như sau: 13 Al , proton, số nơtron , nguyên tử khối, điện tích hạt nhân của nhôm và photpho 31 15 P . Hãy xác định số Câu 2. (2,0 điểm) Cho X(Z = 11) và Y(Z = 17) a. Viết cấu hình electron đầy đủ và thu gọn của X và Y b. X,Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? Câu 3. (1,0 điểm) Một nguyên tố X gồm hai đồng vị là X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt cơ bản là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt cơ bản là 20. Biết rằng phần trăm số nguyên tử của các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Xác định nguyên tử khối trung bình của X ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM: 1 A 2 A 3 C 4 B 5 C 6 C 7 A 8 A 9 D 10 11 B B 12 13 D D 14 C 15 D 16 C 17 C 18 A 19 B 20 D 209 D A D B B A B D C A A D A A C C B C B A 357 A D C B B B D B A D C B A B C A C B D D 485 C B C A D B B D D B A A D B A A A B A B 13 2 B. TỰ LUẬN: ĐỀ 132 Câu 1. 27 13 Al Số proton: 13(0,25đ) , số nơtron:27-13=14(0,25đ) , nguyên tử khối: 27(0,25đ) , điện tích hạt nhân:13+(0,25đ) 31 15 P Số proton: 15(0,25đ) , số nơtron:31-15=16(0,25đ) , nguyên tử khối: 31(0,25đ) , điện tích hạt nhân:15+(0,25đ) Câu 2. Cho X(Z = 11) và Y(Z = 17) a. X: 1s22s22p63s1(0,25đ) ; [Ne] 3s1(0,25đ) Y: 1s22s22p63s23p5(0,25đ); [Ne] 3s23p5(0,25đ) b. X là kim loại (0,25đ) vì có 1 electron ở lớp ngoài cùng (0,25đ) Y là phi kim (0,25đ) vì có 7 electron ở lớp ngoài cùng (0,25đ) Câu 3. X1: Z+N+E = 18 Do các hạt bằng nhau: Z=N=E= 18/3 = 6(0,25đ)  A1 = 6 + 6 = 12 (0,25đ) X2: Z+N+E = 20 Z=E= 6 N = 20 – 6 – 6 = 8  A2 = 6 + 8 = 14 (0,25đ) 12.50  14.50 A  13 (0,25đ) 100 Nếu viết được 2 phương trình tổng số hạt của X1, X2 thì chấm 0,25đ ĐỀ 209, 485 Câu 1. 24 12 Mg Số proton: 12(0,25đ) , số nơtron:24-12=12(0,25đ), nguyên tử khối: 24(0,25đ) , điện tích hạt nhân:12+(0,25đ) 32 16 S Số proton: 16(0,25đ) , số nơtron:32-16=16(0,25đ) , nguyên tử khối: 32(0,25đ) , điện tích hạt nhân:16+(0,25đ) Câu 2. Cho X(Z = 15) và Y(Z = 13) a. X: 1s22s22p63s23p3(0,25đ) ; [Ne] 3s23p3(0,25đ) Y: 1s22s22p63s23p1(0,25đ); [Ne] 3s23p1(0,25đ) b. X là phi kim (0,25đ) vì có 5 electron ở lớp ngoài cùng (0,25đ) Y là kim loại (0,25đ) vì có 3 electron ở lớp ngoài cùng (0,25đ) Câu 3. X1: Z+N+E = 18 Do các hạt bằng nhau: Z=N=E= 18/3 = 6(0,25đ)  A1 = 6 + 6 = 12 (0,25đ) X2: Z+N+E = 20 Z=E= 6 N = 20 – 6 – 6 = 8  A2 = 6 + 8 = 14 (0,25đ) 12.50  14.50 A  13 (0,25đ) 100 Nếu viết được 2 phương trình tổng số hạt của X1, X2 thì chấm 0,25đ ĐỀ 357 Câu 1. a. Số proton:16(0,25đ), số electron:16(0,25đ), số hiệu nguyên tử:16(0,25đ), số khối:16+16=32(0,25đ) 32 b. Ký hiệu nguyên tử: 16 S . (0,25đ) c. Tổng số hạt cơ bản (proton, electron, nơtron) trong nguyên tử S: 16 + 16 + 16 = 48 (0,25đ) Câu 2. Cho X(Z = 11) và Y(Z = 17) a. X: 1s22s22p63s1(0,25đ) ; [Ne] 3s1(0,25đ) Y: 1s22s22p63s23p5(0,25đ); [Ne] 3s23p5(0,25đ) b. X là kim loại (0,25đ) vì có 1 electron ở lớp ngoài cùng (0,25đ) Y là phi kim (0,25đ) vì có 7 electron ở lớp ngoài cùng (0,25đ) Câu 3. Nguyên tử A có tổng số electron trong các phân lớp p là 10 a. A: 1s22s22p63s23p4 (0,25đ); [Ne] 3s23p4(0,25đ) b. Nguyên tử A thuộc khối nguyên tố p (0,25đ) vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp p.(0,25đ) c. Cấu hình electron của ion A2 - tạo ra từ A: 1s22s22p63s23p6.(0,5đ)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan