Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở đề cương ôn tập toán lớp 8 hkii trường thcs nguyễn trãi...

Tài liệu đề cương ôn tập toán lớp 8 hkii trường thcs nguyễn trãi

.PDF
5
171
50

Mô tả:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII MÔN TOÁN LỚP 8 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI A. TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi bài tập sau: 1. Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn. A. x - 1 = x + 2 B. (x - 1)(x - 2) = 0 C. ax + b = 0 D. 2x + 1 = 3x + 5 2. Phương trình 3x + 2 = 0 có nghiệm là: A. x = 2 3 B. x = -2 C. x = 3 D.  2 3 3. Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là: A. 1 2 B.  1 2 C. 0 D. 2 4. Phương trình x2 = - 4 A. Có một nghiệm x = -2 B. Có một nghiệm x = 2 C. Có hai nghiệm là x = -2 và x = 2 D. Vô nghiệm 5. x = 1 là nghiệm của phưong trình: A. 3x + 5 = 2x + 3 B. 2 (x - 1) = x - 1 C. -4x + 5 = -5x - 6 D. x + 1 = 2 (x + 7) 6. Phương trình - 0,5x - 2 = -3 có nghiệm là: A. 1 B. 2 7. Phưong trình 2x : A. 5 4  4 5 1 4 8. Phương trình A. -1 D. - 2 C. 1 D. có nghiệm là: B. x2  1 1 x 1 C. - 1 1 2 0 có nghiệm là: B. 2 C. 0,5 D. -2 9. Phương trình 2x + k = x - 1 nhận x = 2 là nghiệm khi: A. k = 3 B. k = - 3 C. k = 0 D. k = 1 10. Phương trình 3 - mx = 2 nhận x = 1 là nghiệm khi: A. m = 0 B. m = - 1 C. m = 1 D. m= 2 C. {-1 ; 1} D.  C. {-2 ; 2} D.  11. Phương trình x  1 có tập nghiệm S là: A. {1} B. {-1} 12. Phương trình x  2 có tập nghiệm S là: A. {2} B. {-2} 13. Hai biểu thức P = (x - 1)(x + 1) + x2 và Q = 2x(x - 1) có giá trị bằng nhau khi: A. x = 1 2 B. x =  1 2 C. x=0 D. x = 1 14. Phương trình (x - 3)(5 - 2x) = 0 có tập nghiệm S là: A. {3} 5   2 B. 5   ;3 2  C.  5  0; ;3  2  D. 15. Phương trình x2 - 4x + 4 = 9(x- 2)2 có tập nghiệm S là: A. {2} B. {-2 ; 2} C. {-2} 16. Điều kiện xác định của phương trình 1  A. x  3 B. x  - 2 D. khác ba trường hợp trên. x 5x 2   3  x  x  2  3  x  x  2 là: C. x  3 và x  -2 17. Điều kiện xác định của phương trình D. x  0 13 1 6   2 ( x  3)  2 x  7  2 x  7 x  9 là: A. x  3 B. x  - 3,5 C. x  3 và x  -3 D. x  3 , x  - 3 và x  -3,5 18. Cho Phương trình A. x  1 2 1 x   4 x  4 x  1 (1  x)( x  1) B. x  0 và x  1 Điều kiện xác định của phương trình là: C. x  -1 D. x  1 . 19. Khẳng định nào dưới đây là đúng. A. (-3) + 5  3 B. 12  2.(-6) C. (-3)+5 < 5+(-4) D. 5+(-7) < 9+(-7) 20. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. x2 + 4 < 0 2 0 2x  1 B. 1 x 1  0 4 C. D. 0.x + 2 > 0 21. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 0.x+1 > 5 B. x2  1 0 x 1 C. 1 0 x3 D. 1 x2 0 6 22. Giá trị x > 2 là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây? A. 2x +1 > 5 B. –5x > 4x+1 C. x – 2x <-2x + 6 D. x – 3 > 9 – x 23. Phương trình x  2  4 có tập nghiệm là: A. {-2} B. {6} C. {-2; 2} D. {-2; 6} 24. Hình 1 biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? ] 0 8 Hình 1 A. x + 2  10 B. x + 2 < 10 C. x + 2  10 D. x + 2 > 10 25. Khi x < 0 kết quả rút gọn của biểu thức | -4x | - 3x + 13 là: A. –7x + 13 B. x + 13 C. – x + 13 D. 7x + 13 26. Phép biến đổi nào dưới đây là đúng? B. –3x + 4 > 0  x < 1 A. –3x+4 > 0 x > -4 C. –3x + 4 > 0  x < 27. Nếu a  A. ac  4 3 D. –3x +4 > 0  x < 4 3 b và c < 0 thì:  bc B. ac = bc C. ac > bc D. ac 28. Mệnh đề nào dưới đây là đúng? a. Số a là số âm nếu 4a < 5a c. Số a là số dương nếu 4a < 3a b. Số a là số dương nếu 4a > 5a d. Số a là số âm nếu 4a < 3a 29. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?  bc a) Phương trình có một nghiệm duy nhất được gọi là phưong trình bậc nhất một ẩn. b) Phương trình bậc nhất một ẩn sẽ có dạng ax + b = 0 (a, b là hai số đã cho). c) Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm duy nhất. 30. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? a) x = 0 và x(x + 1) = 0 là hai phương trình tưong đương b) 3x + 2 = x + 8 và 6x + 4 = 2x + 16 là hai phương trình tương đương c) x = 2 và x  2 là hai phương trình tương đương; d) x2 1 x và x2 = x là hai phương trình tương đương 31. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? a) x - 3 = 0 và 3x = 9 là hai phương trình tương đương; b) 2x + 1 = 1 và (2x + 1)x = 9 là hai phương trình tương đương; c) 3x - 6 = 0 và x2 - 4 = 0 là hai phương trình tương đương; d) 2x- 3 3  4 x2 x2 và 2x = 4 là hai phương trình tương đương; B. TỰ LUẬN: 1/ Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số: a/ 3x – 4 > 5 b/ (x-3)(x+3) < (x+2)2 + 3 c/ 7 x  2 4x  1 5 x  3    3 2 4 12 2/ Tìm x để giá trị của biểu thức 5x – 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức –3(x +1) 3/ Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức: | 1 – 3x | - x – 2 khi x > 1 3 4/ Giải phương trình: 2 x  5 + x = 13 5/ Giải các phương trình sau: a. (2x -1)2 – (2x +1)2 = 4(x – 3) b. 2 1 3 x  11   x  1 x  2 ( x  1)( x  2) 6/ Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc là 25 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc là 30 km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB. 7/ Một xí nghiệp dự định sản xuất 1500 sản phẩm trong 30 ngày. Nhưng nhờ tổ chức lao động hợp lí nên thực tế đã sản xuất mỗi ngày vượt 15 sản phẩm. Do đó xí nghiệp đã sản xuất không những vượt mức dự định 255 sản phẩm mà còn hoàn thành trước thời hạn. Hỏi thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được bao nhiêu ngày? 8/ Trong phong trào thi đua “Xanh - Sạch -Đẹp” hai lớp 8A và 8B trồng được 2800 cây. Tính số cây mỗi lớp trồng được nếu lớp 8A bớt đi 156 cây và lớp 8B thêm vào 248 cây thì số cây của hai lớp bằng nhau. 9/ Theo kế hoạch một đội máy cày cày mỗi ngày 18 ha. Do áp dụng sáng kiến kỹ thuật nên mỗi ngày cày được 20 ha. Vì thế đã hoàn thành sớm hơn dự định 3 ngày. Tính diện tích mà đội dự định cày.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan