Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Đê cuối năm lớp 4 T + TV + k + SĐ...

Tài liệu Đê cuối năm lớp 4 T + TV + k + SĐ

.DOC
18
243
69

Mô tả:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – MÔN TOÁN LỚP 4C Mạch kiến thức, Số câu; số điểm; kĩ năng tỉ lệ % 1. Số và phép tính: Số câu Số tự nhiên, phân số Câu số và các phép tính với phân số, tìm phân số Số điểm của một số, tỉ lệ bản đồ. 2. Đại lượng và đo Số câu đại lượng: đổi đơn Câu số vị đo khối lượng, diện tích, thời gian.. Số điểm 3. Yếu tố hình học: Số câu diện tích hình bình Câu số hành. Số điểm 4. Giải toán có lời Số câu văn: Giải toán liên Câu số quan đến tìm số trung bình cộng; bài Số điểm toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó... Số câu Số điểm Tổng Mức 1 TN TL Mức 2 TN TL Mức 3 TN TL Mức 4 TN TL Tổng TN TL 2 1 1; 2. 9 2 3,7 1 11 4 2 1,0 1,5 1 2,5 3,0 2,0 3 4,5, 6 1,5 3 1,5 1 8 1 1,0 1,0 1 10 1 2 2 1,0 1 2,0 3 2,5 3 1,5 1 2,0 2,0 1 1,0 8 5,0 Tỉ lệ % PHÒNG GD HUYỆN ……………. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II 3 5,0 TRƯỜNG TH ……………….. Họ và tên …………………………. Lớp 4……. NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn Toán – Lớp 4 (Thời gian 40 phút) Điểm Lời phê của thầy , cô giáo ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ( từ câu 1 đến câu 8) Câu 1 (0,5 điểm): Giá trị của chữ số 5 trong số 9 876 543 210 là: A.5 B.500 C.500 000 ( M1) D.5 000 000 Câu 2 (0,5 điểm): Phân số có giá trị lớn hơn 1 là: ( M1) A. 3 5 B. 4 5 C. 5 5 D. 6 5 Câu 3 (0,5 điểm):Trong các số 4700; 88880; 9610; 9990. Số chia hết cho 2; 3 và 5 là: ( M2) A. 9990 B. 9610 C. 88880 D. 4700 Câu 4 (0,5 điểm): Số thích hợp điền vào chỗ trống của: 4 tấn 5 kg = ........ kg là: ( M3) A . 45 Câu 5(0,5 điểm): B . 405 C . 4500 D . 4005 7 của 2 giờ là bao nhiêu phút ? ( M3) 12 A. 14 phút B. 70 phút C. 35 phút D. 24 phút Câu 6 (0,5 điểm): Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 4 m2 40 cm2 = ………………cm2 là:( M2) A. 40004 cm2 B. 44000 cm2 C. 40 040 cm2 D. 40400 cm2 Câu 7 (1 điểm): :( M2) Đoạn AB trên bản đồ được vẽ theo tỷ lệ 1: 1000 dài 12cm. Độ dài thật của đoạn AB là: A . 120 cm B . 1 200 cm C . 12 000 cm D . 12 cm Câu 8 (1 điểm) :( M2) Hình bình hành có đáy 15cm, chiều cao 1dm. Diện tích hình bình hành đó là: A. 15cm 2 B. 15dm 2 C. 150cm 2 D. 150dm 2 ( M2) Câu 9 (2 điểm) Tính a) ( M2) 4 7 2 + =…………………….. b) c) 2136 x 24 =.............................. 4 1 6 : = …………….. 5 7 2 d) 4 x = .................................... Câu 10 (2 điểm) Bố hơn con 30 tuổi. Tuổi con bằng tuổi bố. Tính tuổi mỗi người. ( M3) Bài giải ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Câu 11 (1 điểm). Tìm x x x ( M4) 3 1 1 + x x + x x + x = 1000 4 5 20 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 1 C 0,5đ ĐÁP ÁN – MÔN TOÁN LỚP 4 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A D B C 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2 D 0,5đ Câu9 (2 điểm) Tính 4 14 4 18 + = 7 7 7 7 4 1 2 6 6 8 42 40 b) : = - = = 5 5 7 35 35 35 7 2 a) 2+ = C) 2136 x 24 = 51264 d) 4 x = = Câu 10 (2 điểm) Vẽ sơ đồ Hiệu số phần bằng nhau là: 6 - 1 = 5 (phần) Giá trị của mỗi phần là: 30 : 5 = 6 (tuổi) Tuổi con là: 6 x 1 = 6 (tuổi) Tuổi cha là: 6 x 6 = 36 (tuổi) ( Hoặc : 30 + 6 = 36 (tuổi)) Đáp số : Cha : 36 tuổi Con : 6 tuổi (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,25đ) Câu 11(1 điểm). Tìm x x x 3 1 1 + x x + x x + x = 1000 4 5 20 xx( 3 1 1 + + +1) 4 5 20 xx( 15 4 1 20 + + + ) 20 20 20 20 = 1000 = 1000 40 20 = 1000 x x2 = 1000 xx x = 1000 : 2 x = 500 MA TRẬN NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4C – CUỐI NĂM. Câu 7 C 1đ Câu 8 C 1đ Mạch kiến thức kĩ năng Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Số câu Số điểm Câu số TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu văn bản: Số câu 3 - Xác định được hình ảnh, nhân vật, chi tiết có ý nghĩa trong bài đọc “ Mơ ước của Vành Khuyên” - Hiểu nội dung của đoạn, bài đã đọc, hiểu ý nghĩa của bài “Mơ ước của Vành Số điểm 1,5 Khuyên” - Giải thích được chi tiết trong bài bằng suy luận trực tiếp hoặc rút ra thông tin từ bài đọc. - Nhận xét được hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong 1;2 Câu số bài đọc; biết liên hệ những 3 điều đọc được với bản thân và thực tế. 1 1 1 6 0,5 1,0 1,0 4,0 4 5 6 Kiến thức tiếng Việt: Số câu - Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm “Du lịch- Thám hiểm”. - Xác định được trạng ngữ, Số điểm chủ ngữ, vị ngữ của câu. Đặt được câu có trạng ngữ chỉ mục đích. - Xác định được DT, ĐT, TT Câu số - Nhận biết và bước đầu cảm nhận được cái hay của những câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa. - Đặt được câu cảm với tình huống cho trước. Tổng: Số câu 3 Số điểm 1,5 PHÒNG GD HUYỆN …………… TRƯỜNG TH ………………… Họ và tên …………………………. Lớp 4……. Tổng 2 1 4 1,5 0,5 1,0 3,0 7;8 1 0,5 1 9 10 1 0,5 2 2,0 2 1 1,5 1,0 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn Tiếng việt – Lớp 4 (TG 70 phút) 10 7,0 Điểm Lời phê của thầy , cô giáo Điểm đọc………… …………………………………………………………… A- KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) Điểm viết ……… …………………………………………………………… 1- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) Điểm TB ………… 2- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm) ……………………………………………………………. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi: MƠ ƯỚC CỦA VÀNH KHUYÊN Chiếc tổ Vành Khuyên nhỏ xíu nằm lọt thỏm giữa hai chiếc lá bưởi. Mẹ đã cẩn thận khâu hai chiếc lá lại, rồi tha rác về lót ở bên trong. Đêm đêm, mùi lá bưởi cả vào những giấc mơ. Mấy anh em Vành Khuyên nằm gối đầu lên nhau, mơ một ngày khôn lớn sải cánh bay ra trời rộng. Rồi ngày ấy cũng đến. Buổi sáng đầu tiên vỗ đôi cánh non mềm chuyền lên cành bưởi gần nhất, Vành Khuyên nhìn thấy bác Chào Mào. Bác đang lúi húi trong bụi ruối. - Chào Bác ! Bác Chào Mào giật mình: - Vành Khuyên đấy à ? Đã ra dáng lắm rồi nhỉ ? Vành Khuyên bẽn lẽn chuyền sang cành cây khác. Nó lại nhìn thấy tít trên ngọn tre cao, anh Chích Chòe đang khoan khoái rỉa lông, tắm nắng buổi sớm. - Chào em. Nhớ khi bay chỉ nhìn về phía trước thôi nhé ! Vành Khuyên bay đi. Nghe theo lời anh Chích Chòe, nó luôn luôn nhìn về phía trước. Và nó đã gặp bao nhiêu nhân vật lý thú khác: vũ nữ Chìa Vôi, bình luận viên bóng đá Liếu Điếu, nhà thiết kế thời trang Giẻ Quạt, nhà văn lão thành Quạ…Người nào cũng chào đón nó. Vùng đất nào cũng tươi đẹp. Đôi cánh cứng cáp lên, Vành Khuyên bay mãi, bay mãi… Một chiều đông lạnh giá, Vành Khuyên chợt thấy nhớ nhà. Nó vội vã tìm về quê cũ. Cây bưởi già vẫn đó, nhưng chiếc tổ năm xưa không còn. Mẹ và mấy anh em cũng ly tán mỗi người một phương. Đêm ấy Vành Khuyên thao thức mãi. Mùi lá bưởi ngan ngát trong đêm. Ôi ước gì được bé lại như ngày nào, để mấy anh em nằm gối đầu bên nhau trong chiếc tổ êm, dưới đôi cánh chở che của mẹ… ( Trích) Trần Đức Tiến Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4; mỗi ý khoanh đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Khi còn nhỏ, Vành Khuyên mơ ước điều gì ? a. Mơ một ngày khôn lớn sải cánh bay ra trời rộng. b. Mơ được gặp nhiều nhân vật lí thú. c. Mơ được đến những vùng đất tươi đẹp. ( M1) d. Mơ có một chiếc tổ đẹp. Câu 2: Từ lúc được sải cánh bay ra khỏi tổ, Vành Khuyên đã gặp gỡ những nhân vật nào ? ( M1) a. Bác Chào Mào, anh Chích Chòe. b. Liếu Điếu, Chìa Vôi, Giẻ Quạt, Quạ. c. Chào Mào, Chích Chòe, Liếu Điếu, Chìa Vôi, Giẻ Quạt, Quạ. d. Chào Mào, Chích Chòe, Liếu Điếu, Chìa Vôi. Câu 3: Đôi cánh Vành Khuyên được miêu tả như thế nào trong buổi sáng đầu tiên tập bay? ( M1) a. Đôi cánh non mềm. b. Đôi cánh sải rộng. c. Đôi cánh cứng cáp. d. Đôi cánh nhiều màu sắc. Câu 4: Vì sao Vành Khuyên không ngủ được khi về quê cũ ? ( M2) a. Vì Vành Khuyên thấy nhớ nhà. b. Vì chiếc tổ năm xưa không còn, mẹ và mấy anh em cũng li tán. c. Vì chiếc tổ năm xưa không còn, mẹ và mấy anh em li tán mỗi người một nơi, Vành Khuyên mơ ước được bé lại như thuở nào để được sum vầy bên mẹ và các anh em. d. Vì Vành Khuyên đã bay nhiều nên mỏi cánh không ngủ được . Câu 5: Bài đọc trên giúp em hiểu được điều gì về loài chim Vành Khuyên? ( M3) a. Vành Khuyên là một loài chim đẹp trong thế giới loài chim. b. Vành Khuyên cũng có ước mơ được bay ra bầu trời rộng lớn, khám phá nhiều điều mới lạ. c. Vành Khuyên cũng giỏi giang như bao loài chim khác. d. Vành Khuyên rất quý trọng tình cảm anh em. Câu 6( 1đ): Qua trích đoạn trên, em học tập được điều gì từ nhân vật chú chim Vành Khuyên đáng yêu ? ( M4) - Trả lời: ............................................................................................................................ ....... ..................................................................................................................... Câu 7( 0,5 đ) : Xác định danh từ, động từ, tính từ cho các từ gạch chân trong câu văn sau: Vành Khuyên bẽn lẽn chuyền sang cành cây khác. ( M2) ……………………………………………………………………………………. Câu 8( 1 đ): a) Gạch chân dưới trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu văn sau: ( M2) Đêm đêm, mùi lá bưởi thơm cả vào những giấc mơ. ………………………………………………………………… b) Đặt một câu cảm cho tình huống sau: Cô giáo ra bài toán khó. Cả lớp chỉ có một bạn làm được. Hãy đặt câu tỏ ý thán phục. …………………………………………………………………………………………. Câu 9( 0,5 đ): Tìm và ghi lại trong bài đọc trên 5 từ thể hiện nghệ thuật nhân hóa của tác giả. ( M3) - Trả lời: Các từ nhân hóa đó là: ............................................................................................................................................ Câu 10 (1đ): a) Em hiểu như thế nào về nghĩa của hai từ sau: “ bảo tàng; di tích lịch sử ” ( M4) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. b) Đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ mục đích và trong câu có từ “ bảo tàng” hoặc “ di tích lịch sử”. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… B- KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 1, Chính tả: (2 điểm) Viết bài: Dòng sông mặc áo ( viết 10 dòng thơ đầu). ( Sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 118 ) 2, Tập làm văn: (8 điểm) Hãy viết bài văn tả về một con vật nuôi trong gia đình mà em yêu thích nhất. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II A- KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) 1- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) Học sinh đọc lưu loát và diễn cảm: 2 điểm Học sinh trả lời được câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc: 1 điểm 2- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm) Câu 1a: (0,5 điểm) Câu 2c: (0,5 điểm) Câu 3a: (0,5 điểm) Câu 4c: (0,5 điểm) Câu 5b: (1 điểm) Câu 6: (1điểm): - Học tập những phẩm chất tốt của Vành Khuyên như: Cần biết ước mơ và quyết tâm thực hiện những ước mơ đó; Thích khám phá những điều mới lạ để tích lũy kiến thức; Cần biết tự lập khi đã trưởng thành; Ghi nhớ công lao của cha mẹ và tình cảm anh em ruột thịt… Câu 7: (0,5đ) Vành Khuyên bẽn lẽn chuyền sang cành cây khác. DT TT ĐT ĐT DT Câu 8: (1 điểm): a) Gạch chân dưới trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu văn sau: Đêm đêm, mùi lá bưởi / thơm cả vào những giấc mơ. TN CN VN b) Đặt một câu cảm cho tình huống sau: Cô giáo ra bài toán khó. Cả lớp chỉ có một bạn làm được. Hãy đặt câu tỏ ý thán phục. Chao ôi, bạn giỏi thế nhỉ ! Ôi, bạn Lan giỏi quá!... Câu 9: (0,5 đ) Các từ nhân hóa là: anh em, bác, bẽn lẽn, bình luận viên, nhà văn, nhớ nhà,… Câu 10: (1 điểm) a) Bảo tàng: nơi bảo quản và trưng bày những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử. Di tích lịch sử: nơi để lại dấu ấn về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. b) Đặt câu: VD: Để nâng cao kiến thức về lịch sử, gia đình em đi tham quan Bảo tàng Quân đội nhân dân Việt Nam. B- KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 1- Chính tả: (2 điểm) Viết bài: Dòng sông mặc áo ( Sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 118 ) Yêu cầu: Bài viết đẹp, không sai - sót lỗi chính tả (2 điểm) Sai 4 đến 5 lỗi: trừ 1 điểm. Sai quá 5 lỗi không được điểm. 2- Tập làm văn: (8 điểm) Hãy viết bài văn tả về một con vật nuôi trong gia đình mà em yêu thích nhất. Biểu điểm chấm chi tiết như sau: Mức điểm STT Điểm thành phần. 1,5 1 Mở bài ( 1 điểm) 2a Thân bài (4đ) 2b 2c Nội dung tả loài vật trọng tâm, đầy đủ, đúng đặc trưng của ND con vật theo một 1,5đ trình tự hợp lí .Nhấn mạnh được ích lợi của con vật. Bài hay, có sáng tạo. Kĩ Kĩ năng dùng từ, đặt năng câu hay,có hình ảnh 1,5đ và câu văn đúng ngữ pháp.Bài văn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật hợp lí. Cảm xúc 1đ 3 Kết bài (1 điểm) 4 Chữ chính tả ( 0,5đ) 5 Sáng tạo ( 1đ) viết, 1 Giới thiệu được con vật mình yêu thích nhất theo kiểu mở bài gián tiếp. Nội dung tả loài vật trọng tâm, tương đối đầy đủ, chưa nhiều sáng tạo. 0,5 Giới thiệu được con vật mình yêu thích nhất. Nội dung tả còn sơ sài, chưa kĩ và chưa biết chọn lọc đặc điểm riêng, trọng tâm của con vật để tả. Chưa có nhiều Biết dùng từ, câu hay, giàu hình đặt câu đúng ảnh . Bài văn ngữ pháp. bước đầu có câu văn có hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa. Các câu văn giàu Có ý nhận cảm xúc của xét, đánh giá người viết, có về ích lợi nhận xét, đánh giá riêng của con về con vật tả. vật tả. Kết bài theo Kết bài theo hướng mở rộng. hướng không mở rộng. Chữ viết sạch đẹp, rõ ràng, rất ít hoặc không mất lỗi Có sáng tạo về ích Nêu được lí lợi của con vật do vì sao yêu với đời sống của thích loài vật con người hoặc lí đó nhất. do mà em yêu thích con vật đó. 0 MA TRẬN ĐỀ KIỂM CUỐI HỌC KÌ II – MÔN KHOA HỌC LỚP 4C Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu; số điểm; tỉ lệ % Vật chất và năng Số câu lượng: Câu số Số điểm Thực vật và động vật Số câu Câu số Mức 1 TN TL 4 1,2,5, 11 2,0 Số điểm Tổng 8 4,0 Tỉ lệ % Mức 3 TN TL Mức 4 TN TL 1 13 1 13 1 14 1 1 1 1 1,0 1 1,0 1 1,0 3 3,4,6 3,0 4 7,8,9, 10 2,0 Số câu Số điểm Mức 2 TN TL 3 3,0 Tổng TN TL Trường Tiểu học D………………….BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II LỚP 4 Họ và tên :…………………………… Môn : KHOA HỌC (Thời gian : 40 phút ) Lớp: 4………. Năm học : 2017 - 2018 Điểm Nhận xét của giáo viên ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. Khoanh vào trước ý trả lời đúng. Câu 1: Không khí gồm những thành phần chính nào? (M1 0,5đ) A. ô-xy và ni-tơ. B. Ô-xy C. Ni-tơ Câu 2: Chất nào sau đây dẫn nhiệt tốt nhất ? (M1 0,5đ) A. Nhựa B. Gỗ C. Thủy tinh D. Nhôm Câu 3: Trường hợp nào sau đây không gây hại cho mắt ? (M2 1đ) A. Đọc sách dưới ánh sáng càng mạnh càng tốt. B. Xem ti vi liên tục trong một thời gian dài. C. Nên đeo kính râm, đội mũ...khi đi ra ngoài trời nắng. D. Nhìn trực tiếp vào ánh sáng chiếu của đèn pin, đèn điện. Câu 4: Điều gì có thể xảy ra nếu ta sống ở nơi thường xuyên có tiếng ồn? (M2 1đ) A. Đau đầu, mất ngủ, tai nghe kém, suy nhược thần kinh. B. Ta có thể quen dần tiếng ồn C. Không có hại gì. D. Mất ngủ, bực bội. Câu 5: Khi Mặt trời chiếu sáng đằng sau em, bóng của em sẽ ở phía nào? (M1 0,5đ) A. Phía sau em. C. Phía bên trái em. B. Phía bên phải em. D. Phía trước mặt em. Câu 6: Vật nào sau đây vừa là nguồn sáng, vừa là nguồn nhiệt ? (M2 1đ) A. Mặt Trăng B. Mặt Trời C. Máy sấy tóc D. Đèn pin. Câu 7 :Trong quá trình hô hấp, thực vật thải ra khí nào? (M1 0,5đ) A. Khí các-bô-níc B. Khí ô-xi C. Khí ni-tơ Câu 8: Bộ phận nào của cây tham gia quá trình quang hợp? (M1 0,5đ) A. Lá cây B.Thân cây C. Rễ cây Câu 9: Để sống và phát triển bình thường, động vật cần :(M1 0,5đ) A. Ánh sáng, thức ăn, nước C. Chât dinh dưỡng, không khí B. Có đủ nước, ánh sáng , thức ăn, không khí Câu 10: Các động vật ăn tạp là : (M1 0,5đ) A. Lợn, gà, chuột D. Đủ nước, ánh sáng và không khí. B. Hươu, gà, bò C.Khỉ, chuột, trâu, bò Câu 11: Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh là bao nhiêu? (M1 0,5đ) A. 350C B. 360C C. 370C D. 380C Câu 12: Nêu vai trò của nhiệt độ đối với động vật ? (M3 1đ) ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Câu 13: Vào những ngày nắng nóng, nhu cầu về nước của cây như thế nào? Tại sao? (M2 1đ) ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Câu 14: Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn gồm các sinh vật: cây ngô, châu chấu, ếch.(M4 1đ) ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... ĐÁP ÁN Câu Câu Câu 1 2 3 A D C 0,5đ 0,5đ 1đ Câu 12: Nhiệt độ có Câu Câu Câu Câu Câu Câu 9 Câu Câu 4 5 6 7 8 10 11 A D B A A B A C 1đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ ảnh hưởng đến sự lớn lên, sinh sản và phân bố của động thực vật. Mỗi loại động , thực vật có nhu cầu về nhiệt độ thích hợp. Nếu sống trong điều kiện không thích hợp……..mọi sinh vật sẽ chết , kể cả con người. Câu 13: Vào những ngày nắng nóng, cây cần nhiều nước hơn vì lá cây khi đó thoát nhiều hơi nước hơn. Câu 14: Sơ đồ chuỗi thức ăn gồm các sinh vật: cây ngô, châu chấu, ếch. Cây ngô châu chấu ếch . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM LỚP 4 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Mức 1 Nội dung Số câu và số điểm TN TL Mức 2 TN TL Mức 3 TN TL Mức 4 TN TL Tổng TN TL LỊCH SỬ Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu Lê. Trịnh - Nguyễn phân tranh. Công cuộc khẩn hoang và sự phát triển của thành thị. Phong trào Tây Sơn và Vương triều Tây Sơn. ( 1771- 1802). Ôn tập Số câu Số điểm 1 Câu 2 1 1,0 1,0 1 Câu 4 1 1,0 Số câu 1,0 Số điểm Số câu Số điểm 1 Câu1 1 Câu 3 2 1,0 1,0 2,0 Số câu 1 1 Câu 5 Số điểm 1,0 1,0 ĐỊA LÍ Đồng bằng Nam Bộ Số câu Số điểm 2 Câu 1 câu 2 2 2,0 2 Dải đồng bằng duyên hải miền Trung. Thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng. Biển, đảo và quần đảo. TỔNG Số câu 1 Câu 3 1,0 Số điểm 1 Số câu 1 1 Câu 4 Số điểm Số câu 1,0 1 Câu 5 1 1,0 1 1 Số điểm Số câu 4 2 1 2 1 6 4 Số điểm 4,0 2,0 1,0 2,0 1,0 6,0 4,0 Trường Tiểu học ……………… Họ và tên :………………………… Lớp: 4………… Điểm 1 BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II LỚP 4. Môn : LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ (Thời gian : 40 phút ) Năm học : 2017 - 2018 Nhận xét của giáo viên …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………................................................................................................ I. LỊCH SỬ: (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trươc câu trả lời đúng: (M1) Chỉ huy quân ta đại phá quân Thanh là: A. Lê Lợi B. Quang Trung C. Lý Thường Kiệt D. Trần Hưng Đạo Câu 2. (1 điểm) Em hãy chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm trong các câu sau cho phù hợp. ( thi cử, Văn Miếu) (M1) Từ thời Lý, các triều đại phong kiến Việt Nam rất quan tâm tới việc đào tạo nhân tài cho đất nước. Ở thời Lý, nhà nước lập....................., mở Quốc Tử Giám làm trường đào tạo nhân tài. Qua thời Trần, việc tổ chức dạy học và......................bắt đầu có quy củ. Đến thời Hậu Lê, giáo dục được phát triển và quy định chặt chẽ. Câu 3. (1 điểm) Hãy nối ý cột A với cột B cho phù hợp . (M2) A B “ Chiếu khuyến nông” Phát triển giáo dục Mở cửa biển, mở cửa biên giới Phát triển buôn bán “Chiếu lập học” Phát triển nông nghiệp Câu 4.(1điểm)Hãy kể lại quá trình đất nước bị chia thành Đàng Trong, Đàng Ngoài. (M2) ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Câu 5. (1 điểm) Em hãy viết khoảng 5 đến 7 câu nêu cảm nghĩ của em về lịch sử nước ta sau khi học xong những nội dung Lịch sử lớp 4. ( M4) ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. II. ĐỊA LÍ: (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Em hãy chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm trong các câu sau cho thích hợp: (lớn nhất, phía Nam ) (M1) Đồng bằng Nam Bộ nằm ở ………..nước ta. Đây là đồng bằng ……………….của nước ta. Câu 2: (1 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : (M1) Phù sa của sông nào bồi đắp nên đồng bằng Nam Bộ? A. sông Mê Công. B. sông Đồng Nai. C. Hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai. D. Các sông ở Nam Bộ. Câu 3: (1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: (M2) a) Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp với những cồn cát và đầm phá. b) Khí hậu ở duyên hải miền Trung nắng và nóng quanh năm. c) Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, hẹp nên dân cư thưa thớt. d) Dân tộc ở đồng bằng duyên hải miền Trung chủ yếu là người Kinh và người Chăm. Câu 4.(1điểm)Vì sao thành phố Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch ? (M3) ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. Câu 5. (1 điểm) Em hãy cho biết vai trò của biển nước ta ? (M3) ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KT CUỐI NĂM HỌC - 2016 - 2017 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 4 TT 1 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 2 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 ĐÁP ÁN LỊCH SỬ ĐIỂM B.Quang Trung Từ thời Lý, các triều đại phong kiến Việt Nam rất quan tâm tới việc đào tạo nhân tài cho đất nước. Ở thời Lý, nhà nước lập Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám làm trường đào tạo nhân tài. Qua thời Trần, việc tổ chức dạy học và thi cử bắt đầu có quy củ. Đến thời Hậu Lê, giáo dục được phát triển và quy định chặt chẽ. “ Chiếu khuyến nông”  Phát triển nông nghiệp “ Mở cửa biển, mở cửa biên giới”  Phát triển buôn bán “Chiếu lập học”  Phát triển giáo dục -Trong khoảng 50 năm, họ trịnh và họ Nguyễn đánh nhau 7 lần.Vùng đất trung bộ trở thành chiến trường ác liệt. Cuối cùng, hai bên phải lấy sông Gianh ( Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước. -Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra. Đàng Trong từ sông Gianh trở vào. - HS nêu bật được truyền thống đánh giặc, giữ nước hào hùng của các anh hùng dân tộc ta qua nhiều thời kì khác nhau. - Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc. -Thêm yêu đất nước mình và có nhiều việc làm thiết thực góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp… ĐỊA LÍ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam nước ta. Đây là đồng bằng lớn nhất của nước ta. C. a) Đ b) S c) S d) Đ - Đà Nẵng được gọi là thành phố du lịch là vì Đà Nẵng có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao. - Đà Nẵng nhiều cảng biển lớn, cảng biển Tiên Sa, cảng trên sông Hàn,thuận tiện cho tàu thuyền cập bến,… Biển có vai trò điều hòa khí hậu, là kho muối vô tận, có nhiều khoáng sản….ven biển có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vùng vịnh… 1đ 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25đ 0,25 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm Mỗi ý 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm. Tổng 10 điểm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan