Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Dạy học tích hợp môn ngữ văn lớp 6 với các môn học lịch sử, gdcd, âm nhạc, mỹ th...

Tài liệu Dạy học tích hợp môn ngữ văn lớp 6 với các môn học lịch sử, gdcd, âm nhạc, mỹ thuật ... thông qua văn bản ếch ngồi đáy giếng

.DOC
30
2687
147

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ……….. PHÒNG GD-ĐT …………….. TRƯỜNG ………… Địa chỉ: ………………………………………….. Điện thoại: ………………………. BÀI DỰ THI: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP. DÀNH CHO GIÁO VIÊN THCS Chủ đề: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG TIẾT DẠY VĂN BẢN Ngày ………… tháng ……….. năm ………………. 1 PHỤ LỤC Thông tin về giáo viên: Họ và tên: ………………………………………. Ngày sinh: …………………………………. Môn: ………………………………………….. Điện thoại: ……………………………………... Email: ………………………………………………… 2 BÀI DỰ THI: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG TIẾT DẠY VĂN BẢN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 I. Tên hồ sơ dạy học (Chủ đề): Dạy học tích hợp các môn học: Lịch Sử, GDCD, Âm Nhạc, Mỹ Thuật ... thông qua văn bản: Ếch ngồi đáy giếng. II. Mục tiêu dạy học:  Kiến thức, kĩ năng, thái độ của các môn học sẽ đạt được trong dự án này là: Lịch Sử, GDCD, Âm Nhạc, Mỹ Thuật.  Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Lịch Sử, GDCD, Âm Nhạc, Mỹ Thuật, lồng ghép Giáo dục kỹ năng sống. III. Đối tượng dạy học của dự án: Học sinh lớp 63, 64. IV. Ý nghĩa, vai trò của dự án:  Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và yêu cuộc sống.  Biết liên hệ truyện “Ếch ngồi đáy giếng” với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp; biết so sánh, tưởng tưởng để thấy được nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện. Từ đó, giáo dục được kỹ năng sống không chỉ cho các em mà còn mang tính giáo dục kỹ năng sống của cộng đồng. V. Thiết bị dạy học:  Màn hình Tivi, Laptop.  Đèn chiếu, fiml trong  Bảng phụ.  Giấy A4 VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học 3 Tôi xin giới thiệu sản phẩm đã thiết kế đó là Mô tả hoạt động dạy và học qua giáo án Ngữ Văn lớp 6, tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng. Tôi dùng hệ thống câu hỏi trong giáo án có liên quan đến các môn học khác như Lịch Sử, GDCD, Âm Nhạc, Mỹ Thuật. Để đúc kết được được vấn đề, học sinh cần nắm được các kiến thức liên môn nói trên. VII. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. * Nội dung: 1. Về kiến thức: Đánh giá ở 3 cấp độ: a) Nhận biết b) Thông hiểu c) Vận dụng (cấp độ thấp, cấp độ cao) 2. Về kĩ năng:  Rèn luyện kỹ năng liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống hoàn, cảnh thực tế  Kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để nhận xét, đánh giá vấn đề. 3. Về thái độ: Đánh giá thái độ học sinh:  Ý thức, tinh thần tham gia học tập  Tình cảm của học sinh đối với môn học và các môn học khác có liên quan. *Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, sản phẩm của học sinh.  GV đánh giá kết quả, sản phẩm của học sinh.  HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau (các nhóm, tổ)  Phiếu trắc nghiệm về đánh giá kết quả, sản phẩm của HS. VIII. Các sản phẩm của học sinh  Bài viết (vào film trong, HS cả lớp)  Tranh vẽ vào giấy A4 (cá nhân)  Tranh vẽ vào giấy A3 (theo nhóm, tổ) GIÁO ÁN MINH HỌA 4 Tiết 39 ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: – Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn. – Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. – Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. 2) Kĩ năng: – Qua khâu đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn, phát huy được năng lực cảm thu văn học của HS – Biết liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế qua đó thấy được năng lực sáng tạo của HS. – Kể diễn cảm truyện, qua cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo giúp HS phát huy năng lực giao tiếp, năng lực cảm thu tác phẩm, năng lực sáng tạo khi nhập vai: kể chuyện sáng tạo. II. Chuẩn bị: – GV: tham khảo tài liệu, Laptop (kiểm tra bài cũ, hướng dẫn học tập) và bảng phụ (nếu cúp điện) – HS: soạn bài theo yêu cầu của GV III. Tiến trình lên lớp. A. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS (2 HS) 1) Kể tóm tắt một đoạn truyện em thích nhất trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”. Nêu ý nghĩa của đoạn truyện đó. 2) Theo em cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội gì? a) Tham lam, độc ác b) Bội bạc c) Tham lam, bội bạc * 5 3) Sự thay đổi của thiên nhiên (qua đòi hỏi của mụ vợ) gợi cho em suy nghĩ điều gì? a) Hiện tượng thay đổi của thời tiết. b) Thiên nhiên bao giờ cũng có lúc sóng to gió lớn. c) Dấu hiệu báo trước trận giông tố cuồng phong của biển cà d) Thiên nhiên không đồng tình, tỏ ra phẫn nộ.* – Giáo viên cho học sinh nhận xét bài của bạn làm. – Giáo viên nhận xét, cho điểm. B. Giới thiệu bài mới: Trong các loại truyện dân gian, truyện ngụ ngôn là một thể loại được nhiều người ưa thích. Ngụ ngôn là nói có ngụ ý, nghĩa là không nói thẳng, nói trực tiếp điều muốn nói. “Ếch ngồi đáy giếng” là một trong những truyện có nội dung như thế. C. Hoạt động Dạy - Học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS Hoạt động 1: NỘI DUNG 1) Thế nào là truyện ngụ ? Dựa vào phần chú thích em hiểu thế nào là truyện ngôn? (SGK) ngụ ngôn? - Là truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần - Mượn chuyện về loài vật, đồ vật, … để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người - Khuyên nhủ và răn dạy người ta một bài học nào đó Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, hiểu văn bản - GV hướng dẫn: đọc chậm, xen chút hài hước kín đáo - GV đọc mẫu một lần – HS đọc lại – HS khác nhận xét – GV nhận xét - Lưu ý HS chú thích 2, 3 - HS kể lại truyện bằng lời văn của mình ? Truyện ra đời vào thời gian nào? Em hiểu gì về thời kỳ lịch sử ấy? (Tích hợp môn học Lịch Sử) 6 2) Đọc – hiểu văn bản - HS trả lời, GV cho các em trao đổi trong cùng 1 bàn (1 – 2 ph)  GV: Câu chuyện ra đời từ thời kì lịch sử sơ khai với những câu tục ngữ ca dao đến các văn bản được lưu truyền qua khẩu ngữ (truyền miệng), thể hiện cách giải thích, thể hiện vấn đề liên quan đến cuộc sống con người; hiện tượng tự nhiên, xã hội theo cái nhìn từ kinh nghiệm dân gian nên rất gần gũi, ngộ nghĩnh, đáng yêu. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích văn bản 3) Phân tích  GV cho HS đọc lại văn bản ? Em có biết nhân vật chính trong truyện này không? - Con Ếch ? Ếch được giới thiệu như thế nào về nơi sống?  Môi trường sống: - Ếch sống trong giếng - Sống trong một cái giếng nọ ? Em có nhận xét gì về môi trường sống ấy? - Môi trường, thế giới của Ếch nhỏ bé, chật hẹp, → môi trường sống nhỏ bé, chật hẹp, đơn giản đơn giản. ? Từ môi trường sống đó ếch có những suy nghĩ, hiểu biết gì về xung quanh? - Ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung, với - Tưởng bầu trời bằng cái những con vật cùng sống ở đáy giếng: nó oai như vung, nó oai như một vi chúa tể một vị chúa tể. ? Do suy nghĩ và cách hiểu như thế, em thấy tầm → Hiểu biết nông cạn nhưng lại huênh hoang, nhìn của ếch như thế nào? kiêu ngạo - Hạn hẹp. ? Sống trong một môi trường nhỏ bé, tầm nhìn hạn hẹp nên ếch ta nẩy sinh tư tưởng gì? - Chủ quan, kiêu ngạo 7  GV chuyển ý: Do sống trong môi trường chật hẹp, sự hiểu biết và có cái nhìn về thế giới xung quanh quá hạn hẹp, đơn giản nên Éch đã nảy sinh tư tưởng chủ quan, kiêu ngạo huênh hoang. Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa Ếch ta ra ngoài. Lúc này, môi trường sống của Éch ta thế nào? Cách sống của Éch ra sao?  GV cho HS đọc đoạn: “Một năm nọ…….hết”  GV: Trời mưa to → đưa Ếch ra ngoài → Môi trường sống thay đổi: không còn chật hẹp nữa mà thật rộng lớn  Ếch ra khỏi giếng ? Khi ra khỏi giếng ếch ta có biểu hiện gì? - Ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi, kêu ồm ộp, nhâng nháo ? Từ biểu hiện đó, em thấy Ếch có thái độ như thế Quen thói cũ → bị trâu giẫm bẹp → Chết do chủ nào? - Thái độ, cách sống của Ếch không thay đổi: chủ quan quan, kiêu ngạo ? Từ thái độ chủ quan, kiêu ngạo, Ếch ta phải chấp nhận hậu quả gì? - Ếch bị trâu giẫm bẹp  GV chuyển ý: Bây giờ, môi trường sống của Ếch đã thay đổi, bầu trời rộng hơn, xung quanh rộng lớn hơn, thế mà Éch vẫn giữ thói cũ, cứ đi lại nghênh ngang và tưởng như đáy giếng chỉ có những con vật nhỏ bé, còn mình vẫn là chúa tể nên chú phải chấp nhận hậu quả thật đáng tiếc. ? Từ câu chuyện, em hãy nhận xét mối quan hệ của cá nhân con người với xã hội, với mọi người (tích hợp môn học Giáo Dục Công Dân: giáo dục cách 8 sống khiêm tốn, hòa đồng, tôn trọng lẫn nhau khi mọi người cùng sinh sống trong một cộng đồng xã hội)  GV: Trong xã hôi, con người sống trong cộng đồng, khi hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh; không nên có cái nhìn phiến diện, tư tưởng chủ quan, bảo thủ mà phải biết hạn chế của mình và phải mở rộng tầm hiểu biết bằng nhiều hình thức khác nhau. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần sống hòa đồng, đoàn kết, tôn trọng lẫn nhau để cùng nhau phát triển 3) Tổng kết Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Sự việc được sắp xếp theo thứ tự nào? - Ngôi thứ 3, thứ tự trước sau ? Cách kể như thế có tác dụng gì? – Cách kề này làm cho cốt truyện mạch lạc, rõ ràng, dễ theo dõi. - Phê phán những kẻ hiểu ? Từ cốt truyện, tác giả dân gian muốn gửi tới mọi biết hạn hẹp mà lại huênh người bài học gì? hoang – HS trả lời – HS nhận xét – GV đánh giá, chốt ý: - Khuyên con người phải Khuyên con người phải mở rộng tầm hiểu biết, mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan kiêu không được chủ quan kiêu ngạo ? Em có biết bài hát về chú Ếch? So sánh với chú trong bài, em có nhận xét gì không? (Tích hợp môn học Âm Nhạc) - HS phát hiện, trả lời; GV có thể cho HS hát bài: “Chú Ếch con” - Không phải tất cả mọi chú Ếch đều huênh hoang 9 ngạo mà có rất nhiều chú Ếch thật dễ thương (chú có đôi mắt tròn, siêng năng học tập, hòa đồng với những chú Họa Mi, những chú cá Rô…); quan trọng là mỗi người cần phải biết học hỏi để luôn hoàn thiện bản thân, tránh huênh hoang, kiêu ngạo.  GV liên hệ về sự thay đổi môi trường sẽ có những ảnh hưởng nhất định tới con người và kết hợp tích hợp vói giáo dục bảo vệ môi trường - Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh; không nên có cái nhìn phiến diện, tư tưởng chủ quan, bảo thủ - Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác bởi những kẻ đó sẽ bị trả giá đắt, có khi bằng cả mạng sống. - Phải biết hạn chế của mình và phải mở rộng tầm 4) Luyện tập hiểu biết bằng nhiều hình thức khác nhau Hoạt động 4: Luyện tập ? Thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” có ý nghĩa gì? (Bài tập 2 – tr.101) a) Chỉ người ít giao lưu, tiếp xúc b) Chỉ người hiểu biết hạn hẹp* c) Chỉ người có tầm nhìn thiển cận d) Cả a, b, c đều đúng ? Tìm và gạch dưới hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện ý nghĩa của truyện? (Bài tập 1 – tr.101) (HS thảo luận) - Ếch cứ tưởng….như một vị chúa tể. - Nó nhâng nháo…bị trâu giẫm bẹp. 10 Bài tập về nhà (phát phiếu học tập) 1) Em hãy vẽ bức tranh mô phỏng hình ảnh chú Ếch theo cảm nhận của em - Yêu cầu: có thể vẽ cá nhân trên giấy A 4 hoặc vẽ theo nhóm từ 2 – 3 em trên giấy A 3. (Tích hợp môn học Mỹ Thuật) 2) Hãy viết một đoạn văn biểu cảm về chú Ếch trong văn bản. Từ đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân trong cuộc sống? (Tích hợp giáo dục kỹ năng sống) Hướng dẫn học tập ở nhà. - Học thuộc khái niệm truyện ngụ ngôn; nội dung, ý nghĩa của truyện. - Tập kể lại truyện. - Làm bài tập về nhà Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 11 Phụ lục II PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên dự án dạy học: Vận dụng kiến thức liên môn để dạy Bài 10 - Tiết 39 - Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) 2. Mục tiêu dạy học Tích hợp chủ đề Giáo dục môi trường và kỹ năng sống thông qua kiến thức các môn: Ngữ văn, Sinh học, Âm nhạc, Lịch sử, Địa lý, và Giáo dục công dân vào giảng dạy bài: “Ếch ngồi đáy giếng” môn Ngữ văn 6. Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi chúng ta cần có những đức tính cần thiết như: tính trung thực, yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên, chan hòa với mọi người, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng người khác, tự chủ, tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác, xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh... và đặc biệt là đức tính khiêm tốn giản dị, không huyênh hoang, kiêu ngạo để cuộc sống của chúng ta ngày một tốt đẹp hơn. Điều đó liên quan đến kiến thức của rất nhiều các môn học khác nhau trong nhà trường. Một trong những kiến thức tác động rất lớn đến giá trị nhân văn, hình thành nhân cách của con người đó là môn Ngữ văn. Nhóm giáo viên chúng tôi đã vận kiến thức các môn Ngữ văn, Sinh học, Âm nhạc, Lịch sử, Địa lý và Giáo dục công dân để giúp học sinh hoàn thiện nhân cách, có khả năng ứng xử trước mọi tình huống xảy ra trong cuộc sống thông qua văn bản“Ếch ngồi đáy giếng” tiết 39 trong chương trình Ngữ văn 6. * Mục tiêu bài học - Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn. - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng - Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện. 2.1. Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngụ ngôn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. 12 - Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí, tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo. 2. 2. Kỹ năng - Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể lại được truyện. 2. 3. Thái độ - Sống khiêm tốn, chịu khó học hỏi, không kiêu ngạo, huênh hoang, tự cao, tự đại. 3. Đối tượng dạy học của dự án * Đối tượng dạy học là học sinh khối 6 - Số lượng học sinh: 32 em - Số lớp thực hiện: 01 lớp - Tất cả các em học sinh lớp 6C đều phát triển bình thường. * Dự án mà chúng tôi vận dụng là kiến thức môn Ngữ văn 6, đồng thời trực tiếp giảng dạy với các em học sinh lớp 6 nên có nhiều thuận lợi trong quá trình thực hiện. - Thứ nhất: các em học sinh lớp 6 đã tiếp cận và làm quen với kiến thức chương trình bậc THCS nói chung và môn ngữ văn nói riêng nên các em không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra đánh giá mà giáo viên đề ra. - Thứ hai: Đối với kiến thức bài “Ếch ngồi đáy giếng” các em đã học ở bài trước các kiến thức liên quan: Tiếng Việt (Tiết 10: Nghĩa của từ); Văn học dân gian (Tiết 1: Khái niệm về Truyền thuyết; Tiết 21: Khái niệm về Cổ tích); Tập làm văn: (Tiết 8: Tìm hiểu chung về văn tự sự); tích hợp dọc theo phân môn Tập làm văn: (Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng). - Thứ 3: Đối với các môn học khác như: Lịch sử, Địa lý, Sinh học, Âm nhạc, và Giáo dục công dân các em cũng được giáo viên trong quá trình giảng dạy tích hợp kiến thức liên quan đến môn Ngữ văn. Vì vậy, khi cần tích hợp kiến thức của một môn học nào đó vào bài giảng truyện ngụ ngôn: “Ếch ngồi đáy giếng” các em không cảm thấy bỡ ngỡ mà các em sẽ nhanh chóng tư duy để giải quyết vấn đề một cách nhanh nhất và thuận lợi nhất. 4. Ý nghĩa của dự án 13 Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, chúng tôi thấy rằng việc tích hợp kiến thức giữa các môn học vào giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ môn bắt buộc phải nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy để tích hợp dọc giúp học sinh “Ôn cố tri tân”- ôn kiến thức cũ, tiếp nhận kiến thức mới và chuẩn bị tâm thế đón nhận kiến thức sắp học. Bên cạnh đó cần tích hợp liên môn để trau dồi kiến thức giúp các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học nhanh chóng và hiệu quả nhất. Điều quan trọng trọng việc tích hợp liên môn này là: giúp học sinh có thái độ học tập tích cực, chủ động tiếp cận bài học, gây được hứng thú trong học tập. Đối với việc tích hợp kiến thức các môn: Sinh học, Âm nhạc, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân vào bài dạy: “Ếch ngồi đáy giếng” sẽ giúp các em nắm được, hiểu rõ môi trường sống ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con người, nguyên nhân dẫn đến sự thất bại thảm hại khi không nhận thức rõ giới hạn của mình. Cần mở rộng tầm hiểu biết không chủ quan kiêu ngạo. Phải tự ý thức được mình. Từ đó có thái độ sống thân ái, đoàn kết, hòa đồng với cộng đồng để có thái độ cư xử, thái độ sống đúng đắn. Có ý thức trách nhiệm với bản thân và những người xung quanh. Trong thực tế chúng tôi thấy khi bài soạn có tích hợp với kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra trong SGK, khiến bài học trở nên sinh động hơn, khơi gợi cho học sinh tư duy tích cực, có hứng thú bài học, được tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo hơn đồng thời vận dụng vào thực tế cuộc sống tốt hơn. 5. Thiết bị dạy học, học liệu * Giáo viên: - Ứng dụng CNTT: Sử dụng phần mềm soạn giảng để trình chiếu các Slide minh hoạ nội dung kiến thức từng phần cần truyền đạt cho học sinh. + Kỹ năng soạn giảng bằng chương trình word. + Kỹ năng trình chiếu powerpoint: Hình ảnh về bài học. - Băng đĩa nhạc minh họa. - Kiến thức Ngữ văn gồm 3 phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn. - Kiến thức liên môn: + Sinh học: về sự sống của các loài động vật ở dưới nước và động vật lưỡng cư. 14 + Giáo dục công dân: về tính trung thực, yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên, chan hòa với mọi người, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng người khác, tự chủ, tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác, xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh, tính khiêm tốn giản dị, ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần tự giác. * Học sinh: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học, bài soạn, bảng phụ. 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học Đối với bài: “Ếch ngồi đáy giếng” giáo viên thực hiện theo các bước sau: 6.1. Mục tiêu bài học: - Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn. - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng - Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện. 6.1. 1. Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngụ ngôn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí, tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo. 6.1. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể lại được truyện. 6.1. 3. Thái độ: - Sống khiêm tốn, chịu khó học hỏi, không kiêu ngạo, huênh hoang, tự cao, tự đại. 6.2. Nội dung: 6.2.1. Tích hợp kiến thức trong môn Ngữ văn - Tích hợp phân môn Tiếng Việt tiết 10, bài 3 “Nghĩa của từ”; tiết 57, bài 13-14 “Chỉ từ”. 15 - Tích hợp phân môn Tập làm văn tiết 4, bài 1 “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt ”; tiết 11-12, bài 3: “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự”. 6.2.2. Tích hợp kiến thức liên môn - Tích hợp môn sinh học về đặc tính, thói quen, môi trường sống của các động vật lưỡng cư. - Tích hợp môn Giáo dục công dân về lối sống hòa hợp với thiên nhiên, chan hòa với mọi người, tôn trọng lẽ phải, chung sống hòa bình; Ý thức của học sinh khi tham gia giao thông. - Tích hợp môn Lịch sử về những danh nhân đã có lối sống khiêm tốn, học hỏi - Tích hợp môn Địa lý về vấn đề thích nghi với môi trường và khả năng ứng phó kịp thời với những biến đổi của khí hậu. - Tích hợp môn Âm nhạc để giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, yêu loài vật. Bài hát Chú ếch con 6.3. Cách tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp: 6C 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là truyện cổ tích? * Đáp án: + Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh; nhân vật là dũng sĩ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; nhân vật là động vật. + Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. H/s nhận xét, gv nhận xét và thống nhất điểm. 3. Bài mới: Bước 1: Khám phá: Chúng ta đã biết truyện cổ tích dân gian có rất nhiều kiểu nhân vật: nhân vật bất hạnh; nhân vật là dũng sĩ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; nhân vật là động vật. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một thể loại mới đó là truyện ngu ngôn. 16 Các em ạ! Ở đời, nếu chúng ta có tính hống hách, cái nhìn hạn hẹp thì phải nhận một hình phạt thích đáng. Để rút ra bài học gì cho bản thân, cô trò chúng ta sẽ đi tìm hiểu văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”. Bước 2: Kết nối: Hoạt động Nội dung ghi bảng của giáo viên và học sinh I. Đọc - Chú thích: 1. Đọc- Kể: - Rèn kỹ năng thể hiện sự tự tin, kỹ năng đảm * Đọc: nhận trách nhiệm. - Kỹ thuật dạy học tích cực (KTDHTC): đọc hợp tác. + KTDHTC: Động não, hoàn tất một nhiệm vụ. * Gv dùng máy chiếu nội dung câu chuyện. * Gv hướng dẫn học sinh đọc: - Giọng kể chuyện bình tĩnh xen chút hài hước kín đáo, nhấn mạnh vào các động từ, tính từ “oai, nghênh ngang, nhâng nháo, giẫm bẹp”. * Gv đọc mẫu H/s đọc. Gv gọi Hs nhận xét – Gv nhận xét. * Kể chuyện theo tranh (5 tranh) * Kể: - Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. 17 - Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. - Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. - Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh - nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. 2. Chú thích: H/s đọc chú thích (* trang 100) a. Khái niệm: Truyện ngụ ngôn: Trình bày hiểu biết của em về truyện ngu - Hình thức: Truyện kể bằng văn ngôn? xuôi hoặc văn vần. (GV dùng máy chiếu làm bảng phụ.) - Đối tượng: Mượn truyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng nói gió, kín đáo chuyện con người. - Mục đích: khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. b. Từ khó: H/s đọc các từ trong chú thích (tr/100-101). Gv: Tích hợp phân môn Tiếng Việt Tiết 10, bài 3 “Nghĩa của từ” - Các từ đó được giải nghĩa theo mấy cách? Đó là những cách nào? Gv dùng máy chiếu làm bảng phụ 18 - Chúa tể: kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối kẻ khác. - Dềnh lên: (nước) dâng cao - Nhâng nháo: ngông nghênh, không coi ai ra gì. Gv chốt: Từ: “chúa tể”; “nhâng nháo”: trình bày khái niệm mà từ biểu thị. - Từ: “dềnh lên”: Đưa ra các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích. - Gv: Tích hợp phân môn Tiếng Việt Tiết 57, bài 13-14 “Chỉ từ”. + “nọ” trong cụm từ “một giếng nọ” + “kia” trong cụm “các con vật kia” Theo các em thì những từ “nọ”, “kia” có ý nghĩa gì? -Từ “nọ” trong cụm từ “một giếng nọ” xác định vị trí không gian của sự vật. -Từ “kia” trong cụm “các con vật kia: chỉ các con nhái, cua ốc bé nhỏ sống trong giếng. Các từ này thuộc từ loại chỉ từ, nằm ở phần phụ sau của cụm danh từ có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho danh từ về vị trí không gian không xác định mà cô trò chúng ta sẽ tìm hiểu ở các tiết học sau trong chương trình kì I. - KTDHTC: Động não, suy nghĩ từng cặp chia II. Tìm hiểu văn bản: sẻ, hỏi – đáp, hoàn tất một nhiệm vụ - Phương pháp học nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp học theo dự án. - Kỹ năng tư duy, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng lắng nghe, thấu hiểu, kỹ năng ứng xử..... 19 Gv: Tích hợp phân môn Tập làm văn Tiết 4, bài 1 “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu 1. Kiểu văn bản và phương đạt ” thức biểu đạt: - Văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” thuộc kiểu - Kiểu văn bản: Tự sự văn bản nào? Nêu PTBĐ của văn bản? - PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu - Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung mỗi cảm phần? 2. Bố cục: 2 phần Gv dùng máy chiếu làm bảng phụ - Phần 1: Từ đầu đến “oai như Gv tích hợp Tập làm văn Tiết 11-12, bài 3: một vị chúa tể”: Ếch khi ở trong “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự”. giếng. Chúng ta vừa tìm hiểu về khái niệm truyện ngụ - Phần 2: Còn lại: Ếch khi ra ngôn, đối tượng của truyện là: mượn chuyện ngoài giếng. về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người... Trong truyện ngụ ngôn này, tác giả dân gian đã xây dựng nhân vật là người hay loài vật, đồ vật? Đó là nhân vật nào? H/s hoạt động độc lập. 3. Phân tích: (Nhân vật là loài vật. Đó là con ếch) a. Khi ếch ở trong giếng: - Câu văn nào vừa giới thiệu nhân vật, vừa - Có một con ếch sống lâu ngày giới thiệu không gian ếch sống? trong một giếng nọ. - Giếng là một không gian như thế nào? + Không gian: nhỏ bé, chật hẹp, - Khi ở trong giếng, ếch sống cùng với những lâu ngày không thay đổi con vật nào? - Cùng những con vật nhỏ bé khác như nhái, cua, ốc... - Hàng ngày ếch thường làm gì? - Hàng ngày, ếch cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng. - Các con vật sống cùng ếch trong giếng cảm thấy như thế nào khi nghe thấy tiếng kêu của - Các con vật đều rất hoảng sợ mỗi khi ếch cất tiếng kêu. ếch? - Trong cuộc sống ấy, ếch ta tự cảm thấy mình như thế nào? + Tự thấy mình oai phong, to lớn. - Từ ba lí do trên em nào có nhận xét gì về + Hoàn cảnh sống hạn chế, chật 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan