Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Dạy học theo chủ đề tích hợpsinh học 9 bài sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên...

Tài liệu Dạy học theo chủ đề tích hợpsinh học 9 bài sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

.DOC
19
1508
126

Mô tả:

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG THCS THANH MAI ˜ ™ “DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP” Tên bài: “SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN” Môn học chính: Sinh học 9 Các môn được tích hợp: - GDCD 7, Địa lí 6, Hóa học 8, - Công nghệ 7, Sinh học 9. PHỤ LỤC 1 PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI Sở giáo dục và đào tạo thành phố Hà Nội Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thanh Oai Trường trung học cơ sở Thanh Mai Địa chỉ: Xã Thanh Mai - Huyện Thanh Oai - Hà Nội Điện thoại: 0433873528 Thông tin về giáo viên: Họ và tên: Trần Thị Thanh Loan. Ngày sinh: 06 – 05 - 1978; Môn: Sinh học Điện thoại: 0978485412 Email: [email protected] PHỤ LỤC 2 BÀI DỰ THI “ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP” I/ Tên hồ sơ dạy học. Tích hợp các môn vào dạy bài 58: “SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN” Gồm: GDCD 7, Địa lí 6, Hóa học 8, Công nghệ 7, Sinh học 9. II/ Mục tiêu dạy học. 1. Kiến thức: a. Môn: Giáo dục công dân - Lớp 7: Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. + nắm được các yếu tố tạo thành môi trường có liên quan đến các dạng tài nguyên thiên nhiên. b. Địa lí 6: Bài 21: Đất – các nhân toos hình thành đất. + Nắm được hai thành phần chính: Chất khoáng và chất hữu cơ ở trong đất tạo thành độ phì nhiêu giúp thực vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi. + Vai trò của con người đối với độ phì nhiêu trong đất. - Bài 20: Hơi nước trong, không khí và mưa: + Nắm được các điều kiện để hơi nước trong, không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa…Tạo ra nước duy trì sự sống của mọi sinh vật trên trái đất. + Thấy được lượng mưa trung bình năm ở nước ta có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống và sản xuất của con người. c. Hóa học 8- Bài 36: Nước + Nắm được thành phần hóa học và công thức hóa học của nước. + Sự phân bố của nước ở trên trái đất nhưng lượng nước ngọt là rất nhỏ lại có vai trò quan trọng đối với sự sống của mọi sinh vật. d. Công nghệ 7: Bài 29 – Bảo vệ và khoanh nuôi rừng. + Nắm được ý nghĩa, mục đích và các biện pháp cần thiết để bảo vệ, khai thác và khoanh nuôi rừng. e. Sinh học 9: Bài 41 – Môi trường và các nhân tố sinh thái. + Khái niệm về môi trường sống của sinh vật. - Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường. + Thấy được những hoạt động chủ yếu của con người đã phá hủy môi trường tự nhiên và gây ra những hậu quả nghiêm trọng. - Bài 61: Luật bảo vệ môi trường + Nắm được tầm quan trọng trong việc thực hiện tốt Luật bảo vệ môi trường ở chương II và III nhằm bảo vệ sức khỏe của nhân dân, phục vụ sự phát triển lâu bền của đất nước và góp phần bảo vệ môi trường, khu vực và toàn cầu. 2. Kỹ năng: - Tư duy lô gic và khái quát hóa kiến thức. - Vận dụng kiến thức giải thích thực tế. - Thu thập thông tin từ thực tế. - Sử dụng kiến thức đã học ở các môn để thực hiện bằng những hành động cụ thể đỗi với môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương. - Khai thác kiến thức từ SGK và thực tế. - Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên. - Biết lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại và làm ô nhiễm môi trường. - Biết được những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp chống ô nhiễm - Thực hiện tốt các biện pháp vào việc bảo vệ môi trường sống và thiên nhiên. 3/ Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức giữ gìn – bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Biết sử dụng hợp lí nguồn nước ngọt và giữ nguồn nước không bị ô nhiễm. - Ý thức được trách nhiệm của bản thân và cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường hiện tại và tương lai. - Tích cực tham gia các hoạt động ở trường và địa phương để làm cho môi trường trở nên xanh, sạch, đẹp hơn. - Chấp hành và thực hiện tốt Luật bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên vào trong đời sống, sản xuất. III/ Đối tượng dạy học - Học sinh khối 9 – Trường THCS Thanh Mai gồm 3 lớp: + Lớp 9A: Có 39 học sinh + Lớp 9B: Có 44 học sinh + lớp 9C: Có 40 học sinh Cả khối có 60 học sinh nam; 63 học sinh nữ. IV/ Ý nghĩa của bài học. - Bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên, môi trường là việc quản lý và sử dụng sinh quyển của con người sao cho các thế hệ hiện tại vừa có thể sử dụng tối đa các nguồn tài nguyên để phát triển xã hội, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau. - Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu cảu môi trường và có quan hệ chặt chẽ với môi trường. Mỗi hoạt động kinh tế, khai thác từ tài nguyên thiên nhiên dù tốt hay xấu đều có tác động đến môi trường. - Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người tạo nên cơ sở vật chất để phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần. - Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của Quốc gia là sự nghiệp của toàn dân .Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường.nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt nguồn tài nguyên, hủy hoại môi trường. Bảo vệ tốt môi trường thì con người mới có thể tạo ra một cuộc sống tốt đẹp, bền vững và lâu dài. - Có nhiều biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhưng hiện nay quan trọng hơn là việc bảo vệ và trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc để làm giảm ô nhiễm môi trường, giúp cho sự sống của mọi loài sinh vật được phát triển ngày càng phong phú, đa dạng. V. Thiết bị dạy học-học liệu. 1.Giáo viên: Tranh ảnh: Các dạng tài nguyên thiên nhiên . - SGK và SGV các môn: GDCD 7, Địa lí 6, Công nghệ 7, Hóa học 8, Sinh 9. - Bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: - Kiến thức Sinh 9 bài 41, 53,61. VI. Tiến trình dạy và học. Ngày soạn:…/..../2014 Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Bài 58. Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Phân biệt được các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu gồm: Tài nguyên Tái sinh, không tái sinh, năng lượng vĩnh cửu - Trình bày được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên; 2. Kỹ năng: - Quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức - Khái quát và tổng hợp kiến thức - Vận dụng kiến thức vào thực tế - Hoạt động nhóm và làm việc với sách giáo khoa. 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường - Biết khai thác hợp lý và giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tham gia vào các hoạt động cải tạo và phục hồi tài nguyên thiên II. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên. Tranh ảnh: Các dạng tài nguyên thiên nhiên. Tư liệu: Tài nguyên thiên nhiên. Bảng phụ, máy chiếu, bút dạ. 2. Học sinh. Kiến thức: Bài 53,54,55 ( Sinh 9 ) Kẻ bảng: 58-1 và 58-2 (S.g.k ) vào vở. Tìm hiểu: Các dạng tài nguyên thiên nhiên. I. Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. (Không). 3. Hoạt động dạy và học GV. Đặt vấn đề: (?). Môi trường sống của sinh vật là gì. (Tích hợp kiến thức: Bài 41-Sinh 9.Môi trường và các nhân tố sinh thái.) HS. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm những gì bao quanh chúng và cho phép các sinh vật lấy nguồn sống để sinh trưởng, phát triển. (?). Kể tên các thành phần của môi trường. ( Tích hợp kiến thức: Bài 14-GDCD 7:Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.) HS.Thành phần của môi trường gồm các yếu tố: không khí, nước, đất, ánh sáng, rừng, núi, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái…. (?). Con người đã sử dụng những yếu tố nào của môi trường để phục vụ cho cuộc sống. (?).Thế nào là tài nguyên thiên nhiên. HS.Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại tronh tự nhiên mà con người có thể sử dụng cho cuộc sống. (?).Tại sao nói: Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận. HS. Nếu không biết cách sử dụng hợp lý thì nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt nhanh chóng. GV. Vậy để nguồn tài nguyên thiên nhiên không bị cạn kiệt mà có thể sử dụng lâu dài cho các thế hệ mai sau thì phải sử dụng như thế nào cho hợp lí? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. (?). Chúng ta đã khai thác và sử dụng những tài nguyên thiên nhiên chủ yếu nào vào trong cuộc sống. HS . Gồm : đất, nước, khoáng sản, năng lượng, sinh vật ,rừng… Hoạt động I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH (?) HS Quan sát tranh và chọn một hoặc một số nội dung thích hợp ở cột bên phải ứng với mỗi loại tài nguyên ở cột bên trái và ghi vào cột: ghi kết quả ở bảng 58.1 (SGK/ 173) Hoàn thành vào bảng: NỘI DUNG BẢNG 58-1: CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HS (?) Dạng tài nguyên Ghi kết quả Các tài nguyên b, c, g 1. Tài nguyên tái sinh a) Khí đốt thiên nhiên b) Tài nguyên nước 2. Tài nguyên không tái c) Tài nguyên đất a, e, i sinh d) Năng lượng gió 3. Tài nguyên năng e) Dầu lửa d, h, k, l lượng vónh cöûu g) Tài nguyên sinh vật h) Bức xạ mặt trời i) Than đá k) Năng lượng thuỷ triều -Gồm: + Tài nguyên không tái sinh là những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. + Tài nguyên tái sinh là những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lý sẽ có điều kiện phát triển phục hồi. + Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu là những nguồn năng lượng sạch, khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường. l) Năng lượng suối nước nóng (?) Nhận xét và bổ sung. Các dạng tài nguyên này có đặc điểm gì khác nhau. - Hiện nay tài nguyên năng lượng vĩnh cửu đang được nghiên cứu, sử dụng ngày càng nhiều, thay thế dần những dạng năng lượng đang bị cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường. (?) HS (?) HS (?) Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh khác nhau như thế nào? Tài nguyên tái sinh Tài nguyên không tái sinh - Là những dạng tài nguyên khi sử - Là những dạng tài nguyên sau dụng hợp lý sẽ có điều kiện phát một thời gian sử dụng sẽ bị cạn triển phục hồi. (?) (?) HS (?) kiệt. Nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta. Các tài nguyên:than đá, dầu lửa,khoáng sản…không có khả năng tái sinh. Theo em tài nguyên rừng là dạng tài nguyên không tái sinh hay dạng tài nguyên hay tái sinh.Vì sao. Rừng là tài nguyên tái sinh, nếu biết bảo vệ và khai thác hợp lí thì rừng có thể phục hồi sau mỗi lần khai thác. Có thể thay thế dạng tài nguyên không tái sinh bằng dạng tài nguyên thiên nhiên nào khác. HS Bếp nấu ăn sử dụng năng Xe chạy bằng năng lượng mặt trời lượng mặt trời ở Quảng Trị (?) HS (?) HS (?) (?) HS (?) (?) HS GV Năng lượng gió Em có nhận xét gì về các dạng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta. Vì sao tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam rất đa dạng và phong phú nhưng hiện nay ngày càng bị cạn kiệt Do tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên. Con người có những hoạt động nào làm phá hủy môi trường tự nhiên. (Tích hợp kiến thức: Bài 53-Sinh 9: Tác động của con người đối với môi trường). Các hoạt động của con người phá hủy môi trường tự nhiên: +Săn bắn động hoang dã +Đốt rừng lấy đất trồng trọt. + Khai thác khoáng sản +Phát triển nhiều khu dân cư. + Chăn thả gia súc. Phá hủy thảm thực vật Hậu quả của những hoạt động làm phá hủy môi trường tự nhiên do con người gây ra như thế nào? Hậu quả: + Xói mòn và thoái hóa đất. + Ô nhiễm môi trường. +Hạn hán, lũ lụt, lũ quét… Cần làm gì để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên? Các biện pháp chính:  Hạn chế phát triển dân số quá nhanh  Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.  Bảo vệ các loài sinh vật.  Phục hồi và trồng rừng mới.  Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.  Hoạt động khoa học của con người góp phần cải tạo nhều giống cây trồng và vật nuôi có năng suất cao. - Mỗi người đều phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường sống của mình Nêu tên các dạng tài nguyên thiên nhiên không có khả năng tái sinh ở nước ta. Tại sao mọi người cần thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường? (Tích hợp kiến thức: bài 61-Sinh 9:Luật bảo vệ môi trường). Để có trách nhiệm giữ môi trường trong lành, sạch đẹp và cải thiện môi trường bảo đảm cân bằng sinh thái, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên để phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước. Mỗi học sinh cần làm gì để thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường? Những tài nguyên thiên nhiên chủ yếu nào có vai trò quan trọng trong đời sống con người? Gồm: - Đất – Nước – Rừng Các tài nguyên này cần sử dụng như thế nào để không bị cạn kiệt ? →Mục II. Hoạt động 2. Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên (?) (?) HS (?) Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên? Đất có đặc điểm gì mà có vai trò quan trọng đối với mọi sinh vật? (Địa 6-bài11. Đất .Các nhân tố hình thành đất) Gồm: Thành phần chất khoáng chiếm chủ yếu Thành phần hữu cơ (chất mùn) là nguồn thức ăn dồi dào→ độ phì, giúp cho các thực vật tồn tại trên mặt đất Ở nước ta có những loại đất nào. Đất ở địa phương em thuộc loại nào? -Là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau. (?) HS Hãy đánh dấu (x) vào ô trống phù hợp với nội dung trong bảng 58.2 (sgk/174) Hoàn thành vào bảng: Vai trò bảo vệ đất của thực vật. Tình trạng của đất Có thực vật bao phủ Không có thực vật bao phủ Đất bị khô hạn X Đất bị xói mòn X Độ màu mỡ của đất tăng lên X Nhận xét và bổ sung. (?) HS (?) Hãy giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất. Trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất là do nước chảy trên mặt đất luôn gặp sự cản trở của các gốc cây, tán lá và lớp thảm mục…trên mặt đất nên nươc chảy chậm lại. Tại sao đất thường bị ô nhiễm (?) HS (?) Ở địa phương em, những nguyên nhân nào làm cho đất bị ô nhiễm? E Em hãy nêu các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất. (?) (?) (?) (?) Chu trình nước trên trái đất diễn ra như thế nào? Trong điều kiện nào, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa. ( Tích hợp kiến thức: Địa lý 6- Bài 20: Hơi nước trong không khí - Mưa.) Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu? Hãy điền thêm vào bảng 58.3 những ví dụ về ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục (sgk/176) ? HS Hoàn thành vào bảng: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục. (?) HS (?) HS (?) HS Nguồn nước Các sông, cống nước thải ở thành phố. Rừng bị thu hẹp sẽ hạn chế vòn tuần hoàn của nước, ảnh hưởng tới lượng nước ngầm. Nước chứa nhiều loại vi trùng (tả, lỵ, thương hàn…) Nguyên nhân gây ô nhiễm - Do dòng chảy bị tắc và xả rác bản xuống sông. - Đất khô cằn nên cây không sống được sẽ không điều hòa được khí hậu và lượng CO2,lượng O2 giảm - Nước bị ô nhiễm tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật có hại phát triển Cách khắc phục - khơi thông dòng chảy không đổ rác thải xuống sông - trồng cây gây rừng. - Giữ sạch và thoáng nguồn nước. ( Tích hợp kiến thức hóa học lớp 8: Bài 36. Nước) Nước do những thành phần hóa học nào tạo nên. (Tích hợp kiến thức hóa học 8: Bài 36.Nước ) Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là H và O chúng đã hóa hợp với nhau. Viết công thức hóa học của nước? CTHH: H2O Nước có ở những đâu trên trái đất? (?) HS (?) HS (?) HS (?) (?) HS Lượng nước trên trái đất là rất lớn,với ¾ diện tích trái đất là các đại dương, biển, hồ, sông ngòi, có nhiều mỏ nước trong lòng đất. Nhưng sự phân bố nước trên bề mặt Trái Đất không đều và có nhiều vùng đất hiếm nước,đất đai biến thành sa mạc. Lượng nước ngọt là rất nhỏ so với lượng nước trên trái đất. Nếu bị thiếu nước sẽ bị tác hại gì? Thiếu nước sẽ gây ra nhiều bệnh tật (do mất vệ sinh) gây hạn hán và nước uống sẽ thiếu. Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm? Hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sẽ gây ra nhiều bệnh tật cho người và động vật. Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không. Tại sao? Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước,vì rừng tạo điều kiện đảm bảo cho tuần hoàn nước trên Trái Đất, tăng lượng nước ngầm và nước bốc hơi. Việc sử dụng nguồn nước ở địa phương em như thế nào? Tại sao diện tích rừng của nước ta ngày càng suy giảm? (?) HS (?) Nêu hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng. Hậu quả: Làm cạn kiệt nguồn nước Xói mòn đất Hạn hán và lũ lụt, Biến đổi khí hậu Làm mất nguồn gen sinh vật… Bảng dễn biến tỉ lệ (%) đất có rừng che phủ. HS Chỉ số thông tin hiện trạng rừng liên quan đến môi trường -Tỷ lệ (%) độ che phủ của rừng và quần thể cây thân gỗ lưu niên tập trung. -Hiệu quả về môi trường. 1950 1960 19601970 1970 1980 1980 1990 1990 1997 2000 2001 41% 29% 28,7% 27,2% 28,8% 32,2% Phòng hộ cao Suy giảm rõ rệt Rất kém Khôi phục dần tính hồi phục Khôi phục dần tính năng phòng hộ. Kém Hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện đang được bảo vệ tốt? (?) HS GV HS Vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) Vườn quốc gia Bạch Mã (Quảng Nam) Vườn quốc gia Mũi Cà Mau (?) Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các khu rừng này? Học tập tốt môn sinh học để có kiến thức bảo vệ, giữ gìn và ngăn chặn các hành động phá hoại. Yêu cầu: Thảo luận (5’),hãy điền nội dung kiến thức vào bảng sau : Trao đổi nhóm,hoàn thành nội dung kiến thức vào bảng: (?) Loại TN Nội dung Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài nguyên rừng (?) HS - Vai trò - Là nơi ở và nơi sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và các sinh vật khác. Để xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thông… - Là nhu cầu không thể thiếu của mọi sinh vật trên Trái Đất và là yếu tố quyết định chất lượng môi trường sống của con người. - Là nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản quý: Gỗ, củi, thuốc…Điều hòa khí hậu góp phần ngăn chặn lũ lụt, xói mòn đất…Giữ cân bằng sinh thái của trái đất. - Tái sinh - Tái sinh - Tái sinh - Cải tạo đất và bón phân hợp lý. - Chống: Xói mòn đất, khô hạn, nhiễm mặn - Khai thông dòng chảy - Không xả rác, chất thải công nghiệp và sinh hoạt xuống sông, hồ, biển… - Tiết kiệm nguồn nước ngọt. - Khai thác hợp lý kết hợp trồng và bảo vệ rừng - Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn Quốc gia. -Dạng tài nguyên. - Cách sử dụng hợp lý Tình hình sử dụng nguồn tài nguyên rừng, đất, nước ở nước ta hiện nay như thế nào? Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thế nào tới các tài nguyên khác (đất, nước). Cần làm gì để góp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý? +Bảo vệ rừng và cây xanh +Tích cực trồng mới +Tuyên truyền để mọi người cùng tham gia` +Thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường. Ở địa phương em có những hoạt động nào? IV.Đánh giá V. Dặn dò Học bài theo câu hỏi sach giáo khoa Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ môi trường vafthieen nhiên hoang dã Kẻ bảng 59 vào vở VIII - CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan