Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Dạy học theo chủ đề tích hợp hóa học 9 chủ đề cacbon...

Tài liệu Dạy học theo chủ đề tích hợp hóa học 9 chủ đề cacbon

.DOC
29
2286
61

Mô tả:

Bài dự thi tích hợp liên môn Trường THCS Tam Hưng Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Thanh Oai Trường THCS Tam Hưng BÀI DỰ THI TÍCH HỢP LIÊN MÔN HÓA HỌC 9 CHỦ ĐỀ: CACBON Giáo viên : Lê Thị Thanh Thủy Ngày sinh: 31/07/1974 Điện thoại: 01676226817 Email : [email protected] Số điện thoại trường THCS Tam Hưng: 0433876510 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy 1 Năm học 2014- 2015 Bài dự thi tích hợp liên môn Trường THCS Tam Hưng Năm học 2014- 2015 PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thanh Oai - Trường THCS Tam Hưng - Địa chỉ: Tam Hưng- Thanh Oai- Hà Nội - Điện thoại: 0433876510 Email: [email protected] - Thông tin về giáo viên: Họ và tên: Lê Thị Thanh Thủy Ngày sinh: 31/7/1974 Điện thoại: Môn: Hóa học 9 01676226817 Email: [email protected] Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy 2 Năm học 2014- 2015 Bài dự thi tích hợp liên môn Trường THCS Tam Hưng BÀI DỰ THI “ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP ” 1. Tên hồ sơ. - Chủ đề: CACBON ( Thời gian thực hiện: 90 phút) - Tích hợp liên môn : + Môn Sinh 9: Bài 54-55 “Ô nhiễm môi trường” + Môn Sinh 8: Bài 22 “Vệ sinh hô hấp” ”, Bài 13: “Máu và môi trường trong cơ thể”. + Môn Sinh 6: Bài 21 “ Quang hợp” + Môn Địalí 8: Bài 26 “ Đặc điểm tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam”. + Môn Địa lí 6: Bài 17 “ Lớp vỏ khí”. Bài 15: “Các mỏ khoáng sản”. + Môn Vật lí 8: Bài 23: “Đối lưu - Bức xạ nhiệt”. + Môn GDCD 7: Bài 14: “ Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên”. 2. Mục tiêu dạy học a. Kiến thức. * Môn hóa 9: HS biết được: - Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình. - Cacbon vô định hình( than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và hoạt động hóa học mạnh nhất. Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại. - Ứng dụng của cacbon Học sinh cần có năng lực vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề của chủ đề: * Môn địa lí 6, 8 - Địa lí 6: Bài 17 “ Lớp vỏ khí”, Bài 15: “Các mỏ khoáng sản”. - Địa lí 8: Bài 26 “ Đặc điểm tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam”. + HS ôn lại vị trí và vai trò của lớp ozon trong tầng bình lưu. + Hậu quả của việc thủng tầng ozon. + Ôn lại được sự hình thành, sự phân bố, sử dụng khoáng sản ở nước ta. * Môn sinh học 6, 8, 9 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy 3 Năm học 2014- 2015 Bài dự thi tích hợp liên môn Trường THCS Tam Hưng - Sinh học 6: Bài 21 “ Quang hợp” - Sinh học 9: Bài 54-55 “Ô nhiễm môi trường” - Sinh học 8: Bài 22 “Vệ sinh hô hấp” ”, Bài 13:” Máu và môi trường trong cơ thể”. + Ôn lại cơ chế xảy ra quá trình quang hợp. + Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, hậu quả của việc ô nhiễm không khí, từ đó có ý thức bảo vệ bầu kkông khí trong lành. + Ôn lại vai trò của máu. * Môn vật lí 8: Bài 23: “Đối lưu - Bức xạ nhiệt”. + Nắm được hiện tượng bức xạ nhiệt của không khí, của chất. + Khái niệm: Hiệu ứng nhà kính; hậu quả do hiện tượng hiệu ứng nhà kính gây ra. * Môn GDCD 7: Bài 14: “ Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên” + HS nắm được tại sao phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. + Trách nhiệm của mọi người với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Liên hệ bản thân học sinh. b. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, kĩ năng viết PTHH, làm bài tập tính theo PTHH - HS tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí. -Vận dụng những kiến thức của môn học khác và kiến thức trong xã hội để có được kiến thức mới. - Kỹ năng thu thập thông tin, kĩ năng qua sát. c. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn học, khám phá kiến thức liên quan đến bài học. - Giáo dục ý thức hạn chế, tiết kiệm khi sử dụng cacbon làm nhiên liệu đốt trong gia đình, bảo vệ môi trường Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy 4 Năm học 2014- 2015 Bài dự thi tích hợp liên môn Trường THCS Tam Hưng 3. Đối tượng dạy học của bài học Lớp 9B- Trường THCS Tam Hưng + Tổng số 42 HS + Nam: 19 Nữ: 23 4. Ý nghĩa của bài học - Tổng hợp mảng kiến thức, kĩ năng liên quan với nhau trong một số tiết học hay một tiết học nhằm tăng cường hiệu quả dạy học, tiết kiệm thời gian học tập cho người học. - Tích hợp kiến thức thông qua các môn học mà học sinh đã được học do vậy lôi cuốn chú ý trong từng nội dung bài học. - HS dựa vào các kiến thức liên môn để giải thích được một số hiện tượng trong thức tiễn. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ cây xanh, tiết kiệm và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Góp phần chuẩn bị về kiến thức, phương pháp dạy học cho việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015. 5. Thiết bị dạy học, học liệu - Sử dụng máy chiếu - Học liệu: + SGK các môn học: Hóa học 9, Địa lí 6, 8; Sinh học 6, 8, 9 ; Vật lí 8. + Video: Hiệu ứng nhà kính, Sản xuất than. 6. Hoạt động dạy học: Ngày soạn: 21/10/2014 CHỦ ĐỀ: CACBON KHHH: C NTK: 12 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết được: - Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình. Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy 5 Năm học 2014- 2015 Bài dự thi tích hợp liên môn Trường THCS Tam Hưng - Cacbon vô định hình( than gỗ, than xương, …) có tính hấp phụ và hoạt động hóa học mạnh nhất. Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại. - Ứng dụng của cacbon. 2. Kĩ năng: - Làm và quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét về tính chất của cacbon. - Viết các PTHH của cacbon với oxi, với một số oxit kim loại. - Làm được bài tập tính toán. 3. Thái độ - Giáo dục lòng say mê , yêu thích môn học, khám phá kiến thức liên quan đến bài học. - Giáo dục ý thức hạn chế, tiết kiệm khi sử dụng cacbon làm nhiên liệu đốt trong gia đình các em. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. B. CHUẨN BỊ 1. GV: - Dụng cụ: ống thủy tinh hình trụ, giá sắt, ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh , bông thấm nước, diêm, kẹp gỗ - Hóa chất: than gỗ(than củi), than trấu, bình oxi, nước có màu( mực đen pha loãng), dung dịch Ca(OH)2, bột than, CuO. 2. HS: - Than gỗ, mực đen - SGK, vở ghi, vở bài tập, một số tài liệu tham khảo. - SGK: Hóa 9, vật lí 8, địa 6, sinh 8, sinh 9, địa 8. C. PHƯƠNG PHÁP - Thí nghiệm thực hành, đàm thoại, … D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy 6 Năm học 2014- 2015 Bài dự thi tích hợp liên môn Trường THCS Tam Hưng Slide 1: Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học của phi kim? Viết PTHH minh họa? III. Bài mới: GV: Các em hãy quan sát một số hóa chất trong khay, kết hợp quan sát hình ảnh trong slide 2 và cho biết: Hóa chất và hình ảnh trên nói về chất nào? HS: Cacbon, than,….. Cô hướng dẫn các tìm hiểu một phi kim nữa đó là “ Cacbon” Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Nội dung I. Các dạng thù hình Mục tiêu: Tìm hiểu các dạng thù hình của cacbon. của cacbon GV: Yêu cầu HS quan sát slide 3 và hiểu biết thực tế trả lời câu hỏi: 1. Dạng thù hình là gì? - Hai đơn chất oxi và ozon được tạo nên từ nguyên tố hóa học nào? HS: Hai đơn chất trên được tạo nên từ nguyên tố oxi GV: Ta nói đơn chất oxi, đơn chất ozon là 2 dạng thù Các dạng thù hình của hình của nguyên tố oxi. nguyên tố hóa học là GV: Thế nào là dạng thù hình của một nguyên tố hóa những đơn chất khác học? nhau do nguyên tố đó HS: Trả lời tạo nên. GV: Quan sát một mẫu vật và hình ảnh slide 4 cho Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy 7 Năm học 2014- 2015 Bài dự thi tích hợp liên môn Trường THCS Tam Hưng biết: - Caccbon có mấy loại thù hình? Đó là những loại 2. Cacbon có những nào? Các mẫu vật có trong khay thuộc dạng nào? dạng thù hình nào? - Có 3 dạng thù hình: + Kim cương + Than chì + Cacbon vô định hình( than gỗ than đá, than xương, mồ hóng.....) HS: Có 3 dạng, đó là: kim cương, than chì, cacbon vô định hình. GV: Cho biết tính chất vật lí của mỗi dạng thù hình trên? HS: - Kim cương cứng, trong suốt, không dẫn điện. - Than chì: mềm, dẫn điện. - Xốp không dẫn điện. - Phân loại được mẫu vật vào các dạng thù hình. Tích hợp: - Địa 6: Bài 15: Các mỏ khoáng sản - Địa lí 8: Bài 26“ Đặc điểm tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam”. GV: Ở nước ta có dạng thù hình nào củ cacbon?Loại nào có trữ lượng lớn? HS: Than đá, than gỗ, than củi….. GV: Than đá thuộc loại tài nguyên thiên nhiên nào? HS: Tài nguyên năng lượng, tài nguyên không tái sinh. GV: Than đá được hình thành như thế nào? HS: Trong quá trình hình thành vỏ trái đất xảy ra sự Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy 8 Năm học 2014- 2015 Bài dự thi tích hợp liên môn Trường THCS Tam Hưng sụt lún vỏ trái đất làm cho thảm thực vật nơi đó bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần trong hàng triệu năm tạo thành than đá. GV: Em có nhận xét gì về trữ lượng và sự phân bố than ở nước ta? HS: Trữ lượng lớn, phân bố ở Quảng Ninh,Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam… GV: Nhận xét tình hình khai thác và sử dụng than ở nước ta hiện nay? HS: Khai thác ở Quảng Ninh, ….. Sử dụng làm nhiên liệu cho các nghành công nghiệp, 1 phần sử dụng đun nấu….. GV: Cho HS qua sát video khai thác than ở Quảng Ninh. GV: Than gỗ do đâu mà có? Mồ hóng, muội than có ở đâu? HS: Than gỗ được tạo ra do đốt các cây gỗ,củi…, mồ hóng, muội than có ở bếp đun rơm, củi, bóng đèn thắp dầu… Hoạt động 2: Mục tiêu: Tìm hiểu các tính chất của cacbon II. Tính chất của GV: Yêu cầu HS thiết kế thí nghiệm, tiến hành làm thí cacbon nghiệm về tính hấp phụ của cacbon. HS: Thiết kế và tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm, có thể tiến hành như sau: Thí nghiệm 1: - Cho vào ống thủy tinh thủng 2 đầu, đầu dưới cắm nút 1. Tính hấp phụ cao su có ống thủy tinh nhỏ xuyên qua. Cho một lớp - Than gỗ có tính hấp bông thấm nước phía dưới, sau đó cho than trấu lên phụ. Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy 9 Năm học 2014- 2015 Bài dự thi tích hợp liên môn Trường THCS Tam Hưng trên. Bố trí thí nghiệm như hình 3.7/ SGK trang - Tính hấp phụ là khả 82( slide 5). năng giữ trên bề mặt của chất đó các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch. - Than gỗ, than xương...( than hoạt tính) có tính hấp phụ cao. - Đổ từ từ dung dịch mực màu đen vào ống nghiệm. GV: Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. - Cách tiến hành - Hiện tượng xảy ra - Kết luận HS: + Dung dịch thu được trong cốc thủy tinh trong suốt không màu. + Vậy cacbon có khả năng hấp phụ. GV: Ngoài hấp phụ chất tan trong dung dịch, cacbon còn có khả năng hấp phụ những chất nào? HS: Hấp phụ cả chất khí, chất hơi. GV: Thế nào là tính hấp phụ? HS: Tính hấp phụ là khả năng giữ trên bề mặt của chất đó các chất khí,chất hơi, chất tan trong dung dịch. ? Tại sao than gỗ, than xương được gọi là than hoạt tính. HS: Than gỗ, than xương khi mới điều chế có tính hấp Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy 10 Năm học 2014- 2015 Bài dự thi tích hợp liên môn Trường THCS Tam Hưng phụ cao. GV: Ứng dụng của than hoạt tính? HS: Dùng để làm trắng đường, chế tạo mặt nạ phòng độc… Liên hệ thực tế: GV: Các gia đình ở địa phương em đã ứng dụng tính hấp phụ của cacbon vào những việc gì? HS: +Khi thổi cơm bị khê thường cho vào nồi cơm vài cục than củi + Dùng để lọc nước giếng khoan. ………………… GV: Yêu cầu HS dự đoán về tính chất hóa học của cacbon? 2. Tính chất hóa học HS: Các bon mang đầy đủ tính chất hóa học của phi kim. GV: Cacbon có những tính chất hóa học của phi kim: tác dụng với kim loại, hiđro. Tuy nhiên điều kiện xảy ra phản ứng là rất khó khăn. Cacbon là phi kim hoạt động yếu. Do vậy ta chỉ tìm hiểu tính chất của của cacbon vô định hình. GV: Yêu cầu các nhóm thiết kế và tiến hành làm thí nghiệm. Nhận xét hiện tượng xảy ra? Viết PTHH? HS: Các nhóm thiết kế và tiến hành làm thí nghiệm. Thí nghiệm có thể tiến hành như sau: Thí nghiệm 2: Than tác dụng với khí oxi - Cho 1 mẩu than củi vào muỗng sắt a. Cacbon tác dụng với oxi - Cho mẩu than trên vào bình đựng oxi. PTHH: - Hơ mẩu than trên đèn cồn cho hồng lên rồi đưa Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy 11 0 t C+ O2   CO2 Năm học 2014- 2015 Bài dự thi tích hợp liên môn Trường THCS Tam Hưng vào bình khí oxi t CO2 + C   0 CO - Nhận xét hiện tượng xảy ra? Viết PTHH? HS: - Cho mẩu than vào bình đựng oxi không có hiện tượng gì xảy ra. - Hơ mẩu than trên đèn cồn cho hồng lên rồi cho vào bình khí oxi, mẩu than cháy sáng và tỏa nhiều nhiệt. - HS lên bảng viết PTHH. GV: Vai trò của cacbon trong phản ứng trên. HS: Chất khử. GV: Với tính chất hóa học này cabon được dùng để làm gì? HS: Dùng làm nhiên liệu trong sản xuất và đời sống. Tích hợp: - Sinh8: Bài 22: “Vệ sinh hô hấp”, Bài 13:” Máu và môi trường trong cơ thể”. - Lí 8: Bài 23: “Đối lưu - Bức xạ nhiệt” GV: Tại sao bếp đun than thường bố trí ở nơi thông thoáng và không nên sử dụng bếp than để sưởi ấm trong mùa đông? HS: Vì khi đun bếp than ở nơi kín, dùng bếp than sưởi ấm để trong phòng kín, cacbon phản ứng hết với khí oxi trong phòng sinh ra khí CO, CO 2 nên thiếu khí oxi cho quá trình hô hấp. CO, CO 2 tạo ra là tác nhân có hại cho đường hô hấp, khí CO vào máu(trong quá trình trao đổi chất) sẽ kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho tế bào, gây khó thở và có thể gây tử vong con Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy 12 b. Tác dụng với oxit kim loại   Kim loại + khí cacbonic Năm học 2014- 2015 Bài dự thi tích hợp liên môn Trường THCS Tam Hưng người. GV:Tại sao than chỉ cháy khi ta đốt nóng? HS: Mỗi chất có một nhiệt độ cháy nhất định…. GV: Tại sao khi khai thác than người ta lại không để thành một đống lớn mà thường để thành nhiều đống nhỏ? HS: Than có màu đen, sự hấp thụ nhiệt rất lớn vào ban ngày khi có ánh sáng mặt trời, rồi bức xạ nhiệt trở lại không khí phần lớn lượng nhiệt hấp thụ, còn một CuO + C  t Cu + CO2 lượng nhỏ giữ lại. Nếu để than thành đống lớn lượng 0 nhiệt giữ lại sẽ được tích lại, dần dần đủ lớn đến nhiệt KL: SGK độ cháy của than sẽ gây ra cháy than rất nguy hiểm. GV: Yêu cầu HS thiết kế và tiến hành làm thí nghiệm. Nhận xét hiện tượng xảy ra? Giải thích? Viết PTHH? HS: Thiết kế thí nghiệm như hình 3.9SGK/ Trang 83( slide 6 ) và tiến hành làm thí nghiệm. Thí nghiệm 3: Trộn một ít bột CuO và bột than rồi cho vào đáy ống nghiệm , miệng ống nghiệm nối với nút cao su có ống thủy tinh hình L cắm vào cốc đựng dung dịch nước vôi trong, đốt nóng đáy ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn HS: Màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang màu đỏ, Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy 13 Năm học 2014- 2015 Bài dự thi tích hợp liên môn Trường THCS Tam Hưng nước vôi trong vẩn đục. Sản phẩm lả Cu màu đỏ và CO2 làm nước vôi trong vẩn đục. HSlên bảng viết PTHH. GV: Viết pthh của PbO, ZnO, Fe2O3…… với C? HS: Viết PTHH Tích hợp: - Sinh 9: Bài 54-55 “Ô nhiễm môi trường” - Vật lí 8: Bài 23: “Đối lưu - Bức xạ nhiệt” - Sinh 6: Bài 21 “Quang hợp” - Địa lí 6: Bài 17 “ Lớp vỏ khí” - GDCD 7: Bài 14: “ Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên”. HS: Quan sát slide 7, 8 GV: Việc sử dụng than đá, than gỗ.. làm nhiên liệu Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy 14 Năm học 2014- 2015 Bài dự thi tích hợp liên môn Trường THCS Tam Hưng trong đời sống, trong công nghiệp..... sẽ làm tăng lượng khí nào trong không khí? HS: Khí cacbonic, khí cacbonoxit. GV: Lượng khí CO2 , CO....trong không khí tăng lên gây ra hậu quả gì?? HS: Gây ô nhiễm không khí, gây hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon... HS quan sát hình ảnh “Hiệu ứng nhà kính”( slide 9), xem video: “Hiệu ứng nhà kính” GV: Thế nào là hiện tượng hiệu ứng nhà kính? HS: Hiện tượng khí CO2 làm cho trái đất nóng lên GV: Hậu quả của việc trái đất nóng lên? HS: Gây biến đổi khí hậu toàn cầu? GV: Tại sao khi trái đất nóng lên lại như gây biến đổi khí hậu toàn cầu? HS: - TĐ nóng lên  băng 2 cực tannước biển dâng cao đe doạ đến dân cư ven biển - Diê ên tích dất bị thu hẹp, hiện tượng sa mạc hóa tăng. - Thiên tai xuất hiê ên nhiều ảnh hưởng đến đời sống con người…... Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy 15 Năm học 2014- 2015 Bài dự thi tích hợp liên môn Trường THCS Tam Hưng GV: Nhận xét hiện tượng biến đổi khí hâ âu ở nước ta. HS: Nước ta là quốc gia đứng thứ 13 trong 16 quốc gia hàng đầu sẽ chịu tác đô nê g của biến đổi khí hâ êu toàn cầu. Trong 30 năm tới nước biển dâng 22 triê êu người VN mất nhà ở, những trâ nê bão nhiê êt đới mạnh hơn. Mực nước biển dâng cao 33 cm vào năm 2050 và 1m vào năm 2100 và phần lớn ĐBSCL ngâ êp trắng trong thời gian dài GV:Vị trí của tầng ozon trong lớp vỏ khí? HS: Tầng bình lưu. GV: Vai trò của tầng ozon đối với sự sống trên trái đất. HS: Tầng ozon là lớp màn chắn tự nhiên ngăn chă ên các tia tử ngoại đến trái đất. GV: Hậu quả tầng ozon bị thủng? HS: Tầng ôzon bị thủng làm tăng các tia tử ngoại đến trái đất gây hại cho sức khoẻ con người, gây các bê nê h ung thư da, đục thuỷ tinh thể, phá huỷ hê ê thống miễn dịch của cơ thể… HS quan sát hình ảnh tầng ozon bị thủng( slide 10) GV: Bản thân em phải làm gì để hạn chế nguồn thải Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy 16 Năm học 2014- 2015 Bài dự thi tích hợp liên môn Trường THCS Tam Hưng CO2 ,CO… vào không khí? HS: Vận động gia đình, mọi người trồng nhiều cây xanh, thay thế chất đốt sử dụng hàng ngày là than, than gỗ… bằng nguồn chất đốt ích ảnh hưởng như gas, khí biogas…. GV: Tại sao trồng nhiều cây xanh lại giảm lượng khí III. Ứng dụng của CO2 trong không khí, làm cho không khí trong lành? cacbon HS: Cây xanh hút khí cacbonic trong không khí để thực hiện quá trình quang hợp dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, chất diệp lục tạo ra chất hữu cơ và giải phóng khí oxi làm cho không khí trong lành. GV: Là học sinh bản thân em phải làm gì để hạn chế nguồn thải khí CO2, CO từ việc sử dụng than để đun nấu… tại địa phương nơi đang sinh sống? + Kim cương: làm đồ HS: trang sức, mũi khoan, - Trồng và bảo vệ cây xanh. dao cắt kính.. - Tuyên truyền mọi người, gia đình hạn chế dùng than + Than hoạt tính: mặt để đun, sưởi ấm … mà hãy thay thế bằng nguồn chất nạ phòng độc, chất khử đốt khác như đun ga, biogas, năng lượng mặt trời… màu, mùi.. - Sử dụng bếp đun than cải tiến để than cháy hoàn + Than đá, than gỗ: toàn.. làm nhiên liệu, chất Hoạt động 3: khử. Mục tiêu: Tìm hiểu các ứng dụng của cacbon + Than chì: ruột bút GV: Yêu cầu HS quan sát các hình ảnh slide chì, điện cực, chất bôi 11,12,13,14,15,16. trơn... Slide 11 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy 17 Năm học 2014- 2015 Bài dự thi tích hợp liên môn Trường THCS Tam Hưng Slide 12 Slide 13 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy 18 Năm học 2014- 2015 Bài dự thi tích hợp liên môn Trường THCS Tam Hưng Slide 14 Slide 15 Slide 16 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy 19 Năm học 2014- 2015 Bài dự thi tích hợp liên môn Trường THCS Tam Hưng GV: Nêu ứng dụng của cabon? HS: Trả lời IV. Củng cố bài: ? Em cần nắm được những kiến thức nào trong bài học hôm nay. ? Hãy tổng hợp các kiến thức em trên bằng sơ đồ tư duy? HS: Vẽ sơ đồ tư duy. So sánh với sơ đồ tư duy của GV( Slide 17)? HS: Đọc phần “Em có biết” ( Slide 18) Kim cương nhân tạo được sản xuất như thế nào? V. Hướng dẫn về nhà - Học bài - Làm các bài tập: 2,3,4 SGK/84 - Sưu tầm mẫu vật các loại thù hình của cacbon có ở địa phương em. - Chuẩn bị bài: Các oxit của cacbon. 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập: Bài tập kiểm tra đánh giá: ( thời gian làm bài 15 phút) Đề bài Hãy chọn đáp án đúng( từ câu 1 đến câu 5)( mỗi câu đúng 1 điểm) Câu 1: Cacbon có những dạng thù hình nào? A. Kim cương. B. Cacbon vô định hình. Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy 20 Năm học 2014- 2015
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan