Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Dạy học ngữ văn 8 tích hợp với các môn học khác có liên quan để hướng học sinh ...

Tài liệu Dạy học ngữ văn 8 tích hợp với các môn học khác có liên quan để hướng học sinh đến những hoạt động bảo vệ môi trường

.DOC
21
210
76

Mô tả:

HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1. Tên chủ đề dạy học: Dạy học ngữ văn 8 tích hợp với các môn học khác có liên quan để hướng học sinh đến những hoạt động bảo vệ môi trường 2. Môn học chính của chủ đề: Ngữ văn 8. 3. Các môn được tích hợp: Sinh học, hóa học, giáo dục công dân, vật lý, âm nhạc, mỹ thuật, giáo dục nếp sống văn minh , thanh lịch. Phiếu thông tin về giáo viên (hoặc nhóm giáo viên) dự thi - Phòng giáo dục và đào tạo tỉnh/thành phố: Hà Nội - Phòng giáo dục và đào tạo (nếu là giáo viên THCS): Đan Phượng 1 - Trường Trung học cơ sở Tân Hội - Địa chỉ: Tân Hội – Đan Phượng - Hà Nội Điện thoại: 0433631401 ; Email:......................... - Thông tin về giáo viên (hoặc nhóm không quá 03 giáo viên): 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Hương. Ngày sinh:17-05-1976 Môn :Ngữ văn Điện thoại: 01696727092; Email:.................................... 2. Họ và tên: Đỗ Thị Dung Ngày sinh................................... Môn :.Ngữ văn Điện thoại:0943629676; Email:.................................... 3. Họ và tên: Đỗ Thị Ngọc Lan Ngày sinh.:19- 10-1971 Môn :Ngữ văn Điện thoại:0986118301; Email:.................................... Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên 1. Tên hồ sơ dạy học: Tích hợp môn sinh học, hóa học, giáo dục công dân, vật lý, âm nhạc, mỹ thuật vào môn ngữ văn 8 – Tiết 39: Bài “ Thông tin về ngày trái đất năm 2000”. 2. Mục tiêu dạy học: a.Kiến thức * Sau khi học xong tiết học này học sinh thấy được: 2 - Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khoẻ con người của thói quen dùng túi ni lông. - Thấy được tính khả thi trong những đề xuất được tác giả giải trình trong văn bản. -Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã tạo lên tính thuyết phục của văn bản. * Thông qua tiết học các em : -Thấy được tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông khi lẫn vào đất, vứt xuống cống rãnh thoát nước ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Bởi đặc tính không phân hủy của platich (Kiến thức sinh học 6: Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ; Bài 34 Hóa học 9 : Đặc tính của poolime. Môn sinh học 9 bài 53: Tác động của con người đối với môi trường phần III của bài) - Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và trách nhiệm của việc bảo vệ môi trường ( Kiến thức trong môn Sinh học 9: Bài 54, 55 Ô nhiễm môi trường. Môn giáo dục công dân 7: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Môn: Nếp sống thanh lịch văn minh 8 bài 5 : Ứng xử với môi trường) - Học sinh mở rộng kiến thức về môi trường đang bị ô nhiễm ngoài bao bì ni lông còn ô nhiễm bởi các khí thải, tiếng ồn, nguồn nước, không khí...(Kiến thức trong vật lý 7 : bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn, Môn Sinh học 9 Bài ô nhiễm môi trường - Các biện pháp hạn chế sử dụng bao bì ni lông (. Môn Sinh học 9 bài : Tác động của con người đối với môi trường phần III của bài) - Các em tìm và hát hoặc sáng tác những bài hát về bảo vệ môi trường ( Kiến thức âm nhạc 8 bài 7: Ngôi nhà chung của chúng ta) - Các em vẽ tranh về đề tài bảo vệ môi trường( Kiến thức bài 20 mỹ thuật 7) - Các em có kiến thức viết bài văn thuyết minh - Đọc- hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết. b. Kỹ năng: - Ký năng thu thập thông tin sách giáo khoa, quan sát và trình bày một vấn đề - Rèn kĩ năng khai thác tranh và khai thác thông tin - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề về môi trường. Đó là rác thải bao bì ni lông. - Kỹ năng liên kết các kiến thức giữa các phân môn. - Kỹ năng khái quát nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. - Kỹ năng tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh. - Kỹ năng đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết. c. Thái độ Qua tiết học : -Học sinh nhận thức đúng, đầy đủ tác hại của bao bì ni lông - Có ý thức sử dụng hợp lý. - Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên 3 - Có ý thức tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện nhằm giảm thiểu việc sử dụng bao bì ni lông. - Rèn ý thức tinh thần tham gia môn học. Yêu thích môn ngữ văn cũng như các môn học khác 3. Đối tượng dạy học của bài học: Khối 8 của Trường Trung học cơ sở Tân Hội. Cụ thể ở lớp 8G. Lớp có một số em học khá, ý thức tốt song cũng còn một số em học kém, chưa tự giác học bài. 4. Ý nghĩa của bài học: Mô tả ý nghĩa, vai trò của bài học đối với thực tiễn dạy học, thực tiễn đời sống xã hội. 5. Thiết bị dạy học, học liệu a.Phương tiện: GV: Giáo án, bài giảng , thiết bị dạy học( Máy chiếu, các hình ảnh minh họa, túi ni lông thân thiện với môi trường. - SGV, SGK, tài liệu tham khảo vÒ bảo vệ môi trường, tài liệu chuyên đề giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh cho học sinh Hà Nội) - Học sinh: Đọc tác phẩm, soạn bài, tìm hiểu các kiến thức về môi trường b.Phương pháp - Phân tích, bình giảng, nêu vấn đề, thảo luận nhóm... 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học 4 TiÕt 39 v¨n b¶n th«ng tin vÒ ngµy tr¸i ®Êt n¨m 2000 (Tµi liÖu cña Së Khoa häc – C«ng nghÖ Hµ Néi) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy được ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường. Từ đó có những suy nghĩ và hành đông tích cực về vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt. - Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh và những kiến nghị mà tác giả đề xuất trong văn bản. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức * Sau khi học xong tiết học này học sinh thấy được: - Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khoẻ con người của thói quen dùng túi ni lông. - Thấy được tính khả thi trong những đề xuất được tác giả giải trình trong văn bản. -Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã tạo lên tính thuyết phục của văn bản. - Các em có kiến thức viết bài văn thuyết minh - Đọc- hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh. - Kỹ năng đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết. 3. Thái độ Qua tiết học : - Học sinh nhận thức đúng, đầy đủ tác hại của bao bì ni lông - Có ý thức sử dụng hợp lý. - Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên - Có ý thức tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện nhằm giảm thiểu việc sử dụng bao bì ni lông. - Rèn ý thức tinh thần tham gia môn học. Yêu thích môn ngữ văn cũng như các môn học khác III. Phương tiện, phương pháp 1. Phương tiện: - GV: Giáo án, bài giảng , thiết bị dạy học( Máy chiếu, các hình ảnh minh họa, túi ni lông thân thiện với môi trường. - SGV, SGK, tài liệu tham khảo vÒ bảo vệ môi trường, tài liệu chuyên đề giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh cho học sinh Hà Nội) - Học sinh: Đọc tác phẩm, soạn bài, tìm hiểu các kiến thức về môi trường 2. Phương pháp - Phân tích, bình giảng, nêu vấn đề, thảo luận nhóm... IV. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. KiÓm tra bµi cò: 5 VB nhËt dông lµ g×? KÓ tªn một số văn bản nhật dụng trong chương trình ®· học ở lớp 6, 7 và cho biết bài đó đề cập đến vấn đề gì? - Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như môi trường, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh(lớp 6) ; nhà trường, người mẹ, quyền trẻ em và vấn đề văn hóa giáo dục(lớp 7)... VD : Cầu Thăng long chứng nhân lịch sử. - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. - Cuộc chia tay của những con búp bê.... 2. C¸c ho¹t ®éng * Vào bài Như chúng ta đã biết, VB nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại. Vậy bài học hôm nay sẽ đề cập đến vấn đề gì,. Và trước khi vào bài học hôm nay, cô cùng các em sẽ theo dõi các hình ảnh sau : (Chiếu các hình ảnh minh học về hình ảnh vứt bừa bãi các loại rác thải đặc biệt là bao bì ni lông ở nước ta.) ? Sau khi theo dõi các hình ảnh vừa rồi , em có nhận xét gì về thực tại dùng túi ni lông của nước ta và ý thức của người dân trong việc xử lý rác thái này như thế nào ? GV nói chậm : Như chúng ta đã biết việc sử dụng bao bì ni lông ở nước ta rất tràn lan. Mỗi ngày có hàng triệu bao bì ni lông bị thải ra môi trường. Tuy nhiên diều đáng báo động là chúng ta chỉ thu gom được một lượng nhỏ, còn phần lớn bị vứt ra ao hồ sông ngòi, nơi công cộng. Vậy điều đó có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường và sức khỏe con người. Có những giải pháp nào để hạn chế bao bì ni lông, bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. ( GV ghi đầu bài) Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung * Hướng dẫn đọc : Giäng to, rõ; cÇn ph¸t ©m chÝnh x¸c chó ý ®Õn c¸c thuËt ng÷ chuyªn m«n - Nhấn mạnh rõ ràng từng tác hại cụ thể. - Nhấn mạnh rành rọt từng kiến nghị - Đoạn cuối cần đọc với giọng của một lời kêu gọi : Vừa có tính chất mệnh lệnh yêu cầu, vừa có tính chất tuyên truyền tha thiết. - Giáo viên đọc mẫu một đoạn - Gọi lần lượt 2 đến 3 học sinh đọc tiếp cho đến hết văn bản * Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu chú thích * Tích hợp môn giao dục công dân ? Môi trường tự nhiên bao gồm những yếu tố nào? Giải thích ô nhiễm là gì ?giảm thiểu là gì ? 6 I. Đọc-T×m hiÓu chung 1. Đọc-Tìm hiểu chú thích (+ Môi trường tự nhiên bao gồm : Đất đai, không khí, nguồn nước, động thực vật +ô nhiễm : Nhiễm bẩn tới mức có thể gây độc hại) + Giảm thiểu : bớt đi một ít, giảm đi một ít) ? XuÊt xø t¸c phÈm ? + VB ®îc so¹n th¶o dùa trªn bøc th«ng ®iÖp cña 13 c¬ quan nhµ - Tµi liÖu cña Së níc vµ tæ chøc phi chÝnh phñ, ph¸t ®i ngµy 22/ 4/ 2000, nh©n lÇn Khoa häc – ®Çu tiªn ViÖt Nam tham gia ngµy Tr¸i §Êt. C«ng nghÖ Hµ Néi 2. Tìm hiểu chung ? Xét về mặt tính chất của nội dung, văn bản này thuộc kiểu - a. Kiểu văn bản văn bản nào ? Đề cập đến đề tài nào ? nhật dụng - đề tài bảo vệ môi trường. ?Để thể hiện đề tài đó, người viết đã sử dụng phương thức - b. Phương biểu đạt nào ?Phương thức nào là chính ? thức : Nghị luận kết hợp với thuyết minh - Văn bản này có bố cục mấy phần ?Nêu giới hạn và nội c. Bè côc: 3 phÇn dung chính của từng phần?Chỉ ra tính chặt chẽ của bố cuc. (- Tính chặt chẽ : - PhÇn 1 + Tõ - Mở bài nêu vấn đề ®Çu.....chñ ®Ò “ - Thân bài : Chỉ rõ nguyên nhân- tác hại cụ thể- giải pháp Mét ngµy.....ni - Kết bài : Đưa ra lời kêu gọi mọi người cùng hành động vì môi l«ng” -> Nguyªn nh©n ra ®êi cña trường. b¶n th«ng ®iÖp “ Tính chặt chẽ của bố cục : PhÇn më bµi chØ cã mÊy dßng mµ tãm t¾t ®îc lÞch sö ra ®êi, t«n chØ, qu¸ tr×nh hµnh ®éng cña 1 tæ Th«ng tin về chøc quèc tÕ b¶o vÖ m«i trêng vµ lÝ do VN chän chñ ®Ò n¨m Ngày Trái Đất 2000 lµ mét ngµy kh«ng dïng bao b× ni l«ng.) năm 2000”. - PhÇn 2: + TiÕp...®èi víi m«i trêng -> Phân tích 1 sè t¸c h¹i cña viÖc sö dông bao b× ni l«ng; nªu ra 1 sè gi¶i ph¸p hạn chế - PhÇn 3: + Cßn l¹i -> Lêi kªu gäi quan tâm ®Õn tr¸I ®Êt vµ GV chuyển : Bố cục của văn bản rất rõ ràng, vậy khi đi phân thÓ hiÖn b»ng mét hµnh ®éng 7 tích chúng ta cũng theo trình tự của bố cục này. Và nội dung thiÕt thùc . II. Tìm hiểu từng phần như thế nào chúng ta cùng sang phần II. văn bản Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản 1. Nguyên nhân ra đời của bản ? Theo dõi phần mở đầu văn bản em hãy cho biết : Phần mở thông điệp đầu văn bản thông báo điều gì ? Những sự kiện nào được - Ngµy 22/4 hµng n¨m ®îc thông báo ? gäi lµ Ngµy Tr¸i Giáo viên giới thiệu : Theo dâi phÇn ®Çu v¨n b¶n ta thấy rất nhiều nh÷ng sù kiÖn ®îc th«ng b¸o. Đó là tóm tắt lịch sử ra đời, tôn chỉ, quá trình hoạt động của một tổ chức bảo vệ môi trường và lí do Việt Nam lựa chọn chủ đề này. ?Vậy từ phần 1 này em hãy nhận xét vấn đề môi trường có tính chất như thế nào?Thái độ của các quốc gia đối với vấn đề này như thế nào? (Vấn đề bảo vệ môi trường là một vấn đề có tính chất quan trọng, bức thiết được quan tâm từ rất lâu(1970) và là sự quan tâm của nhiều quốc gia.(141) nước trong đó có VN.) ?Chủ đề mà VN lựa chon khi tham gia Ngày Trái Đất là gì? Em có nhận xét gì về chủ đề mà Việt Nam lựa chọn? (Sở dĩ VN lựa chọn chủ đề này vì nó rất phù hợp với một đất nước đang phát triển, vấn đề ô nhiễm đất đai, không khí, nguồn nước ngày một gia tăng. Hơn nữa bao bì ni lông lại là một rác thải sinh hoạt gắn chặt với đời sống mỗi con người. Vì vậy mỗi người cần có sự hiểu biết về nó để cùng nhau tham gia xử lý.) GV chuyển: ë ViÖt Nam, bao b× nil«ng ®îc sö dông víi sè lîng rất lớn và điều đáng báo động là nó bị vứt rất bừa bãi ra môi trường. - GV chiếu lại các hình ảnh đoạn đầu - Em có cảm nhận gì khi xem những hình ảnh đó. (kinh hãi , ghê sợ…)Vậy theo em đó có phải là hành động tốt với môi trường không? Là hành động của con người văn minh lịch 8 Đất do mét tæ chøc b¶o vÖ m«i trường ë MÜ khëi xíng năm 1970 - Cã 141 níc trªn thÕ giíi tham gia tæ chøc nµy. - N¨m 2000 lµ n¨m ®Çu VN tham gia Ngµy Tr¸i ĐÊt - Môi trường: Quan trọng, được nhiều quốc gia quan tâm. - Chủ đề: “Mét ngµy kh«ng dïng bao b× ni l«ng.” ->chủ đề gần gũi, nóng bỏng, thiết thực sự không? Gv nói chậm:Hành động vứt rác bừa bãi đó là một thực trạng không phải của một người, một địa phương mà của rất nhiều người rất nhiều địa phương trong cả nước. Đặc biệt hành động này không chỉ phổ biến ở nông thôn mà cả thành thị, không chỉ là những người không có học mà là hành động của rất nhiều người có học nhất là giới trẻ hiện nay. Đó là do ý thức, thái độ, hành động chưa tốt của con người với môi trường của mình. Vậy hành động xấu đó để lại hậu quả to lớn như thế nào ? 2. Tác hai của Chúng ta cùng sang phần 2. bao bì ni lông -Gọi học sinh đọc phần tác hại của bao bì nilông và giải pháp hạn chế * Nguyên nhân - TÝnh kh«ng Theo c¸c nhµ khoa häc v× sao bao b× nil«ng cã thÓ g©y nguy ph©n huû cña h¹i cho m«i trêng? pla-xtÝc Giải thích Pla-xtic là chất gì ? * Tích hợp môn hóa học 9 bài 34 : Đặc tính của pôlime - Pla-xtÝc (chÊt dÎo), cßn gäi chung lµ nhùa, lµ nh÷ng vËt liÖu tæng hîp gåm c¸c ph©n tö lín gäi lµ p«-li-me. Tói ni l«ng chñ yÕu ®îc SX tõ h¹t PE (p«-li-ª-ti-len), PP (p«-li-pr«-pi-len) vµ nhùa t¸i chÕ. C¸c lo¹i ni l«ng còng nh c¸c lo¹i nhùa cã 1 ®Æc tÝnh chung lµ kh«ng thÓ tù ph©n huû. Kh«ng gièng nh chÊt th¶i giÊy vµ thùc vËt, chÊt dÎo kh«ng thÓ bÞ c¸c c«n trïng vµ c¸c mÇm sèng kh¸c ph©n huû. NÕu kh«ng bÞ thiªu huû, nã cã thÓ tån t¹i tõ 20 n¨m ®Õn trªn 5000 n¨m. *Tác hại ?T¸c h¹i của bao bì ni lông đối với môi trường và sức khỏe - Với môi trường con ngươi như thế nào ? Ngoài tác hại đó em còn biết tác hại + LÉn vµo ®Êt, g©y c¶n trë qu¸ nào khác không ? tr×nh sinh trëng cña c¸c loµi thùc *Tích hợp với kiến thức môn sinh học 6 bài 11: “Sự hút vËt -> g©y xãi nước và muối khoáng” mßn + Vøt xuèng - Tích hợp với môn hóa học cèng r·nh: Lµm t¾c c¸c ®êng tho¸t níc, g©y ngËp lôt, muçi ph¸t sinh, l©y truyÒn dÞch bÖnh. +Tr«i ra biÓn: C¸c sinh vËt bÞ chÕt do nuèt ph¶i - Với sức khỏe con người + Nil«ng mµu 9 ®ùng thùc phÈm -> gây ô nhiễm thực phẩm -> tác hại cho não -> ung thư phổi. + Đốt -> chất điô- xin -> gây ngộ độc, ngất, khó thở, nôn ra máu, ung thư, dị *Tác hại khác : tật bẩm sinh. - Vứt bừa bãi ra nơi công cộng -> làm mất mĩ quan, ảnh Tác hại khác hưởng kinh tế sự phát triển của đất nước. (Ví dụ khách du - Làm mất mĩ lịch liệu có muốn đến tham quan một đất nước bị ô nhiễm, một quan đất nước mà thành phố chưa mưa đã ngập … ) - Sinh ra các chất độc hại: Ngoài ra bản thân túi ni lông cũng là một rác thải và cái đặc biệt của rác thải này lại gói rác thải khác. Rác đựng trong túi ni lông rát khó phân hủy và sinh ra các chất độc hại như NH2, CH4,H2S rất độc hại - Hạn chế sự phân hủy của bãi rác: Rác thải ni lông đổ chung với rác thải khác, nó không những không tự phân hủy mà còn ngăn cản quá trình hấp thụ nhiệt và trao đổi độ ẩm trong các bãi chôn rác . Đó là hai điều kiện làm phát triển các loại vi sinh vật có tác dụng làm rác thải khác phân hủy nhanh. - Làm thủng tầng ô zôn: Bao bì ni lông đốt ở nhiệt độ cao, các chất dẻo có thể tác dụng với các chất xúc tác ô- xít kim loại vốn có sẵn trong rác, giải phóng khí pô- li- clo- bo- phê- nin có khả năng chuyển hóa thành chất đi- ô- xin. Khi đốt cũng có thể thải ra khí độc cacbon - GV chốt lại phần tác hại bằng một số hình ảnh minh họa về tác hại của bao bì ni lông và giới thiệu từng bức ảnh Nhận xét cách trình bày của tác giả trong phần nêu tác hại? Điều ấy giúp người đọc nhận thức rõ điều gì? GV chốt: Việc dùng và xử lý bao bì ni lông không đúng cách để lại rất nhiều hậu quả xấu đối vớí môi trường đất đai, động thực 10 vật, nguồn nước, không khí và sức khỏe con người.Và như chúng ta đều biết, môi trường cũng chính là cái nôi để con người sinh sống. Vậy ảnh hưởng đến môi trường thì môi trường ấy lại tác động đến cuộc sống con người. Vậy một lần nữa con người lại gánh chịu hậu quả GV bình: Trong cuộc sống hiện đại với nhịp sống hối hả như hiện nay, xem ra việc sử dụng bao bì nilông là không thể tránh khỏi. Nhưng quả thật, sau khi nghe tác giả phân tích tác hại bao bì nilông cùng với thực tế quan sát được trong cuộc sống hẳn trong mỗi chúng ta không thể không giật mình, bàng hoàng sợ hãi. Đây quả là một vấn đề đáng báo động, đáng quan tâm. Và là một hồi chuông cảnh tỉnh mỗi chúng ta cần có ý thức sử dụng bao bì nilông sao cho phù hợp. Em thường quan sát thấy các bạn trong lớp em, trường em thường làm gì với những bao bì ni lông đã sử dụng? Em đánh giá như thế nào về những hành động đó? - Gv cho học sinh phát biểu - gv nhận xét và uốn nắn những hành động không đúng của học sinh trường mình: Vứt rất nhiều rác thải ra cửa sổ phía sau đằng cánh đồng của nhà trường - Nêu những cách xử lý bao bì ni lông ở nước ta hiện nay mà em biết? * Tích hợp môn hóa học + Ch«n lÊp thµnh b·i lín:-> Tốn diện tích và ô nhiễm nguồn nước.(Ví dụ nh khu vùc xö lÝ r¸c th¶i ë Sãc S¬n, có tổng diện tích hơn 83 ha được đưa vào sử dụng từ năm 1999 với dự tính mỗi ngày thu gom 2000 tÊn r¸c th¶i, nhưng trong thực tế vượt 4000 tấn. Diện tích chôn lấp sử dụng gần hết và bây giờ đang đi vào xây dựng giai đoạn 2. + Đốt: Khi đốt ở nhiệt độ cao, chất dẻo tác dụng với chất ô xít kim loại và giải phóng ra khí pô-li-clo bi-phenin có khả năng chuyển hóa thành đi-o-xin rất độc hại cho sức khỏe con người. + T¸i chÕ: Đắt, gấp 20 lần sản xuất mới, dễ bị hỏng nếu không may sơ ý để lẫn một cọng rau thì có thể làm hỏng một công ten Cách giải thích khoa học, liệt kê, nơ ni lông tái chế. phân tích toàn GV chuyển: Như vậy vịêc xử lý rất nan giải, gÆp rÊt nhiÒu khã diện -> Nhận kh¨n. Bơỉ vì trong thực tế ni lông cũng có mặt ích lợi đó là nhẹ thức sâu sắc tác rẻ, tiện dụng, giá thành rẻ. Trong khi cha lo¹i bá hoµn toµn ®îc hại của bao bì. bao ni l«ng, cha cã gi¶i ph¸p thay thÕ cã tÝnh thùc tiÔn, kh¶ thi cao th× chØ cã thÓ ®Ò ra nh÷ng biÖn ph¸p h¹n chÕ viÖc sö dông nã. Vậy bài viết đã đã đưa ra giải pháp nào để giảm thiểu tác 11 hại của bao bì ni lông ,chúng ta cùng sang phần tiếp theo. Tríc hiÓm häa cña viÖc sö dông bõa b·i bao b× ni l«ng, bµi viết ®· ®a ra giải pháp nh thÕ nµo? Theo em giải pháp ®ã có thể thực hiện được kh«ng? Giải pháp này đã triệt để tận gốc chưa? (Giải pháp hợp lý khả thi vì chủ yếu tác động vào ý thức con người . + Nhng trªn thùc tÕ nh÷ng giải ph¸p trªn cha triÖt ®Ó ®îc,v×: - Xö lý bao b× ni l«ng rÊt khã - ThuËn lîi, tiÖn dông gi¸ rÎ. - S¶n xuÊt bao b× nil«ng so víi bao b× b»ng giÊy tiÕt kiÖm ®îc 40% nhiªn liÖu, tiÕt kiÖm ®îc bét giÊy tõ gç. Tuy nhiªn so s¸nh mét c¸ch toµn diÖn th× lîi bÊt cËp h¹i. - Trong khi loµi ngêi cha cã gi¶i ph¸p nµo thay thÕ th× chØ cã thÓ ®Ò ra nh÷ng biÖn ph¸p h¹n chÕ GV chốt: Trong 4 giải pháp đưa ra đều có một mục đích chung là hạn chế sử dụng. Đây là một cách hữu hiệu nhất trong khi loài người chưa đưa ra một giải pháp thay thế hoàn toàn. - GV cung cấp thêm: Hiện nay cũng có một số tin vui đối với chúng ta là các nhà khoa học đã sáng chế ra một loại túi ni lông có khả năng tự phân hủy trong vòng 3 tháng. Hoặc cũng có những nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới đã tái chế rác thải này vào mục đích khác. Họ đã nghiên cứu khi trộn loại rác thải này với bê tông làm tăng gấp đôi sức bền của bê tông, khả năng chống lún cao, không bị vỡ, nứt, và nhất là có tuổi thọ cao có thể sử dụng tới 60 năm mà hầu như không cần phải bảo dưỡng, mang lại kinh tế cao. - Ví dụ tiến sĩ R. Vasudevan trưởng khoa hóa học trường đại học kĩ thuật Thiagaragar ở bang Tamil Nadu, miền Nam Ấn Độ đã tìm ra phương pháp dùng ni lông phế thải trộn với bê tông nhựa để giải đường từ năm 2001, song ý tưởng này của ông không được dư luận quan tâm. Để thuyết phục các nhà kinh tế, ông đã rải hơn 200 m đường sử dụng hỗn hợp bê tông trộn nhựa và ni lông phế thải trong khuôn viên trường Thiagaragar vào năm 2002. Mặc dù đã hơn chục năm trôi qua và băng Tamil Nadu là địa phương có mưa nhiều, song đoạn này vẫn nguyên vẹn không hề bị hư hại, trong khi đoạn đường chỉ dùng bê tông nhựa làm đối chứng phải sửa chữa nhiều lần Gv minh họa cụ thể (hoặc bằng hình ảnh)một số giải pháp 12 *C¸c giải pháp - Dùng lại - Dùng giấy, lá thay thế - Chỉ dùng nếu cần - Th«ng tin tuyªn truyÒn, t×m gi¶i ph¸p h¹n thay thế túi ni lông (Số túi ni lông thân thiện với môi trường có khả năng phân hủy trong vòng 3 tháng; túi nano; túi giấy, lá Để liên kết hai đoạn này, tác giả dùng từ nào?Từ đó có ý nghĩa gì? (Từ vì vậy là quan hệ từ chỉ nhân quả, có tác dụng liên kết đoạn sau với đoạn trước. Nó đưa ra những kết luận tất yếu cần có từ những nguyên nhân mà đoạn trước chỉ ra.) Thảo luận(2 phút): Ngoài các giải pháp mà tác giả đã đưa ra , em hãy nêu một ý tưởng, một giải pháp có thể hạn chế dùng bao bì ni lông. Các nhóm nêu – gv động viên, khen ngợi các ý tưởng hay mà các em đưa ra. Gv chuyển: sau khi đưa ra các giải pháp, phần kết của văn bản là lời kêu gọi mọi người hãy bảo vệ trái đất bằng những hành động cụ thể. Vậy lời kêu gọi ấy là gì chúng ta cùng sang phần tiếp theo. Học sinh đọc phần cuối Phần cuối văn bản kêu gọi mọi người điều gì? Nhận xét cách trình bày sử dụng từ ngữ trong đọạn cuối. (Gợi ý: Từ loại nào được sử dụng nhiều trong các câu văn này? (Phó từ Hãy chỉ sự cầu khiến lặp lại 3 lần có tác dụng nhấn mạnh thái độ yêu cầu của người viết đối với mọi ngươi. Phó từ hãy kết hợp động từ quan tâm, bảo vệ, hành động sử dụng theo mức độ tăng tiến góp phần thể hiện tính chất lời yêu cầu.) 2 câu cuối là 2 câu rút gọn được tách riêng thành đoạn văn. Cách trình bày như thế mang lại hiệu quả gì? (Lược bỏ chủ ngữ cho thấy lời kêu gọi không phải của mọi người mà là của chung tất cả mọi người) Vì sao tác giả kết thúc bài viết bằng cách in hoa? (Nhấn mạnh chủ đề, gây ấn tượng) Gv chốt: Qua lời kêu gọi này ta cảm nhận được tình cảm yêu quí nâng niu của người viết đói với trái đất. Người viết muốn chúng ta quan tâm, bảo vệ trái đất bằng một hành độngthật cụ thể: Một ngày không dùng bao bì ni lông. Một ngày trong 365 ngày, một ngày trong cả cuộc đời con người, một ngày của 90 triệu dân VN thì con số đó quả có một ý nghĩa lớn lao. Đây là 13 chÕ ®éc h¹i.  Hîp t×nh, hîp lý, cã tÝnh kh¶ thi cao chủ đề của một ngày nhưng cũng chính là thông tin của ngày Trái Đất. Làm được điều đó thì cô tin rằng môi trường chúng ta sẽ đẹp biết bao nhiêu GV chuyển: Như chúng ta đã biết, năm 2000 tham gia ngày trái đât với chủ đề một ngày không dùng bao bì ni lông. Năm 2009 chúng ta tham gia ngày trái đất với chủ đề tắt điện khi không cần thiết. và năm nay chúng ta tham gia ngày trái đất với chủ đề hãy dừng ngay các hoạt động làm ô nhiễm nguồn nước. Điều đó cho thấy bảo vệ môi trường không chỉ là việc sử dụng bao bì ni lông mà còn làm rất nhiều hành động khác Em có nhận xét gì về môi trường xung quanh em nói riêng và nước ta nói chung? (ô nhiễm) ? Nguyên nhân gây ô nhiễm là do đâu? (ở nước ta có 3 nguyên nhân gây ô nhiễm quan trọng là ô nhiễm chất thải rắn như (đồ đạc qua sử dụng, rác thải y tế ...);ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí. Vậy các em có thể tìm những hành động cụ thể để giảm thiểu sự ô nhiễm đó.) Tích hợp: - Kiến thức môn sinh học 9 bài 54-55: Ô nhiễm môi trường. - Kiến thức môn vật lý 7 bài 15 : Chống ô nhiễm tiếng ồn Giáo viên trình chiếu một số hình ảnh môi trường bị ô + Ô nhiễm từ nước thải chưa qua xử lý của công ty bột ngọt thủ phạm giết chết dòng sông Thị Vải suốt 14 năm khiến rất nhiều cá tôm chết hàng loat, người dân mắc bệnh… + Vụ công ty cổ phần Nicotex Thành Thái ở Thanh Hóa chôn thuốc trừ sâu ra môi trường, hoặc việc vứt rác thải y tế + Ô nhiễm tiếng ồn, khói bụi ở rất nhiều thành phố. Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, tạo sức thuyết phục 3. Lêi kªu gäi bảo vệ môi trường - H·y cïng nhau quan t©m tíi tr¸i ®Êt h¬n n÷a. - H·y b¶o vÖ Tr¸i §Êt ... b¶o vÖ m«i trêng (NhiÖm vô) - H·y cïng nhau hµnh ®éng “Mét ngµy kh«ng dïng bao b× nil«ng). §iÖp tõ, c©u cÇu khiÕn, câu rút 1. Xả nước thải chưa qua sử lý ra sông Thị Vải của công ty gọn, đoạn văn đặc biệt -> nhấn Bột ngọt Vedan khiến cá chất hàng loạt mạnh ý thức trách nhiệm của 2. Ô nhiễm do tiếng ồn, bui, khói thải của các phương tiện mọi người với môi trường giao thông, khí thải của các nhà máy 1 2 3 3. Thuốc trừ sâu ra môi trường của công ty CP Nicotex 14 Thành Thái xã Cẩm Vân – Cẩm Thủy – Thanh Hóa. - Chất thải y tế từ các bệnh viện  Tích hợp kiến thức môn giáo dục công dân 7 bài 13: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Môn giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh lớp bài 5: Ứng xử với môi trường Kể tên những hành động cụ thể nhằm giữ gìn và bảo vệ môi trường. Em đã làm được những hành động nào trong những hành động em vừa kể? Sau khi học xong văn bản này em sẽ tuyên truyền cho mọi người trong gia đình em và mọi người xung quanh điều gì về việc dùng bao bì ni lông Trồng chăm sóc cây xanh - Không ngắt hoa bẻ canh - Đổ rác đúng qui định - Đi xe đạp , đi xe công công - Quét don đường làngxóm - Tiết kiệm điện nước - Phân loại rác thải - Tuyên truyền cho mọi người về những hành động bảovệ môi trường….. GV chiếu tranh ảnh minh họa về những hành động bảo vệ môi trường và thuyết minh từng tranh. Đặc biệt lưu ý giới thiệu hình ảnh về vị giám đốc người Nhật nhặt rác vào chủ nhật hàng tuần xung quanh Hồ Gươm (ảnh 3) để từ đó làm lan tỏa, thay đổi hành vi bảo vệ môi trường GV chốt: Để bảo vệ môi trường có rất nhiều hành động mà mỗi chúng ta đều có thể thực hiện được ngay trong cuộc sống hàng ngày như bỏ rác đúng nơi qui định, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, trường lớp, tiết kiệm điện, đi xe đạp… Và trong thực tế có những tấm gương bảo vệ môi trường rất đáng ca ngợi mà tấm gương mà cô muốn giới thiệu với các em hôm nay chính là . Đó là tấm gương về vị giám đốc người Nhật tên là Ninomiya nhặt rác quanh Hồ Gươm vào mỗi sáng chủ nhật hàng tuần. Khi mới sang Việt Nam làm việc, ông nhận thấy xung quanh Hồ Gươm có rất nhiều rác. Ông đã lên kế hoach chủ nhật hàng tuần đi nhặt rác ở nơi đây. 15 Lúc đầu họ nhìn ông với con mắt tò mò và rất nhiều người cho ông là lập dị . Nhưng sau đó, họ hiểu ra rằng đó là một tấm gương thật đẹp thật đáng khâm phục. Bởi vậy, sau đó có rất nhiều người quen biết ông và cả những người không quen biết ông, đặc biệt là rất nhiều em nhỏ ra Hồ Gươm nhặt rác cùng ông. - Là một người nước ngoài mà họ còn có tình yêu và ý thức bảo vệ môi trường nước ta như vậy.Vậy mỗi chúng ta hãy lấy tấm gương của ông để tự soi mình vào đó và hãy có những hành động thiết thực để bảo vệ môi trường ngay từ ngày hôm nay. - GV chốt chiếu bản đồ tư duy để chốt bài GV chỉ bản đồ tư duy và chốt: Vb thông tin ngày trái đất năm 2000 có bố cục chặt chẽ hợp lý. Phần mở bài chỉ mấy dòng mà tóm tắt được lịch sử ra đời, tôn chỉ hoạt động của một tổ chức bảo vệ môi trường và lí do chọn chủ đề của VN. Đoạn thân bài đi từ nguyên nhân cơ bản đến tác hại cụ thể. Cùng với đó là cách giải thích đơn giản mà sáng sáng tỏ về tác hại của bao bì ni lông, về lợi ích của việc giảm thiểu nó. Đoạn hai gắn kết với đoạn một một cách tự nhiên nhờ quan hệ từ vì vậy. 16 Phần kết của văn bản dùng từ Hãy rất thích hợp cho ba câu ứng với ba ý phần mở bài. Gv bình chốt: Và hơn ai hết chúng ta là những học sinh - chủ nhân tương lai của đất nước, là công dân của thủ đô ngàn năm văn hiến, công dân của thành phố vì hòa bình. Vậy mỗi chúng ta cần phải nghĩ xem mình phải làm gì để thể hiện mình là người Hà Nội như cha ông ta đã ca ngợi. Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An. Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết ?Nêu giá trị nghệ thuật, nội dung Văn bản? HS ®äc ghi nhớ Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Giáo viên chiếu bài tập lên màn hình, hướng dẫn học sinh làm 17 ? Em hãy hát một bài hát trong chương trình đã học về chủ đề bảo vệ môi trường. - Và để kết thúc bài học gv cho cả lớp hát bài: Điều đó tùy thuộc hành động của bạn của nhạc sĩ Vũ Kim Dung III. Tæng kÕt 1. NghÖ thuËt -Chøng cø khoa häc lÝ luËn thuyÕt phôc. - §a ra sè liÖu cô thÓ. LiÖt kª ph©n 18 tÝch t¸c h¹i - Ng«n ng÷ diÔn ®¹t râ rµng, rµnh m¹ch, tr×nh bµy theo møc ®é t¨ng cÊp, sù liªn kÕt gi÷a c¸c ý, c¸c phÇn chÆt chÏ, cã søc thuyÕt phôc 2. Néi dung - Nªu t¸c h¹i cña bao b× ni l«ng, lîi Ých cña viÖc gi¶m bít chÊt th¶I, nh÷ng kiÕn nghÞ nh»m h¹n chÕ dïng bao b× ni l«ng ®Ó b¶o vÖ m«i trêng sèng c¶ tr¸i ®Êt. IV. Luyện tập Củng cố đặn dò - Học thuộc lòng phần ghi nhớ, nắm vững nội dung đã học, thực hành các biện pháp bảo vệ môi trường. - Tích hợp kiến thức môn mỹ thuật 7 bài 20 vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường. - Yêu cầu mỗi em tự vẽ một bức tranh về đề tài bảo vệ môi trường 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập: - Tiêu chí đánh giá: HS nắm được kiến thức bài học và kiến thức liên môn được sử dụng trong bài. - Cách thức đánh giá: Làm phiếu học tập 19 Họ và tên:................... Lớp: 8G PHIẾU HỌC TẬP Câu 1.Văn bản “thông tin ngày trái đất năm 2000”chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự B. Nghị luận B. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 2.Ý nào nói lên mục đích lớn nhất của tác giả khi viết văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000” A. Để mọi người không dùng bao bì ni lông B. Để mọi người thấy Trái Đất đang bị ô nhiễm nghiêm trọng C. Để góp phần vào việc tuyên truyền và bảo vệ môi trường của Trái Đất D. Để góp phần vào việc thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông của mọi người. Câu 3. Hãy nêu những nguyên nhân khiến môi trường bị ô nhiễm? Câu 4.Theo em, chúng ta cần làm gì để giảm thiểu tác hại của bao bì ni lông, góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ Trái Đất - Ngôi nhà chung của chúng ta? Câu 5. Em hãy hát một bài hát trong chương trình đã học về chủ đề bảo vệ môi trường. 8. Các sản phẩm của học sinh: -Các túi đựng bằng giấy thay thế bao bì ni lông. - Các loại lá cây dùng để gói, đựng đồ ăn, thực phẩm: Lá bàng, lá chuối, lá sen,........ -các loại túi ni lông thân thiện với môi trường ( Ni lông tụ phân hủy nhanh). - Học sinh trồng một số cây xanh quanh sân trường, quanh nơi mình ở... 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan