Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Dap an lan 1

.PDF
11
801
110

Mô tả:

Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/ ĐỀ 01 A – THÔNG HIỂU Câu 1.(110005LT) Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos (t +). Vận tốc của vật có biểu thức là A. v = A cos (t +). B. v =-A sin (t +). C. v = - A sin (t +). D. v = A sin (t +). Câu 2.(110013LT) Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm A. T/2. B. T/8. C. T/6. D. T/4. Câu 3.(110006LT) Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acost. Động năng của vật tại thời điểm t là 1 B. mA2 2 sin 2 t mA2 2 cos 2t . 2 1 D. 2mA2 2 sin 2t . C. mA2 2 sin 2t . 2 Câu 4.(110010LT) Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x A. = Acos(ωt + ). Cơ năng của vật dao động này là A. 0,5m2A2. B. m2A. C. 0,5mA2. D. 0,5m2A. Câu 5.(110014LT) Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 2f1. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f2 bằng A. 2f1. B. f1/2. C. f1. D. 4f1. Câu 6.(110020LT) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của chất điểm: biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không thay đổi theo thời gian là: A. gia tốc. B. vận tốc. C. động năng. D. biên độ. Câu 7.(110021LT) Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần. Câu 8.(110022LT) Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại. B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng. C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng. Câu 9.(210076LT) Chọn câu đúng. Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng , chu kì T và tần số f của sóng: A.  = v/T = vf. B. T = vf. C.  = vT = v/f. D. v = T = /f. CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900 Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/ 3 Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/ Câu 10.(210008LT)Mối liên hệ giữa bước sóng , tốc độ truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là A. f  1 v  T  B. v  1 T  f  C.   T f  v v D.   v  vf T Câu 11.(210071LT) Sóng cơ là gì? A. Là dao động lan truyền trong một môi trường. B. Là dao động của mọi điểm trong một môi trường. C. Là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường. D. Là sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường. Câu 12.(210072LT)Chọn câu đúng. A. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây. B. Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng, còn sóng ngang là sóng truyền theo phương nằm ngang. C. Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền. D. Sóng dọc là sóng truyền theo trục tung, còn sóng ngang là sóng truyền theo trục hoành. Câu 13.(310008LT)Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu điện trở thuần R. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu R có giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua R bằng D. 0. U U U 2 A. 0 . C. 0 . B. 0 . R 2R 2R Câu 14.(310009LT)Điện áp hiệu dụng U và điện áp cực đại U0 ở hai đầu một đoạn mạch xoay chiều liên hệ với nhau theo công thức: A. U = 2U0. B. U = U / 2 . D. U = U0/2. C. U = U0 2 . Câu 15.(310011LT)Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức i = 0 5 2 cos100πt (A). Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: C. 10 A. D. 5 A. B. 2 A. Câu 16.(310012LT)Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = A. 5 2 A. 2 cos100t (A) . Cường độ hiệu dụng của dòng điện này là : A. 2A. B. 2 2 A . C. 1 A. D. 2 A. Câu 17.(310013LT)Cường độ dòng điện i = 2 2 cos100πt (A) có giá trị hiệu dụng bằng C. 1 A. D. 2 A. B. 2 2 A. 2 A. Câu 18.(310014LT)Hiệu điện thế xoay chiều u = U0cost (V) tạo ra trong mạch dòng A. điện: i = -I0sin(t - /6) (A). Góc lệch pha của hiệu điện thế so với dòng điện là: A. + /6 (rad). B. – /6 (rad). C. – /3 (rad). D. 5/6 (rad). Câu 19.(320003LT)Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. B. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. C. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. 4 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900 Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/ Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/ D. luôn lệch pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Câu 20.(320004LT)Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch. C. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π /2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 21.(320005LT)Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm hệ số tự cảm L, tần số góc của dòng điện là ω? A. Hiệu điện thế trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. B. Tổng trở của đọan mạch bằng 1/(ωL). C. Mạch không tiêu thụ công suất. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét. Câu 22.(410008LT)Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện tử tự do, cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằng A. π/4. B. π. C. π/2. D. 0. Câu 23.(410009LT)Tần số dao động riêng f của dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC (có điện trở thuần không đáng kể) là 1 1 1 2 . B. . C. . D. . 2 LC LC 2 LC LC Câu 24.(410003LT)Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động A. điện LC có điện trở đáng kể? A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại. C. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian. D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện. Câu 25.(410002LT)Một cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch dao động (còn gọi là mạch dao động LC). Chu kì dao động điện từ tự do của mạch này phụ thuộc vào A. dòng điện cực đại chạy trong cuộn dây của mạch dao động. B. điện tích cực đại của bản tụ điện trong mạch dao động. C. điện dung C và độ tự cảm L của mạch dao động. D. hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện của mạch dao động. Câu 26.(510023LT)(ĐH - 2012) Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, r , rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là A. r = rt = rđ. B. rt < r < rđ. C. rđ < r < rt. D. rt < rđ < r . CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900 Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/ 5 Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/ Câu 27.(510024LT)Gọi nc, nv, nℓ lần lượt là chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc chàm, vàng và lục. Hệ thức nào sau đây đúng? A. nc > nv > nℓ. B. nv> nℓ > nc. C. nℓ > nc > nv. D. nc > nℓ > nv. Câu 28.(530056LT)Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu tơn nhằm chứng minh A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc B. lăng kính không làm đổi màu sắc của ánh sáng qua nó C. ánh sáng Mặt Trời không phải ánh sáng đơn sắc D. ánh sáng có bất kì màu gì, khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy. Câu 29.(530057LT)Dải ánh sáng bảy màu trong thí nghiệm thứ nhất của Niu tơn được giải thích là do : A. thủy tinh đã nhuộm màu ánh sáng. B. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong ánh sáng Mặt Trời. C. lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó. D. các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua lăng kính. Câu 30.(530058LT)Một chùm ánh sáng Mặt Trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một hồ và tạo ở đáy bể một vệt sáng A. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. C. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc. D. không có màu dù chiếu thế nào. Câu 31.(610023LT)Gọi Đ, L, T lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và phôtôn ánh sáng tím. Ta có A. Đ > L > T. B. T > L > Đ. C. T > Đ > L. D. L > T > Đ. Câu 32.(610024LT)Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là Đ, L và T thì A. T > L > Đ. B. T > Đ > L. C. Đ > L > T. D. L > T > Đ. Câu 33.(610010LT)Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử. B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô. C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử. D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử. Câu 34.(610011LT)Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron). B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. Câu 35.(620052LT)Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện? A. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. C. Electron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác. D. Electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng. Câu 36.(710001LT)Một hạt nhân 26Fe56 có: 6 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900 Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/ Website học trực tuyến: chuvanbien.vn A. 56 nuclôn. Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/ B. 82 nuclôn. C. 30 prôtôn. D. 26 nơtron. Câu 37.(710002LT)Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử A.30 và 37. B. 30 và 67. Câu 38.(710003LT)Hạt nhân C. 67 và 30. 67 30 Zn lần lượt là: D. 37 và 30. 35 17 Cl có: A. 35 nơtron. B. 35 nuclôn. C. 17 nơtron. D. 18 proton. Câu 39.(710009LT)Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron Câu 40.(710010LT)Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có A. cùng khối lượng, khác số nơtron. B. cùng số nơtron, khác số prôtôn. C. cùng số prôtôn, khác số nơtron. D. cùng số nuclôn, khác số prôtôn. B – VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO Câu 41.Một máy phát điện xoay chiều có roto là phần cảm, điện trở thuần của máy không đáng kể, đang quay với tốc độ n vòng/phút được nối vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được). Khi L = L1 thì cảm kháng bằng dung kháng bằng R và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là U. Nếu roto quay với tốc độ 2n vòng/phút để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm vẫn là U thì độ tự cảm L bằng A. 0,75L1. B. 0,375L1. C. 0,25L1. D. 1,25L1. Hướng dẫn Cách 1:  Z L1  Z C1  R  Z1  R  *Lúc đầu:  E1 U L1  Z Z L1  E1 1  Z C1 R 2  2  Z L 2  2 xZ L1  2 xR; Z C 2  2  2  Z 2  R   2 xR  0,5 R   *Lúc sau:  E 2 E1 .2 R U L 2  2 Z L 2  2 2 Z2  R  2 xR  0,5 R    2 E1 L 1 U L 2 U L 1   .2 xR  E1  x   L2  1  Chọn C. 2 2 4 4 R   2 xR  0,5 R  Cách 2: L n E L1 1 R 1 ZL 1 ZC 1 UL  U L1  EZ L R 2   Z L  ZC  1.1 12  1  1 2 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900 Email: [email protected] 2 Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/ 7 Website học trực tuyến: chuvanbien.vn 2n xL1 2 Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/ 1 2x 0,5 U L2  2.2 x 12   2 x  0,5  2 Vì UL2 = UL1 nên x = 0,25  Chọn C. Câu 42.Đặt điện áp u = U 2 cost (V) (U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi được. Đồ thị phụ thuộc ZC của điện áp hiệu dụng trên đoạn RC như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 250 V. B. 280 V. C. 200 V. D. 350 V. Hướng dẫn *Sử dụng kết quả của Hoàng Văn Giang:  R 2  2002 R 2  14002  R 2  Z C21 R Z 2 2 C2  I 2 Z C max  Z C1  I1 Z C 2  Z C max 400  200  R  200    1400  400 *Theo định lý thống nhất 2: URCmax  1  tan  tan  RC  Z L  400 400  Z L  300 200 200 2  U C max Z   U 1   L   U 3, 25  R  *Sử dụng kết quả của Lhp Rain – Lương Tuấn Anh: U RC1  U RC 2  U 1  ZL. 2 Z C1  Z C 2  U 1,6  U C max 3, 25  U RC1 1,6  U C max  360,555 V   Chọn D. Câu 43.Đặt điện áp u = 100 2 cost (V) ( thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi  = 20 rad/s công suất mạch tiêu thụ cực đại. Khi  = 2 hoặc  = 3 > 2 điện áp hiệu dụng trên L đều bằng 50 10 V, biết 22  332  2400  rad / s  . Khi  2 thay đổi thì điện áp hiệu dụng trên L đạt giá trị cực đại gần giá trị nào nhất sau đây? A. 250 V. B. 200 V. C. 120 V. D. 160 V. (Khi trích dẫn làm ơn ghi rõ nguồn: Chu Văn Biên) Hướng dẫn 8 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900 Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/ Website học trực tuyến: chuvanbien.vn *Từ U L  IZ L  Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/ U L 1   R2    L  C   2 U   R 2C  1 1 1 1  2 1 1   2L  LC  2 L2C 2  4    10U 2 n1     0   n1  n2  0,6 4 2  2      0 20  n 1,25   0   2n 1  0   0,6  0   22 332 2400 2      0  1 2    n  n  0,6  3  U 500   166,7 V   Chọn D. *Theo BHD4: U L max  5 1  n2 2 Câu 44.Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos(100t) V vào đoạn mạch LRC có R = 75 , tụ điện có dung kháng ZC thay đổi được. Khi ZC = 100  hoặc ZC = 300  thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị kU. Tìm k. A. 1,26. B. 1,6. C. 1,56. D. 1,82. Hướng dẫn *Từ U C  R 2  Z L2  UZ C R 2   Z L  ZC   2 U R 2 Z 2 L Z 1 2 C  kU  2Z L 1 ZC 1 2Z L 1  1  Z  Z  R2  Z 2 C2 L  C1 1 1  1   2 Z  1   0   k  1, 26   1 L   Z C2 ZC  k 2  1 2  1 1 .  2 k 2  Z Z  C1 C 2 R  Z L Chọn A. Câu 45.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và một con lắc đơn. Vật dao động của hai con lắc giống hệt nhau cùng tích điện như nhau. Khi không có điện trường chúng dao động điều hòa với tần số bằng nhau. Khi có điện trường đều có đường sức hướng ngang thì với con lắc lò xo khi ở vị trí cân bằng độ dãn lò xo tăng 2,25 lần so với khi chưa có điện trường. Con lắc đơn thì dao động điều hòa với tần số 1,5 Hz. Tính tần số dao động của con lắc lò xo theo phương trùng với trục của lò xo trong điện trường. A. 2,25 Hz. B. 0,5 Hz. C. 1,0 Hz. D. 1,5 Hz. Hướng dẫn *Lúc đầu: f  1 2 k 1  m 2 g l CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900 Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/ 9 Website học trực tuyến: chuvanbien.vn *Lúc sau: g '  2, 25 g  f '  1 2 Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/ g' 1  l 2 2, 25 g f ' 1,5 Hz  1,5 f   f  1 Hz   l Chọn C. Câu 46.Một con lắc đơn treo trên trần một oto đang chuyển động thẳng đều trên một mặt phẳng ngang, xem bất ngờ hãm lại đột ngột. Chọn gốc thời gian là lúc xe bị hãm, chiều dương là chiều chuyển động của xe. Biết rằng sau đó con lắc dao động điều hòa với phương trình li độ góc  = maxcos(t + ). Chọn phương án đúng. A.  = 0. B.  = . C.  = /2. D.  = -/2. Hướng dẫn *Khi xem hãm thì nó chuyển động chậm dần đều  Véc tơ gia tốc hướng theo chiều âm  Lực quán tính hướng theo chiều dương  Vị trí cân bằng mới là Om và Oc trở thành vị trí biên âm   = maxcos(t + )  Chọn B. Câu 47.Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên 36 cm gồm vật m = 100 g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, trong 20 s vật thực hiện được 50 dao động. Sau đó, giữ cho vật đứng yên ở vị trí cân bằng và quay đều lò xo với tốc độ góc  xung quanh trục thẳng đứng đi qua điểm treo của lò xo, khi ấy trục lò xo hợp với phương thẳng đứng một góc 450. Lấy 2 = 10; g = 10 m/s2. Chiều dài lò xo lúc này và số vòng quay trong một phút lần lượt là A. 38,9 cm và 61,3 vòng/phút. B. 53,2 cm và 50 vòng/phút. C. 41,7 cm và 55,6 vòng/phút. D. 42,6 cm và 59,1 vòng/phút. Hướng dẫn: m t 0,1 20   2   k  25  N / m  k n k 50   *Khi lò xo quay tạo ra hình nón tròn xoay, hợp lực P và Fdh đóng vai trò là lực *Chu kì: T  2 hướng tâm. 10 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900 Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/ Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/ Từ hình vẽ: mg   P  Fdh cos   mg  k l0 cos   l0  k cos   4 2  cm    l  l0  l0  41,7  cm     g tan  g tan  2   5,83  rad / s   Fht  P tan   mr  mg tan     r l sin    t  55,6  vong / phut   n  2  Chọn C. Câu 48.Tại vị trí O trong nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn âm điểm) phát âm đẳng hướng ra không gian với công suất không đổi. Hai điểm P và Q lần lượt trên mặt đất sao cho OP  OQ. Một thiết bị xác định mức cường độ âm M bắt đầu chuyển động thẳng với gia tốc a không đổi hướng đến Q, sau khoảng thời gian t1 thì M đo được mức cường độ âm lớn nhất; tiếp đó M chuyển động thẳng đều và sau khoảng thời gian 0,125t1 thì đến điểm Q. So với mức cường độ âm tại P, mức cường độ âm tại Q A. nhỏ hơn 4 dB. B. nhỏ hơn 6 dB. C. lớn hơn 4 dB. D. lớn hơn 6 dB. Hướng dẫn *Từ hình vẽ:  PH  4 HQ  4a  PH  0,5at12 OH  2a    v0  at1  OP  2a 5 2  HQ  v0 .0,125t1  0,125at1 OQ  a 5  *Từ 2 I Q  OP  P L L LQ  LP  4  10 Q P  LQ  LP  0,6  B  I  I 0 .10 L     10 2 4 r I P  OQ  CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900 Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/ 11 Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/ Câu 49.Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau 6 cm dao động theo phương thẳng đứng, cùng biên độ, cùng pha, tạo ra sóng có bước sóng 2 cm. Chọn hệ trục tọa độ xOy thuộc mặt nước gốc trùng với O1 và O2 nằm trên trục Oy. Ban đầu trên Ox, điểm P cách O một đoạn x cm, nằm trên vân cực đại thứ k kể từ đường trung trực của O1O2 và là cực đại xa O nhất. Dịch nguồn O2 trên Oy để P nằm trên vân cực tiểu thứ (k + 4) kể từ đường trung trực của O1O2. Hỏi nguồn O2 đã dịch chuyển một khoảng bao nhiêu? A. 10 cm. B. 11 cm. C. 9 cm. D. 8 cm. Hướng dẫn *Lúc đầu: PO2 – PO1 = . *Lúc sau: PO3 – PO1 = 4,5.  x 2  62  x  2  x  8   2 2  x   6  O2O3   x  4,5.2  O2O3  9  cm   Chọn C. Câu 50.Một mạch dao động LC lý tưởng, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình q = Acos2000t. Trong một chu kì, khoảng thời gian độ lớn điện tích trên một bản tụ không vượt quá a (a > 0) bằng với khoảng thời gian mà độ lớn điện tích trên một bản tụ lớn hơn b (b > a) và khoảng thời gian độ lớn cường độ dòng điện không vượt quá 2000(b – a) là /2000 s. Tỉ số giữa q2/q1 gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 4,2. B. 1,7. C. 3,8. D. 2,7. Hướng dẫn   a  A sin 2  a2  b2  A2 1 *Hình vẽ 1:  b  A cos   2 12 CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900 Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/ Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/ *Góc quét:   2  t  2000      2000 2   A  2000  a  b   2000.A sin  a  b  2 2 4 2 a  9,659 A a   3,73  Chọn C. *Từ (1) và (2):  b  2,588 A b *Hình vẽ 2: i0   A sin CÔNG TY TNHH CHU VĂN BIÊN ĐT 0985829393- 0943191900 Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/chuvanbien.vn/ 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan